Đề thi thử THPT Quốc gia môn Hóa học năm 2018 lần 2 - THPT Lê Lợi - Mã đề 157
lượt xem 0
download
Đề thi thử THPT Quốc gia môn Hóa học năm 2018 lần 2 - THPT Lê Lợi - Mã đề 157 giúp cho các em học sinh củng cố được các kiến thức thông qua việc giải những bài tập trong đề thi. Mời các em cùng tham khảo nhé.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đề thi thử THPT Quốc gia môn Hóa học năm 2018 lần 2 - THPT Lê Lợi - Mã đề 157
- Trang 1/4 - Mã đề: 157 Sở GDĐT Tỉnh Phú Yên ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA LẦN 2 NĂM 20172018 Trường THPT Lê Lợi Môn: KHOA HỌC TỰ NHIÊN – HÓA HỌC Tổ Hoá Thời gian: 50 phút (đề thi chính thức) không kể thời gian phát đề Họ tên học sinh: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .SBD: . . . . . Mã đề: 157 Cho biết:H = 1 ; C = 12 ; N = 14 ; P = 31 ; O = 16 ; Cl = 35,5 ; S = 32 ; Si = 28 ; Br = 80 ; Li = 7 ; Be = 9 ; Na = 23 ; Mg = 24 ; K = 39 ; Ca = 40 ; Rb = 85 ; Sr = 88 ; Ba = 137 ; Cs = 133 ;Al = 27 ; Fe = 56 ; Zn = 65 ; Cu = 64 ; Ag = 108 ; Ni = 59 ; Mn = 55 ; Cr = 52 ; Câu 1. Chất nào dưới đây chứa CaCO3 trong thành phần hóa học ? A. Pirit. B. Xiđerit. C. Đôlômit. D. Cacnalit. Câu 2. Trong số các loại tơ sau: tơ tằm, tơ visco, tơ nilon6,6, tơ axetat, tơ capron, tơ enang, những loại tơ nào thuộc loại tơ nhân tạo? A. Tơ tằm và tơ enang. B. Tơ visco và tơ axetat. C. Tơ visco và tơ nilon6,6. D. Tơ nilon6,6 và tơ capron. Câu 3. Đun nóng este HCOOCH3 với một lượng vừa đủ dd NaOH sản phẩm thu được là: A. CH3COONa và C2H5OH. B. HCOONa và CH3OH. C. HCOONa và C2H5OH. D. CH3COONa và CH3OH. Câu 4. Mùi tanh của cá (đặc biệt là cá mè) là do hỗn hợp một số amin gây ra (nhiều nhất là trimetylamin), ta có thể rửa cá với: A. giấm. B. cồn. C. nước muối. D. nước. Câu 5. Nguyên nhân tạo nên tính chất vật lí chung các kim loại gồm tính dẻo, tính dẫn điện, tính dẫn nhiệt và ánh kim là do A. cấu tạo mạng tinh thể kim loại. B. các electron tự do trong kim loại. C. tỉ khối của kim loại. D. độ bền liên kết của kim loại. Câu 6. Hàng đá, chấm đá là tên chung cho các loại ma túy tổng hợp, có chứa methamphetamine (meth). Người dùng meth nhiều, ảo giác sẽ luôn thường trực, luôn ở trạng thái buồn ngủ, thần kinh rối loạn, tính cách hung hãn, biểu hiện của những người thường xuyên sử dụng ma túy đá gây ra hậu quả thường thấy ảnh hưởng cho xã hội như chém giết người vô cớ, hoang tưởng, mất kiểm soát bản thân,và nặng hơn sẽ mắc tâm thần, suy kiệt thể chất. Hình vẽ dưới đây thể hiện cấu tạo của Meth. Vậy công thức phân tử của Meth là. A. C11H17N. B. C11H19N. C. C10H15N. D. C10H17N. Câu 7. Trong phòng thí nghiệm để bảo quản Na có thể ngâm Na trong : A. CH3COOH. B. C2H5OH. C. H2O. D. Dầu hoả. Câu 8. Chất nào sau đây là điện li yếu. A. NaCl. B. HCl. C. KOH. D. H2S. Câu 9. Cho thí nghiệm như hình vẽ:
- Trang 1/4 - Mã đề: 157 Hãy cho biết thí nghiệm này dùng để phân tích định tính nguyên tố nào trong hợp chất hữu cơ? A. Xác định C và N. B. Xác định H và Cl. C. Xác định C và O. D. Xác định C và H. Câu 10. Hiđrocacbon X không làm mất màu dung dịch brom ở nhiệt độ thường. Tên gọi của X là A. stiren. B. etilen. C. toluen. D. axetilen. Câu 11. Phản ứng nào sau đây không phải phản ứng oxi hoá khử: A. FeS + 2HCl → FeCl2 + H2S . B. Fe + 2HCl → FeCl2 + H2. t0 C. 2Fe + 3Cl2 2FeCl3. D. 2FeCl3 + Fe → 3FeCl2. Câu 12. Có năm dung dịch đựng riêng biệt trong năm ống nghiệm đó là: (NH4)2SO4, FeCl3 , Zn(NO3)2 , Na2CO3 và Al(NO3)3. Cho dung dịch Ba(OH)2 đến dư vào năm dung dịch trên. Sau khi phản ứng kết thúc, số ống nghiệm có kết tủa là. A. 5. B. 4. C. 3. D. 2. Câu 13. Một cốc nước có chứa các ion : Na (0,02 mol), Mg (0,02 mol), Ca (0,04 mol), Cl (0,02 + 2+ 2+ mol), HCO3 (0,10 mol) và SO24 (0,01 mol). Đun sôi cốc nước trên cho đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thì nước còn lại trong cốc. A. là nước mềm. B. có tính cứng vĩnh cửu. C. có tính cứng tạm thời. D. có tính cứng toàn phần. Câu 14. Hỗn hợp X chứa Na2O, NH4NO3, NaHCO3 và Ba(NO3)2 có số mol mỗi chất đều bằng nhau. Cho hỗn hợp X vào H2O (dư), đun nóng, dung dịch thu được chứa. A. NaNO3, NaOH, Ba(NO3)2. B. NaNO3, NaOH. C. NaNO3. D. NaNO3, NaHCO3 , NH4NO3, Ba(NO3)2 . Câu 15. Đốt cháy hoàn toàn este no, đơn chức, mạch hở ( X) thấy thể tích O2 cần đốt gấp 1,25 thể tích CO2 tạo ra. Số lượng công thức cấu tạo của X là: A. 4. B. 3. C. 6. D. 5. Câu 16. Đôt chay hoan toan hôn h ́ ́ ̀ ̀ ̃ ợp X gôm hai ankan kê tiêp trong day đông đăng đ ̀ ́ ́ ̃ ̀ ̉ ược 24,2 gam CO2 va 12,6 gam H ̀ 2O. Công thưc phân t ́ ử 2 ankan la:̀ A. C2H6 va C̀ 3H8. B. CH4 va C ̀ 2H6. C. C4H10 va C̀ 5H12. D. C3H8 va C̀ 4H10. FeSO4 + H 2SO4 NaOH(dᆳ) Br2 + NaOH Câu 17. Cho sơ đồ chuyển hóa sau: K 2Cr2O7 X Y Z Biết X, Y và Z là các hợp chất của crom. Hai ch ất Y và Z lần lượt là A. Cr(OH)3 và NaCrO2. B. NaCrO2 và Na2CrO4. C. Cr2(SO4)3 và NaCrO2. D. Cr(OH)3 và Na2CrO4. Câu 18. Cho hợp chât A có công th ́ ức phân tử là C4H9Cl. Số đông phân câu tao m ̀ ́ ̣ ạch hở của hợp chất A là. A. 2. B. 6. C. 4. D. 3. Câu 19. Cho dãy các chất sau: glucoz ơ, etyl axetat, saccaroz ơ, isoamyl axetat, phenylamoni clorua, poli(vinyl axetat), glyxylvalin (GlyVal), etilenglicol, triolein. S ố ch ất tác dụng với dung dịch NaOH đun nóng là: A. 4. B. 6. C. 7. D. 5.
- Trang 1/4 - Mã đề: 157 Câu 20. Cho từ từ dung dịch chứa a mol HCl vào dung dịch chứa b mol Na 2CO3 đồng thời khuấy đều, thu được V lít khí (ở đktc) và dung dịch X. Khi cho dư nước vôi trong vào dung dịch X thấy có xuất hiện kết tủa. Biểu thức liên hệ giữa V với a, b là: A. V = 22,4(a b). B. V = 22,4(a + b). C. V = 11,2(a + b). D. V = 11,2(a b). Câu 21. Có 3 dung dịch: KCl, K3PO4, KNO3 đựng riêng biệt trong 3 lọ mất nhãn. Thuốc thử để phân biệt 3 dung dịch trên là: A. dd NaOH. B. dd BaCl2. C. dd KCl. D. dd AgNO3. Câu 22. Từ m gam glucozơ tác dụng với H2 dư người ta nhận được 4,55 gam sobitol. Tính lượng bạc tạo ra khi cho 2m gam glucozơ đó tác dụng hết với AgNO3/NH3 dư. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. A. 10,92 gam. B. 10,8 gam. C. 21,6 gam. D. 5,4 gam. Câu 23. Hai hợp chất hữu cơ X và Y có cùng công thức phân tử là C3H7NO2, đều là chất rắn ở điều kiện thường. Chất X phản ứng với dung dịch NaOH, giải phóng khí. Chất Y có phản ứng trùng ngưng. Các chất X và Y lần lượt là . A. axit 2aminopropionic và axit 3aminopropionic. B. vinylamoni fomat và amoni acrylat. C. amoni acrylat và axit 2aminopropionic. D. axit 2aminopropionic và amoni acrylat. Câu 24. Hòa tan Fe3O4 vào dung dịch H2SO4 (loãng, dư), thu được dung dịch X. Cho dãy các chất: KMnO4, Cl2, KOH, Na2CO3, CuSO4, Cu và NaNO3. Số chất trong dãy tác dụng được với X là: A. 7. B. 6. C. 5. D. 4. Câu 25. Đốt cháy hết 100 ml hỗn hợp X gồm chất hữu cơ A (chứa C, H, N) và không khí (lấy dư) thu được 105 ml hỗn hợp khí khí và hơi. Cho ngưng tụ hơi nưốc còn lại 91 ml hỗn hợp khí Z, nếu cho hỗn hợp khí Z đi tiếp qua dd KOH đặc dư thì thấy thoát ra 83 ml hỗn hợp khí Y. Biết các thể tích khí đo ở cùng đk (t0 và p), trong không khí oxi chiếm 20% về thể tích còn lại là nitơ và các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Vậy công thức phân tử của A là: A. C2H5NH2. B. CH3NH2. C. C4H9NH2. D. C3H7NH2. Câu 26. Có một cốc đựng m gam dung dịch HNO3 và H2SO4. Hoà tan hết 3,64 gam kim loại M (có hoá trị không đổi) vào dung dịch trong cốc thì thu được 2,1504 lít (đktc) hỗn hợp 2 khí NO 2 và X. Sau phản ứng, khối lượng các chất trong cốc giảm 1,064 gam. Kim loại M là A. Cu. B. Fe. C. Zn. D. Al. Câu 27. Hòa tan hết m gam hỗn hợp X gồm Mg, MgO, Mg(HCO 3)2, MgSO3 bằng một lượng vừa đủ dung dịch H2SO4 30%, thu được 11,2 lít (đktc) hỗn hợp khí Y và dung dịch Z có nồng độ 36%. Tỉ khối của Y so với He bằng 8. Cô cạn Z được 72 gam muối khan. Giá trị của m là. A. 25. B. 10. C. 20. D. 15. Câu 28. Đốt cháy hoàn toàn a gam triglixerit X cần vừa đủ 4,83 mol O 2, thu được 3,42 mol CO2 và 3,18 mol H2O. Mặt khác, cho a gam X phản ứng vừa đủ với dung dịch NaOH, thu được b gam muối. Giá trị của b là. A. 60,36. B. 53,16. C. 57,12. D. 54,84. Câu 29. Cho 30,65 gam hỗn hợp gồm HCOOCH3, CH3COOCH3, C6H5COOCH3, H2NCH2COOCH3 tác dụng vừa đủ với 200 ml dung dịch NaOH 2M. Tổng khối