intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi thử THPT Quốc gia môn Hóa học năm 2018 - THPT Sông Công - Mã đề 357

Chia sẻ: Lê Thị Tiền | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:5

16
lượt xem
0
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Với "Đề thi thử THPT Quốc gia môn Hóa học năm 2018 - THPT Sông Công - Mã đề 357" dưới đây sẽ giúp các bạn học sinh ôn tập củng cố lại kiến thức và kỹ năng giải bài tập để chuẩn bị cho kỳ kiểm tra sắp tới đạt được kết quả mong muốn. Mời các bạn tham khảo.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi thử THPT Quốc gia môn Hóa học năm 2018 - THPT Sông Công - Mã đề 357

  1. SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO THÁI NGUYÊN KỲ THI THỬ  TRƯỜNG THPT SÔNG CÔNG THPT QUỐC  (Đề thi có 04 trang) GIA NĂM  2018  Bài thi:  KHOA HỌC  TỰ NHIÊN Môn thi thành  phần: HÓA  HỌC Thời gian làm bài: 50   phút, không kể thời   gian phát đề   Mã đề thi 357 Họ, tên thí sinh: ........................................................................Số báo danh................................. Cho biết nguyên tử khối của các nguyên tố: H = 1; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; P = 31; S = 32; Cl = 35,5; K = 39; Ca = 40; Fe = 56; Cu = 64; Ag = 108; Ba = 137. Câu 1: Chất không có khả năng làm đổi màu quỳ tím là: A. axit glutamic. B. kali hiđroxit. C. lysin. D. axit aminoaxetic Câu 2: Trong các kim loại , kim loại có khả năng dẫn điện tốt nhất là A. Ag. B. Al. C. Cu. D. Au. Câu 3: Xenlulozơ là chất rắn hình sợi, màu trắng không màu, không mùi, là thành phần chính tạo nên lớp màng   tế bào thực vật, là bộ khung của cây cối. Công thức cấu tạo của xenlulozơ là ? A. [C6H7O2(OH)3]n. B. [C6H8O2(OH)3]n. C. [C6H7O3(OH)3]n. D. [C6H5O2(OH)3]n. Câu 4: Số liên kết peptit trong phân tử Gly–Ala– Gly– Ala– Gly là A. 3. B. 4. C. 5. D. 2. Câu 5: Ô nhiễm không khí có thể tạo ra mưa axit, gây ra tác hại rất lớn với môi trường. Hai khí nào sau đây là  nguyên nhân gây ra mưa axit? A. CO2 và O2. B. H2S và N2. C. SO2 và NO2. D. NH3 và HCl. Câu 6: Trong các chất sau, chất có phản ứng màu biure là A. chất béo. B. protein. C. saccarozơ. D. tinh bột. Câu 7: Để loại phân biệt  khí CO2 và khí SO2 ta dùng A. dung dịch Ba(OH)2. B. dung dịch HCl. C. dung dịch brom. D. dung dịch Ca(OH)2. Câu 8: Axetilen cháy trong oxi tạo ra ngọn lửa có nhiệt độ lớn nên được dùng trong đèn xì axetien­ oxi để hàn   và cắt kim loại. Axetilen thuộc dãy đồng đẳng nào sau đây? A. Anken. B. Aren. C. Ankan. D. Ankin. Câu 9: Polime được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng là: A. tơ nilon­6,6. B. thủy tinh hữu cơ. C. poli(vinyl clorua). D. polietilen. Câu 10: Trong công nghiệp, kim loại nào sau đây chỉ được điều chế bằng phương pháp điện phân nóng chảy? A. Ag. B. Cu. C. Fe. D. Na. Câu 11: Cho từ từ 200 ml dung dịch hỗn hợp HCl 1M và H 2SO4 1 M vào 300 ml dung dịch Na2CO3 1M thu được  V lít khí (ở đktc). Giá trị của V là:
