intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi thử THPT Quốc gia môn Vật lí năm 2018 - THPT Quang Trung

Chia sẻ: Thị Lan | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:5

38
lượt xem
0
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Với mong muốn giúp các bạn đạt kết quả cao trong kì thi, TaiLieu.VN đã sưu tầm và chọn lọc gửi đến các bạn Đề thi thử THPT Quốc gia môn Vật lí năm 2018 - THPT Quang Trung. Mời các bạn cùng tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi thử THPT Quốc gia môn Vật lí năm 2018 - THPT Quang Trung

  1.    SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI  THPT QUỐC GIA NĂM 2018 TRƯƠNG THPT QUANG TRUNG ̀  Bài thi: KHOA HỌC TỰ NHIÊN Môn thi thành phần: VẬT LÍ ĐỀ THI THAM KHẢO Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát đề (Đề thi có 04 trang) Họ, tên thí sinh:  .................................................................................. Mã đề thi 212 Số báo danh: ......................................................................................... Câu 1: Đối với dao động điều hòa, khoảng thời gian ngắn nhất sau đó trạng thái dao động lặp lại như cũ   gọi là A. tần số dao động.          B. tần số góc. C. chu kỳ dao động. D. pha ban đầu.        Câu 2: Chọn câu sai khi nói về sóng điện từ ?             A. Sóng điện từ có thể phản xạ, nhiễu xạ, khúc xạ. B. Sóng điện từ mang năng lượng. C. Trong sóng điện từ, điện trường và từ trường biến thiên điều hòa cùng tần số và cùng pha với  nhau.         D. Sóng điện từ không truyền được trong chân không.     Câu 3: Một cây cầu bắc ngang qua sông Phô – tan – ka ở Xanh Pê – tec – bua (Nga) được thiết kế và xây   dựng đủ vững chắc cho 300 người đồng thời đứng trên cây cầu . Năm 1906, có một trung đội bộ binh (36   người) đi đều bước qua cầu làm cho cầu bị gãy! Nguyên nhân gãy cầu có liên quan tới hiện tượng vật lý   nào dưới đây?  A. Hiện tượng tăng giảm trọng lượng B. Hiện tượng cộng hưởng cơ C. Hiện tượng tắt dần dao động do ma sát và sức cản             D. Hiện tượng duy trì dao động nhờ được bù phần năng lượng mất mát sau mỗi chu kỳ.  Câu 4: Một sóng cơ  học lan truyền trong một môi trường với tốc độ  v. Bước sóng của sóng này trong   môi trường đó là λ. Chu kỳ dao động T của sóng có biểu thức là A.  T = vλ B.  T = v C.  T = 2π v D.  T = λ λ λ v Câu 5: Sóng trên mặt nước là sóng ngang vì A. các phần tử nước dao động cùng phương với phương truyền sóng B. các phần tử nước dao động theo phương nằm ngang C. sóng truyền theo phương ngang      D. các phần tử nước dao động theo phương vuông góc với phương truyền sóng.    � π� Câu 6:  Đoạn mạch chỉ  có cuộn cảm thuần với điện áp  hai  đầu đoạn mạch là   u = U 0 cos � ωt − �  thì  � 6� cường độ đòng điện trong mạch là  i = I 0 cos ( ωt + ϕ ) . Giá trị của φ là A.  − 2π B.  π C.  − π D.  2π 3 3 3 3      λ Câu 7: Một sóng cơ truyền từ M đến N, biết  MN =  thì độ lệch pha giữa hai điểm là 4 π π π π A.  rad                     B.  rad C.  rad D.  rad       4 2 3 6 Trang 1/4 – Mã đề thi 212
  2. Câu 8: Một điện tích điểm q dịch chuyển từ điểm M đến điểm N trong điện trường, hiệu điện thế giữa hai điểm là UMN. Công của lực điện thực hiện khi điện tích q dịch chuyển từ M đến N là U MN U   A. qUMN   B. q2 UMN   C.                  D.  MN q q2 Câu 9: Trong dao động điều hòa của con lắc lò xo đại lượng nào sau đây luôn cùng pha với gia tốc: A. Lực đàn hồi.            B. Lực hồi phục.    C. Vận tốc. D. Li độ.      Câu 10: Một nguồn âm được coi như  một nguồn điểm phát ra sóng âm trong một môi trường coi như  không hấp thụ và phản xạ âm thanh. Công suất của nguồn âm là 0,225 W. Cường độ âm chuẩn  I 0 = 10−12   W/m2. Mức cường độ âm tại một điểm cách nguồn 10 (m) là  A. 79,12 dB.           B. 83,45 dB. C. 82,53 dB. D. 81,25 dB.     Câu 11: Một con lắc lò xo gồm vật nhỏ khối lượng 400 g, lò xo khối lượng không đáng kể và có độ cứng   100 N/m. Con lắc dao động điều hòa theo phương ngang. Lấy π2 = 10. Dao động của con lắc có chu kì là A. 0,8 s.                   B. 0,4 s. C. 0,2 s. D. 0,6 s.      Câu 12: Phát biểu nào sau đây đúng? Trong từ trường, cảm ứng từ tại một điểm A. nằm theo hướng của lực từ. B. ngược hướng với đường sức từ. C. nằm theo hướng của đường sức từ. D. ngược hướng với lực từ.  Câu 13: Con lắc lò xo gồm vật nhỏ gắn với lò xo nhẹ dao động điều hòa theo phương ngang. Lực kéo  về tác dụng vào vật luôn A. cùng chiều với chiều chuyển động của vật. B. hướng về vị trí cân bằng.      C. cùng chiều với chiều biến dạng của lò xo.    D. hướng về vị trí biên.                       Câu   14:  Cho   mạch   dao   động   điện   từ   LC   lí   tưởng.   Dòng   điện   chạy   trong   mạch   có   biểu   thức   i   =   0,04cos(20t) A (với t đo bằng μs). Điện tích cực đại của một bản tụ điện A. 2 nC                         B. 0,002 C C. 4 nC. D. 10­12 C             Câu 15: Ở mặt nước, có hai nguồn kết hợp A, B dao động theo phương thẳng đứng với phương trình u A  =  uB= 2cos20π t (mm). Tốc độ  truyền sóng là 30 cm/s. Coi biên độ  sóng không đổi khi sóng truyền đi.   Phần tử M ở mặt nước cách hai nguồn lần lượt là 10,5 cm và 13,5 cm có biên độ dao động là A. 1 mm.                        B. 4 mm. C. 0 mm. D. 2 mm.             Câu 16: Một nguồn điện có điện trở trong 0,1 (Ω) được mắc với điện trở 4,8 (Ω) thành mạch kín. Khi đó  hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn điện là 12 (V). Suất điện động của nguồn điện là: A. E = 12,00 (V).     B. E = 12,25 (V).       C. E = 14,50 (V). D. E = 11,75 (V). Câu 17: Trong chân không, các bức xạ được sắp xếp theo thứ tự bước sóng giảm dần là A. tia hồng ngoại, ánh sáng tím, tia tử ngoại, tia Rơn – ghen. B. ánh sáng tím, tia hồng ngoại, tia tử ngoại, tia Rơn – ghen. C. tia Rơn – ghen, tia tử ngoại, ánh sáng tím, tia hồng ngoại.             D. tia hồng ngoại, ánh sáng tím, tia Rơn – ghen, tia tử ngoại.           Câu 18:  Khối lượng nguyên tử  của đồng vị   191 77 Ir   là 192,2 u. Biết khối lượng của một êlêctrôn bằng   Năng lượng nghỉ của hạt nhân  191 77 Ir  là A. 178994,9 MeV.              B. 179034,3 MeV. C. 18209,6 MeV.      D. 184120,5 MeV.      Câu 19: Heinrich Hertz là một nhà vật lý vĩ đại người Đức, ông sinh ngày 22 – 2 – 1857. Năm 1887 ông   đã tiến hành thực  hiện một thí nghiệm mà sau này được gọi là “ thí nghiệm Héc Xơ – theo SGK vật lý  12 THPT”. Ý nghĩa của thí nghiệm này là A. giúp giải thích được hiện tượng quang điện ngoài B. giúp giải thích sự hình thành quang phổ vạch của nguyên tử Hiđrô Trang 2/4 – Mã đề thi 212