lượng muối khan thu được khi cô cạn dung dịch sau phản ứng là: A. 39,45 gam. B. 73,3 gam. C. 37,3 gam. D. 33,85 gam. Câu 30. Hòa tan 5,73 gam hỗn hợp X gồm NaH2PO4, Na2HPO4 và Na3PO4 vào nước dư thu được dung dịch Y. Trung hòa hoàn toàn Y cần 75 ml dung dịch NaOH 1M, thu được dung dịch Z. Khối lượng kết tủa thu được khi cho Z tác dụng hết với dung dịch AgNO3 dư là A. 18,385 gam. B. 16,776 gam. C. 12,57 gam. D. 18,855 gam. Câu 31. Khi đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp hai ancol no, đơn chức, mạch hở thu được V lít khí
- Trang 1/4 - Mã đề: 157 CO2 (ở đktc) và a gam H2O. Biểu thức liên hệ giữa m, a và V là: V V V V A. m = 2a − . B. m = a − . C. m = a + D. m = 2a − 22, 4 5, 6 5, 6 . 11, 2 . Câu 32. Cho luồng khí CO dư qua ống sứ đựng 5,36 gam hỗn hợp FeO và Fe2O3(nung nóng), thu được m gam chất rắn và hỗn hợp khí X. Cho X vào dung dịch Ca(OH)2 dư, thu được 9 gam kết tủa.Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là A. 3,92. B. 2,48. C. 3,75. D. 3,88. Câu 33. Công thức đơn giản nhất của anđehit no, mạch hở (X) có dạng C2H3O. Vậy công thức phân tử của (X) là A. C4H6O2. B. C8H12O4. C. C2H3O. D. C3H9O3. Câu 34. Nung 7,84 gam Fe trong không khí, sau một thời gian, thu được 10,24 gam hỗn hợp rắn X. Cho X phản ứng hết với dung dịch HNO 3 (loãng, dư), thu được V ml khí NO (sản phẩm khử duy nhất của N+5, ở đktc). Giá trị của V là A. 2240. B. 896. C. 2688. D. 3136. Câu 35. Thủy phân hoàn toàn m gam một tetrapeptit X mạch hở thu được hỗn hợp Y gồm 2 amino axit (no, phân tử chứa một nhóm COOH và một nhóm NH 2) là đồng đẳng liên tiếp nhau. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp Y cần vừa đủ 4,5 mol không khí (chứa 20% O 2 về thể tích còn lại là N2) thu được CO2, H2O và 82,88 lít khí N2 (ở đktc). Số công thức cấu tạo thỏa mãn của X là: A. 4. B. 8. C. 6 D. 12. Câu 36. Hòa tan hoàn toàn m gam Al bằng dung dịch HNO 3 loãng, thu được 5,376 lít (đktc) hỗn hợp khí X gồm N2, N2O và dung dịch chứa 8m gam muối. Tỉ khối của X so với H2 bằng 18. Giá trị của m là A. 19,44. B. 21,6. C. 18,90. D. 17,8. Câu 37. Cho từ từ đến dư dung dịch HCl vào dung dịch X chứa a mol NaAlO2, và b mol NaOH. Kết quả thí nghiệm được biểu diễn trên đồ thị sau. Vậy giá trị của a là A. 0,2. B. 0,3. C. 0,15. D. 0,35 Câu 38. Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp X gồm CuSO4 và KCl vào H2O, thu được dung dịch Y. Điện phân Y (có màng ngăn, điện cực trơ) đến khi H2O bắt đầu điện phân ở cả hai điện cực thì dừng điện phân. Số mol khí thoát ra ở anot bằng 4 lần số mol khí thoát ra từ catot. Phần trăm khối lượng của CuSO4 trong X là: A. 50,63%. B. 34,93%. C. 44,61%. D. 61,70%. Câu 39. Hợp chất X có thành phần gồm C, H, O chứa vòng benzen. Cho 6,9 gam X vào 360 ml dung dịch NaOH 0,5 M (dư 20% so với lượng cần phản ứng) đến phản ứng hoàn toàn, thu được dung dịch Y. Cô cạn Y thu được m gam chất rắn khan. Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn 6,9 gam X cần vừa đủ 7,84 lít O2 (đktc), thu được 15,4 gam CO2. Biết X có công thức phân tử trùng với công thức đơn giản nhất. Giá trị của m là.