  2. A. 3,36. B. 6,72. C. 4,48. D. 2,24. Câu 12: Kết quả thí nghiệm của các dung dịch X, Y, Z với thuốc thử được ghi ở bảng sau: Mẫu thử Thuốc thử Hiện tượng X Quỳ tím Quỳ tím chuyển màu hồng Y Cu(OH)2 trong môi trường NaOH Hợp chất màu tím Z Nước brom Kết tủa trắng X, Y, Z lần lượt là A. alanin, lòng trắng trứng, anilin. B. anilin, axit glutamic, lòng trắng trứng. C. axit glutamic, lòng trắng trứng, anilin. D. axit glutamic, lòng trắng trứng, alanin. Câu 13: Tiến hành các thí nghiệm sau:  1 Sục khí H2S vào dung dịch FeSO4;  2 Sục khí H2S vào dung dịch CuSO4; 3 Sục khí CO2 (dư) vào dung dịch Na2SiO3;   4 Sục khí CO2 (dư) vào dung dịch Ca(OH)2;   5 Nhỏ từ từ dung dịch NH đến dư vào dung dịch Al (SO ) ; 3 2 4 3   6 Nhỏ từ từ dung dịch Ba(OH) đến dư vào dung dịch Al (SO ) . 2 2 4 3   Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, số thí nghiệm thu được kết tủa là A. 3. B. 5. C. 4. D. 6. Câu 14: Cho các hợp chất hữu cơ: C 2H2; C2H4; CH2O; CH2O2 (mạch hở); C3H4O2 (mạch hở, đơn chức). Biết  C3H4O2 không làm chuyển màu quỳ tím ẩm. Số chất tác dụng được với dung dịch AgNO 3 trong NH3 tạo ra kết  tủa là A. 4 B. 3. C. 2 D. 5 Câu 15: Cho hỗn hợp X gồm Fe2O3, Al2O3 , Cu tác dụng với dung dịch HCl (dư) thu được dung dịch Y và phần   không tan Z. Cho Y tác dụng với dung dịch NaOH (loãng dư) thu được kết tủa gồm: A. Fe(OH)3. B. Fe(OH)3 và Al(OH)3. C. Fe(OH)2, Cu(OH)2 và Al(OH)3. D. Fe(OH)2 và Cu(OH)2. Câu 16: Dãy các chất nào sau đây làm nhạt (mất) màu dung dịch KMnO4 ở nhiệt độ thường là A. benzen, toluen, stiren. B. etilen, vinyl axetilen,stiren. C. benzen, etilen, axetilen. D. toluen, buta­1,2­đien, propin. Câu 17. Dãy hợp chất nào dưới đây có số mol bằng số mol khí H2 sinh ra khi cho tác dụng với Na ? A. C2H4(OH)2, HO­ CH2 – COOH , C4H8 (COOH)2 C. C2H5OH; C2H4(OH)2 , CH3COOH    B.C3H5(OH)3 , HO – CH2 – COOH , C3H6(OH)2               D.C2H4(OH)2, CH3 – COOH , C3H6(OH)2 Câu 18: Cho các Polime sau đây :PVA ( poli vinyl axetat ); Tơ nilon–6,6 ;  Caosu isopren ; Poli(vinyl clorua); T ơ  capron ; poli stiren . Số polime bị thuỷ phân trong môi trường kiềm là : A. 4 B. 2 C. 3 D. 5 Câu 19:  Ở  điều kiện thường, amin   X  là chất lỏng, dễ  bị  oxi hóa khi để  ngoài không khí. Dung dịch  X  không làm đổi màu quỳ tím nhưng tác dụng với nước brom tạo kết tủa trắng. Amin  X là: A. benzylamin B. metylamin C. đimetylamin D. anilin
  3. Câu 20: Cacbon phản ứng với tất cả các chất trong dãy nào sau đây ? A. Al, HNO3 đặc, KClO3 B. Na2O, NaOH, HCl C. Ba(OH)2, Na2CO3, CaCO3. D. NH4Cl, KOH, AgNO3 Câu 21: Cho các kim loại: Fe, Cu, Al, Ni và các dung dịch: HCl, FeCl2, FeCl3, AgNO3. Cho từng kim loại vào  từng dung dịch, có bao nhiêu trường hợp xảy ra phản ứng ? A. 12 B. 10 C. 16 D. 9 Câu 22: Cho 86,3 gam h ỗn h ợp  X gồm Na, K, Ba và Al 2O3 (trong đó oxi chiếm 19,47% về khối l ượng) tan   hết vào nước, thu đượ c dung dịch  Y và 13,44 lít khí H2 (đktc). Cho 3,2 lít dung dịch HCl 0,75M vào dung  dịch Y. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu đượ c m gam kết tủa. Giá trị của m là: A. 10,4 B. 54,6 C. 23,4 D. 27,3 Câu 23: Trong phòng thí nghiệm bộ  dụng cụ vẽ dưới đây có   thể  dùng để  điều chế  bao nhiêu khí trong số  các khí sau: Cl2,  NO, NH3, SO2, CO2, H2, C2H4? A. 1 B. 2 C. 3. D. 4.  Câu 24: Hỗn hợp X gồm 3 peptit với tỉ lệ số mol là 1 : 2 : 1. Khi thủy phân hoàn toàn m gam X thu được chỉ  thu được 13,5 gam glixin và 7,12 gam alanin. Giá trị của m là A. 17,38 gam. B. 16,30 gam. C. 19,18 gam. D. 18,46 gam. Câu 25: Hòa tan hoàn toàn m gam hỗn hợp gồm Na, Na 2O, NaOH, Na2CO3 trong dung dịch axit H2SO4 40% (vừa  đủ) thu được 8,96 lít hỗn hợp khí có tỉ khối đối với H 2 bằng 16,75 và dung dịch Y có nồng độ 51,449%. Cô cạn   Y thu được 170,4 gam muối. Giá trị của m gần giá trị nào sau đây nhất? A. 23,8. B. 50,5. C. 37,2. D. 40,8. Câu 26: Chất X đơn chức, chứa vòng benzen có công thức phân tử C 8H8O2. Biết 1 mol X tác dụng được tối đa   với 1 mol NaOH. Số công thức cấu tạo của X thỏa mãn tính chất trên là: A. 4 B. 6 C. 8 D. 2 Câu 27: Cho 14,5 gam hỗn hợp gồm 2 ancol no, đơn chức A và đi ancol no B tác dụng hết với kim loại kali giải   phóng 3,92 lít khí ( đktc) . Đem đốt cháy hoàn toàn 29 gam cũng hỗn hợp trên thu được 52,8 gam khí CO 2 . Công  thức của A và B lần lượt là A. C2H5OH và C3H6(OH)2 B. CH3OH và C3H6(OH)2 C. CH3OH và C2H4(OH)2 D. C2H5OH và C2H4(OH)2 Câu 28:  Điện phân dung dịch CuCl2  với điện cực trơ, sau một thời gian thu được 0,32g Cu  ở  catot và một  lượng khí X ở anot. Hấp thụ hoàn toàn lượng khí X trên vào 200ml dung dịch NaOH (ở nhiệt độ  thường). Sau  phản ứng, nồng độ NaOH còn lại là 0,05M (giả thiết thể tích dung dịch không thay đổi). Nồng độ ban đầu của  dung dịch NaOH là A. 0,2M B. 0,15M C. 0,05M D. 0,1M Câu 29: Dung dịch X gồm HCl và H2SO4 có pH = 2. Để trung hoà hoàn toàn 0,59 gam hỗn hợp hai amin no đơn   chức, bậc 1 ( có số nguyên tử C nhỏ hơn hoặc bằng 4) thì phải dùng 1 lít dung dịch X. Công thức phân tử của 2   amin là A. C3H7NH2 và C4H9NH2. B. C2H5NH2 và C4H9NH2. C. CH3NH2 và C4H9NH2. D. B và C.
  4. Câu  30:  Khi thủy phân hoàn toàn 34,2 gam saccarozo rồi đem toàn bộ  sản phầm thực hiện tráng gương thu   được m gam Ag. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là A. 10,8 B. 21,6 C. 43,2 D. 32,4 Câu 31: Đun nóng 0,14 mol hỗn hợp A gồm hai peptit X (CxHyOzN4) và Y (CnHmO7Nt) với dung dịch NaOH vừa  đủ chỉ thu được dung dịch chứa 0,28 mol muối của glyxin và 0,4  mol muối của alanin. Mặt khác đốt cháy m  gam A trong O2 vừa đủ thu được hỗn hợp CO2, H2O và N2, trong đó tổng khối lượng của CO2 và nước là 63,312  gam. Giá trị m gần nhất là: A. 32. B. 34. C. 28. D. 18. Câu 32: Este X đơn chức, mạch hở có tỷ khối hơi so với oxi bằng 3,125. Đốt cháy 0,2 mol hỗn hợp E chứa X   và hai este Y,Z( đều no, mạch hở không phân nhánh) cần dùng 0,75 mol O 2 thu được 0,7 mol CO2. Mặt khác đun  nóng 44,9g E với dung dịch KOH vừa đủ thu được hỗn hợp chứa hai ancol có cùng số  cacbon và hỗn hợp gồm  hai muối có khối lượng m gam. Giá trị gần nhất của m là: A. 56,0 gam B. 54,0 gam             C. 57,0 gam D. 55,0 gam        Câu 33: Hỗn hợp A gồm sắt và 2 oxit của nó. Cho m gam A tác dụng với dung dịch H 2SO4 đặc