intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi thử THPT Quốc gia môn Lịch sử năm 2018 - THPT Bình Sơn

Chia sẻ: Thị Lan | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:7

53
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Đề thi thử THPT Quốc gia môn Lịch sử năm 2018 - THPT Bình Sơn sẽ giúp các bạn biết được cách thức làm bài thi cũng như kiến thức của mình trong môn học, chuẩn bị tốt cho kì thi THPT Quốc gia 2018 sắp tới. Mời các bạn tham khảo.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi thử THPT Quốc gia môn Lịch sử năm 2018 - THPT Bình Sơn

  1. SỞ GD & ĐT TỈNH QUẢNG NGÃI ĐÊ MINH HOA TÔT NGHIÊP QUÔC GIA–  NĂM H ̀ ̣ ́ ̣ ́ ỌC   TRƯỜNG THPT BÌNH SƠN 2017 ­ 2018 MÔN LỊCH SỬ –  12 () Thời gian làm bài :  50 Phút                                                                                                                                               Họ tên :............................................................... Số báo danh : ................... Mã đề  Câu 1: Thủ  đoạn thâm độc nhất của thực dân Pháp trong lĩnh vực nông nghịêp ở  Việt Nam sau Chiến tranh thế giới thứ nhất là     A. bắt nông dân đi phu phen, tạp dịch.     B. tước đoạt ruộng đất của nông dân.     C. đánh thuế nặng vào các mặt hàng nông sản.     D. không cho nông dân tham gia sản xuất. Câu 2: Đặc điểm chính sách đối ngoại của Trung Quốc từ năm 1979 đến nay là     A. mở rộng quan hệ hợp tác với các nước XHCN.     B. quan hệ kinh tế với Việt Nam.     C. tiếp tục đường lối đóng cửa.     D. mở rộng quan hệ hữu nghị hợp tác với các nước trên thế giới. Câu 3: Hội nghị  Trung  ương tháng 11.1939  đã đánh dấu sự  chuyển hướng đúng   đắn và chỉ đạo chiến lược cách mạng Việt Nam như thế nào?     A. Kịp thời giải quyết vấn đề ruộng đất cho nông dân.     B. Giương cao ngọn cờ giải phóng dân tộc.     C. Xác định đúng kẻ thù là phát xít Nhật.     D. Mở rộng vấn đề dân chủ trên toàn cõi Đông Dương. Câu 4: Hoạt động đối ngoại nào của Trung Quốc năm 1972 gây khó khăn cho cuộc  kháng chiến chống Mỹ ở Việt Nam?     A. Chiến tranh biên giới với Liên Xô     B. Bình thường hóa quan hệ với Nhật Bản.     C. Bình thường hóa quan hệ với Mỹ.     D. Xung đột với Ấn Độ. Câu 5: Hiệp định Giơ­ne­vơ là văn bản pháp lí quốc tế ghi nhận     A. các quyền dân tộc cơ bản của nhân dân Đông Dương. Môn Lịch sử - Mã đề 685 1
  2.     B. các quyền dân chu c ̉ ơ bản của nhân dân Việt Nam.     C. thắng lợi của nhân dân Việt Nam trong kháng chiến chống Pháp.     D. Việt Nam dân chủ cộng hoà là một quốc gia tự do nằm trong khối Liên hiệp Pháp. Câu 6: Sau Chiên tranh thê gi ́ ́ ơi lân th ́ ̀ ứ nhât,  ́ ở Viêt Nam ngoai th ̣ ̀ ực dân Phap con ́ ̀  co giai câp nao tr ́ ́ ̀ ở thanh đôi t ̀ ́ ượng cua cach mang Viêt Nam? ̉ ́ ̣ ̣ ̣ ̉     A. Đia chu phong kiên. ́     B. Tư san dân tôc. ̉ ̣     C. Công nhân.     D. Nông dân. Câu 7: Từ sau năm 1978 đường lối của Đảng Cộng Sản Trung Quốc có gì mới so   với trước?     A. Kiên trì con đường XHCN.     B. Kiên trì cải cách dân chủ nhân dân.     C. Kiên trì sự lãnh đạo của Đảng Cộng Sản.     D. Thực hiện cải cách mở cửa. Câu 8: Những quyết định của Hội nghị  Ianta đã tác động như  thế  nào đến quan  hệ quốc tế sau chiến tranh thế giới thứ hai?     A. Hình thành trật tự thế giới mới: trật tự hai cực Ianta.     B. Dẫn đén cuộc “chiến tranh lạnh”.     C. Quan hệ quốc tế luôn căng thẳng     D. Thế giới phân thành hai phe: xã hội chủ nghĩa và tư bản chủ nghiã. Câu 9: Vị tổng thống nào của Mĩ đã phát động Chiến tranh phá hoại miền Bắc lần thứ  2?     A. Tổng thống Kennedy.     B. Tổng thống Aixenhao.     C. Tổng thống Truman.     D. Tổng thống Níchxơn. Câu 10: Hội nghị trung Đảng tháng 5/1941 xác định nhiệm vụ  trung tâm của toàn  Đảng, toàn dân là chuẩn bị     A. cho khởi nghĩa vũ trang.     B. tập dượt đấu tranh.     C. chiến tranh du kích.     D. cho đấu tranh chính trị. Câu 11: Nội dung nào dưới đây gắn liền với Hội nghị  thành lập Đảng (đầu năm   1930)?     A. Bầu ban chấp hành Trung ương lâm thời     B. Thông qua Luận cương chính trị của Đảng.     C. Thông qua Chính cương, Sách lược vắn tắt, Điều lệ của Đảng.     D. Quyết định lấy tên Đảng là Đảng Cộng sản Đông Dương. Môn Lịch sử - Mã đề 685 2
  3. Câu 12: Vì sao Hội nghị Trung  ương Đảng lần thứ 8 (5 ­ 1941) có tầm quan trọng   đặc biệt đối với Cách mạng tháng Tám 1945?     A. Củng cố được khối đoàn kết toàn dân.     B. Chủ trương giương cao ngọn cờ giải phóng dân tộc.     C. Giải quyết được vấn đề ruộng đất cho nông dân.        D.  Hoàn chỉnh việc chuyển hướng chỉ  đạo chiến lược của Hội nghị  Trung  ương   Đảng lần thứ 6 (11 ­ 191939). Câu 13: Thực dân Anh chia Ấn Độ thành hai quốc gia Ấn Độ và Pakixtan dựa trên   cơ sở     A. văn hóa.     B. lãnh thổ.     C. kinh tế.     D. tôn giáo. Câu 14: Xiêm la n ̀ ươc  ́ ở Đông Nam A duy nhât không tr ́ ́ ở thanh thuôc đia la do ̀ ̣ ̣ ̀ ̀ ́ ̣     A. duy tri chê đô phong kiên. ́ ̣     B. tiên hanh cach mang t ́ ̀ ́ ư san. ̉ ́ ́ ̉     C. chinh sach duy tân cua Rama V.     D. tăng cương kha năng quôc phong. ̀ ̉ ́ ̀ Câu 15:  Sự  kiện nào dưới đây đánh dấu khuynh hướng cách mạng vô sản giành  quyền lãnh đạo duy nhất đối với cách mạng Việt Nam?     A. Hội Việt Nam Cách mạng thanh niên ra đời.     B. Sự ra đời của ba tổ chức cộng sản.     C. Tân Việt Cách mạng đảng bị phân hoá.     D. Đảng Cộng sản Việt Nam được thành lập. Câu 16:  Sự  kiện nào chứng tỏ  Nhật Bản chấp nhận dưới “chiếc ô” bảo hộ  hạt  nhân của Mỹ?     A. Hiệp ước hòa bình Xan phranxico.     B. Học thuyết Hasimôtô.     C. Hoc thuyết Miyadaoa.     D. Hiệp ước an ninh Mỹ­Nhật. Câu 17: Thách thức về văn hóa truyền thống của dân tộc Việt Nam khi gia nhập  tổ chức ASEAN là gì?        A.  Sự  cạnh tranh quyết liệt giữa các nước trong khu vực với nước ta do có nhiều  điểm tương đồng về kinh tế, văn hóa, xã hội.     B. Nếu không tận dụng cơ hội để phát triển, nước ta sẽ có nguy cơ tụt hậu.     C. Nguy cơ đánh mất bản sắc văn hóa truyền thống của dân tộc, hòa nhập dễ hòa tan.     D. Truyền thống văn hóa của dân tộc Việt Nam bị mai một. Câu 18: Kẻ  thù chủ  yếu trong cuộc cách mạng giải phóng dân tộc của người dân  da đen ở Nam Phi là chủ nghĩa     A. Apácthai.     B. thực dân cũ và mới.     C. thực dân cũ.     D. thực dân mới. Môn Lịch sử - Mã đề 685 3
  4. Câu 19: Rút dần quân Mĩ và quân đồng minh Mĩ về nước, nhằm tận dụng xương   máu của người Việt, đó là âm mưu của chiến lược     A. “Chiến tranh cục bộ”.     B. “Chiến tranh đặc biệt”.     C. “Chiến tranh đơn phương”.     D. “Việt nam hóa chiến tranh”. Câu 20: Đảng ta xác định nhiệm vụ chính của kế hoạch quân sự đông ­xuân (1953­ 1954) là     A. giải phóng đất đai.     B. buộc địch phải phân tán lực lượng.     C. giải phóng dân.     D. tiêu diệt sinh lực địch. Câu 21:  Trong các đặc điểm sau đây, đặc điểm nào là cơ  bản nhất của giai cấp   công nhân Việt Nam?     A. Sớm tiếp thu tư tưởng tiến bộ từ bên ngoài, nhất là chủ nghĩa Mác – Lênin.     B. Có quan hệ tự nhiên gắn bó với giai cấp nông dân.     C. Kế thừa truyền thống yêu nước, anh hùng bất khuất của dân tộc.     D. Bị ba tầng áp bức của đế quốc, phong kiến, tư sản dân tộc. Câu 22:  Hiêp  ̣ ươc nao đanh dâu viêc triêu đinh nha Nguyên chinh th ́ ̀ ́ ́ ̣ ̀ ̀ ̀ ̃ ́ ức công nhân ̣   sau tinh Nam Ki la đât thuôc phap? ́ ̉ ̀ ̀ ́ ̣ ́ ̣ ươc Giap Tuât.     A. Hiêp  ́ ́ ́ ̣ ươc Nhâm Tuât.     B. Hiêp  ́ ́ ̣ ươc Pat     C. Hiêp  ́ ơnôt. ́ ̣ ươc Hacmăng.     D. Hiêp  ́ Câu 23: Ưu điểm trong phong trào đấu tranh của tư sản và tiểu tư sản những năm  1919 – 1925 là tích cực chống     A. địa chủ phong kiến và thức tỉnh lòng yêu nước của nhân dân.     B. Pháp và địa chủ phong kiến.     C. Pháp và thức tỉnh lòng yêu nước của nhân dân.     D. địa chủ phong kiến và kêu gọi nhân dân đấu tranh. Câu 24: Trong thời kì xây dựng đất nước, Ấn Độ đã thực hiện biện pháp gì để tự  túc được lương thực và xuất khẩu gạo?     A. Nền công nghiệp đã sản xuất nhiều loại máy móc dùng trong nông nghiệp.     B. Áp dụng các kĩ thuật canh tác mới trong nông nghiệp.     C. Lai tạo nhiều giống lúa mới có năng suất cao.     D. Tiến hành cuộc “cách mạng xanh” trong nông nghiệp. Câu 25:  Nguyên nhân cơ  ban dân đên viêc bung nô cuôc Chiên tranh thê gi ̉ ̃ ́ ̣ ̀ ̉ ̣ ́ ́ ới thư ́ nhât (1914 – 1918) la do mâu thuân gi ́ ̀ ̃ ữa     A. giai câp công nhân v ́ ơi giai câp t ́ ́ ư san. ̉ Môn Lịch sử - Mã đề 685 4
  5. ́ ươc thuôc đia v     B. nhân dân cac n ́ ̣ ̣ ới cac n ́ ước đê quôc. ́ ́ ̣ ươc v     C. phe Hiêp  ́ ơi phe Liên minh. ́ ́ ước đê quôc vê vân đê thuôc đia.     D. cac n ́ ́ ̀ ́ ̀ ̣ ̣ Câu 26: Phong trào Cần vương diễn ra sôi nổi ở địa phương nào?     A. Bắc Kì và Trung Kì.     B. Bắc Kì và Nam Kì.     C. Trung Kì và Nam Kì.     D. Bắc Kì, Trung Kì và Nam Kì. Câu 27: Nguyên nhân cơ bản nào làm cho khởi nghĩa Yên Bái thất bại?     A. Thực dân Pháp còn mạnh.     B. Khởi nghĩa nổ ra bị động.     C. Khởi nghĩa nổ ra chậm so với yêu cầu.     D. Tổ chức Việt Nam quốc dân đảng non yếu. Câu 28: Thành tựu chinh phục vũ trụ của Mĩ năm 1969 làm cho thế giới kinh ngạc   là     A. đưa người lên mặt trăng.     B. phóng thành công vệ tinh nhân tạo của trái đất.     C. đưa nhà du hanh vũ tr ̀ ụ bay vòng quanh trái đất.     D. đưa người lên sao hỏa Câu 29: Khi được điều từ  Đà Nẵng vào Gia Định năm 1860, Nguyễn Tri Phương   đã gấp rút huy động hàng vạn quân và dân binh để làm gì?     A. Ngày đêm luyện tập quân sự.     B. Xây dựng đại đồn Chí Hòa     C. Sản xuất vũ khí.     D. Tổ chức tấn công quân Pháp ở Gia Định. Câu 30: Nội dung chủ yếu của chiếu Cần vương là     A. kêu gọi văn  thân, sĩ phu và nhân dân cả nước vì vua mà đứng lên kháng chiến.     B. tố cáo tội ác của thực dân Pháp.     C. kêu gọi tiến hành cải cách về chính trị, xã hội.     D. kêu gọi quần chúng nhân dân đứng lên kháng chiến. Câu 31:  Sự  kiện nào sau đây đánh dấu phong trào công nhân  ở  nước ta đã hoàn   toàn chuyển sang đấu tranh tự giác?     A. Hội Việt Nam cách mạng thanh niên thành lập.     B. Sự ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam. Môn Lịch sử - Mã đề 685 5
  6.     C. Sự ra đời của Tân Việt Cách mạng đảng.     D. Cuộc bãi công của công nhân Ba Son. Câu 32: Nguyên tắc nào là cơ bản nhất để chỉ đạo hoạt động của Liên hợp quốc?     A. Không can thiệp vào công việc nội bộ của bất kì nước nào.     B. Chung sống hòa bình và sự nhất trí giữa năm nước lớn (Liên Xô, Mĩ, Anh, Pháp và  Trung Quốc).     C. Bình đẳng chủ quyền giữa các quốc gia và quyền tự quyết của các dân tộc.     D. Tôn trọng toàn vẹn lãnh thổ và độc lập chính trị của tất cả các nước. Câu 33: Giữa hai tổ chức Hội Việt Nam Cách mạng thanh niên và Việt Nam Quốc   dân đảng có điểm khác biệt nào là chủ yếu nhất?     A. tổ chức.     B. phương pháp đấu tranh.     C. cách đào tạo cán bộ.     D. hệ tư tưởng. Câu 34: Sự khác biệt trong quá trình vận động thành lập Đảng Cộng sản ở nước   ta với các nước khác ( Liên Xô, Pháp) là sự kết hợp giữa     A. chủ nghĩa Mác­Lênin với phong trào yêu nước.     B. phong trào công nhân và phong trào yêu nước.     C. chủ nghĩa Mác­Lênin với phong trào công nhân và phong trào yêu nước.     D. chủ nghĩa Mác­Lênin với phong trào công nhân. Câu 35: Tại sao khẳng định tác phẩm đường cách mệnh đã trang bị  lí luận cách   mạng giải phóng dân cho các tầng lớp nhân dân?     A. Tuyên truyền tư tưởng giải phóng dân tộc chống chủ nghĩa thực dân.     B. Thể hiện quan điểm về cách mạng và đường lối giải phóng dân tộc Việt Nam.     C. Tuyên truyền giáo dục lí luận và  xây dựng tổ chức cách mạng.     D. Tuyên truyền tư tưởng đánh đổ đế quốc, thiết lập xã hội tự do,bình đẳng, bác ái. Câu 36: Nhận xét nào dưới đây là đúng với tác động chủ trương “vô sản hóa” đối   với phong trào công nhân? Phong trào công nhân     A. đã chuyển biến mạnh mẽ về chất.     B. chuyển từ tự phát sang tự giác.     C. có bước chuyển biên mạnh mẽ, có sự liên kết chặt chẽ hơn.     D. được đánh dấu bước tiến mới tăng nhanh về số lượng. Câu 37: Điều nào không có trong những khó khăn mà Pháp gặp phải khi bước vào   năm 1953? Môn Lịch sử - Mã đề 685 6
  7.     A. Sự phản đối chiến tranh của nhân dân Pháp.     B. Mĩ cắt giảm dần viện trợ cho Pháp.     C. Vùng chiếm đóng bị thu hẹp.     D. Pháp bị loại khỏi vòng chiến đấu hơn 39 vạn quân và tiêu tốn hơn 2000 tỉ phrăng. Câu 38: Sự sáng tạo của Đảng khi vạch ra đường lối chiến lược, sách lược trong   thời kỳ 1939­1945 là     A. giải quyết cùng lúc hai nhiệm vụ quan trọng là dân tộc và dân chủ.     B. đề cao vấn đề dân tộc, đặt nhiệm vụ giải phóng dân tộc lên hàng đầu.     C. đề cao và tiến hành giải quyết vấn đề giải quyết ruộng đất cho nông dân.     D. lợi dụng mâu thuẫn trong hàng ngũ kẻ thù và cô lập chúng. Câu 39: Thắng lợi quyết định nhất trong cuộc kháng chiến chống Pháp của nhân  dân ta thể hiện trên mặt trận nào?     A. Chính trị, ngoại giao.     B. Chính trị, văn hóa.     C. Kinh tế ,văn hóa.     D. Quân sự. Câu 40: Hội nghị Ianta diễn ra trong hoàn cảnh lịch sử nào?     A. Đức tấn công Liên Xô.     B. Chiến tranh thế giới thứ hai sắp kết thúc.     C. Phát xít Đức đã đầu hàng.     D. Chiến tranh thế giới thứ hai kết thúc. ­­­­­­ HẾT ­­­­­­ Phần đáp án câu trắc nghiệm:  1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 B D B C A A D A D A C D D C D D C A D B 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 A A C D D A D A B A B B D C B C B B D B Môn Lịch sử - Mã đề 685 7
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
3=>0