intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi thử THPT Quốc gia môn Hóa học năm 2018 - THPT Chuyên Lê Khiết

Chia sẻ: Thị Lan | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:5

34
lượt xem
0
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Để giúp các bạn học sinh củng cố lại phần kiến thức đã học, biết cấu trúc ra đề thi như thế nào và xem bản thân mình mất bao nhiêu thời gian để hoàn thành đề thi này. Mời các bạn cùng tham khảo Đề thi thử THPT Quốc gia môn Hóa học năm 2018 - THPT Chuyên Lê Khiết dưới đây để có thêm tài liệu ôn thi.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi thử THPT Quốc gia môn Hóa học năm 2018 - THPT Chuyên Lê Khiết

  1. SỞ GD – ĐT QUẢNG NGÃI ĐỀ THAM KHẢO TRƯỜNG THPT CHUYÊN LÊ KHIẾT KÌ THI THPT QUỐC GIA NĂM 2018 Môn thi thành phần: HÓA HỌC Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát   đề Cho biết nguyên tử khối của các nguyên tố: H = 1; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg   = 24; AI = 27; P = 31; S = 32; C1 = 35,5; K = 39; Ca = 40; Fe = 56; Cu = 64; Ag = 108; Ba   = 137. Câu 1. Trường hợp nào sau đây không dẫn điện? A. Dung dịch NaOH.    B. NaCl nóng chảy.      C. Dung dịch NaCl. D.  NaCl khan. Câu 2. Kim loại mà khi tác dụng với HCl hoặc Cl2 không cho ra cùng một muối là A. Mg. B. Fe. C. Al. D. Zn. Câu 3. Chất không bị phân hủy bởi nhiệt là A. KHCO3. B. KMnO4. C. Na2CO3. D. Cu(NO3)2. Câu 4. Hợp chất H2NCH2COOH có tên gọi là A. alanin. B. glyxin. C. valin. D. axit glutamic. Câu 5. Trong công nghiệp, kim loại nào sau đây chỉ  được điều chế  bằng phương pháp  điện phân nóng chảy? A. Ag. B. Cu. C. Na. D. Fe. Câu 6. Este C4H8O2 tác dụng với dung dịch NaOH tạo ra ancol etylic. Công thức cấu tạo  của este là A. HCOOC3H7. B. HCOOC3H5. C. C2H5COOCH3. D. CH3COOC2H5. Câu 7. Chất nào sau đây không phải là cacbohiđrat? A. Triolein. B. Sacarozơ. C. Tinh bột. D. Xenlulozơ. Câu 8. Trong tự  nhiên, canxi sunfat tồn tại dưới dạng muối ngậm nước (CaSO 4.2H2O)  được gọi là A. boxit. B. đá vôi. C. thạch cao nung. D. thạch cao sống. Câu 9. Axetilen (C2H2) thuộc dãy đồng đẳng nào sau đây? A. Aren. B. Anken. C. Ankin. D. Ankan. Câu 10. Số liên kết peptit trong phân tử Gly–Ala–Ala–Gly là A. 3. B. 4. C. 1. D. 2. Câu 11.  Để chuyển hóa một số dầu thành mỡ rắn, hoặc bơ nhân tạo người ta thực hiện   quá trình A. cô cạn dầu ở nhiệt cao. B. hiđro hóa dầu (xúc tác Ni). C. xà phòng hóa dầu. D. làm lạnh dầu. Câu 12. Chất nào sau không làm mất màu nước brom? 1
  2. A. Etilen. B. Axetilen. C. Phenol. D. Toluen. Câu 13. Dung dịch nào sau hòa tan được kim loại Cu? A. Dung dịch HCl. B. Dung dịch NaOH. C. Dung dịch HNO3. D. Dung dịch NaNO3. Câu 14. Thí nghiệm không tạo ra chất khí là A. Cho Ba vào dung dịch CuSO4. B. Cho NaHCO3 vào dung dịch HCl. C. Cho NaHCO3 vào dung dịch NaOH. D. Fe vào dung dịch H2SO4 loãng. Câu 15. Anđehit axetic thể hiện tính oxi hoá trong phản ứng nào sau đây? A. Phản ứng cộng hiđro. B. Phản ứng với nước brom. C. Phản ứng tráng bạc. D. Phản ứng cháy. Câu 16. Biết rằng mùi tanh của cá (đặc biệt cá mè) là hỗn hợp các amin (nhiều nhất là   trimetylamin) và một số chất khác. Để khử  mùi tanh của cá trước khi nấu có thể dùng dung   dịch nào sau đây? A. Giấm ăn. B. Xút. C. Nước vôi. D. Xôđa. Câu 17. Phản ứng nào sau đây viết đúng? A. 2Fe + 6HCl → FeCl3 + 3H2. B. Fe(NO3)2 + AgNO3 → Fe(NO3)3 + Ag. C. FeCl3 + Ag → AgCl + FeCl2. D. 3Cu + 2FeCl3 → 3CuCl2 + 2Fe. Câu 18. Để phân biệt ba dung dịch glyxin; axit axetic; etylamin chỉ cần dùng một thuốc  thử là A. dung dịch HCl. B. quỳ tím. C. dung dịch NaOH.        