- Trang 1/4 - Mã đề: 157 A. 12,3. B. 13,2 C. 11,1. D. 11,4. Câu 40. Nung hỗn hợp X gồm a mol Mg và 0,25 mol Cu(NO 3)2, sau một thời gian, thu được chất rắn Y và 0,45 mol hỗn hợp khí Z gồm NO2 và O2. Cho Y phản ứng vừa đủ với dung dịch chứa 1,3 mol HCl, thu được dung dịch chỉ chứa m gam hỗn hợp muối clorua và 0,05 mol hỗn hợp khí T (gồm N2 và H2 có tỉ khối so với H2 là 11,4). Giá trị của m gần nhất với giá trị nào sau đây? A. 80. B. 82. C. 74. D. 72. Hết
- Trang 1/4 - Mã đề: 157 ĐÁP ÁN CHI TIẾT Câu 1. Chọc A Pirit (FeS2); Xiđerit (FeCO3); Đôlômit. (CaCO3.MgCO3); Cacnalit (KCl.MgCl2.6H2O). Câu 2. Chọn B: (Tơ visco và tơ axetat.) Câu 3. Chọc A : (HCOONa và CH3OH). Câu 4. Chọc A: (giấm.) Câu 5. Chọn B (các electron tự do trong kim loại) Câu 6. Chọn C (C10H15N.) Câu 7. Chọn D. (Dầu hoả) Vì các chất: CH3COOH, C2H5OH và H2O tác dụng với Na. Câu 8. Chọn D (H2S). Câu 9. Chọn D (Xác định C và H). Câu 10. Chọn C (toluen) Câu 11. Chọn A ( FeS + 2HCl → FeCl2 + H2S) Câu 12. Chọn C (3 chất) Vì: (NH4)2SO4 → BaSO4 ; FeCl3 → Fe(OH)3 ; Na2CO3 → BaCO3 . Câu 13. Chọn B : Vì có Mg (0,02 mol), Ca2+ (0,04 mol) là nước cứng. Chứa thêm Cl (0,02 mol), 2+ HCO (0,10 mol) và SO 2 (0,01 mol) là cứng toàn phàn 3 4 −− 2+ − t0 Khi đun: 2HCO3 CO32− + CO2 + H 2O mà CO32− + M MCO3 . 0,1 0,05 0,05 0,05 0,05 −− 2+ Ta thấy HCO3− hết M còn dư (0,01 mol) nên vẫn là nước cứng mà là cứng vĩnh cửu vì còn Cl và SO 24 Câu 14. Chọn C : Na2O + H2O → 2NaOH t0 NH4NO3 + NaOH NaNO3 + NH3 + H2O t0 NaHCO3 + NaOH Na2CO3 + H2O t0 Ba(NO3)2 + Na2CO3 2NaNO3 + BaCO3 Vì vậy, dung dịch thu chỉ chứa chất tan là NaNO3.. Câu 15. Chọn A 3n − 2 Phản ứng : C n H 2n O 2 + O2 nCO 2 + nH 2O 2 mol : 1 (1,5n–1) n với n O 2 = 1, 25n CO 2 1,5n − 1 = 1, 25n n = 4 . Vậy X là C4H8O2 có 4 đồng phân cấu tạo là: HCOOCH 2CH 2CH 3 ; HCOOCH(CH 3 )CH 3 ; CH 3COOCH 2CH 3 ; CH 3CH 2COOCH 3 Câu 16. Chọn D − (24, 2 : 44) 11 Số nguyên tử C trung bình của hai ankan kết tiếp là: n = = = 3, 67 (12, 6 :18) − (24, 2 : 44) 3 Vậy CTPT của 2 ankan kế tiếp là: C3H8 va C ̀ 4H10 Câu 17. Chọn B.
- Trang 1/4 - Mã đề: 157 FeSO4 + H 2SO4 NaOH(dᆳ) Br2 + NaOH Từ sơ đồ t: K 2Cr2O7 X Y Z Các phản ứng xảy ra là:(X là Cr2(SO4)3 ; Y NaCrO2 ; Z là Na2CrO4 ) FeSO4 + K2Cr2O7 + H2SO4 Fe2(SO4)3 + K2SO4 + Cr2(SO4)3 + H2O Cr2(SO4)3 + NaOH dư NaCrO2 (Y) + Na2SO4 + H2O NaCrO2 + Br2 + NaOH Na2CrO4 (Z) + NaBr + H2O Câu 18. Chọn C. C4H9Cl. Số đông phân câu tao m ̀ ́ ̣ ạch hở của hợp chất A là. CH3CH2CH2CH2Cl, CH3CH2CH2ClCH3 , CH3CH(CH3)CH2Cl và CH3CCl(CH3)CH3 Câu 19. Cho B : Gồm các chất sau: etyl axetat, isoamyl axetat, phenylamoni clorua, poli(vinyl axetat), glyxylvalin (GlyVal), triolein. Câu 20. Chọ A. Khi cho axit HCl vào dung dịch chứa Na2CO3 xảy ra 2 