Đề thi thử THPT Quốc gia môn Lịch sử năm 2018 - THPT Số 1 Tư Nghĩa
lượt xem 0
download
Đề thi thử THPT Quốc gia môn Lịch sử năm 2018 - THPT Số 1 Tư Nghĩa giúp các bạn học sinh có tài liệu ôn tập, luyện tập nhằm nắm vững được những kiến thức, kĩ năng cơ bản, đồng thời vận dụng kiến thức để giải các bài tập một cách thuận lợi.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đề thi thử THPT Quốc gia môn Lịch sử năm 2018 - THPT Số 1 Tư Nghĩa
- SỞ GDĐT QUẢNG NGÃI KỲ THI THPT QUỐC GIA NĂM 2018 Trường THPT số 1 Tư Nghĩa ĐỀ ÔN THI MÔN : LỊCH SỬ Câu 1. Kết quả chủ yếu của cách mạng tháng Hai (1917) ở Nga là A. đánh chiếm các công sở. B. lật đổ chế độ quân chủ chuyên chế Nga hoàng. C. bắt giam các tướng tá của Nga hoàng. D. bắt giam các bộ trưởng của Nga hoàng. Câu 2. Thái độ của Anh và Pháp trước sự bành trướng của chủ nghĩa phát xít là A. chủ động kí với Đức hiệp ước hòa bình, không xâm phạm lẫn nhau. B. kêu gọi nhân dân lao động và các lực lượng dân chủ trên thế giới đoàn kết chống chủ nghĩa phát xít. C. liên kết với Liên Xô để tiêu diệt chủ nghĩa phát xít. D. thực hiện chính sách nhượng bộ, dung dưỡng cho phát xít. Câu 3. Nội dung nào sau đây không có trong “ Trật tự hai cực lanta ” ? A. Mĩ và Liên Xô chuyển từ đối đầu sang đối thoại, hợp tác. B.Trật tự thế giới mới hình thành sau Chiến tranh thế giới thứ hai. C.Trật tự thế giới mới hình thành sau Hội nghị Ianta.. D. Mĩ và Liên Xô phân chia ảnh hưởng trong quan hệ quốc tế. Câu 4. Mĩ phát động chiến tranh lạnh nhằm mục đích gì ? A. Chống Liên Xô và các nước xã hội chủ nghĩa. B. Giữ vững nền hòa bình và an ninh thế giới sau Chiến tranh thế giới thứ hai. C. Xoa dịu tinh thần đấu tranh của công nhân ở các nước tư bản. D. Hạn chế tổn thất về người và của. Câu 5. “Kế hoach Mácsan” (1948) còn được gọi là A. kế hoạch khôi phục châu Âu. B. kế hoạch phục hưng Tây Âu.
- C. kế hoạch phục hưng châu Âu. D. kế hoạch phục hưng kinh t ế châu Âu. Câu 6. Những nước nào ở Đông Nam Á tuyên bố giành được độc lập vào năm 1945? A. Inđônêxia, Xingapo, Malaixia. B. Inđônêxia, Việt Nam, Lào. C. Miến Điện, Việt Nam, Philippin. D. Campuchia, Malaixia, Brunây. Câu 7. Tổ chức nào là liên kết kinh tế chính trị lớn nhất hành tinh? A. Liên hợp quốc(UN). B. Liên minh châu Âu(EU). C. ASEAN. D. APEC. Câu 8. Nền tảng chính sách đối ngoại của Nhật Bản từ 1951 đến năm 2000 là A. cải thiện quan hệ với Liên Xô. B. hướng về các nước châu Á. C. liên minh chặt chẽ với Mĩ. D. hướng mạnh về Đông Nam Á. Câu 9. Ý nào sau đây không phải là mục đích được ghi trong Hiến chương thành lập tổ chức Liên hiệp quốc ? A. Duy trì hòa bình và an ninh thế giới. B. Thực hiện sự hợp tác về kinh tế, văn hóa, xã hội và nhân đạo. C. Phát triển mối quan hệ hữu nghị giữa các dân tộc. D. Tiến hành hợp tác quốc tế giữa các nước trên cơ sở tôn trọng nguyên tắc bình đẳng và quyền tự quyết của các dân tộc. Câu 10. Xu thế toàn cầu hóa trên thế giới là hệ quả của A. sự phát triển thương mại quốc tế. B. cuộc cách mạng khoa học – công nghệ. C. sự ra đời của các công ti xuyên gia. D. quá trình thống nhất thị trường thế giới.
