intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi thử THPT Quốc gia môn Hóa học năm 2018 - THCS&THPT Võ Thị Sáu

Chia sẻ: Lê Thị Tiền | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:7

27
lượt xem
0
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nhằm giúp các bạn làm tốt các bài tập, đồng thời các bạn sẽ không bị bỡ ngỡ với các dạng bài tập chưa từng gặp, hãy tham khảo Đề thi thử THPT Quốc gia môn Hóa học năm 2018 - THCS&THPT Võ Thị Sáu dưới đây.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi thử THPT Quốc gia môn Hóa học năm 2018 - THCS&THPT Võ Thị Sáu

  1.           SỞ GIÁO DỤC­ĐÀO TẠO            ĐỀ THI MINH HỌA THPT QUỐC GIA NĂM HỌC 2017­ 2018 TRƯỜNG THCS­THPT VÕ THỊ SÁU             Môn: Khoa Học Tự Nhiên – Hóa Học Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát đề Họ và tên:................................................................SBD:.......................................................................... Cho biết khối lượng nguyên tử (theo đvC) của các nguyên tố: Fe = 56, Mg = 24, Zn = 65, Cu = 64, Ag =  108,  Al = 27, Cr = 52, Ca = 40, Na = 23, K = 39, H = 1, Cl = 35,5, C = 12, O = 16, N = 14, S = 32, P = 31. Câu 1: Để đề phòng bị nhiễm độc CO, người ta sử dụng mặt nạ với chất hấp phụ nào sau đây? A. CuO và MnO2. B. CuO và MgO. C. CuO và Fe2O3. D. Than hoạt tính. Câu 2: Để điều chế HNO3 trong phòng thí nghiệm, hóa chất nào sau đây được chọn làm nguyên liệu chính? A. NaNO3, H2SO4 đặc. B. N2 và H2.   C. NaNO3, N2, H2 và HCl.  D. AgNO3 và HCl. Câu 3: Phản ứng hóa học của các hợp chất hữu cơ có đặc điểm là A. thường xảy ra rất nhanh và cho một sản phẩm duy nhất. B. thường xảy ra chậm, không hoàn toàn, không theo một hướng nhất định. C. thường xảy ra rất nhanh, không hoàn toàn, không theo một hướng nhất định. D. thường xảy ra rất chậm, nhưng hoàn toàn, không theo một hướng xác định. Câu 4: Phản ứng đặc trưng của ankan là A. phản ứng tách. B. phản ứng thế. C. phản ứng cháy. D. phản ứng cộng. Câu 5: Chất nào sau đây hòa tan được Cu(OH)2 tạo ra dung dịch màu xanh thẫm? A. Etanol. B. HCl C. Glixerol. D. Phenol. Câu 6: Bằng một phản ứng ta có thể điều chế andehit từ    A. ancol bậc 2. B. ancol bậc 1. C. ancol bậc 1 và ancol bậc 2. D. ancol bậc 3. Câu 7: Este etyl axetat là tên gọi của chất nào sau đây? A. CH3CH2OH.  B. CH3COOH.  C. CH3COOC2H5.  D. CH3CHO. Câu 8: Để chứng minh trong phân tử của glucozơ có nhiều nhóm hiđroxyl, người ta cho dung dịch glucozơ  phản ứng với A. Cu(OH)2 trong NaOH, đun nóng. B. AgNO3 trong dung dịch NH3, đun nóng. C. Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường. D. kim loại Na. Câu 9: Anilin có công thức là A. CH3COOH. B. C6H5OH. C. C6H5NH2. D. CH3OH. Câu 10: Chất không phản ứng với AgNO3 trong dung dịch NH3, đun nóng tạo thành Ag là A. C6H12O6 (glucozơ).  B. CH3COOH.  C. HCHO. D. HCOOH. Câu 11: Cấu hình electron của Cu (Z = 29) là A. [Ar ]3d9 4s2.              B. [Ar ]4s23d9.             C. [Ar ]3d10 4s1.           D. [Ar ]4s13d10.