gia đoạn sau H+ + CO32– HCO3– (1) H+ + HCO3– CO2 + H2O (2) b b b (a – b) b Có khí nên có phản ứng (2), nước vôi trong vào dung dịch X thấy có xuất hiện kết tủa nên HCO3– dư sau (2) Vậy nCO2 = a – b V = 22,4(a b). Câu 21. Chọn D: dd AgNO3. Câu 22. Chọn B. 0 Phản ứng CH 2OH − (CHOH) 4 − CHO + H 2 Ni, t CH 2OH − (CHOH) 4 − CH 2OH 4,55 Trong m gam glucozơ có: n C6 H12O6 = n C6 H14O6 = = 0, 25 (mol) 182 Trong 2m gam glucozơ có chứa: n C6H12O6 = 2.0, 25 = 0, 05 (mol) Mà C6H12O6 2Ag � m Ag = 108.2.0, 05 = 10,8 (gam) Câu 23. Chọn C: amoni acrylat và axit 2aminopropionic. Câu 24. Chọn B: Dung dịch X chứa Fe2+, Fe3+, H+ dư, SO42. 2KMnO 4 + 10FeSO 4 + 8H 2SO 4 5Fe 2 (SO 4 ) 3 + K 2SO 4 + 2MnSO 4 + 4H 2O 2Fe2+ + Cl 2 2Fe3+ + 2Cl − H + + OH − H 2O ; Fe 2+ + 2OH − Fe(OH) 2 ; Fe 2+ + 3OH − Fe(OH)3 2H + + CO 32− CO 2 + H 2O; Fe 3+ + CO 32− + 2H 2O Fe(OH) 3 + CO 2 + H + Fe 2+ + CO32− FeCO 3 Cu + 2Fe 3+ Cu 2+ + 2Fe 2+ 3Fe2+ + 4H + + NO3− 3Fe3+ + NO + 2H 2O Câu 25. Chọn A. Ta có sơ đồ sau:
- Trang 1/4 - Mã đề: 157 y t0 y t C x H y N t + (x + )O 2 xCO 2 + H 2O + N 2 4 2 2 y y t a (x + )a ax a a 4 2 2 Ta có b = 100 – a ; VCO2 = ax = 8 (ml) (1) ; VO2 tham gia = ax + 0,25ay = 8 + 7 = 15 (ml) VH2O = 0,5ay = 14 � ay = 28 (ml) (2) 4b at b at Vhh sau = VN2 sau + VO 2 du = ( + ) + ( − 15) = 83 (ml) � 100 − a + − 15 − 83 = 0 5 2 5 2 4 � a(2 − t) = 4 � a = > 0 � 2 − t > 0 � t < 2 � t � 1 � a = 4 (ml) 2−t (1) � x = 2 và (2) � y = 7 CTPT là C2 H 7 N Câu 26. Chọn C. m(NO − mM = 1,064 m(NO = 4,704 2, X) { 2, X) 3,64 +� � 4,704 � 2,1504 �M (NO2, X) = = 49 > M NO m(NO , X) = = 0,096 0,096 2 2 22,4 �nNO + nSO2 = 0,096 nNO = 0,08 � � �M > 49 � �� X �� 2 �� 2 X la� SO2 (M = 64) � 46n + 64nSO = 4,704 � n = 0,016 � NO2 2 � SO2 3,64 M n= 2 + BT E : n.nM = nNO + 2nSO � .n = 0,112 � = 32,5 � {2 {2 M n M = 65(Zn) 0,08 0,016 Câu 27. Chọn C nY = 0,5 mol ; MY = 32 g muối khan chính là MgSO4 n H2SO4 = n MgSO4 = 0, 6 (mol) 72 � m dd Z = .100 = 200 (gam) và m dd H 2SO4 = 196 (gam) 36 BTKL : m + mdd axit = mZ + mY m = 200 + 0,5.4.8 – 196 = 20 gam Câu 28. Chọn D: Theo đề ta có: 6a = 3,18 + 3,42.2 – 4,83.2 = 0,36 a = 0,06 (mol) BTKL ta có m triglixerit = 44.3, 42 + 18.3,18 − 32.4,83 = 53,16 (gam) − − Phản ứng với nước (R COO)3C3 H5 + 3NaOH 3R COONa + C3 H 5 (OH)3 0,06 3.0,06 0.06
- Trang 1/4 - Mã đề: 157 BTKL ta có b = 53,16 + 40.0.18 – 92.0.06 = 54,84 gam Câu 29. Chọn D: Đặt CT chung các chất là RCOOCH3 RCOOCH3 + NaOH RCOONa + CH3OH 0,04 0,04 m BTKL ta có: Muối = 30,65 + 40.0,4 32.0,4 = 33,85 Câu 30. Chọn D: Gọi số mol của các muối NaH2PO4, Na2HPO4 và Na3PO4 lần lượt là x, y, và z TĐTC: 120x + 142y + 164z = 5,73 (1) H 2 PO 4− + 2OH − PO 34− + 2H 2O HPO 24− + OH − PO 34− + H 2O PỨTH: và x 2x x y y y n OH − = 2x + y = 0, 075 (mol) (2) Lấy (2).22 ta được phương trình : 44x + 22y = 1,65 (3) Cộng (1) và (3) vế theo vế ta có: 164x + 164y + 164z = 7,38 � x + y + z = n PO 34− Vậy dung dịch Z chứa 0,045 mol PO43, cho tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3 3Ag+ + PO43 → Ag3PO4 0,045 0,045 => m(kết tủa) = 419.0,045 = 18,855 Câu 31. Khi đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp hai ancol no, đơn chức, mạch hở thu được V lít khí CO2 (ở đktc) và a gam H2O. Biểu thức liên hệ giữa m, a và V là: V V V V A. m = 2a − . B. m = a − . C. m = a + . D. m = 2a − 22, 4 5, 6 5, 6 11, 2 . Câu 32. Chọn A CO CO2 CaCO3 9 � n CO = n CO2 = n CaCO3 = = 0, 09 (mol) 100 BTKL: m = 5,36 + 26.0, 09 − 44.0, 09 = 3, 92 (gam) Câu 33. Chọn A Đưa về (C2H3O)n khai triển về dạng CnH2n(CHO)n (1) mà Công thức của anđehit no, mạch hở có dạng CmH2m+2a(CHO)a (2) Cách đg cho: Thế a = n và m = n vào pt 2m + 2 – a = 2n suy ra n = 2 CTPT C4H6O2 . Câu 34. Chọn B 10, 24 − 7,84 �3n − 2n O � Ta có: n O = = 0,15 mol � VNO = 22, 4. � Fe �= 0,896 (lít) = 896 (ml) 16 � 3 � Câu 35. Cho C Theo đề ta có:
- Trang 1/4 - Mã đề: 157 4,5 n O2 KK = = 0,9 (mol) và n N 2 KK = 0,9.4 = 3, 6 (mol) 5 82,88 n N2 sau = = 3, 7 (mol) � n N2 (do Ysinh ra ) = 3, 7 − 3, 6 = 0,1 (mol) 22,4 − Đặt CTPT trung bình của 2 amino axit là: C − H − O N (n > 2) n 2n +1 2 − − 6 n− 3 − 2 n+1 1 t0 C−H − O N+( )O 2 n CO 2 + ( )H 2O + N 2 n 2n +1 2 4 2 2 − 6 n− 3 ( ).0, 2 0,1 4 (6 n 3) − TĐTC n O2 KK = .0, 2 = 0,9 (mol) � n = 3,5 4 Suy ra CTPT 2 amino axit là C3H7O2N (x mol) và C4H9O2N (y mol) Câu 36. Chọn B. Kim loại phản ứng với HNO3 tạo sản phẩm khử thì áp dụng : Công thức : ne = nNO2 + 3nNO + 8nN2O + 10nN2 + 8nNH4NO3 Có : MX = 36g , nX = 0,24 mol � n N2 + n N 2O = 0,12 (mol) m Al sẽ chuyển hết thành Al(NO3)3 � n Al( NO3 )3 = n Al = (mol) 27 m 71m � m Al( NO3 )3 = 213. = �7,89m (gam) < 8m 27 9 Vậy trong muối sau có NH4NO3 71m m m m � m NH4 NO3 = 8m − = (gam) � n NH4 NO3 = : 80 = (mol) 9 9 9 720 Bảo toàn e : 3nAl = 8nN2O + 10nN2 + 8nNH4NO3 3m m � = 8.0,12 + 10.0,12 + 8. � m = 21, 6 (gam) 27 720 Câu 37. Chọn B. Giải Theo đề ta có: nOH − = nNaOH = b (mol ) , nAl ( OH )3 max = nAlO2− = a (mol ) và nH + = nHCl Khi nH + = 0,3 (mol ) , xảy ra phản ứng trung hòa và tạo tủa. H + + OH − H 2O (1) AlO2− + H + + H 2O Al (OH )3 (2) Từ (1) và (2) � nH + = b + 0,1 = 0,3 � b = 0, 2 (mol ) Khi nH + = 1,1 (mol ) , Xảy ra phản ứng (1), (2) và phản ứng hoà tan một phần tủa sau: Al (OH )3 + 3H + Al 3+ + 3H 2O (3) Từ (1), (2) và (3) � nH + = 0, 2 + 4.a − 3.0,1 = 1,1 � a = 0,3 (mol ) chọn (C) Câu 38. Chọn C: Giả sử số mol KCl trong X là 1 mol, khi đó quá trình điện phân xảy ra như sau : Tại catot Tại anot Cu2+ + 2e → Cu 2Cl → Cl2 + 2e a mol → 2a mol 1 mol 0,5 mol 2H2O + 2e → 2OH + H2 2b mol → b mol
