intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

ĐỀ THI THỬ ĐH (Đề 294)

Chia sẻ: Nhi Linh | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:8

40
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Tham khảo tài liệu 'đề thi thử đh (đề 294)', tài liệu phổ thông, ôn thi đh-cđ phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: ĐỀ THI THỬ ĐH (Đề 294)

  1. Sở giáo dục và đào tạo hà nội Đề thi ………………. Trường THPT Tùng Thiện Lớp : ……………………. Th ời gian thi : ………….. Họ và tên: ………………. Đ Ề THI THỬ ĐH (Đề 294) Câu 1 : Điều nào sau đây là đúng khi nói về độ hụt khối và năng lượng liên kết ? A. Tỉ số giữa năng lượng liên kết và số khối A của một hạt nhân gọi là năng lượng liên kết riêng của hạt nhân đó. B. A, B và C đ ều đúng. C. Hạt nhân có năng lượng liên kết riêng càng lớn thì càng bền vững và ngược lại. D. Năng lượng tương ứ ng với độ hụt khối gọ i là năng lượng liên kết. Câu 2 : Quang phổ liờn tục của một nguồn sỏng J A. không phụ thuộc vào cả thành phần cấu tạo và nhiệt độ của nguồn sáng J. B. không phụ thuộc thành phần cấu tạo của nguồn sáng J, mà chỉ phụ thuộc vào nhiệt độ của nguồn sáng đó. C. không phụ thuộc vào nhiệt độ của nguồn sáng J, mà chỉ phụ thuộc thành phần cấu tạo của nguồn sáng đó. D. phụ thuộc vào cả thành phần cấu tạo và nhiệt độ của nguồn sáng J. Câu 3 : Hiện tượng tán sắc xảy ra: A. ở mặt phân cách giữa hai môi trường chiết quang khác nhau B. chỉ với các lăng kính chất rắn và chất lỏng C. ở mặt phân cách giữa một môi trường rắn hoặc lỏng với chân không D. chỉ với lăng kính thuỷ tinh Câu 4 : Trong thớ nghiệm giao thoa ỏnh sỏng. Hai khe Iõng cỏch nhau 2 mm, hỡnh ảnh giao thoa đ ược hứng trên màn ảnh cách hai khe 2m. Sử dụng ánh sáng trắng có bước sóng từ 0,40 µm đến 0,75 µm. Trên màn quan sát thu được các dải quang phổ. Bề rộng của dải quang phổ ngay sát vạch sáng trắng trung tâm là A. 0,35 mm B. 0,45 mm C. 0,50 mm D. 0,55 mm Câu 5 : Một ánh sáng đơn sắc có b ước sóng ở = 0,6670ỡm trong nước có chiết suất n = 4/3. Tính b ước sóng ở' của ánh sáng đó trong thủy tinh có chiết suất n = 1,6. A. 0,5558 ỡm B. 0,5883 ỡm C. 0,8893 ỡm D. 0,5833 ỡm 131 Câu 6 : Chất phúng xạ 53 I sau 48 ngày thỡ độ phúng xạ giảm bớt 87,5%. Tớnh chu kỡ bỏn ró của iụt A. 4 ngày B. 12 ngày C. 16 ngày D. 8 ngày Câu 7 : Trong thí nghiệm Iâng về giao thoa ánh sáng, hai khe hẹp cách nhau một khoảng a = 0,5 mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát là D = 1,5 m. Hai khe được chiếu bằng bức xạ có bước sóng ở = 0,6ỡ m . Trên màn thu được hỡnh ảnh giao thoa. Tại điểm M trên màn cách vân sáng trung tâm một khoảng 5,4 mm có vân sáng bậc (thứ) A. 2 B. 3 C. 6 D. 4 Câu 8 : Điều nào sau đây là sai khi nói về tia gamma ? Tia gamma thực chất là sóng điện từ có tần A. B. Tia gamma không nguy hiểm cho con số rất lớn. người. C. Tia gamma có khả năng đâm xuyên rất D. A ho ặc B hoặc C sai. 1