  2. Câu 12: Cho 10 gam một kim loại kiềm thổ tác dụng hết với nước thu được 5,6 lít khí (đktc). Kim loại  kiềm thổ đó là A. Ba.             B. Mg.         C. Ca.              D. Sr. Câu 13: Chất có tính chất lưỡng tính là A. NaCl.  B. Al(OH)3.  C. AlCl3.  D. NaOH. Câu 14: Các số oxi hoá đặc trưng của crom là:   A. +2; +4, +6. B. +2, +3, +6. C. +1, +2, +4, +6. D. +3, +4, +6. Câu 15: Hoà tan m gam Fe trong dung dịch HCl dư, sau khi phản ứng kết thúc thu được 4,48 lít khí H2 (ở  đktc). Giá trị của m là  A. 2,8.  B. 1,4.  C. 5,6.  D. 11,2. Câu 16: Cho 20 gam hỗn hợp bột Mg và Fe tác dụng hết với dung dịch HCl thấy có 1 gam khí H2 bay ra.  Lượng muối clorua tạo ra trong dung dịch là bao nhiêu gam?   A. 40,5g.                   B. 45,5g.                     C. 55,5g.                    D. 60,5g. Câu 17: Cho các chất sau: C2H5OH, CH3COOH, HCOOH, C6H5OH. Chiều tăng dần độ linh động của nguyên  tử H trong các nhóm chức của 4 chất trên là: A. C6H5OH, C2H5OH, CH3COOH, HCOOH. B. C2H5OH, C6H5OH, HCOOH, CH3COOH. C. C6H5OH, C2H5OH, HCOOH, CH3COOH. D. C2H5OH, C6H5OH, CH3COOH, HCOOH. Câu 18: Cho dãy các chất: C6H5NH2 (anilin), H2NCH2COOH, CH3CH2COOH, CH3CH2CH2NH2, C6H5OH  (phenol).  Số chất trong dãy tác dụng được với dung dịch HCl là A. 4.  B. 2.  C. 3.  D. 5. Câu 19: Có các dung dịch riêng biệt sau: C6H5­NH3Cl (phenylamoni clorua),   H2N­CH2­CH2­CH(NH2)­COOH, ClH3N­CH2­COOH, HOOC­CH2­CH2­CH(NH2)­COOH, H2N­CH2­COONa.  Số lượng các dung dịch có pH 
  3. A. K2CO3. B. NaOH. C. Na2SO4. D. AgNO3. Câu 25: Khối lượng chất rắn khan có trong dung dịch chứa 0,01 mol Na , 0,02 mol Mg2+, 0,03 mol Cl­, a mol  + SO42­ là A. 2,735 gam. B. 3,695 gam. C. 2,375 gam. D. 3,965 gam. Câu 26: Dung dịch X chứa các ion: Fe , SO4 , NH4 , Cl . Chia dung dịch X thành hai phần bằng nhau:  3+ 2­ + ­ ­ Phần một cho tác dụng với lượng dư dung dịch NaOH, đun nóng thu được 0,672 lít khí (đktc) và 1,07 gam  kết tủa. ­ Phần hai cho tác dụng với lượng dư dung dịch BaCl2, thu được 4,66 gam kết tủa.  Cô cạn dung dịch X thu được bao nhiêu gam muối khan? (quá trình cô cạn chỉ có nước bay hơi) A. 3,73 gam.  B. 7,04 gam.  C. 7,46 gam.  D. 3,52 gam. Câu 27: Cho 100 ml dung dịch NaOH 1M tác dụng với 50 ml dung dịch H3PO4 1M, dung dịch muối thu được  có nồng độ mol là A. 0,55 M B. 0,33 M C. 0,22 M D. 0,66 M Câu 28: Khi cho Br2 tác dụng với một hydrocacbon thu được một dẫn xuất brom hóa duy nhất có tỉ khối hơi  so với không khí bằng 5,207. Công thức phân tử của hydrocacbon là A. C4H10 B. C5H10 C. C5H12 D. C3H8 Câu 29: Axit cacboxylic X hai chức (có % khối lượng của oxi nhỏ hơn 70%), Y và Z là hai đồng đẳng kế  tiếp nhau (MY 
  4. cô cạn thì thu được chất rắn khan E (khi cô cạn không xảy ra phản ứng). Khối lượng chất rắn E gần nhất  với giá trị nào sau đây? A. 8,4 gam. B. 8,7 gam. C. 10,2 gam. D. 9,5 gam. Câu 36: Điện phân dung dịch muối sunfat kim loại hoá trị II với điện cực trơ và cường độ dòng điện 3A.  Sau 1930 giây thấy khối lượng catot tăng 1,92 gam. Muối sunfat đã điện phân là  A. CuSO4.  B.  NiSO4.  C.  MgSO4.  D.  ZnSO4.  Câu 37: Cho m gam hỗn hợp gồm Na, Na2O, Ba, BaO vào lượng nước dư, thu được 0,06 mol H2 (ở đktc) và  dung dịch Y. Khi sục từ từ khí CO2 vào dung dịch Y thì mối liên hệ giữa số mol CO2 phản ứng và số mol kết  tủa BaCO3 được thể hiện: Giá trị của m là A. 11,84 gam. B. 12,52 gam. C. 9,76 gam. D. 11,28 gam. Câu 38: Để khử hoàn toàn 17,6 gam hỗn hợp gồm Fe, FeO, Fe2O3, Fe3O4 cần dùng vừa đủ 2,24 lít khí H2 (đo  ở đktc). Khối lượng Fe thu được là A. 15 gam. B. 17 gam. C. 16 gam. D. 18 gam. Câu 39: Hòa tan hết 23,76 gam hỗn hợp X gồm FeCl2, Cu và Fe(NO3)2 vào 400 ml dung dịch HCl 1M thu  được dung dịch Y. Cho từ từ dung dịch chứa AgNO3 1M vào dung dịch Y đến khi các phản ứng hoàn toàn  thấy đã dùng 580 ml, kết thúc phản ứng thu được m gam kết tủa và thoát ra 0,448 lít khí (ở đktc). Biết NO là  sản phẩm khử duy nhất của  trong cả quá trình. m gần nhất với giá trị nào sau đây?   