intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi thử THPT QG môn Hóa học năm 2019 - THPT Lê Trung Kiên

Chia sẻ: Tỉ Phong | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:9

9
lượt xem
0
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nhằm giúp các em học sinh có thêm tài liệu ôn tập kiến thức, kĩ năng cơ bản, và biết cách vận dụng giải các bài tập một cách nhanh nhất và chính xác. Hãy tham khảo Đề thi thử THPT QG môn Hóa học năm 2019 - THPT Lê Trung Kiên để tích lũy kinh nghiệm giải đề các em nhé!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi thử THPT QG môn Hóa học năm 2019 - THPT Lê Trung Kiên

  1. SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA NĂM 2019 TRƯỜNG THPT LÊ TRUNG KIÊN Môn: HOÁ HỌC (Đề thi có 04 trang) Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát đề Mã đề thi 001 Họ, tên thí sinh:................................................... Số báo danh:....................................................... Cho biết nguyên tử khối của các nguyên tố: H = 1; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; S = 32; Cl = 35,5; K = 39; Ca = 40; Cr = 52; Fe = 56; Cu = 64; Zn = 65; Br = 80; Ag = 108; Ba = 137. Câu 1: Cho các phản ứng sau: a) FeO + HNO3 (đặc, nóng) → b) FeS + H2SO4 (đặc, nóng) → c) Al2O3 + HNO3 (đặc, nóng) → d) Cu + dung dịch FeCl3 → e) CH3CHO + H2     f) glucozơ + AgNO3 trong dung dịch NH3 → g) C2H4 + Br2 → h) glixerol (glixerin) + Cu(OH)2 → Dãy gồm các phản ứng đều thuộc loại phản ứng oxi hóa - khử là: A. a, b, d, e, f, h. B.a,b,d,e,f,g C. a, b, c, d, e, h. D. a, b, c, d, e, g. Câu 2: Cho các cân bằng sau: (1) 2SO2(k) + O 2(k)    2SO3(k)  (2) N2 (k) + 3H 2 (k)   2NH3 (k)     CO(k) + H2O(k) (3) CO2(k) + H2(k)     H2 (k) + I2 (k) (4) 2HI (k)   Khi thay đổi áp suất, nhóm gồm các cân bằng hoá học đều không bị chuyển dịch là A. (1) và (2). B. (1) và (3). C. (3) và (4) D. (2) và (4). Câu 3: Trong số các dung dịch: Na2CO3 , KCl, CH3COONa, NH4Cl, NaHSO4 , C6H5ONa, những dung dịch có pH > 7 là A.Na2CO3, C6H5ONa, CH3COONa B. Na2CO 3 , NH4Cl, KCl. C. NH4Cl, CH3COONa, NaHSO4 . D. KCl, C6H5ONa, CH 3COONa. Trang 1/6 - Mã đề thi 001
  2. Câu 4: Hoà tan 12,42g Al bằng dung dịch HNO3 loãng dư được dung dịch X và 1,344 lit (đktc) hỗn hợp khí Y gồm N2O và N2, tỉ khối của Y so với H2 là 18. Cô cạn dung dịch X thu được bao nhiêu gam muối khan: A. 106,38g B. 34,08g C. 97,98g D. 38,34g Câu 5: Axit Photphoric đều phản ứng được với các chất trong nhóm nào sau đây? A. Ag, AgCl, MgO, NaOH B. Ca, Na2CO3, CaO, KOH B. Cu, AgNO 3, CaO, KOH D. Cu, AgNO3, CaO, KOH Câu 6: Tính oxi hóa của cacbon thể hiện ở phản ứng nào trong các phản ứng sau ? A. C + O2 → CO2 B. C + 2CuO → 2Cu + CO 2. C. 3C + 4Al → Al4C3. D. C + H2O → CO + H 2. Câu 7: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp hai hiđrocacbon đồng đẳng có khối lượng phân tử hơn kém nhau 28 đvC, ta thu được 4,48 L CO2 (đktc) và 5,4 gam H2O. CTPT của 2 hiđrocacbon trên là: A. C2H4 và C4H8. B. C2H 2 và C4H6. C. C3H4 và C5H8. D. CH 4 và C3H 8. Câu 8: Cho dãy chuyển hoá sau: CH4  A  B  C  Cao su buna. Công thức phân tử của B là A. C4H6. B. C2H 5OH. C. C4H 4. D. C4H 10. Câu 9: Trong phân tử benzen, các nguyên tử C đều ở trạng thái lai hoá : A. sp. B. sp 2. C. sp3. D. sp2d. Câu 10: Số đồng phân (kể cả đồng phân hình học) của C4H8 là: A. 3 B.4 C. 5 D.6. Câu 11: Ankin C4H6 có bao nhiêu đồng phân cho phản ứng thế ion kim loại (phản ứng với dung dịch chứa AgNO3/NH3) A. 4. B. 2. C. 1. D. 3. Câu 12: Lên men hoàn toàn m gam glucozơ thành ancol etylic. Toàn bộ khí CO2 sinh ra trong quá trình này được hấp thụ hết vào dung dịch Ca(OH)2 dư tạo ra 40 gam kết tủa. Nếu hiệu suất của quá trình lên men là 75% thì giá trị của m là A. 60. B. 58. C. 30. D. 48. Câu 13: Khi nói về mức năng lượng của các electron trong nguyên tử, điều khẳng định nào sau đây là sai ? A. Các electron ở lớp K có mức năng lượng thấp nhất. B. Các electron ở lớp ngoài cùng có mức năng lượng trung bình cao nhất. C. Các electron ở lớp K có mức năng lượng cao nhất. D. Các electron ở lớp K có mức năng lượng bằng nhau. Câu 14: Cho biết cấu hình electron của X và Y lần lượt là : X : 1s22s22p63s23p3 và Y : 1s22s22p63s23p64s1. Nhận xét nào sau đây là đúng ? Trang 2/6 - Mã đề thi 001
  3. A. X và Y đều là các kim loại. B. X và Y đều là các phi kim. C. X và Y đều là các khí hiếm. D. X là một phi kim còn Y là một kim loại. Câu 15: X và Y là hai nguyên tố thuộc cùng một nhóm A và ở hai chu kì liên tiếp trong bảng tuần hoàn. Tổng số proton trong hạt nhân của hai nguyên tử X và Y bằng 32. X và Y là: A. Na và K. B. Mg và Ca. C. K và Rb. D. N và P Câu 16: Đi từ 150 gam tinh bột sẽ điều chế được bao nhiêu ml ancol etylic 46o bằng phương pháp lên men ancol? Cho biết hiệu suất phản ứng đạt 81% và khối lượng riêng của ancol etylic là 0,8 g/ml. A. 46,875 ml. B. 93,75 ml. C. 21,5625 ml. D. 187,5 ml. Câu 17: Dãy gồm các chất đều phản ứng với phenol là A. dung dịch NaCl, dung dịch NaOH, kim loại Na. B. nước brom, axit axetic, dung dịch NaOH. C. nước brom, anhiđrit axetic, dung dịch NaOH. D. nước brom, anđehit axetic, dung dịch NaOH. Câu 18: Để biến một số dầu thành mỡ rắn, hoặc bơ nhân tạo người ta thực hiện quá trình: A. xà phòng hóa. B. làm lạnh C. hiđro hóa (có xúc tác Ni) D. cô cạn ở nhiệt độ cao Câu 19: Cho 2,54 g este A bay hơi trong một bình kín dung tích 0,6 lit ở nhiệt độ 136,50C , nhận thấy khi este bay hơi hết thì áp suất trung bình là 425,6mmHg. Để thủy phân 25,4 g este A cần dùng 200g d2 NaOH 6%. Mặt khác khi thủy phân 6,35 gam este A bằng xút thì thu được 7,05 g muối duy nhất, biết rằng một trong 2 chất ( ancol hoặc axit) tạo thành este là đơn chức. CT của A là: A.(C2H3COO)3C3H5 B. (C2H 5COO)3C3H 5 C.(CH3COO)3C3H 5 D. (HCOO)3C3H5 Câu 20: Khi cho một nhúm bông vào ống nghiệm chứa H 2SO4 đặc. Hiện tượng xảy ra A. Nhúm bông tan thành dung dịch trong suốt B. Nhúm bông chuyển sang màu vàng và sau đó chuyển thành màu đen C. Nhúm bông chuyển ngay thành màu đen D. Nhúm bông bốc cháy Câu 21: Dung dịch saccarozơ tinh khiết không có tính khử nhưng khi đun nóng với dung dịch H2SO4 lại có thể cho phản ứng tráng bạc. Đó là do A. Đã có sự tạo thành anđehit sau phản ứng B. Saccarozơ tráng bạc được trong môi trường axit C. Saccarozơ bị thuỷ phân tạo thành glucozơ và fructozơ Trang 3/6 - Mã đề thi 001
  4. D. Saccarozơ bị chuyển thành mantozơ có khả năng tráng bạc Câu 22: Dãy chất nào sau đây được xếp theo chiều tăng dần bậc của amin? A. CH3CH 2NHCH3, CH3NH2, (CH3)2NCH2CH3 B. C2H5NH2, (CH 3)2CHNH2, (CH3)3CNH2 C. CH3NH2, CH3CH 2NHCH 3, (CH3)2NCH2CH3 D. CH3NH2, (CH3)2NCH2CH 3, CH3CH2NHCH3 Câu 23 : Cho X là một amino axit. Khi cho 0,01mol X tác dụng với HCl thì dùng hết 80ml dung dịch HCl 0,125M và thu được 1,835gam muối khan. Còn khi cho 0,01mol X tác dụng với dung dịch NaOH thì cần dùng 25gam NaOH 3,2%. Công thức cấu tạo của X là A. NH2C3H6COOH B. ClNH3C3H3(COOH)2 C. NH2C3H5(COOH)2. D. (NH2)2C3H5COOH Câu 24: X là một Tetrapeptit cấu tạo từ Aminoaxit A, trong phân tử A có 1 nhóm (- NH2), 1 nhóm (-COOH) no, mạch hở. Trong A oxi chiếm 42,67% khối lượng. Thủy phân m gam X trong môi trường axit thì thu được 85,05(g) tripeptit; 237,6(g) đipeptit và 303,75(g) A. Tính giá trị của m . A. 55,35 B. 553,5 C. 5535 D. 355,5 Câu 25: Tơ nilon-6 thuộc loại tơ thuộc loại tơ nào sau đây A. Tơ nhân tạo B. Tơ tự nhiên C. Tơ poliamit D. Tơ polieste Câu 26: Polime X có phân tử khối là 280000 và hệ số trùng hợp n=10000. Vậy X là A. ( CH 2-CH2 )n B. ( CF2-CF2 )n C. ( CH 2-CHCl)n D. ( CH 2-CH(CH3) )n Câu 27: Kim loại có tính chất vật lí chung là dẫn điện, dẫn nhiệt, dẻo và có ánh kim. Nguyên nhân của những tính chất vật lí chung của kim loại là do: A. Trong tinh thể kim loại có nhiều electron độc thân. B. Trong tinh thể kim loại có các ion dương chuyển động tự do. C. Trong tinh thể kim loại có các electron tự do chuyển động D. Trong tinh thể có nhiều ion dương kim loại Câu 28: Phương pháp nhiệt luyện thường dùng để điều chế A. Các kim loại hoạt động mạnh như Ca, Na, Al B. Các kim loại hoạt động yếu C. Các kim loại hoạt động trung bình D. Các kim loại hoạt động trung bình và yếu Câu 29: Các kim loại kiềm rất mềm,vậy kim loại kiềm có cấu tạo mạng tinh thể kiểu nào trong các kiểu mạng sau A. Lập phương và tâm khối B. Lập phương tâm diện Trang 4/6 - Mã đề thi 001
  5. C. Lục phương D. Tứ diện Câu 30: Hoà tan hoàn toàn hỗn hợp gồm 0,2 mol Fe và 0,1 mol Fe2O3 vào dung dịch HCl dư thu được dung dịch X. Cho dung dịch X tác dụng hết với dung dịch NaOH dư thu được kết tủa, lọc tách kết tủa, nung trong không khí đến khối lượng không đổi thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là A. 23 g B. 32 g C. 24 g D. 42 g Câu 31: Có các dung dịch AlCl3, NaCl, MgCl2, H 2SO4. Chỉ được dùng thêm một thuốc thử nào sau đây để phân biệt các dung dịch đó: A. Dung dịch NaOH B. Dung dịch AgNO 3 C. Dung dịch BaCl2 D. Dung dịch quỳ tím Câu 32: Để điều chế kim loại X, người ta tiến hành khử oxit X bằng khí CO (dư) theo mô hình thí nghiệm dưới đây Oxit X là chất nào trong các chất sau? A. CaO. B. FeO. C. Al2O3. D. K2O. Câu 33: Cho 10,4(g) hỗn hợp bột Fe và Mg ( có tỉ lệ mol 1:2) hòa tan vừa hết trong 600ml dung dịch HNO3 xM thu được 3,36 lít hỗn hợp 2 khí N 2O và NO. Biết hỗn hợp khí có tỉ khối so với không khí là d = 1,195. Trị số của x là : A.0,5 B.1 C.1,5 D.2 Câu 34: Trộn đều 0,54g bột Al với Fe2O 3 và CuO rồi tiến hành phản ứng nhiệt Al thu được hỗn hợp X. Cho X tác dụng hết với HNO3 thu được hỗn hợp khí NO và NO2 có tỉ lệ mol 1:3. Thể tích khí NO và NO2 (đktc) trong hỗn hợp lần lượt là A. 0,224 lit và 0,672 lit B. 2,24 lit và 6,72 lit C. 0,672 lit và 0,224 lit D. 6,72 lit và 2,24 lit 2+ Câu 35: Để khử ion Cu trong dung dịch CuSO 4 có thể dùng kim loại A. Fe. B. Na. C. Ag. D. Ba. Câu 36: Cho sơ đồ chuyển hóa sau: (a) C3H 4O2 + NaOH  X + Y (b) X + H2SO4 (loãng)  Z + T (c) Z + dung dịch AgNO3/NH3 (dư)  E + Ag + NH4NO3 (d) Y + dung dịch AgNO3/NH3 (dư)  F + Ag +NH4NO3 Trang 5/6 - Mã đề thi 001
  6. Chất E và chất F theo thứ tự là A. (NH4)2CO3 và CH3COOH B. HCOONH4 và CH3COONH4 C. (NH4)2CO3 và CH3COONH4 D. HCOONH4 và CH 3CHO Câu 37: Cho m gam Zn vào 500 ml dung dịch Fe2(SO4)3 0,24M. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn khối lượng dung dịch tăng thêm 9,6 g so với ban đầu. Giá trị m là: A. 20,8 g B. 48,75 g C. 32,5g D. 29,5 g Câu 38: Đun nóng 0,14 mol hỗn hợp T gồm hai peptit X (CxHyOzN4) và Y (CnH mO7N t) với dung dịch NaOH vừa đủ chỉ thu được dung dịch chứa 0,28 mol muối glyxin và 0,4 mol muối của alanin. Mặt khác đốt cháy m gam T trong O 2 vừa đủ, thu được hỗn hợp CO2, H2O và N2, trong đó tổng khối lượng của CO2 và nước là 63,312 gam. Giá trị của m gần nhất với giá trị nào sau đây? A. 18. B. 34. C. 32. D. 28. Câu 39: Chất X có công thức phân tử C6H8O4. Cho 1 mol X phản ứng hết với dung dịch NaOH, thu được chất Y và 2 mol chất Z. Đun Z với dung dịch H2SO 4 đặc, thu được đimetyl ete. Chất Y phản ứng với dung dịch H2SO 4 loãng (dư), thu được chất T. Cho T phản ứng với HBr, thu được một công thức cấu tạo duy nhất. Phát biểu nào sau đây đúng? A. Chất Y có công thức phân tử C4H2O4Na2. B. Chất T không có đồng phân hình học. C. Chất Z làm mất màu nước brom. D. Chất X phản ứng với H2 (Ni, t°) theo tỉ lệ mol 1:3. Câu 40: Cho 35,2 gam hỗn hợp X gồm phenyl fomat, propyl axetat, metyl benzoat, benzyl fomat, etyl phenyl oxalat tác dụng với lượng dư dung dịch NaOH, có 0,4 mol NaOH tham gia phản ứng, thu được dung dịch chứa m gam muối và 10,4 gam hỗn hợp ancol Y. Cho 10,4 gam Y tác dụng hết với Na, thu được 2,24 lít H2 (đktc). Giá trị của m là: A. 40,8. B. 39,0. C. 37,2. D. 41,0. ---------- HẾT --------- Trang 6/6 - Mã đề thi 001
  7. MA TRẬN ĐỀ THI THỬ THPTQG MÔN HÓA NĂM 2019 Tên Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng thấp cao Cấu tạo nguyên tử 1 câu Bảng HTTH 1 câu Pư oxihoa – khử 1 câu Tốc độ pư , cb hóa học 1 câu Sự điện li 1 câu Nitơ – axit HNO3 1 câu Cacbon, hợp chất của cacbon 1 câu Hiđrocacbon no 1 câu Hiđrocacbon không no 1 câu Hiđrocacbon thơm 1 câu Tecpen 1 câu Phenol 1 câu Ancol 1 câu Este 1 câu Lipit 1 câu Glucozơ 1 câu Saccarozơ 1 câu Tinh bột 1 câu Xenlulozơ 1 câu Amin 1 câu Amino axit 1 câu Peptit và protein 1 câu Đại cương polime 1 câu Vật liệu polime 1 câu Kim loại – hợp kim 1 câu Dãy điện hóa 1 câu Sự điện phân – sự ăn mòn kim loại 1 câu Điều chế kim loại 1 câu KLK, KLKT , hợp chất của chúng 1 câu Nhôm , hợp chất của nhôm 2 câu Sắt , hợp chất của sắt 1 câu Đồng , hợp chất của đồng 1 câu Nhận biết hóa chất 1 câu Trang 7/6 - Mã đề thi 001
  8. Hóa môi trường 1 câu Tổng hợp 2 câu 3 câu Cộng 20 câu 8 câu 7 câu 5 câu ĐÁP ÁN ĐỀ THI THỬ THPTQG MÔN HÓA NĂM 2019 Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 1 1 1 1 18 19 20 4 5 6 7 Đ.A B C A A B C D C B B C D C D B D C C A B Câu 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 3 3 3 3 38 39 40 4 5 6 7 Đ.A C C C B C A C C A B A A C A A C B D A B HƯỚNG DẪN GIẢI MỘT SỐ CÂU TRONG ĐỀ THI THỬ THPTQG NĂM 2019 Câu 32. nFe3+ = 0,24 mol Thứ tự phản ứng: Zn + 2Fe3+   2Fe 2+ + Zn2+. (1) 0,12 0,24 Nếu Zn dư: Zn + Fe2+   Fe + Zn 2+ (2) x x Khối lượng dung dịch tăng lên 9,6 g => khối lượng kim loại giảm 9,6 g. Theo phản ứng 1: mkl giảm = mZn (1) = 0,12.65 = 7,8 g < 9,6 => Xảy ra phản ứng 2: mkl giảm = 65.(0,12+x) – 56x = 9,6 => x = 0,2 Khối lượng Zn: m = 65.(0,12 + 0,2) = 20,8 (g) Câu 38: Chọn đáp án D Quy về C2H3NO, CH2, H2O ⇒ nH2O = nT = 0,14 mol nC2H3NO = nGly + nAla = 0,28 + 0,4 = 0,68 mol; nCH2 = nAla = 0,4 mol. đốt 0,14 mol T cho ∑n CO2 = 1,76 mol và ∑nH2O = 1,56 mol. ⇒ ∑m(CO2, H2O) = 1,76 × 44 + 1,56 × 18 = 105,52 gam. ⇒ mT = 0,68 × 57 + 0,4 × 14 + 0,14 × 18 = 46,88 gam. ⇒ m = 46,88 × 63,312 ÷ 105,52 = 28,128 gam. Câu 40: Chọn đáp án B Phản ứng: –OH + Na → –ONa + ½.H2 ||⇒ ∑nOH = 2nH2 = 0,2 mol. Trang 8/6 - Mã đề thi 001
  9. Lại có X gồm: HCOOC6H5, CH3COOC3H7, C6H5CH2COOCH 3, HCOOCH2C6H5 và C2H5OOCCOOC6H5. phản ứng: –COOC6H5 + 2NaOH → –COONa + C6H5ONa + H2O ||⇒ nNaOH = ∑nOH + 2nCOOC6H5 ||⇒ nH2O = nCOOC6H5 = (0,4 – 0,2) ÷ 2 = 0,1 mol. Bảo toàn khối lượng: m = 35,2 + 0,4 × 40 – 10,4 – 0,1 × 18 = 39 gam. Trang 9/6 - Mã đề thi 001
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
10=>1