D. kim loại natri. Câu 19. Xà   phòng   hóa   hoàn   toàn   22,2   gam   hỗn   hợp   gồm   este   HCOOC 2H5  và  CH3COOCH3 bằng dung dịch NaOH 1M (đun nóng). Thể tích dung dịch NaOH tối thiểu cần   dùng là A. 150 ml. B. 300 ml. C. 200 ml. D. 400 ml. Câu 20. Phát biểu nào sau đây không đúng? A. Chất béo là trieste của glixerol với axit béo. B. Glucozơ thuộc loại monosaccarit. C. Tất cả các peptit đều có phản ứng với Cu(OH)2 tạo hợp chất màu tím. D. Dung dịch saccarozơ không tham gia phản ứng tráng bạc. Câu 21. Bột Ag có lẫn tạp chất gồm Fe, Cu và Pb. Muốn có Ag tinh khiết người ta   ngâm hỗn hợp vào một lượng dư dung dịch X, sau đó lọc lấy Ag. Dung dịch X là A. AgNO3. B. HCl. C. NaOH. D. H2SO4. Câu 22. Hợp chất thơm X có công thức phân tử C7H8O, phản ứng với Na tạo H2 nhưng  không phản ứng với dung dịch NaOH. Tên gọi của X là A. axit axetic. B. ancol etylic. C. etyl axetat. D. ancol benzylic. Câu 23. Cho dãy các chất: Fe, Al(OH) 3, ZnO, NaHCO3. Số chất trong dãy vừa phản ứng  được với dung dịch HCl vừa phản ứng được với dung dịch NaOH là A. 5. B. 4. C. 3. D. 2. 2
  3. Câu 24. Chất X có công thức C5H10O2, đun nóng X với dung dịch NaOH thu được ancol   có phân tử khối bằng 32. Số công thức cấu tạo của X là A. 2. B. 3. C. 4. D. 5. Câu 25. Đốt cháy 2,15 gam hỗn hợp gồm Zn, Al và Mg trong khí oxi dư, thu được 3,43   gam hỗn hợp X. Toàn bộ X phản ứng vừa đủ với V mL dung dịch HCl 0,5M. Biết các phản   ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của V là A. 160. B. 480. C. 240. D. 320. Câu 26. Trong công nghiệp, để  sản xuất gương soi và ruột phích nước, người ta cho  dung dịch AgNO3 trong NH3 tác dụng với chất nào sau đây? A. Saccarozơ. B. Axetilen. C. Anđehit fomic. D. Glucozơ. Câu 27. Tiến hành các thí nghiệm sau (a) Cho lá Al vào dung dịch gồm CuSO4 và H2SO4 loãng. (b) Đốt dây Fe trong bình đựng khí Cl2. (c) Cho lá Cu vào dung dịch gồm Fe(NO3)3 và HNO3 loãng. (d) Cho lá Zn vào dung dịch CuCl2. Số thí nghiệm xảy ra ăn mòn điện hóa là A. 4. B. 1. C. 3. D. 2. Câu 28. Xét các phát biểu sau:  (a) Kim loại Na phản ứng mạnh với nước;  (b) Khí N2 tan rất ít trong nước;  (c) Khí NH3 tạo khói trắng khi tiếp xúc với khí HCl; (d) P trắng phát quang trong bóng tối;  (e) Thành phần chính của phân supephotphat kép là Ca(H2PO4)2 và CaSO4.  Số phát biểu đúng là A. 2. B. 5. C. 4. D. 3. Câu 29. Cho luồng khí CO đi qua ống sứ đựng m gam hỗn hợp X gồm Fe và FexOy, nung  nóng. Sau khi phản  ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 64 gam chất rắn Y trong  ống sứ và 11,2   lít hỗn hợp khí có tỉ khối so với hiđro là 20,4. Giá trị của m là A. 65,6. B. 72,0. C. 70,4. D. 66,5. Câu 30. Xà phòng hóa hoàn toàn este X mạch hở trong dung dịch NaOH thu được hỗn  hợp các chất hữu cơ gồm (COONa)2, CH3CHO, C2H5OH . Công thức phân tử của X là A. C6H10O4. B. C6H8O4. C. C5H8O4. D. C5H6O4. Câu 31. Cho chất hữu cơ X có công thức phân tử  C2H8N2O3. Cho 3,24 gam X tác dụng  với 500 ml dung dịch KOH 0,1M. Sau khi kết thúc phản ứng thu được chất hữu cơ Y và dung   dịch Z. Cô cạn dung dịch Z thu được khối lượng chất rắn là m gam. Giá trị của m là A. 3,05. B. 5,50. C. 4,50. D. 4,15. Câu 32. Một dung dịch X chứa 0,01 mol Ba 2+, 0,01 mol NO3–, a mol OH–, b mol Na+. Để  trung hòa lượng dung dịch X này cần dùng 400 ml dung dịch HCl có pH = 1. Khối lượng chất   rắn thu được sau khi cô cạn dung dịch X nói trên là A. 1,68 gam. B. 2,56 gam. C. 3,36 gam. D. 3,42 gam. 3