A. 84 gam. B. 82 gam. C. 80 gam. D. 86 gam. Câu 40: Cho 3,6 gam Mg vào 200 ml dung dịch gồm AgNO3 1M và Cu(NO3)2 1M đến khi phản ứng kết thúc  thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là A. 24,8 gam. B. 22,8 gam. C. 34,4 gam. D. 9,6 gam. HẾT
  5.             SỞ GIÁO DỤC­ĐÀO TẠO            ĐÁP ÁN ĐỀ THI MINH HỌA THPT QUỐC GIA  TRƯỜNG THCS­THPT VÕ THỊ SÁU                 NĂM HỌC 2017­ 2018    Môn: Khoa Học Tự Nhiên – Hóa Học Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát đề (Làm theo ma trận đề của trường THPT Phạm Văn Đồng) 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 D A B B C B C C C B C C B B D C D C D C 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 D C D A A C B C C C D D C B D A B C B A ­ Các câu biết: Từ câu 1 đến câu 16. ­ Các câu hiểu: Từ câu 17 đến câu 24. ­ Các câu vận dụng: Câu 25; câu 27, câu 28, câu 31, câu 33, câu 36, câu 38 và câu 40. ­ Các câu vận dụng cao: Câu 26, câu 29, câu 30, câu 32, câu 34, câu 35, câu 37, câu 39. HƯỚNG DẪN GIẢI MỘT SỐ CÂU VẬN DỤNG CAO: Câu 29:  Ta có:   Từ số mol CO2 suy ra số mol ancol phải là CH3OH và C2H5OH và axit là HOOC­CH2­COOH
  6.   Câu 30: Chọn C. ­ Khi đốt cháy X có nCO2 = nH2O  → 44nCO2 + 18nH2O = mbình tăng  → 44a + 18a = 7,75 a = 0,125 mol. ­ Xét quá trình X tác dụng với NaOH: + Nhận thấy rằng, nNaOH > nanken, trong X chứa 1 este và 1 axit. Khi đề hidrat hóa ancol thì: → neste(A) = nanken = 0,15 mol  naxit(B) = nX – nesste = 0,025 mol. ­ Gọi CA và CB lần lượt là số nguyên tử C của este A và axit B (với CA ≥ 3, CB ≥ 1) → nA.CA + nB.CB = nCO2 → 0,015. CA + 0,025. CB = 0,125 CA = 5 và CB = 2 (thỏa mãn) Vậy (A) là C5H10O2 và (B) là C2H4O2 A. Sai. Độ chênh lệch khối lượng giữa A và B là:  B. Sai. Tổng khối lượng phân tử khối của A và B là 162. C. Đúng.   D. Sai. Este A có 7 đồng phân tươ ng ứng là: CH3COO­C3H7 (2 đồng phân); HCOO­C4H9 (4 đồng phân);  C2H5COOC2H5 (1 đồng phân) và axit B chỉ có 1 đồng phân là CH3COOH. Câu 32: Chọn D Phương pháp: Quy đổi, bảo toàn khối lượng B1: Quy đổi các amino axit về thành các peptit dài:   (X là amino axit mắt xích trung bình). B2: Tính số mol peptit tổng hợp dựa trên số mol các amino axit Có:   Vì số liên kết peptit trong C, B, A theo thứ tự tạo nên 1 cấp số cộng có tổng là 6 ⟹ số liên kết peptit trong C, B, A lần lượt là 1, 2, 3 Vì ở trên ta đã quy công thức peptit là   ⟹Số amino axit   Lại có:   B3: Tìm m Nếu có phản ứng:    Câu 34: Chọn B Theo đề bài, hai lưu huỳnh thay thế cho hai hiđro ở nhóm metylen: (C5H8)n + S2 ­­­­­> C5nH(8n­2)S2 %S = 32.2 / (68n + 62) = 0,02 => n = 46 Câu 35: Chọn D  nancol = 0,03.100/75 = 0,04 mol => NaOH phản ứng  = 0,04 mol, nmuối  = 0,02 mol Chất rắn D gồm: NaOH dư ( 0,06 mol) và muối => mmuối = 3,82 gam => Mmuối = 191 => Maminoaxit = 191 – 44 = 147 : H2NC3H5(COOH)2 Khi cho D + HCl thu được: ClH3NC3H5(COOH)2  (0,02 mol ) và NaCl (0,1 mol)  => m(E) = 9,52 gam Câu 37: Chọn B Quy đổi hỗn hợp về Na (x mol), Ba (y mol) và O (z mol) Ta có   x + y = 0,12mol =>   x = 0,04 mol Áp dụng định luật bảo toàn electron ta có:
  7. => z = 0,04 mol  Vậy m = 0,04.23 + 0,08.137 + 0,04.16  = 12,52g
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
3=>0