nóng dư đến  phản  ứng hoàn toàn thu được dung dịch Y và thoát ra 2,24 lít SO 2 ( đktc ). Cho dung dịch NaOH dư vào Y thu  được kết tủa Z. Nung Z tới khối lượng không đổi thì thấy khối lượng giảm 7,02 gam. Giá trị của m gam là : A. 16,0 B. 19,2 C. 14,4 D. 11,2 Câu 34: Cho 0,87 gam hh gồm Fe, Cu và Al vào bình đựng 300 ml dd H 2SO4 0,1M. Sau khi các phản ứng xảy ra  hoàn toàn, thu được 0,32 gam chất rắn và có 448 ml khí (đktc) thoát ra. Thêm tiếp vào bình 0,425 gam NaNO 3,  khi các phản  ứng kết thúc thì thể  tích khí NO (đktc, sản phẩm khử  duy nhất) tạo thành và khối lượng muối  trong dd là A. 0,224 lít và 3,750 gam. B. 0,112 lít và 3,865 gam. C. 0,112 lít và 3,750 gam. D. 0,224 lít và 3,865 gam. Câu 35: Chất X có công thức phân tử C6H8O4. Cho 1 mol X phản ứng hết với dung dịch NaOH, thu được chất   Y và 2 mol chất Z. Đun Z với dung dịch H2SO4  đặc, thu được đimetyl ete. Chất Y phản  ứng với dung dịch   H2SO4 loãng (dư), thu được chất T. Cho T phản ứng với HBr, thu được hai sản phẩm là đồng phân cấu tạo của  nhau. Phát biểu nào sau đây đúng? A. Chất X phản ứng với H2 (Ni, to) theo tỉ lệ mol 1: 3. B. Chất Y có công thức phân tử C4H4O4Na2. C. Chất Z làm mất màu nước brom. D. Chất T không có đồng phân hình học . Câu 36: Cho 2 chất hữu cơ X, Y (gồm C, H, O) đều có chứa 53,33% oxi về khối lượng. Khi đốt cháy 0,02mol  hỗn hợp X, Y cần 0,05mol oxi. Khối lượng phân tử của Y gấp 1,5 lần khối lượng phân tử của X.Phân tử khối   của hai chất X và Y lần lượt bằng : A. 60 và 90 B. 30 và 45 C. 40 và 60 D. 80 và 120 Câu  37:  Nung 23,2 gam hỗn hợp X ( FeCO 3 và FexOy ) tới phản  ứng hoàn toàn thu được khí A và  22,4  gam  Fe2O3 duy nhất. Cho khí A hấp thụ hoàn toàn vào dung dịch Ba(OH) 2 dư thu được 7,88 gam kết tủa. Mặt khác ,  để hòa tan hết 23,2 gam X cần vừa đủ V ml dung dịch HCl 2M. CT FexOy và giá trị của V là : A. Fe3O4 và 360 B. FeO và 250 C. FeO và 200 D. Fe3O4 và 250 Câu 38: Hòa tan hoàn toàn mẫu hợp kim Ba­Na (trong đó Na chiếm 14,375% theo khối lượng) vào nước thu  được 1 lít dung dịch A và 6,72 lít H2 (ở đktc). Lấy 500 mL dung dịch A, thêm vào m gam NaOH (nguyên chất )   thu được dung dịch B. Cho từ từ đến hết dung dịch B vào 500 mL dung dịch Al 2(SO4)3  0,2M thu được kết tủa  D. Tính giá trị của m để lượng kết tủa D thu được là lớn nhất: A. 12 gam B. 8 gam C. 10 gam D. 16 gam
  5. Câu 39: Điện phân dung dịch chứa 0,6  mol Cu(NO3)2 và 0,4 mol HCl với điện cực trơ, màng ngăn xốp, sau một  thời gian, dừng điện phân thu được dung dịch Y giảm 43 gam so với dung dịch  ban đầu. Cho tiếp m gam Fe vào   dung dịch Y, sau khi phản  ứng hoàn toàn thu được khí NO (sản phẩm khử duy nhất của N+5) và 0,5m gam hỗn  hợp 2 kim loại. Giá trị  m là A. 15,2. B. 18,4. C. 36,8. D. 30,4. Câu 40: Cho hỗn hợp X gồm muối A ( C 5H16O3N2) và B ( C4H12O4N2)  tác dụng với một lượng dung dịch NaOH   vừa đủ, đun nóng đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn rồi cô cạn thu được m gam hỗn hợp Y gồm hai muối D và   E (MD 
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
4=>1