- Trang 1/4 - Mã đề: 157 BT:e 2nCu + 2nH 2 = nCl − �2a + 2b = 1 �a = 0,375mol Theo đề bài ta có : � � � nCl 2 = 4nH 2 �4b = 0,5 �b = 0,125mol Vậy hỗn hợp X gồm CuSO4 (0,375 mol) và KCl (1 mol) 0,375.160 %mCuSO4 = .100 = 44,61 0,375.160 + 1.74,5 Câu 39. Chọn A TĐTC số mol các nguyên tố trong hchc X lần lượt là 15, 4 6,9 + 32.(7,84 : 22, 4) − 15, 4 nC = = 0,35 (mol) ; nH = .2 = 0,3 (mol) 44 18 6,9 − 12.0,35 − 0,3 Và n O = = 0,15 (mol) 16 CTTQ của X là CxHyOz TC tỉ lệ: x : y : z = 0,35 : 0,3 : 0,15 =7 : 6 : 3 CTPT của X là C7H6O3 6,9 0,36.0,5.100 TĐTC n X = = 0,05 (mol) và n NaOH tham gia = = 0,15 (mol) 38 120 Từ tỉ lệ phản ứng X : NaOH = 1:3 CTCT của X (C7H6O3) là HCOO–C6H4–OH (Vì HCOO–C6H4–OH + 3NaOH HCOONa + NaO–C6H4–ONa + 2H2O) BTKL ta có : m = 6,9 + 0,36 . 0,5 . 40 – 0,05 . 2 . 18 = 12,3 (gam) Câu 40. Chọn D. BT:O Khi nung hỗn hợp X thì : nO(trongY ) = 6nCu(NO3 )2 − 2(nO2 + nNO2 ) = 0,6mol Xét quá trình Y tác dụng với 1,3 mol HCl thì : n − 2(nH 2 + nH 2O ) BT:H nNH 4+ = HCl = 0,02mol (với nH 2O = nO(trongY ) = 0,6mol và nH 2 = 0,01 mol ) 4 Hỗn hợp muối gồm Cu2+ (0,25 mol), Cl (1,3 mol), NH4+ (0,02 mol) và Mg2+ n − − 2nCu2+ − nNH 4+ BTDT nMg2+ = Cl = 0,39mol 2 → mmu�i = 24nMg2+ + 64nCu2+ + 18nNH 4+ + 35,5nCl − = 71,87(g)
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Đề thi thử THPT Quốc gia năm 2019 có đáp án - Trường THPT Phan Đình Phùng
8 p | 155 | 8
-
Đề thi thử THPT Quốc gia 2019 môn Vật lí lần 1 có đáp án - Trường THPT Lý Thái Tổ
6 p | 152 | 7
-
Đề thi thử THPT Quốc gia 2019 môn Vật lí lần 3 có đáp án - Trường THPT chuyên Sư Phạm
5 p | 132 | 4
-
Đề thi thử THPT Quốc gia 2019 môn Vật lí lần 1 có đáp án - Trường THPT Hoàng Lệ Kha
4 p | 126 | 3
-
Đề thi thử THPT Quốc gia 2019 môn Vật lí lần 1 có đáp án - Trường THPT chuyên ĐH KHTN
10 p | 61 | 3
-
Đề thi thử THPT Quốc gia 2019 môn Vật lí lần 1 có đáp án - Trường THPT chuyên ĐH Vinh
5 p | 67 | 3
-
Đề thi thử THPT Quốc gia 2019 môn Vật lí lần 2 có đáp án - Trường THPT chuyên ĐH KHTN
8 p | 48 | 2
-
Đề thi thử THPT Quốc gia 2019 môn Vật lí lần 1 có đáp án - Trường THPT chuyên Nguyễn Trãi
6 p | 64 | 2
-
Đề thi thử THPT Quốc gia 2019 môn Vật lí lần 1 có đáp án - Trường THPT chuyên Lê Quý Đôn
5 p | 58 | 2
-
Đề thi thử THPT Quốc gia 2019 môn Vật lí có đáp án - Trường THPT Phú Bình
5 p | 43 | 2
-
Đề thi thử THPT Quốc gia 2019 môn Vật lí có đáp án - Trường THPT Đoàn Thượng
5 p | 127 | 2
-
Đề thi thử THPT Quốc gia 2019 môn Vật lí lần 1 có đáp án - Trường THPT chuyên Lam Sơn
6 p | 99 | 1
-
Đề thi thử THPT Quốc gia 2019 môn Vật lí có đáp án - Trường THPT chuyên Thoại Ngọc Hầu
8 p | 80 | 1
-
Đề thi thử THPT Quốc gia 2019 môn Vật lí lần 1 có đáp án - Trường THPT Yên Lạc 2
5 p | 109 | 1
-
Đề thi thử THPT Quốc gia 2019 môn Vật lí lần 2 có đáp án - Trường THPT chuyên Bắc Ninh
7 p | 45 | 1
-
Đề thi thử THPT Quốc gia môn Toán năm 2019 có đáp án - Trường THPT chuyên Sơn La (Lần 2)
7 p | 46 | 1
-
Đề thi thử THPT Quốc gia 2019 môn Vật lí lần 2 có đáp án - Trường THPT Đoàn Thượng
7 p | 121 | 1
-
Đề thi thử THPT Quốc gia môn Toán năm 2019 có đáp án - Trường THPT chuyên ĐHSP Hà Nội (Lần 3)
7 p | 93 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn