intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi thử THPT Quốc gia môn Hóa học năm 2018 - DTNT Tỉnh

Chia sẻ: Thị Lan | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:7

12
lượt xem
0
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Để trang bị kiến thức và thêm tự tin hơn khi bước vào kì kiểm tra sắp đến mời các bạn học sinh lớp 12 tham khảo Đề thi thử THPT Quốc gia môn Hóa học năm 2018 - DTNT Tỉnh. Chúc các bạn làm bài kiểm tra tốt.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi thử THPT Quốc gia môn Hóa học năm 2018 - DTNT Tỉnh

  1. SỞ GD & ĐT TỈNH QUẢNG  ĐỀ GIỚI THIỆU ÔN TẬP THI THPT  NGÃI QUỐC GIA NĂM 2018 TRƯỜNG THPT DTNT TỈNH MÔN: HÓA HỌC – LỚP 12 Thời gian làm bài : 50 phút  (Đề thi gồm 4 trang)                                                                                                                                              Họ tên :............................................................... Số báo danh : ................... Mã đề  Câu 1:  Đường saccarozơ (đường mía) thuộc loại A.  Đisaccarit. B.  Monosaccarit. C.  Oligosaccarit D.  Polisaccarit. Câu 2:  Este etyl axetat có công thức là A.  CH3COOH. B.  CH3CHO. C.  CH3COOC2H5. D.  CH3CH2OH. Câu 3:  Công thức hóa học của sắt(III) hiđroxit là A.  Fe(OH)2. B.  Fe(OH)3. C.  Fe3O4. D.  Fe2O3. Câu 4:  Khái niệm đúng về polime là A.  Polime là hợp chất cao phân tử gồm nhiều mắt xích tạo thành. B.  Polime là sản phẩm duy nhất của phản ứng trùng hợp hoặc trùng ngưng. C.  Polime là hợp chất được tạo thành từ các phân tử có phân tử khối nhỏ hơn. D.  Polime là hợp chất được tạo thành từ các phân tử lớn. Câu 5:  Cấu hình electron của sắt có số Z = 26 là A.  [Ar]3d64s2. B.  [Ar] 4s23d6. C.  [Ar]3d74s1. D.  [Ar]3d8. Câu 6:  Vị trí của nhôm trong bản hệ thống tuần hoàn là A.  Ô số 14, chu kì 4 , nhóm IIIA. B.  Ô số 13, chu kì 4 , nhóm IIIA. C.  Ô số 13, chu kì 3 , nhóm IIIA. D.  Ô số 27, chu kì 3 , nhóm IIIA. Câu 7:  Cho biết số hiệu nguyên tử Cr là 24. Vị trí của Cr (chu kì, nhóm) trong bảng  tuần hoàn là A.  chu kì 3, nhóm VIB. B.  chu kì 4, nhóm VIB. C.  chu kì 3, nhóm IB. D.  chu kì 4, nhóm IB. Câu 8:  Polipeptit là hợp chất được hình thành từ các A.  phân tử axit và ancol. B.  phân tử ancol và amin. C.  phân tử  ­amino axit.  D.  phân tử axit và anđêhit. Câu 9:  Công thức cấu tạo của glyxin là  A.  H2NCH2COOH. B.  H2NCH2CH2COOH. C.  CH3­CH(NH2)­COOH. D.  C6H5NH2. Câu 10:  Cấu hình e lớp ngoài cùng của nguyên tử kim loại kiềm là  A.  (n­i)dx nsy. B.  ns2np1. C.  ns1. D.  ns2. Câu 11:  Để chứng minh trong phân tử của glucozơ có nhiều nhóm hiđroxyl, người   ta cho dung dịch glucozơ phản ứng với  A.  AgNO3 trong dung dịch NH3, đun nóng. B.  kim loại Na. C.  Cu(OH)2 trong NaOH, đun nóng. D.  Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường. Câu 12:  Cặp monome được dùng để tổng hợp cao su buna–S là   1