  3. C. quan sát thấy hiện tượng quang điện ngoài đối với kim loại           D. tìm ra tia X                         Câu 20: Cho mạch R,L,C ghép nối tiếp. Đặt vào 2 đầu mạch một điện áp xoay chiều ổn định. Điều chỉnh   điện dung C của tụ để mạch xảy ra cộng hưởng điện, lúc này A. điện áp hiệu dụng giữa hai đầu điện trở lớn nhất. 1 B. hệ số công suất của mạch có giá trị bằng  . 2 C. tổng trở của mạch lớn nhất. D. hiệu điện thế hiệu dụng hai đầu tụ điện lớn nhất.             Câu 21: Một nguồn điện có suất điện động E = 6 (V), điện trở trong r = 2 ( Ω), mạch ngoài có điện trở R.  Để công suất tiêu thụ ở mạch ngoài là 4 (W) thì điện trở R phải có giá trị A. R = 1 (Ω). B. R = 2 (Ω).          C. R = 4 (Ω).          D. Cả A và C.        Câu 22: Đoạn mạch điện xoay chiều gồm hai phần tử  R và L mắc nối tiếp. Tổng trở  của mạch được  cho bởi công thức A.  ZRL = R+Z L           B.  ZRL = R 2 +Z2L C.  ZRL = R + Z L D.  ZRL = R 2 + ZL2     27 Câu 23: Hạt α có động năng Kα   = 3,51 MeV đập vào hạt nhân nhôm đứng yên gây phản ứng : α + Al 13   30   P 15  + X. Phản  ứng này tỏa hay thu bao nhiêu năng lượng. Cho biết khối lượng một số hạt nhân tính   theo u là: mAl = 26,974u, mn = 1,0087u; mα = 4,0015u và mP = 29,9701u; 1u = 931,5MeV/c2.   A. Tỏa ra 1,75 MeV.     B.  Thu vào 3,50 MeV.          C. Thu vào 3,07 MeV. D.  Tỏa   ra   4,12  MeV. Câu 24:  Chiêu môt tia sang t ́ ̣ ́ ư không khi vao n ̀ ́ ̀ ước dưới goc t́ ới i. Biêt chiêt suât cua n ́ ́ ́ ̉ ước la 4/3. Đê tia  ̀ ̉ ̉ ̣ ̀ ́ ̣ phan xa va khuc xa vuông goc v ́ ới nhau thi goc t ̀ ́ ới i băng  ̀ A. 53 0 B. 43 0 A. 33 0 A. 230 Câu 25: Quang trở  A. là một điện trở có giá trị phụ thuộc vào  số màu đơn sắc có trong chùm ánh sáng chiếu tới. B. là điện trở làm bằng bán dẫn hoạt động dựa trên hiện tượng quang điện ngoài. C. là một điện trở làm bằng bán dẫn mà giá trị điện trở của nó biến thiên theo cường độ của chùm  sáng chiếu tới. D. là điện trở  làm bằng kim loại có giá trị điện trở của nó biến thiên theo màu sắc ánh sáng chiếu  tới. Câu 26: Một ống Rơnghen phát ra bức xạ có bước sóng nhỏ nhất là 5.10­10m. Động năng của electron khi  đập vào đối cực là A. 3,311.10­19 J.        B. 3,975.10­16 J. C. 3,975.10­12 J. D. 3,311.10­24 J. Câu 27: Mắc một vôn kế  (nhiệt) có điện trở  rất lớn vào hai đầu điện trở  thuần  R = 50 Ω  trong mạch  RLC nối tiếp rồi cho dòng điện xoay chiều  i = 2 2 cos ( 100πt + π ) A  chạy qua mạch. Số chỉ của vôn kế là A. 200 V. B. 100 V. C. 50 V. D.  100 2 V.          [] Câu 28: : Độ lớn của suất điện động cảm ứng trong một mạch kín được xác định theo công thức: t ec e e D.  e c . t A.  B.  c t C.  c t         Câu 29.  Trong bài thực hành khảo sát đoạn mạch điện xoay chiều có R, L, C mắc nối tiếp, để đo điện  áp  hiệu dụng giữa hai đầu cuộn dây, người ta dùng A. ampe kế xoay chiều mắc nối tiếp với cuộn dây. B. ampe kế xoay chiều mắc song song với cuộn dây C. vôn kế xoay chiều mắc nối tiếp với cuộn dây D. vôn kế xoay chiều mắc song song với cuộn dây                                 Câu 30: Một mạch dao động LC lí tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ  tự  cảm 50 mH và tụ điện có điện   Trang 3/4 – Mã đề thi 212
  4. dung C. Trong mạch đang có dao động điện từ  tự  do với cường độ  dòng điện i = 0,12 cos ( 2000t ) (i tính  bằng A, t tính bằng s).  Ở thời điểm mà cường độ  dòng điện trong mạch bằng một nửa cường độ  hiệu   dụng thì hiệu điện thế giữa hai bản tụ có độ lớn bằng A.  3 14  V. B.  5 14  V. C.  12 3  V. D.  6 2  V.               Câu 31: Cho dòng điện ba pha có tần số góc ω chạy qua động cơ không đồng bộ ba pha thì roto của động  cơ quay với tốc độ góc A. bằng ω  B. lớn hơn ω C. nhỏ hơn ω  D. lớn hơn hay nhỏ hơn ω còn phụ thuộc vào tải của động cơ                 Câu 32: Đồ thị của một vật dao động điều hòa x=Acos(ωt+φ) có dạng như hình vẽ: Biên độ  và pha ban  đầu của dao động là  x(cm)   4    o    1   t(s)    2   ­4  A. 4cm; π rad       B. 4cm; π/2 rad          C. 4cm; ­π/2 rad       D. 4cm; 0 rad                          Câu 33: Đồng vị  238 206 92 U  sau một chuỗi các phân rã thì biến thành chì  82 Pb  bền, với chu kì bán rã T = 4,47   tỉ  năm. Ban đầu có một mẫu chất 238U nguyên chất. Sau 2 tỉ năm thì trong mẫu chất có lẫn chì 206Pb với  khối lượng  Giả sử toàn bộ lượng chì đó đều là sản phẩm phân rã từ 238U. Khối lượng 238U ban đầu là A. 0,428 g. B. 4,28 g. C. 0,866 g. D. 8,66 g.                Câu 34: Thí nghiệm giao thoa sóng ánh sáng với hai khe Yâng trong đó a = 0,3 mm, D = 1m, = 600nm. Khoảng cách giữa hai vân sáng bậc 2 và bậc 5 nằm cùng bên vân sáng trung tâm ℓà:  A. 6mm  B. 3mm  C. 8mm  D. 5mm                    Câu 35: Một nguồn sáng phát ra đồng thời 4 bức xạ có bước sóng lần lượt là 250 nm, 450 nm, 650  nm,  850 nm. Dùng nguồn sáng này chiếu vào khe F của máy quang phổ  lăng kính, số  vạch màu quang phổ  quan sát được trên tấm kính ảnh (tấm kính mờ) của buồng tối là A. 1. B. 3. C. 4. D. 2.                      Câu 36: Một hạt có động năng bằng năng lượng nghỉ của nó, vận tốc của hạt là: A. 2,6.108m/s;  B. 1,3.108m/s;  C. 2,5.108m/s;  D. 1,5.108m/s.             Câu 37: Trong thí nghiệm Y­âng về  giao thoa ánh sáng, bước sóng ánh sáng đơn sắc là 600 nm, khoảng   cách giữa hai khe là 1 mm, khoảng cách từ  hai khe đến màn là 2 m. Miền vân giao thoa trên màn có bề  rộng 18 mm. Số vân sáng quan sát được trên màn là A. 12 B. 13 C. 14 D. 15.                    Câu 38: Một con lắc lò xo có độ cứng 40 N/m và khối lượng vật M là 75 g đang nằm yên trên mặt phẳng   ngang, nhắn. Một vật nhỏ m có khối lượng 25 g chuyển động theo phương trùng với trục lò xo với tốc  độ 3,2 m/s đến va chạm và dính chặt vào M. Sau va chạm, hai vật dao động điều hòa với biên độ bằng A. 3 cm. B. 4 cm. C. 5 cm. D. 6 cm.               Câu 39: Gọi Δt là khoảng thời gian để  số  hạt nhân của một chất phóng xạ  giảm đi e lần (với lne = 1).   Hỏi sau khoảng thời gian 0,51Δt thì phần trăm số hạt nhân chất phóng xạ  bị  phân rã so với số hạt nhân  ban đầu là A. 40%. B. 50%. C. 60%. D. 70%.                  Câu 40: Khi êlectron ở quỹ đạo dừng thứ  n thì năng lượng của nguyên tử hiđrô được xác định bởi công   thức  (với n = 1, 2, 3,…) và bán kính quỹ đạo êlêctrôn trong nguyên tử  hiđrô có giá trị  nhỏ  nhất là  Nếu   kích thích nguyên tử hiđrô đang ở trạng thái cơ bản bằng cách bắn vào nó một êlêctrôn có động năng 12,7   eV thì bán kính quỹ đạo của êlêctrôn trong nguyên tử sẽ tăng thêm ∆r. Giá trị lớn nhất của ∆r là Trang 4/4 – Mã đề thi 212
  5. A. 24,7.10­11 m. B. 51,8.10­11 m. C. 42,4.10­11 m. D. 10,6.10­11 m.            ĐAP AN: ́ ́ Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13  14 15 16 17 18 19 20 Đ/an ́ C D B D D A B A B C B C B B B B A A C A Câu 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31  32 33 34 35 36 37 38 39 40 Đ/an ́ D B C A C B B B D A C B D A D A D B A C Trang 5/4 – Mã đề thi 212
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
3=>0