  2. mạnh. Câu 9 : Người ta dùng prôtôn có động năng Kp = 1 ,6 MeV bắn vào hạt nhân đứng yên 7 Li và 3 thu được hai hạt giống nhau có cùng động năng. Cho mP = 1,0073 u; mLi = 7 ,0144u; m = 4,0015 u. u = 1,66055.10-27 kg = 931 MeV/c2. Hai hạt có cùng động năng là hạt nào ? Chọn kết quả đúng trong các kết quả sau: A. Một hạt khác. D. Đơtêri B. Triti C. Hêli Câu 10 : Trong quỏ trỡnh phõn ró 292U phúng ra tia phúng xạ  và tia phúng xạ   theo phản ứng 38 U  ZA X  8  6   . Hạt nhõn X là: 238 92 206 222 210 82 Pb 86 Rn B. 84 Po D. Một hạt nhõn khỏc A. C. Câu 11 : Công thoát êlectrôn (êlectron) ra khỏi một kim loại là A = 1,88 eV. Biết hằng số Plăng h = 6 ,625.10 -34 J .s, vận tốc ỏnh sỏng trong chõn khụng c = 3.10 8 m/s và 1 eV = 1,6.10 -19 J . Giới hạn quang điện của kim loại đó là 0,66. 10-19  m. B. 0,66  m. C. 0,33  m. D. 0,22  m. A. Tính chất nào sau đây không có chung ở tia hồng ngoại và tử ngoại Câu 12 : đ ều gây ra hiện tượng quang điện ngo ài B. là các bức xạ không nhìn thấy A. đ ều có bản chất là sóng điện từ D. đều có tác dụng nhiệt C. Hạt nhõn Triti ( 3T ) cú Câu 13 : 1 A. 3 nuclôn, trong đó có 1 nơtrôn (nơtron B. 3 prôtôn và 1 nơtrôn (nơtron). C. 3 nơtrôn (nơtron) và 1 prôtôn. D. 3 nuclôn, trong đó có 1 prôtôn. Câu 14 : Chiếu vào mặt bên của một lăng kính có góc chiết quang A=60o một chùm ánh sáng trắng hẹp. Biết góc lệch của tia màu vàng đạt giá trị cực tiểu. Tính góc lệch của tia màu tím. Biết chiết suất của lăng kính đối với ánh sáng vàng bằng 1,52 và ánh sáng tím bằng 1,54 A. 51,2 o B. 29,6 o C. 6 0 o D. 40,720 Câu 15 : Điều nào sau đây là sai khi nói về tia - ? A. Trong điện trường, tia - bị lệch về phía bản dương của tụ điện và lệch nhiều hơn so với tia . B. Tia  - có thể xuyên qua một tấm chì dày cỡ centimét C. Hạt - thực chất là êlectrôn. D. A hoặc B hoặc C sai. Câu 16 : Người ta dùng prôtôn có động năng Kp = 1 ,6 MeV bắn vào hạt nhân đứng yên 7 Li và 3 thu được hai hạt giống nhau có cùng động năng. Cho mP = 1,0073 u; mLi = 7 ,0144u; m = 4,0015 u. u = 1,66055.10-27 kg = 931 MeV/c2. Động năng của mỗi hạt sinh ra có thể nhận giá tri đúng nào trong các giá trị sau ? D. Một giá trị khác. A. 9,25 MeV C. 7,5 MeV B. 9,5 MeV Câu 17 : Thực hiện giao thoa với khe Young, khoảng cách giữa hai khe bằng 1,5mm, khoảng cách từ hai khe đến màn quan sát bằng 2m. Hai khe được rọi đồng thời bằng các bức xạ đơn sắc có bước sóng lần lượt là 1  0,48m và  2  0,64 m . Xác định khoảng cách nhỏ nhất g iữa vân sáng trung tâm và vân sáng cùng màu với vân sáng trung tâm. 2
  3. A. 5,12mm B. 2,36mm C. 1,92mm D. 2,56mm Câu 18 : Điều nào sau đây là đúng khi nói về hệ thức Anhstanh giữa năng lượng và khối lượng ? A. 1 kg của bất kỳ chất nào cũng chứa một lượng năng lượng rất lớn bằng 25 triệu kWh. B. Nếu một vật có khối lượng m thì nó có năng lượng E tỉ lệ với m gọi là năng lượng nghỉ: E = mc2. C. Năng lượng nghỉ và năng lượng thông thường là hai dạng khác biệt nhau, không thể biến đổi qua lại lẫn nhau đ ược. D. Trong vật lí hạt nhân khối lượng của các hạt còn có thể đo bằng đơn vị MeV Câu 19 : Một chùm ánh sáng đơn sắc có bước sóng 420 nm đi từ chân không vào thủy tinh có chiết suất với ánh sáng đơn sắc này bằng 1,5. Bước sóng của ánh sáng này trong thủy tinh bằng A. 210 nm. B. 630 nm. C. 280 nm. D. 420 nm. Câu 20 : Trong thớ nghiệm giao thoa ánh sáng của I-âng. Hai khe hẹp cách nhau 1mm, khoảng cách từ màn quan sát đến màn chứa hai khe hẹp là 1,25m. Ánh sáng dùng trong thí nghiệm gồm hai ánh sáng đơn sắc có b ước sóng ở1 = 0,64ỡm và ở2 = 0,48ỡm. Khoảng cách từ vân sáng trung tâm đến võn sỏng cựng màu với nú và gần nú nhất là: A. 2,4mm. B. 3,6mm. C. 1,2mm. D. 4,8mm. Câu 21 : Đơn vị Mev/c2 có thể là đơn vị của đại lượng vật lý nào sau đây? Năng lượng liên B. Hằng số phóng xạ C. Độ phóng xạ D. Độ hụt khối A. kết Chu kỳ bán rã của 292 U là T = 4,5.109 năm. Lúc đầu có 1 gam Câu 22 : 38 238 U nguyên chất. 92 Số hạt nhân ban đầu của U238 có thể nhận giá trị nào trong các giá trị sau ? Chọn câu trả lời đúng. B. 25,3.10 21 hạt. A. 5,32.1021 hạt. C. 2,53.1021 hạt. D. Một giá trị khác. Câu 23 : Điều nào sau đây là đúng khi nói về phản ứng hạt nhân toả năng lượng ? A. Phản ứng hạt nhân sẽ toả năng lượng nếu tổng khối lượng các hạt trước phản ứng nhỏ hơn tổng khối lượng các hạt sau phản ứng. B. A, B và C đ ều đúng. C. Phản ứng hạt nhân sẽ toả năng lượng nếu tổng khối lượng các hạt trước phản ứng lớn hơn tổng khối lượng các hạt sau phản ứng. D. Năng lượng toả ra của một phản ứng luôn tồn tại dưới dạng nhiệt. Câu 24 : Theo thuyết phôtôn của Anh-xtanh thì năng lượng A. của một phôtôn bằng một lượng tử năng B. giảm dần khi phôtôn càng đi xa ngu ồn lượng C. của mọi phôtôn là như nhau D. của phôtôn không phụ thuộc bước sóng Câu 25 : Chọn câu đúng. Tính tuổi của một cái tượng gỗ bằng độ phóng xạ   của nó bằng 0,77lần độ p hóng xạ của một khúc gỗ cùng khối lượng vừa mới chặt. Đồng vị C14 có chu kỡ bỏn ró T = 5600 năm A. 21000 năm B. 1200 năm C. 2100 năm D. 12000 năm Câu 26 : Điều nào sau đây là đúng khi nói về các tiên đ ề của Anhstanh ? A. Phương trình diễn tả các hiện tượng vật lí có cùng một dạng trong mọi hệ quy chiếu quán tính. B. A, D và C đ ều đúng. C. Vận tốc ánh sáng trong chân không đối với mọi hệ quy chiếu quán tính có cùng một giá trị c, không 3
  4. p hụ thuộc vào vận tốc của nguồn sáng hay máy thu. D. Các hiện tượng vật lí xảy ra như nhau đối với mọi hệ quy chiếu quán tính. Câu 27 : Cụng thoỏt ờlectrụn (ờlectron) ra khỏi một kim loại là A = 1,88 eV. Biết hằng số Plăng h = 6 ,625.10 -34 J .s, vận tốc ỏnh sỏng trong chõn khụng c = 3.10 8 m/s và 1 eV = 1,6.10 -19 J . Giới hạn quang điện của kim loại đó là 0,66. 10-19  m. A. 0,22  m. C. 0,66  m. D. 0,33  m. B. Câu 28 : Phát biểu nào sao đây là sai khi nói về độ phóng xạ (hoạt độ phóng xạ)? A. Đơn vị đo độ phóng xạ là becơren. B. Độ phóng xạ của một lượng chất phóng xạ phụ thuộc nhiệt độ của lượng chất đó. C. Với mỗi lượng chất phóng xạ xác định thỡ độ phóng xạ tỉ lệ với số nguyên tử của lượng chất đó. D. Độ phóng xạ là đại lượng đặc trưng cho tính phóng xạ mạnh hay yếu của một lượng chất phóng xạ. Câu 29 : Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về sự phóng xạ ? A. Phóng xạ là hiện tượng một hạt nhân tự động phóng ra những bức xạ và biến đổi thành hạt nhân khác. B. Sự phóng xạ tuân theo định luật phân rã p hóng xạ. C. Phóng xạ là một trường hợp riêng của phản ứng hạt nhân. D. A, B và C đ ều đúng. Câu 30 : Ban đầu một mẫu chất phóng xạ nguyên chất có khối lượng m0 , chu kỡ bỏn ró của chất này là 3,8 ngày. Sau 15,2 ngày khối lượng của chất phóng xạ đó cũn lại là 2,24 g. Khối lượng m0 là A. 17,92 g. B. 5,60 g. C. 8,96 g. D. 35,84 g. Câu 31 : Chiếu ỏnh sáng tử ngoại vào bề mặt catốt của 1 tế b ào quang điện sao cho có electron bứt ra khỏi catốt .Để động năng ban đầu cực đại của elctrron bứt khỏi cato t tăng lên , ta làm thế nào ?Trong những cách sau , cách nào sẽ không đáp ứng được yêu cầu trên ? A. Vẫn d ùng ánh sáng trên nhưng tăng cường B. Dùng ánh sáng có bước sóng nhỏ hơn. độ sáng C. Dùng ánh sáng có tần số lớn hơn D. Dựng tia X. Câu 32 : Điều nào sau đây là sai khi nói về tia anpha ?   4 A. Tia anpha thực chất là hạt nhân nguyên tử hêli 2 He . B. Tia anpha phóng ra từ hạt nhân với vận tốc bằng vận tốc ánh sáng. C. Khi đi trong không khí, tia anpha làm iôn hoá không khí và mất dần năng lượng. D. Khi đi qua điện trường giữa hai bản tụ điện, tia anpha bị lệch về phía bản âm của tụ điện. Câu 33 : Trong các điều kiện sau, điều kiện nào đủ để phản ứng dây chuyền xảy ra ? Chọn câu trả lời đúng. Toàn bộ số nơtrôn sinh ra đều không b ị hấp thụ trở lại. A. Hệ số nhân nơtrôn nhỏ hơn 1. B. Hệ số nhân nơtrôn lớn hơn hoặc bằng 1. C. Hệ thống phải nằm trong trạng thái d ưới hạn. D. Câu 34 : 4
  5. Tính chất quan trọng nhất của tia X phân biệt nó với các bức xạ khác là: A. khả năng xuyên qua giấy, vải, gỗ... B. khả năng ion hoá không khí C. tác dụng mạnh lên kính ảnh D. Tác dụng phát quang nhiều chất Câu 35 : Phát biểu nào sau đây đúng khi nói về phản ứng hạt nhân ? A. Phản ứng hạt nhân tác động từ bên ngoài vào hạt nhân làm hạt nhân đó b ị vỡ ra. B. Phản ứng hạt nhân là tương tác giữa hai hạt nhân dẫn đến sự biến đổi của chúng thành những hạt nhân khác. C. Phản ứng hạt nhân là sự va chạm giữa các hạt nhân. D. A, B và C đ ều đúng. Câu 36 : Ca tốt của tế bào quang điệncó công thoát A = 4,14eV. Chiếu vào ca tốt một bức xạ có bước sóng  = 0,2  m . Hiệu điện thế giữa anôt và ca tốt phải thoả mãn điều kiện gì để không một electron nào về được anốt? A. UAK  2, 07V C. UAK  2, 7V D. UAK  2, 07V B. Một giá trị khác Câu 37 : Trong các biểu thức sau đây, biểu thức nào đúng với nội dung của định luật phóng xạ? (Với N0 là số hạt ban đầu của chất phóng xạ, N là số hạt của chất phóng xạ còn lại tại th ời điểm t,  là hằng số phân rã phóng xạ ). N A, D và C đ ều t C. N = N e ln 2 T - t A. N = t /0T B. D. N = N 0 e 2 0 đúng. Câu 38 : Điều nào sau đây là đúng khi nói về hiện tượng phóng xạ ? A. Hiện tượng phóng xạ do các nguyên nhân bên trong hạt nhân gây ra. B. A, D và C đ ều đúng. C. Hiện tượng phóng xạ không phụ thuộc vào các tác động b ên ngoài. D. Hiện tượng phóng xạ tuân theo định luật phóng xạ. Câu 39 : Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về cấu tạo của hạt nhân nguyên tử ? Nơtrôn trong hạt nhân mang điện tích âm - B. Tổng số các prôtôn và nơtrôn gọi là số A. khối. e. Prôtôn trong hạt nhân mang điện tích D. A ho ặc B hoặc C sai C. d ương +e. Câu 40 : Chọn câu trả lời sai khi nói về hiện tượng quang điện và quang dẫn: Đều bứt được các êlectron ra khỏi khối chất . A. Bước sóng giới hạn của hiện tượng quang điện bờn trong cú thể thuộc vựng hồng ngoại. B. Đều có bước sóng giới hạn 0 . C. Năng lượng cần để giải phóng êlectron trong khối bán dẫn nhỏ hơn công thoát của êletron khỏi kim D. lo ại. Dòng quang điện bão hoà có cường độ I= 2.10 -3A . Công suất bức xạ của chùm sáng tới là Câu 41 : 1,515W. Bước sóng của ánh sáng kích thích là   0,546  m . Hiệu suất lượng tử là 3% B. 30% C. 5 % D. 0,3% A. Câu 42 : Các phản ứng hạt nhân tuân theo định luật bảo toàn A. số nơtrôn . B. khối lượng. C. số prụtụn D. số nuclụn. 9 Câu 43 : 238 238 Chu kỳ bán rã của 92 U là T = 4,5.10 năm. Lúc đầu có 1 gam U nguyên chất. 92 5
  6. Độ phóng xạ ban đầu là bao nhiêu ? Chọn kết quả đúng. B. Một giá trị khác. A. H0 = 15322 (Bq) C. H0 = 12352 (Bq) D. H0 = 13252 (Bq) Câu 44 : Trong quang phổ vạch H2 hai bước sóng đầu tiên của dóy Laiman là 0,1216 àm và 0,1026  m . Bước sóng dài nhất của dóy Banme cú giỏ trị nào A. 0,7240  m B. 0,6860  m C. 0,7246  m D. 0,6566  m Câu 45 : Một đ èn có công su ất bức xạ 3,03 W phát ra bức xạ có bước sóng   0,410m ,chiếu sáng catôt của tế bào quang điện. Người ta đo được dòng quang đ iện b ão hoà là I0 = 2 mA. Hiệu suất quang điện là: A. 0,002 B. 0,02 C. 0,025 D. 0,0015 Câu 46 : Phúng xạ õ - là A. phản ứng hạt nhân toả năng lượng. B. sự giải phúng ờlectrụn (ờlectron) từ lớp ờlectrụn ngoài cựng của nguyờn tử. C. phản ứng hạt nhân thu năng lượng. D. phản ứng hạt nhân không thu và không toả năng lượng. Câu 47 : Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về hạt nhân đồng vị ? A. Các hạt nhân đồng vị có cùng số Z nhưng khác nhau số A. B. Các hạt nhân đồng vị có cùng số A nhưng khác nhau số Z. C. Các hạt nhân đồng vị có cùng số nơtrôn. D. A, B và C đ ều đúng. Câu 48 : Trong thí nghiệm giao thoa, nếu làm cho 2 nguồn kết hợp lệch pha nhau thì vân sáng chính giữa sẽ thay đổi như thế nào? A. Vân nằm chính giữa trường giao thoa B. Xê d ịch về phía nguồn sớm pha hơn Không còn các vân giao thoa nữa D. Xê d ịch về phía nguồn trễ pha hơn C. 235 207 Câu 49 : Trong chuỗi phân rã phóng xạ 92 U  82 Pb có bao nhiêu hạt  và  được phát ra: A. 4  và 7  B. 7  và 2  C. 7  và 4  D. 3  và 4  Câu 50 : Tia hồng ngoại và tia Rơnghen đều có bản chất là sóng điện từ, có bước sóng dài ngắn khác nhau nên A. chúng bị lệch khác nhau trong điện trường đều. B. có khả năng đâm xuyên khác nhau. C. chúng đều được sử dụng trong y tế để chụp X-quang (chụp điện). D. chúng bị lệch khác nhau trong từ trường đều. 6
  7. phiếu soi - đáp án (Dành cho giám khảo) Môn : li 12 Đ ề số :294 01 28 02 29 03 30 04 31 05 32 06 33 07 34 08 35 09 36 10 37 11 38 12 39 13 40 14 41 15 42 16 43 17 44 18 45 19 46 20 47 21 48 22 49 23 50 24 25 26 27 7
  8. 8
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2