  2. A. CH2=CH­CH=CH2 và lưu huỳnh. B. CH2=CH­CH=CH2 và C6H5­CH=CH2. C. CH2=C(CH3)­CH=CH2 và C6H5­CH=CH2. D. CH2=C(CH3)­CH=CH2 và CH3­CH=CH2. Câu 13:  Khi thuỷ phân chất béo trong môi trường kiềm thì thu được muối của axit  béo và A.  este đơn chức. B.  phenol.  C.  ancol đơn chức.  D.  glixerol.  Câu 14:  Tại mối nối giữa một đoạn dây kẽm và một đoạn dây thép khi để lâu ngày   trong không khí ẩm, có hiện tượng A.  kẽm và sắt đều không bị ăn mòn. B.  sắt bị ăn mòn. C.  kẽm bị ăn mòn. D.    kẽm và sắt đều  bị ăn mòn đồng thời. Câu 15:  Trong các amin sau: (1) (CH3)2CHNH2, (2) H2NCH2CH2NH2,                     (3)  CH3CH2NHCH3. Amin bậc 1 là  A.  (2), (3). B.  (1), (3). C.  (2). D.  (1), (2). Câu 16:  Canxi oxit còn được gọi là A.  vôi tôi. B.  vôi sữa. C.  đá vôi. D.  vôi sống. Câu 17:  Cho 44 g dung dịch NaOH 10% tác dụng với 10g dung dịch H 3PO4 39,2%.  Muối thu được sau phản ứng là A.  Na2HPO4. B.  Na3PO4 và Na2HPO4. C.  Na2HPO4 và NaH2PO4. D.  NaH2PO4. Câu 18:  Cho luồng khí H2 (dư) qua hỗn hợp CuO, Fe2O3, ZnO, MgO nung nóng ở  nhiệt độ cao, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, chất rắn thu được gồm A.  Cu, Fe, ZnO, MgO. B.  Cu, Fe, Zn, Mg. C.  Cu, FeO, ZnO, MgO. D.  Cu, Fe, Zn, MgO. Câu 19:  Nhiên liệu thuộc loại nhiên liệu sạch đang được nghiên cứu sử dụng thay  thế một số nhiên liệu khác gây ô nhiễm môi trường là A.  Khí hiđro. B.  Than đá. C.  Khí butan. D.  Xăng, dầu. Câu 20:  Este C4H8O2 tham gia được phản ứng tráng bạc, có công thức cấu tạo   A.  HCOOCH2CH2CH3. B.  HCOOC2H5. C.  C2H5COOCH3.    D.  CH3COOCH=CH2. Câu 21:  Có một số phát biểu về cacbonhiđrat như sau: (1) Saccarozơ có tham gia  phản ứng tráng bạc. (2) Hiđro hóa hoàn toàn glucozơ (xúc tác Ni, đun nóng) tạo ra sobitol. (3) Glucozơ và saccarozơ đều là chất rắn có vị ngọt, dễ tan trong nước. (4) Tinh bột và xenlulozơ  đều là polisaccarit,  đều bị  thủy phân tạo thành  glucozơ. (5) Trong dung dịch, glucozơ  và saccarozơ  đều hòa tan Cu(OH) 2, tạo phức  màu xanh lam. Số phát biểu đúng là A.  2. B.  1. C.  4. D.  3. Câu 22:  Đốt cháy hoàn toàn 0,9 gam hợp chất hữu cơ X (phân tử chỉ chứa C, H, O)  thu được 1,32 gam khí cacbonic và 0,54 gam nước. Khối lượng mol phân tử  của X   2
  3. bằng 180 g/mol. CTPT của hợp chất hữu cơ X là A.  C4H8O2. B.  C6H12O6. C.  C2H4O. D.  C12H22O11. Câu 23:  Dãy gồm các chất được sắp xếp theo chiều tăng dần nhiệt độ  sôi từ  trái   sang phải là A.  CH3COOH, HCOOH, CH3CHO, C2H5OH. B.  CH3CHO, C2H5OH, HCOOH, CH3COOH. C.  HCOOH, CH3COOH, C2H5OH, CH3CHO D.  CH3COOH, C2H5OH, CH3CHO, HCOOH. Câu 24:  Để nhận biết cation Na+, Mg2+, Al3+ đựng trong các lọ mất nhãn riêng biệt,  dung dịch thuốc thử dùng để nhận biết các cation trên là A.  HCl. B.  NaOH. C.  BaCl2. D.  K2SO4. Câu 25:  Dung dịch tạo thành khi trộn 100 ml dung dịch HCl 1M với 400 ml dung   dịch NaOH 0,375 M có A.  pH = 6. B.  pH = 10. C.  pH = 1. D.  pH = 13.  Câu 26:  Dẫn V lít CO2 (ở đktc) vào 300ml dung dịch Ca(OH)2 0,5 M, sau phản ứng  thu được 10 gam kết tủa. Giá trị V bằng A.  2,24 hoặc 3,36 lít. B.  3,36 lít hoặc 6,72 lít. C.  3,36 lít. D.  2,24 lít hoặc 4,48 lít. Câu 27:   Cho 2,3 gam một ancol X no, đơn chức, mạch hở  tác dụng với natri dư  thấy có 0,56 lit khí thoát ra (ở đktc). Công thức phân tử của ancol X là A.  C4H10O. B.  C3H8O. C.  C2H6O. D.  C5H12O. Câu 28:  Cho Cu vào dung dịch Fe2(SO4)3 được dung dịch CuSO4, FeSO4. Thêm tiếp  bột Fe vào thấy bột sắt bị hòa tan, chứng tỏ A.  tính khử của  Fe2+Fe2+. Câu 29:  Cho 10 gam Ca vào 190,5 gam nước được dung dịch A. Nồng độ  %  của   dung dịch A là A.  9,71%. B.  9,25%. C.  5%. D.  5,25%. Câu 30:  Đốt hoàn toàn 4,2 gam một este E thu được 6,16 gam khí cacbonic và 2,52   gam nước. Công thức cấu tạo của E là  A.  CH3COOC2H5. B.  HCOOC2H5. C.  HCOOCH3. D.  CH3COOCH3. Câu 31:  Hòa tan hoàn toàn 49,6 gam hỗn hợp X gồm Fe, FeO, Fe 2O3, Fe3O4 bằng  H2SO4 đặc nóng thu được dung dịch Y và 8,96 lít khí SO 2 (đktc). Khối lượng muối   trong dung dịch Y là A.  120 gam. B.  140 gam. C.  160 gam. D.  100 gam. Câu 32:  Khi nói về peptit và protein, phát biểu nào sau đây là sai?  A. Tất cả các protein đều tan trong nước tạo thành dung dịch keo. B. Protein có phản ứng màu biure với Cu(OH)2.  C. Thủy phân hoàn toàn protein đơn giản thu được các α ­amino axit.  D. Liên kết của nhóm CO với nhóm NH giữa hai đơn vị α­amino axit được gọi là  liên kết peptit. 3
  4. Câu 33:    Trong phân tử  aminoaxit X có một nhóm amino và một nhóm cacboxyl.  Cho 15,0 gam X tác dụng vừa đủ  với dung dịch NaOH, cô cạn dung dịch sau phản  ứng thu được 19,4 gam muối khan. Công thức của X là A.  H2NC2H4COOH. B.  H2NC4H8COOH. C.  H2NCH2COOH. D.  H2NC3H6COOH. Câu 34:  Hòa tan hoàn toàn 13,00 gam Zn trong dung dịch HNO3 loãng, dư thu được  dung dịch X và 0,448 lít khí N2 (đktc). Khối lượng muối trong dung dịch X là A.  37,80 gam. B.  28,35 gam. C.  39,80 gam. D.  18,90 gam. Câu 35:  Hấp thụ hoàn toàn 4,48 lít khí CO2  (ở đktc) vào 500 ml dung dịch hỗn hợp  gồm NaOH 0,1M và Ba(OH)2 0,2M, sinh ra m gam kết tủa. Giá trị của m là A.  9,85 gam. B.  17,73 gam. C.  11,82 gam. D.  19,70 gam. Câu 36:  Hòa tan hoàn toàn 20,7 gam hỗn hợp X gồm Al và Al 2O3 bằng lượng dung  dịch NaOH 1M (vừa đủ). Sau phản ứng thu được 6,72 lít H 2 (ở đktc). Thể tích dung  dịch NaOH đã dùng là A.  200 ml. B.  800 ml. C.  400 ml. D.  500 ml. Câu 37:  Nung 25,2 gam Fe trong không khí, sau phản ứng thu được m gam chất rắn   X gồm Fe, Fe2O3, Fe3O4, FeO. Hòa tan m gam hỗn hợp X vào dung dịch HNO3 dư thu  được 6,72 lít khí NO2 (đktc) là sản phẩm khử duy nhất. Giá trị của m là A.  33,6 gam. B.  40,32 gam. C.  38,6 gam. D.  28,2 gam. Câu 38:  Cho hỗn hợp Y gồm 2,8 gam Fe và 0,81 gam Al vào 200 ml dung dịch C   chứa AgNO3  và Cu(NO3)2. Khi phản  ứng kết thúc, thu được dung dịch D và 8,12   gam chất rắn E gồm 3 kim loại. Cho biết chất rắn E tác dụng với dung dịch HCl dư  thì thu được 0,672 lít khí H2 (ở  đktc). Nồng độ  mol của AgNO3 và Cu(NO3)2 trong  dung dịch C là A.  0,075M và 0,0125M. B.  0,3M và 0,3M. C.  0,3M và 0,5M. D.  0,15M và 0,25M. Câu 39:  Lên men a gam glucozơ với hiệu suất 90%, lượng CO 2 sinh ra hấp thụ hết   vào dung dịch nước vôi trong thu được 10 gam kết tủa và khối lượng dung dịch   giảm 3,4 gam. Tính a. A.  15,0 gam. B.  30,0 gam. C.  20,0 gam. D.  13,5 gam. Câu 40:  Nung hỗn hợp bột gồm 15,2 gam Cr2O3 và m gam Al  ở nhiệt độ cao. Sau  khi phản ứng hoàn toàn, thu được 23,3 gam hỗn hợp rắn X. Cho toàn bộ hỗn hợp X  phản ứng với dung dịch HCl (dư) thoát ra V lit khí H2 (đktc). Giá trị V là A.  7,84 lit. B.  3,36 lit. C.  4,48 lit. D.  10,08 lit. ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­HẾT­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ 4
  5. SỞ GD & ĐT TỈNH QUẢNG NGÃI ĐÁP ÁN ĐỀ GIỚI THIỆU TN THPT TRƯỜNG THPT DTNT TỈNH NĂM HỌC 2017 - 2018 MÔN: HÓA HỌC – LỚP 12 (Đề thi gồm 1trang) Thời gian làm bài : 50 phút 141 1 A 2 C 3 B 4 A 5 A 6 C 7 B 8 C 9 A 10 C 11 D 12 B 5
  6. 13 D 14 C 15 D 16 D 17 B 18 D 19 A 20 B 21 C 22 B 23 B 24 B 25 D 26 D 27 C 28 D 29 B 30 C 31 B 32 A 33 C 34 C 35 A 36 D 37 A 38 D 39 A 40 A 6
  7. 7
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
9=>0