- Câu 11. Ý nào sau đây không phải là điểm tương đồng về lịch sử của cả ba nước Đông Dương trong giai đoạn 1945 – 1975 ? A. Thắng lợi của cách mạng Việt Nam, Lào, Campuchia góp phần vào sự sụp đổ của chủ nghĩa thực dân cũ và mới. B. Ba nước tiến hành kháng chiến chống Pháp và chống Mĩ xâm lược. C. Campuchia có một thời kì thực hiện đường lối hòa bình trung lập và đấu tranh chống chế độ diệt chủng. D. Sự đoàn kết của ba dân tộc góp phần vào thắng lợi trong cuộc kháng chiến chống Pháp và chống Mĩ. Câu 12. Hoạt động chủ yếu của chủ nghĩa khủng bố có ảnh hưởng như thế nào đến quan hệ quốc tế trong thập kỉ đầu tiên của thế kỉ XXI ? A. Làm cho tình hình an ninh thế giới bất ổn. B. Tạo ra sự đối đầu giữa chủ nghĩa khủng bố và lực lượng chống khủng bố. C. Làm cho quan hệ giữa các nước ngày càng căng thẳng. D. Tạo ra cuộc chạy đua vũ trang mới trên thế giới. Câu 13.Ý nào sau đây không phải là mục đích của thực dân Pháp khi chuyển từ đánh chiếm Đà Nẵng đến đánh chiếm Gia Định? A. Cắt đường tiếp tế lương thực của triều đình Huế. B. Xúi giục giáo dân nổi dậy chống triều đình. C. Tiếp tục âm mưu đánh nhanh thắng nhanh. D. Để dễ dàng sang xâm lược Campuchia. Câu 14. Với hiệp ước Giáp Tuất (1874), triều đình nhà Nguyễn đã chính thức thừa nhận A. ba tỉnh miền Đông Nam kỳ là đất thuộc Pháp. B. ba tỉnh miền Tây Nam kỳ là đất thuộc Pháp.
- C. sáu tỉnh Nam kỳ là đất thuộc Pháp. D. sáu tỉnh Nam kỳ và đảo Côn Lôn là đất thuộc Pháp Câu 15. Hãy xác định nguyên nhân chủ yếu phong trào Cần Vương bùng nổ? A. Muốn giúp vua cứu nước. B. Vì bị vua quan phong kiến áp bức nặng nề. C. Muốn lật đổ vương triều nhà Nguyễn. D. Căm thù Pháp, chống Pháp để bảo vệ cuộc sống tự do. Câu 16. Lực lượng xã hội mới nào xuất hiện do tác động của cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của Pháp ở Việt Nam? A. Địa chủ yêu nước – tư sản – tiểu tư sản. B. Công nhân – nông dân – tư sản. C. Công nhân – tư sản – tiểu tư sản. D. Địa chủ – nông dân – công nhân. Câu 17. Tư tưởng Duy tân khi đi vào quần chúng đã biến thành cuộc đấu tranh quyết liệt, điển hình là A. phong trào chống thuế ở Trung Kì. B. vụ đầu độc binh lính Pháp ở Hà Nội. C. phong trào đấu tranh của binh lính người Việt. D. cuộc vận động cắt tóc ngắn, mặc áo ngắn. Câu 18. Vì sao Nguyễn Tất Thành quyết định sang phương Tây tìm đường cứu nước?
- A. Vì Pháp là kẻ thù trực tiếp của nhân dân ta. B. Nơi đặt trụ sở của Quốc tế cộng sản. C. Để tìm hiểu xem nước Pháp và các nước khác làm thế nào, rồi trở về giúp đồng bào mình. D. Nơi diễn ra các cuộc cách mạng tư sản nổi tiếng. Câu 19. Những giai cấp cơ bản nào có trong xã hội Việt Nam trước khi Pháp tiến hành khai thác thuộc địa ? A. Nông dân, địa chủ phong kiến. B. Nông dân, địa chủ phong kiến, thợ thủ công. C. Nông dân, địa chủ phong kiến, tư sản dân tộc. D. Nông dân, địa chủ phong kiến, công nhân. Câu 20. Tổ chức Cộng sản do đại biểu các cơ sở cộng sản ở Bắc Kì thành lập vào tháng 6 năm 1929 là A. Đông Dương Cộng sản liên đoàn. B. Tân Việt Cách mạng Đảng. C. Đông Dương Cộng sản Đảng. D. An Nam Cộng sản Đảng. Câu 21. Chiến thắng nào của quân dân miền Nam làm phá sản mục tiêu chiến lược “tìm diệt” và “bình định” của Mỹ ? A. Ba Gia. B. Đồng Xoài. C. Ấp Bắc. D. Mùa khô 19651966, 19661967. Câu 22. Nguyện vọng chính đáng của nhân dân hai miền Bắc Nam sau đại thắng mùa Xuân 1975 là gì ? A. Mong muốn đất nước thống nhất về mặt lãnh thổ. B. Muốn nhanh chóng khắc phục hậu quả chiến tranh. C. Muốn mở rộng quan hệ với nhiều nước trên thế giới. D. Mong muốn có một cơ quan quyền lực chung cho nhân dân cả nước.
- Câu 23. Mục tiêu chung của các thế lực phản động trong và ngoài nước đối với nước ta sau cách mạng thánh Tám là A. bảo vệ chính quyền Trần Trọng Kim ở Việt Nam. B. đưa thực dân Pháp trở lại Việt Nam. C. mở đường cho đế quốc Mĩ xâm lược Việt Nam. D. chống phá chính quyền cách mạng Việt Nam. Câu 24. Hãy sắp xếp các sự kiện sau theo đúng trình tự thời gian: 1. Nhật đầu hàng Đồng minh không điều kiện. 2. Quân Nhật vượt biên giới ViệtTrung, tiến vào miền Bắc Việt Nam. 3. Nhật đảo chính lật đổ Pháp ở Đông Dương. A. 2, 3 ,1. B. 1, 2, 3. C. 3, 2, 1. D. 1, 3, 2. Câu 25. Ý nào sau đây không thuộc ý nghĩa của cuộc Tiến công chiến lược 1972? A. Mở ra bước ngoặt của cuộc kháng chiến chống Mỹ. B. Giáng một đòn mạnh vào quân ngụy và quốc sách "bình định” của Việt Nam hóa chiến tranh. C. Buộc Mỹ ngừng ném bom phá hoại miền Bắc. D. Buộc Mỹ tuyên bố "Mỹ hóa” trở lại chiến tranh xâm lược. Câu 26. Biện pháp chủ yếu nào Mỹ đã thực hiện để quân ngụy có thể “tự đứng vững, tự gánh vác” lấy chiến tranh ? A. Tăng viện trợ kinh tế, giúp quân ngụy đẩy mạnh chính sách “bình định”. B. Tăng đầu tư vốn, kỹ thuật phát triển kinh tế miền Nam. C. Tăng viện trợ quân sự, tăng số lượng quân đội tay sai và trang bị hiện đại. D. Mở rộng chiến tranh phá hoại miền Bắc, mở rộng chiến tranh sang Lào và Campuchia. Câu 27. Sau khi ký hiệp định Giơnevơ 1954, nhân dân miền Nam đấu tranh chống Mỹ Diệm bằng hình thức chủ yếu nào?
- A. Đấu tranh vũ trang. B. Đấu tranh chính trị, hòa bình. C. Dùng bạo lực cách mạng. D. Đấu tranh vũ trang, kết hợp với đấu tranh chính trị hòa bình. Câu 28. Chỗ dựa của Mĩ trong chiến lược “ Chiến tranh đặc biệt “ là gì? A. Ấp chiến luợc. B. Ngụy quân, ngụy quyền. C. Cố vấn Mĩ. D. Ấp chiến luợc và ngụy quân, ngụy quyền Câu 29. Trong những thành tựu quan trọng bước đầu của công cuộc đổi mới, thành tựu nào là chủ yếu? A. Thực hiện được ba chương trình kinh tế. B. Phát triển kinh tế đối ngoại. C. Kiềm chế được lạm phát. D. Từng bước đưa đất nước thoát khỏi khủng hoảng kinh tế xã hội. Câu 30. Con đường cưu n ́ ươc cua Nguyên Ai Quôc tìm ra cho dân t ́ ̉ ̃ ́ ́ ộc Việt Nam là ́ ợp đôc lâp dân tôc v A. kêt h ̣ ̣ ̣ ơi chu nghia xa hôi, kêt h ́ ̉ ̃ ̃ ̣ ́ ợp tinh thân yêu n ̀ ước vơi chu ́ ̉ ̃ ́ ́ ̉ nghia quôc tê vô san. ̉ B. theo chu nghia Mac Lênin. ̃ ́ ́ ̣ C. theo Cach mang thang M ́ ươi Nga. ̀ ̉ ̣ ̣ D. theo chu nghia quôc gia đôc lâp. ̃ ́ Câu 31. Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời là sự chuẩn bị đầu tiên có tính chất quyết định cho những bước nhảy vọt về sau của cách mạng Việt Nam vì A. đã chấm dứt thời kỳ khủng hoảng đường lối và giai cấp lãnh đạo. B. lãnh đạo nhân dân Việt Nam giành thắng lợi trong Tổng khởi nghĩa tháng Tám. C. đáp ứng được nguyện vọng độc lập của dân tộc Việt Nam. D. với đường lối đúng đắn, Đảng đã đưa cách mạng Việt Nam đi từ thắng lợi này đến thắng lợi khác.
- Câu 32. Ý nào dưới đây không đúng về việc Pháp xây dựng Điện Biên Phủ thành tập đoàn cứ điểm mạnh nhất Đông Dương ? A. Điện Biên Phủ trở thành điểm quyết chiến chiến lược do Pháp chủ động lựa chọn. B. Sự thất bại bước đầu của kế hoạch Nava. C. Kế hoạch Nava trong quá trình thực hiện đã có bước điều chỉnh. D. Pháp rất ý thức về vị trí chiến lược quan trọng của Điện Biên Phủ Câu 33. Nhận định nào sau đây không đúng về chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” ? A. Được tiến hành bằng quân đội Mĩ, quân đồng minh của Mĩ và quân đội Sài Gòn dưới sự chỉ huy của hệ thống cố vấn Mĩ. B. Là một hình thức chiến tranh xâm lược thực dân mới của Mĩ. C. Dựa vào vũ khí, trang bị kĩ thuật và phương tiện chiến tranh của Mĩ. D. Âm mưu cơ bản trong chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” là “dùng người Việt đánh người Việt”. Câu 34. Sự phát triển của phong trào công nhân Việt Nam từ 19261929 có ý nghĩa như thế nào đối vớí việc thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam? A. Là nhân tố tích cực thúc đẩy việc hình thành các tổ chức cộng sản, để đến đầu năm 1930 thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam. B. Phong trào phát triển mạnh mẽ có ảnh hưởng rộng lớn trong toàn quốc có sức thu hút các lực lương xã hội khác tham gia thành lập Đảng Cộng Sản. C. Phong trào công nhân càng lên cao ý thức giai cấp càng rõ rệt và giai cấp công nhân trưởng thành nhanh chóng khi Đảng Cộng sản ra đời 1930. D. Phong trào công nhân phát triên cùng với sự tăng nhanh của các cuộc bãi công, chủ nghĩa MácLênin được truyền bá và Đảng Cộng Sản ra đời. Câu 35. Hội nghị trung ương Đảng lần 6 đã đánh dấu sự chuyển hướng đúng đắn về chỉ đạo chiến lược cách mạng vì A. giải quyết kịp thời vấn đề ruộng đất cho nông dân. B. xác định kẻ thù chủ yếu trước mắt là phát xít Nhật.
- C. đặt vấn đề dân tộc cho toàn cõi Đông Dương. D. giương cao ngọn cờ giải phóng dân tộc. Câu 36. Đường lôi thê hiên s ́ ̉ ̣ ự sang t ́ ạo, đôc đao cua Đang ta trong th ̣ ́ ̉ ̉ ời ki chông Mi c ̀ ́ ̃ ứu nươc la ́ ̀ ̣ ̃ ̣ ̉ ̃ ở miên Băc. A. tiên hanh cach mang xa hôi chu nghia ́ ̀ ́ ̀ ́ ̣ ̣ ̉ ở miên Nam. B. tiên hanh cach mang dân tôc dân chu ́ ̀ ́ ̀ C. tiên hanh đông th ́ ̀ ̀ ời cach mang dân tôc dân chu ́ ̣ ̣ ̉ ở miên Nam va cach mang xa hôi ̀ ̀ ́ ̣ ̃ ̣ ̉ ̃ ở miên Băc. chu nghia ̀ ́ ̉ ́ ̀ ̉ ̣ D. đanh Mi va tay sai, giai phong miên Nam, bao vê miên Băc, hoan thanh cach m ́ ̃ ̀ ̀ ́ ̀ ̀ ́ ạng XHCN. Câu 37. Nguyễn Ái Quốc đã rút ra bài học nào từ thất bại qua việc gửi Bản yêu sách đến Hội nghị Véc – xai? A. Phân biệt rõ đâu là bạn, đâu là thù. B. Muốn được giải phóng, các dân tộc chỉ có thể trông cậy vào lực lượng của bản thân mình. C. Quyết tâm đi theo con đường cách mạng vô sản cách mạng tháng Mười Nga. D. Nhận thức rõ bản chất tàn bạo của chủ nghĩa đế quốc. Câu 38. Nhận xét nào dưới đây phản ánh đầy đủ về cuộc chiến đấu của quân dân ta trong giai đoạn đầu toàn quốc kháng chiến ( cuối 1946 – đầu 1947) ? A. Đảm bảo an toàn cho việc chuyển quân và các cơ quan đầu não kháng chiến. B. Giam chân địch ở các đô thị, tiêu hao sinh lực địch. C. Tạo thế trận mới, đưa cuộc kháng chiến bước sang giai đoạn mới. D. Tạo ra thế trận chiến tranh nhân dân, chuẩn bị chiến đấu lâu dài, toàn dân, toàn diện. Câu 39. Nhận định nào đánh giá không đúng ý nghĩa của chiến thắng Điện Biên Phủ 1954 ? A. Làm cho Pháp phải chấm dứt chiến tranh xâm lược, rút hết quân đội về nước. B. Đập tan hoàn toàn kế hoạch Nava.
- C. Giáng đòn quyết định vào ý chí xâm lược của thực dân Pháp. D. Tạo điều kiện thuận lợi cho cuộc đấu tranh ngoại giao của ta giành thắng lợi. Câu 40. Điều khoản nào của Hiệp định Pari năm 1973 có ý nghĩa quyết định đối với sự phát triển của cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước? A. Hai bên ngừng bắn và giữ nguyên vị trí ở miền Nam. B. Nhân dân miền Nam tự quyết định tương lai chính trị. C. Hai bên thừa nhận ở miền Nam có hai chính quyền. D. Hoa Kì rút hết quân viễn chinh và quân của các nước đồng minh. ĐÁP ÁN 1B 2D 3A 4A 5C 6B 7B 8C 9B 10B 11C 12A 13B 14C 15A 16C 17A 18C 19A 20C 21D 22D 23D 24A 25C 26C 27B 28D 29D 30A 31D 32A 33A 34A 35D 36C 37B 38D 39A 40D
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Đề thi thử THPT Quốc gia năm 2019 có đáp án - Trường THPT Phan Đình Phùng
8 p | 154 | 8
-
Đề thi thử THPT Quốc gia 2019 môn Vật lí lần 1 có đáp án - Trường THPT Lý Thái Tổ
6 p | 152 | 7
-
Đề thi thử THPT Quốc gia 2019 môn Vật lí lần 3 có đáp án - Trường THPT chuyên Sư Phạm
5 p | 132 | 4
-
Đề thi thử THPT Quốc gia 2019 môn Vật lí lần 1 có đáp án - Trường THPT Hoàng Lệ Kha
4 p | 125 | 3
-
Đề thi thử THPT Quốc gia 2019 môn Vật lí lần 1 có đáp án - Trường THPT chuyên ĐH KHTN
10 p | 61 | 3
-
Đề thi thử THPT Quốc gia 2019 môn Vật lí lần 1 có đáp án - Trường THPT chuyên ĐH Vinh
5 p | 67 | 3
-
Đề thi thử THPT Quốc gia 2019 môn Vật lí lần 2 có đáp án - Trường THPT chuyên ĐH KHTN
8 p | 48 | 2
-
Đề thi thử THPT Quốc gia 2019 môn Vật lí lần 1 có đáp án - Trường THPT chuyên Nguyễn Trãi
6 p | 64 | 2
-
Đề thi thử THPT Quốc gia 2019 môn Vật lí lần 1 có đáp án - Trường THPT chuyên Lê Quý Đôn
5 p | 58 | 2
-
Đề thi thử THPT Quốc gia 2019 môn Vật lí có đáp án - Trường THPT Phú Bình
5 p | 43 | 2
-
Đề thi thử THPT Quốc gia 2019 môn Vật lí có đáp án - Trường THPT Đoàn Thượng
5 p | 127 | 2
-
Đề thi thử THPT Quốc gia 2019 môn Vật lí lần 1 có đáp án - Trường THPT chuyên Lam Sơn
6 p | 99 | 1
-
Đề thi thử THPT Quốc gia 2019 môn Vật lí có đáp án - Trường THPT chuyên Thoại Ngọc Hầu
8 p | 79 | 1
-
Đề thi thử THPT Quốc gia 2019 môn Vật lí lần 1 có đáp án - Trường THPT Yên Lạc 2
5 p | 109 | 1
-
Đề thi thử THPT Quốc gia 2019 môn Vật lí lần 2 có đáp án - Trường THPT chuyên Bắc Ninh
7 p | 45 | 1
-
Đề thi thử THPT Quốc gia môn Toán năm 2019 có đáp án - Trường THPT chuyên Sơn La (Lần 2)
7 p | 46 | 1
-
Đề thi thử THPT Quốc gia 2019 môn Vật lí lần 2 có đáp án - Trường THPT Đoàn Thượng
7 p | 121 | 1
-
Đề thi thử THPT Quốc gia môn Toán năm 2019 có đáp án - Trường THPT chuyên ĐHSP Hà Nội (Lần 3)
7 p | 93 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn