intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi thử THPT Quốc gia môn Hóa học năm 2018 - THPT Số 1 Nghĩa Hành

Chia sẻ: Thị Lan | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:4

12
lượt xem
0
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nhằm giúp các bạn làm tốt các bài tập, đồng thời các bạn sẽ không bị bỡ ngỡ với các dạng bài tập chưa từng gặp, hãy tham khảo Đề thi thử THPT Quốc gia môn Hóa học năm 2018 - THPT Số 1 Nghĩa Hành dưới đây.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi thử THPT Quốc gia môn Hóa học năm 2018 - THPT Số 1 Nghĩa Hành

  1. TRƯỜNG THPT SỐ 1 NGHĨA HÀNH ĐỀ ÔN THI THPT QUỐC GIA ­2018 TỔ        HÓA HỌ C MÔN HÓA HỌC Thời gian làm bài: 50 phút Câu 1: Cho các hợp chất sau: C2H5NH2 (X); (CH3)2NH (Y); NH3 (Z); C6H5NH2) (T). Lực bazơ  tăng dần tăng dần theo thứ tự A. X 
  2. của Cu trong hỗn hợp X là A. 1,33%. B. 77,33%. C. 22,67%. D. 98,67%. Câu 15: Có 4 dung dịch riêng biệt là HC1, CuCl2, FeCl3, và HC1 có lẫn CuCl2. Nhúng vào mỗi  dung dịch một thanh Fe nguyên chất, số trường hợp xuất hiện ăn mòn điện hoá là A. 0. B. 1. C. 2. D.3. Câu 16:  Hoà tan hoàn toàn 0,3 mol hỗn hợp gồm Al và Al4C3  vào đung dịch KOH (dư), thu  được a mol hỗn hợp khí và dung dịch X. Sục khí CO2 (dư) vào dung dịch X thu được là 46,8  gam kết tủa. Giá trị của a là A. 0,6. B. 0,55. C. 0,45. D.0,4. Câu 17: Hợp chất X được tạo bởi ba loại nguyên tố. Đốt cháy hoàn toàn X thu được hỗn hợp  gồm nitơ, khí cacbonic và hơi nuớc. Cho hỗn hợp sản phẩm đi chậm qua bình đựng lượng dư  vôi sống thấy khối lượng bình tăng lên 16 gam và còn lại 2,8 gam khí đi qua khỏi bình. Vậy X   có thể là: A. etylamin. B. đimetylamin. C. 1,2­etylenđiamin. D. Hexametylen điamin. Câu 18: Số hợp chất đơn chức đồng phân cấu tạo của nhau có cùng công thức phân tử  C4H8O2, đều tác dụng được với dung dịch NaOH là A. 5. B. 3. C. 6. D. 4. Câu 19: Cho các dung dịch:     X1: NaHCO3.       X2: CuSO4.          X3: (NH4)2CO3.   X4: NaNO3.     X5: MgCl2.     X6: KCl.  Cho kim loại bari đến dư vào các dung dịch ở trên thì dung dịch nào không thu được kết tủa? A. X4, X6. B. X1, X4, X5. C. X1, X3, X6. D. X1, X4, X6. Câu 20: Cho dãy các chất và ion: Cl2, F2, SO2, Na  , Ca , Fe , Al  , AlO2­  , S2­, Cl­. Các chất  + 2+ 2+ 3+ vừa có tính oxi hoá và tính khử là A. 5. B. 4. C. 3.     D. 6. Câu 21: Để xà phòng hoá 1 kg chất béo có chỉ số axit bằng 7 người ta đun chất béo với dung   dịch chứa 142 gam NaOH. Sau khi phản  ứng xảy hoàn toàn, đem trung hoà hỗn hợp sau phản   ứng cần vừa đù 50 ml dung dịch HCl 1M. Khối lượng glixerol đã tạo ra là A. 120, 0 gam. B. 145,2 gam. C. 103,5 gam. D. 134,5 gam. Câu 22: Hoà tan hoàn toàn 2,81 gam hỗn hợp gồm Fe 2O3, MgO, ZnO trong 500 ml axit H2SO4  0,1M (vừa đủ). Sau phản  ứng, hỗn hợp muối sunfat khan thu được khi cô cạn dung dịch có   khối lượng là A 6,81 gam. B. 4,81 gam. C. 3,81 gam. D. 5,81 gam. Câu 23: Khử  hoàn toàn m gam hỗn hợp CuO và FexOy bằng khí CO đốt nóng thu được 2,04  gam chất rắn X và hỗn hợp khí Y. Cho Y tác dụng với nước vôi trong dư  thu được 3,5 gam  kết tủa. Mặt khác, khi cho X tác dụng với dung dịch HCl dư thu được 0,56 lít khí (đktc). Công  thức của   FexOy là A. FeO. B. Fe3O4. C. Fe2O3. D. FeO2. Câu 24:  Sục khí  H2S  cho  tới dư  vào  100  ml dd chứa  Fe2(SO4)3 0,1M  và  CuSO4 0,2M;  phản      ứng xong thu được a gam kết tủa. Giá trị của a là: A. 1,92 gam. B. 4 gam. C. 3,68 gam. D. 2,24 gam. Câu 25: Dung dịch A chứa a mol CuSO4 và b mol FeSO4. Thêm c mol Zn vào dung dịch A, sau  phản ứng hoàn toàn thu được dung dịch có 2 muối. Quan hệ giữa a, b và c là A. a   c   a + b. B. a 
  3.  A 24 24%. B. 11,79%. C. 28,21%. D. 15,76%. Câu 27:  Chia hỗn hợp X có cùng số  mol của axit axetic và phenol thành 2 phần đều nhau.   Phần1 cho tác dụng hết với NaHCO3 tạo ra 1,12 lít khí (đktc). Khối lượng muối thu được khi  cho phần 2 tác dụng hết với KOH là  A 11,5 gam. B. 9,9 gam. C. 5,57 gam. D. 8,8 gam. Câu 28: Cho các chất: andehit axetic, axit axetic, glixerol và các dung dịch glucozơ,  saccarozơ,   fructozơ,   mantozơ  Trong  điều kiện  thích  hợp,  số   chất  có  phản  ứng (hoặc   hòa   tan)  được   Cu(OH)2 là A 4 chất. B. 5 chất. C. 6 chất. D. 7 chất. Câu 29: Dung dịch nào sau đây làm quỳ tím đổi thành màu xanh? A. Dung dịch alanin. B. Dung dịch glyxin. C. Dung dịch lysin. D. Dung dịch valin. Câu 30: Thể tích dung dịch HNO3 1M (loãng) ít nhất cần dùng để hoà tan hoàn toàn một hỗn  hợp gồm 0,15 mol Fe và 0,15 mol Cu là (biết phản ứng tạo chất khử duy nhất là NO) A. 7,84 lít. B. 4,48 lít. C. 3,36 lít. D. 10,08 lít. Câu 31: Hợp chất X tan trong nước tạo dung dịch không màu. Dung dịch này không tạo kết   tủa với dung dịch BaCl2 và khi phản ứng với NaOH tạo ra khí có mùi khai, khi phản  ứng với   axit HCl tạo ra khí làm đục nước vôi trong và làm mất màu dung dịch thuốc tím. Chất X có thể  là A.(NH4)2CO3.   B. NH4HCO3. C. NH4HSO3. D. (NH4)2SO3. Câu 32: Công thức đơn giản nhất của một este no, mạch hở A là : C2H3O2. A có công thức  phân tử : A. C2H3O2.                  B. C4H6O4.               C. C8H12O8.                      D. C12H18O12.                Câu 33: Trường hợp nào  sau đây không tạo ra chất kết tủa ? A. Cho Na dư vào dd CuCl2.                         B. Cho Mg dư vào dd Fe(NO3)3 .     C. Cho Cu dư vào dd FeCl3.                   D. Trộn dd AgNO3 với  dd Fe(NO3)2. Câu 34: Hidrocacbon  X là chất khí ở điều kiện thường. Khi hydrat hóa X chỉ  tạo ra một sản   phẩm hữu cơ duy nhất. Chất X phản  ứng được với dung dịch thuốc tím. Vậy X là chất nào  trong số các chất sau? A etan B. but­2­in. C. xiclopropan. D. propen. Câu 35: Người ta điều chế axit silixic theo mô hình sau:                                              A                   B                                             A, B, C lần lượt là: A. HCl, CaCO3 , Na2SiO3. B. HCl, CaCO3, Na2SiO3. C. H2SO4đ,  Na2SiO3, CaCO3. D. H2SO4đ, CaCO3, Na2SiO3. Câu 36: Dung dịch X có chứa hai chất tan là axit acrylic và phenol, trong đó số mol của axit  acrylic gấp 3 lần số mol của phenol. Cứ m gam dung dịch X phản ứng vừa đủ với 200ml dung  dịch NaOH 0,2M. Cho m gam dung dịch X tác dụng với dung địch nước brom 0,06M thì thể  tích dung dịch brom đã tham gia phản ứng là  A. 1 lít. B. 0,8 lít. C. 0,6 lít. D. 0,2 lít. Câu 37: Hợp chất X (chứa C, H, O) mạch thẳng, có khối lượng mol bằng 104 gam. Cứ 0,52  
  4. gam X phản ứng hết với AgNO 3/NH3 tạo ra 1,08 gam Ag. Mặt khác, cứ 3,12 gam X phản ứng   hết với Na tạo ra 672ml khí H2 (đktc). Số lượng chất thỏa mãn tính chất của X là A. 3 chất. B. 4 chất. C. 5 chất. D. 6 chất. Câu 38:  Trộn 5,6 gam bột sắt với 2,4 gam bột lưu huỳnh r ồi nung nóng (trong điều kiện   không có không khí), thu được hỗn hợp rắn M. Cho M tác dụng với lượng dư dung dịch HC1,   giải phóng hỗn hợp khí X và còn lại một phần không tan G. Để đốt cháy hoàn toàn X và G cần  vừa đủ V lít khí O2 (ở đktc). Giá trị của V là  A. 4,48. B 3,36. C. 2,80. D. 3,08. Câu 39: Cho hỗn hợp A chứa hai peptit X và Y tạo bởi các amino axit no mạch hở, phân tử  chứa 1 nhóm ­ COOH, 1 nhóm ­NH2 , biết rằng tổng số nguyên tử O trong 2 phân tử X, Y là 13.  Trong X hoặc Y đều có số liên kết peptit không nhỏ hơn 4. Đun nóng 0,7 mol A trong KOH thì  thấy 3,9 mol KOH phản  ứng và thu được m gam muối. Mặt khác đốt cháy hoàn toàn 66,075   gam A rồi cho sản phẩm hấp thụ  vào bình chứa Ca(OH)2  dư  thấy khối lượng bình tăng  147,825 gam. Giá trị của m là  A. 490,6 B. 560,1 C. 470,1 D. 520,2 Câu  40:  Hòạ   tan  11,36  gam  hỗn   hợp  X   chứa   Al,   Al 2O3  và   Al(NO3)3  vào  dung  dịch  chứa  NaHSO4 và 0,09 mol HNO3, khuấy đều cho các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch  Y chứa các chất tan có khối lượng 127,88 gam và 0,08 mol hỗn hợp khí Z gồm 3 khí không   màu, không hóa nâu ngoài không khí. Tỉ  khối hơi của Z so với He bằng 5. Cho từ từ đến dư  dung dịch NaOH vào dung dịch Y, phản ứng được biểu diễn theo đồ thị sau: Phần trăm khối lượng của khí có phân tử khối lớn nhất trong hỗn hợp Z là A. 41,25%. B. 68,75%. C. 55,00%. D. 82,50%. ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ 1B2B3C4A5B6A7C8C9C10C11C12C13C14C15C16A17C18C19A20C21C22A23A24D25D26 B27A28D29CD30B31C32B33C34B35B36A37B38C39C40A
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
3=>0