  4. Câu 33. Đun nóng 8,76 gam Gly–Ala với 300 ml dung dịch NaOH 1M thu được dung  dịch X. Cho dung dịch X phản ứng vừa đủ với dung dịch H2SO4 loãng dư thu được dung dịch  chứa m gam muối. Giá trị của m là A. 36,96. B. 37,01. C. 37,02. D. 36,90. Câu 34. Cho m gam hỗn hợp X gồm axit axetic, axit benzoic, axit adipic, axit oxalic tác  dụng vừa đủ với dung dịch NaOH thu được a gam muối. Cũng cho m gam hỗn hợp X nói trên  tác dụng với dung dịch Ca(OH)2 vừa đủ thu được b gam muối. Biểu thức liên hệ giữa m, a và   b là A. 3m = 11b­10a. B. 9m = 20a ­ 11b. C. 3m = 22b­19a. D. 8m = 19a­ 11b. Câu 35. Este X có công thức phân tử dạng CnH2n – 2O2 . Đốt cháy 0,42 mol X rồi cho sản  phẩm cháy hấp thụ hoàn toàn vào dung dịch nước vôi trong có chứa 68,376 gam Ca(OH)2 thì  thấy dung dịch nước vôi trong vẩn đục. Thuỷ phân X bằng dung dịch NaOH thu được 2 chất   hữu cơ không tham gia phản ứng tráng gương. Phát biểu nào sau đây về X là đúng? A. Không thể điều chế được từ ancol và axit hữu cơ tương ứng. B. Tên của este X là vinyl axetat. C. X là đồng đẳng của etyl acrylat. D. Thành phần % khối lượng O trong X là 36,36%. Câu 36. Điện phân dung dịch chứa AgNO 3 với điện cực trơ trong thời gian t (s), cường   độ  dòng điện 2A thu được dung dịch X. Cho m gam bột Mg vào dung dịch X, sau khi phản   ứng xảy ra hoàn toàn thu được 0,336 gam hỗn hợp kim loại, 0,112 lít hỗn hợp khí Z (đktc)   gồm NO và N2O có tỉ khối đối với H2 là 19,2 và dung dịch Y chứa 3,04 gam muối. Cho toàn   bộ hỗn hợp bột kim loại trên tác dụng với dung dịch HCl dư thu được 0,112 lít khí H2 (đktc).  Giá trị của t là A. 2895,10. B. 2219,40. C. 2267,75. D. 2316,00. Câu 37. Nung hỗn hợp X gồm a mol Mg và 0,25 mol Cu(NO 3)2, sau một thời gian, thu  được chất rắn Y và 0,45 mol hỗn hợp khí Z gồm NO2 và O2. Cho Y phản  ứng vừa đủ  với  dung dịch chứa 1,3 mol HCl, thu được dung dịch chỉ  chứa m gam hỗn hợp muối clorua và   0,05 mol hỗn hợp khí T (gồm N2 và H2 có tỉ khối so với H2 là 11,4). Giá trị của m gần nhất  với giá trị nào sau đây? A. 72. B. 82. C. 74. D. 80. Câu 38. Hỗn hợp X gồm hai chất hữu cơ no, mạch hở (đều chứa C, H, O), trong phân   tử mỗi chất có hai nhóm chức trong số các nhóm –OH, –CHO, –COOH. Cho m gam X phản   ứng hoàn toàn với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, thu được 4,05 gam Ag và 1,86 gam  muối amoni hữu cơ. Cho toàn bộ  lượng muối amoni hữu cơ vào dung dịch NaOH (dư, đun   nóng), thu được 0,02 mol NH3. Giá trị của m là A. 1,22. B. 2,98. C. 1,50. D. 1,24. Câu 39. Hỗn hợp X gồm Al, Ca, Al4C3 và CaC2. Cho 40,3 gam X vào nước dư, chỉ thu  được dung dịch Y và hỗn hợp khí Z (C2H2, CH4, H2). Đốt cháy hết Z thu được 20,16 lít khí  4
  5. CO2 (đktc) và 20,7 gam H2O. Nhỏ từ  từ  V lít dung dịch HCl xM vào Y, được biểu diễn theo  hình vẽ:    Giá trị của x gần nhất với A. 1,6. B. 2,2. C. 2,4. D. 1,8. Câu 40. X, Y, Z (MX 
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2