intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi thử THPT Quốc gia năm học 2017-2018 môn Toán - THPT Nguyễn Thị Minh Khai

Chia sẻ: Hoàng Văn Thành | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:20

162
lượt xem
15
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Đề thi thử THPT Quốc gia năm học 2017-2018 môn Toán - THPT Nguyễn Thị Minh Khai nhằm phục vụ cho các em học sinh đang ôn luyện cho kì thi THPT Quốc gia môn Tiếng Anh có thêm nguồn tài liệu ôn tập và quý thầy có thêm tài liệu tham khảo để ôn luyện cho các em.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi thử THPT Quốc gia năm học 2017-2018 môn Toán - THPT Nguyễn Thị Minh Khai

  1. SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO PHÚ YÊN ĐỀ THI THỬ THPT QG NĂM HỌC 2017­2018  TRƯỜNG THPT NGUYỄN THỊ MINH KHAI MÔN: TOÁN Thời gian làm bài: 90 phút  (50 câu trắc nghiệm) 2 y= Câu 1. Tìm tập xác định của hàm số  � π �. sin �x − � � 3� π �π � A.  D = ᄀ \ { + k 2π,k ᄀ }.     B.   D = ᄀ \ � �.         3 �3 �π � �5π � C.  D = ᄀ \ � + k π ,k ᄀ �.           D.   D = ᄀ \ � + k 2π ,k ᄀ �. �3 �6 Câu 2. Biết a và b lần lượt là nghiệm dương nhỏ nhất và nghiệm âm lớn nhất của phương  trình : sin 2 x tan x + cos 2 x cotx + 2sin x cos x = 4 . Tính  S = a + b. π 5π A.  S = − . B.  S = − . C.  S = 0. D.  S = −π . 2 6 Câu 3. Đội văn nghệ của một lớp có 4 bạn nam và 7 bạn nữ. Chọn ngẫu nhiên 5 bạn tham gia  biểu diễn. Tìm xác xuất để  trong 5 bạn được chọn có cả  nam và nữ, đồng thời số  bạn nam   nhiều hơn số bạn nữ.  13 1 2 15 A.  P =  . B.  P = .  C.  P = . D.  P = . 66 66 11 11 Câu 4.  Tìm số nghiệm nguyên dương của phương trình:  C x + 6Cx + 6Cx = 9 x 2 − 14 x . 1 2 3 A.  3 .  B.  1 .  C.  2 .  D. 0. u5 = 4u3 Câu 5. Cho cấp số cộng  ( un ) , biết   . Tìm số hạng đầu  u1 và công sai  d của cấp số  u2 .u6 = −11 cộng.  u1 = 9 u1 = −4 A.  . B.  .         d = −2 d =3 u1 = 4 u1 = 4 u1 = −4 C.  . D.   hoặc  .         d = −3 d = −3 d =3 u1 = 2; Câu 6. Cho dãy số  ( un )  xác định bởi   . Xác định giá trị của  u2017  . un +1 = un + 2n − 3, n 1. A.  4060226 . B.  4066220 . C.  8126498 . D. 4064260. n −8.200 + 3.100 n Câu 7. Biết  A = lim . Tính giá trị A . 2.150n + 2.200n 3 A.  A = . B.  −4 . C.  − .      D.  + . 2 ax +1 − 3 3x +1 v� ix 0 Câu 8. Cho hàm số   f ( x) = x .  Tìm giá trị  a dương để  hàm số   f ( x )   3 a − 2 v�i x=0 2 liên tục tại  x = 0 . A.  a = 1 .               B.  a = 1 .           C.  a = 1 + 41 . D.  a = 1 + 3 . 2 4 2 Trang 1/5
  2. Câu 9. Tìm đạo hàm của hàm số  y = cos 2 x  . A.  y ' = 2cos x . B.  y ' = −2sin x . C.  y ' = − sin 2 x . D.  y ' = sin 2 x . 1 3 Câu 10. Cho hàm số   y = x + 3 x 2 + 1 có đồ thị  (C ) . Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị  3 (C ) tại điểm có hoành độ  x0 là nghiệm của phương trình  f'' ( x0 ) = 0. A.  y = −9 x − 46. B.  y = 27 x − 44. C.  y = −27 x − 62. D.  y = −9 x − 8 . Câu 11. Trong mặt phẳng với hệ  trục tọa độ   Oxy , cho hai điểm  M (2;0)  và  N (0; −2) . Phép  quay tâm  O  góc quay  ϕ  biến điểm  M thành điểm N . Hỏi góc  ϕ có số đo bằng bao nhiêu ? A.  ϕ = 900 . B.  ϕ = 2700 . C.  ϕ = −900 hoặc  ϕ = 2700. D.  ϕ = −900 . Câu 12. Trong mặt phẳng tọa độ  Oxy, cho đường tròn  (C ) :  ( x − 1) 2 + ( y + 2) 2 = 16 . Phép vị  tự  tâm  O, tỉ  số   k = −2 biến đường tròn   (C ) thành đường tròn (C ') . Phương trình nào sau đây là  phương trình của đường tròn  (C ' ) ? A.  ( x − 2) 2 + ( y + 4) 2 = 64. B.  ( x + 2) 2 + ( y − 4) 2 = 64. C.  ( x + 2) 2 + ( y − 4) 2 = 16. D.  ( x − 2) 2 + ( y + 4) 2 = 16. Câu 13. Tứ diện ABCD có bao nhiêu cặp đường thẳng chéo nhau ?   A.  1 . B.  2 . C.  3 . D.  6 . Câu 14. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình bình hành. Gọi M, N, P lần lượt là trung  điểm của AB, CD và SA. Khẳng định nào sau đây là sai ? A.  SC P ( MNP ) . B.  BC P ( MNP ) . C.  DP P ( SBC ) . D.  PN P ( SBC ) . Câu 15. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình bình hành. Đặt  SA =  a ;  SB =  b ;  SC =  c ;  SD =  d . Khẳng định nào sau đây đúng? A.  a c d b . B.  a b c d . C.  a d b c . D.  a c d b 0 . Câu 16. Cho tứ diện ABCD có  AD ⊥ ( ABC ) . DE,  BF và BK  lần lượt là đường cao trong các  tam giác BCD,  ABC và BCD. Khẳng định nào sau đây là sai ? A.  ( ADE ) ⊥ ( ABC ) . B.  ( BFK ) ⊥ ( BCD) . C.  BF ⊥ ( ACD ) . D.  BC ⊥ AE . Câu 17.  Đường   cong   trong   hình   bên là   đồ    thị    của hàm số  nào   trong các hàm số sau ? A.  y x3 3 x 1.               B.   y x3 3 x 1.   C.  y x3 3x.                     D.  y x4 2 x 2 1.   Câu 18: Cho hàm số  y x 3 3 x 2 . Mệnh đề nào dưới đây đúng ?  A. Hàm số đồng biến trên khoảng  ; 1  và  1; .  B. Hàm số nghịch biến trên khoảng  ;0  và  1; .  C. Hàm số đồng biến trên khoảng  1;1 .  D. Hàm số nghịch biến trên khoảng  ; . Trang 2/5
  3. Câu 19. Đồ thị hàm số  y = x 2  cắt đồ thị hàm số  y = x 4 − 2 x 2 − 4  tại 2 điểm phân biệt có tọa độ  lần lượt là  x 0 ; y 0  và  x1 ; y1 . Tính  P y 0 .y1 . 9 + 17 A.  P = −16. B.  P = 16.                          C.  P = −4.                        D.  P = . 2 x 2 − 3x + 2 Câu 20. Tìm số đường tiệm cận đứng của đồ thị  hàm số  y = . x2 − 4 A.  1.                          B.  2.                                   C.  3.                                 D.  0. Câu 21. Tìm tất cả các giá trị thực của tham số  m để đồ thị hàm số  y = − x 3 + 3mx 2 − 2m3 có hai  điểm cực trị  A, B sao cho đường thẳng  AB vuông góc với đường thẳng  y = −2 x. 1 1 1 A.  m = . B.  m = . C.  m 0.                           D.  m = . 2 2 4 Câu 22. Bạn A có một đoạn dây dài  20m . Bạn chia đoạn dây thành hai phần. Phần đầu uốn   thành một tam giác đều. Phần còn lại uốn thành một hình vuông. Hỏi phần đầu bằng bao nhiêu   mét để tổng diện tích hai hình là nhỏ nhất. 80 180 180 180 A. ( m) . B.  ( m) . C.  ( m ) .          D.  ( m) . 4+ 3 9+4 3 13 9+2 3 Câu 23.  Tìm nghiệm của phương trình  log 3 (2 + x) = 2 . A. x = 7. B.  x = 6. C.  x = 11. D.  x = 4. 1 Câu 24. Tìm tập xác định  D của hàm số  y = x 2 − 4 3 . ( ) A.  D = ( −�; −2 ) �( 2; +�) . B.  D = ( −2; 2 ) . C.  D = ( −�� ;0 ) ( 4; +�) . D.  D = R \ { 2} . Câu 25. Phương trình  3x +1 + 31− x = 10 có hai nghiệm  x1 , x2 . Tính  S = x1 + x2 . 10 A.  S = 0 . B.  S = . C.  S = −1. D.  S = log 3 5 − 1 . 3 Câu 26. Cho  log a x 5 , log b x 3 với  a, b  là các số thực lớn hơn 1. Tính  P = log ab x. 1 8 15 A.  P 15. B.  P . C. P .                   D.  P . 15 15 8 Câu 27. Một người gửi 10 triệu đồng vào ngân hàng theo thể  thức lãi kép kì hạn một quý ( 3   tháng ) với lãi suất 1,75% một quý . Hỏi người đó được lĩnh bao nhiêu tiền sau 5 năm ( chính   xác đến hàng đơn vị ) , nếu trong khoảng thời gian này không rút tiền ra và lãi suất không thay   đổi ? A.  14 147 782  đồng .                          B. 12 972 279  đồng . C. 14 147 781  đồng . D. 10 906 166  đồng . Câu 28: Cho hai số  thực không âm  x , y  thõa mãn  x + y = 1 .Tính giá trị nhỏ  nhất  Pmin của biểu  thức  P = 5 + 5 . 2x y 25 A.  Pmin = 6. B.  Pmin = 3 3 . C.  Pmin = 2 3 25. D.  Pmin = 26. 4 Câu 29. Tìm nguyên hàm của hàm số  f ( x ) = 2018  . x 2018x A.   f ( x ) =    B. f ( x ) = 2018 + C.        x + C. ln 2018 1 C.  f ( x ) = 2018x +1 + C.                          D.  f ( x ) = 2018x ln 2018 + C. x +1 Trang 3/5
  4. Câu 30. Cho hình phẳng D giới hạn bởi đường cong  y = e x ,  trục hoành và các đường  x = 0, x = 1.  Khối tròn xoay tạo thành khi quay D quanh trục hoành có thể tích V bằng bao  nhiêu ? π e2 π ( e2 + 1) e2 π ( e2 − 1) A.   V = .        B.  V = .     C.  V = .                            D.  V= . 2 2 2 2   2 xdx Câu 31. Xét tích phân  I =  và đặt  t = x − 1  . Trong các khẳng định sau, khẳng định  1 1+ x −1 nào sai ? 1 2t 3 + 2t 2 2 t +1 11 A.   dx = 2tdt. B.  I = dt.        C.  I = .2tdt.   D.  I = − 4 ln 2. 0 t +1 1 t +1 3 1 dx 1+ e Câu 32. Cho  = a + b ln , với  a, b là các số hữu tỉ. Tính  S = a 5 + b5 .   0 e x + 1 2 A.  S = 2. B.  S = −2. C. S = 0.                         D.  S = 1. Câu 33.  Bác nông dân có một mảnh vườn hình tròn bán kính 4m. Bác ấy  muốn trồng hoa trên một dải đất rộng  4m  (như hình vẽ). Biết kinh phí  2 để trồng hoa là  100.000  đồng/ 1m . Hỏi bác nông dân cần bao nhiêu tiền  4m để trồng hoa trên dải đất đó ? (Số tiền được làm tròn đến hàng nghìn).   A.  3.061.000  đồng.                            B.   1.531.000   đồng.   C.  2.513.000  đồng.                          D.  5.027.000  đồng.   Câu 34. Cho số phức  z  thỏa mãn  z = −4 + 3i . Tìm phần thực và phần ảo của số phức  z . A. Phần thực bằng   3  và phần ảo bằng  −4. B. Phần thực bằng  −4  và phần ảo bằng  3i. C. Phần thực bằng  −4  và phần ảo bằng  3. D. Phần thực bằng  −4  và phần ảo bằng  −3 .  Câu 35. Cho số phức  z   thỏa  ( 1 + i ) z − 1 − 5i = 0 . Tìm số phức liên hợp của z . A.   3 − 2i . B.  3 + 2i . C.  −3 − 2i .      D.  −3 + 2i . Câu 36. Gọi A và B lần lượt là điểm biểu diễn hình học hai nghiệm phức của phương trình  2 z 2 + 4 z + 3 = 0 . Tính độ dài đoạn thẳng AB. A.  AB = 0 . B.  AB = 2 . C.  AB = 2 .  D.   AB = 6 . Câu 37. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, tìm tập hợp điểm biểu diễn số phức  z  thỏa mãn điều  kiện  z + 2 = i − z . 1 A. Điểm  M (−1; ) . 2 B. Đường thẳng có phương trình  4a + 2b + 3 = 0  . C. Đường tròn tâm   I (3; −2) và bán kính  R = 4 . D. Đường thẳng có phương trình  4a − 2b + 3 = 0. Câu 38. Có bao nhiêu số phức  z  thỏa mãn  z + 2 − i = 2 2  và  ( z − 1)  là số thuần ảo ? 2 Trang 4/5
  5. A.  1. B. 3.                                  C. 4. D. 2. Câu 39. Mặt phẳng  ( ABC ' D ') chia khối lập phương ABCD. A ' B ' C ' D ' thành các khối đa diện  nào ?  A. Một khối chóp tam giác và một khối chóp tứ giác.  B. Hai khối chóp tam giác. C. Một khối chóp tam giác và một khối chóp ngũ giác. D. Hai khối lăng trụ đứng tam giác.  Câu   40.  Cho   khối   lăng   trụ   đứng ABC. A ' B ' C '   có   đáy   là   tam   giác   ABC   vuông   tại B .  BC = a, ᄀACB = 600 ,  góc giữa đường thẳng  A ' B và mặt phẳng  ( ABC )  bằng  300 . Tính thể tích  V của khối lăng trụ. 3 3 3 3 3 3 3 A.  V = a. B.  V = a. C.  V = a. D.  V = 3a 3 . 2 6 2 Câu 41. Cho hình lăng trụ đứng  ABC. A ' B ' C '  có đáy là tam giác đều cạnh 1, khoảng cách từ  1 tâm của tam giác ABC  đến mặt phẳng  ( A ' BC )  bằng  .  Tính thể tích  V của khối chóp  6 A '. ABC . 3 2 2 26 A.  V = . B.  V = .            C.  V = .           D.  V = . 72 6 16 208 Câu 42. Một hình nón có đường sinh hợp với đáy một góc bằng  500 . Tính số đo góc ở đỉnh  O   của hình nón đó. A.  O ᄀ = 400. ? = 800. B.  O ᄀ = 500. C.  O ? = 1000. D.  O Câu 43.  Cho mặt cầu bán kính  R và một hình trụ ngoại tiếp mặt cầu đã cho. Gọi  S1  là diện  tích xung quanh của hình trụ và  S2  là diện tích của mặt cầu. Khẳng định nào sau đây là đúng ? 3 A.  S1 = S 2 .              B.  S1 = S2 .            C.  S1 = 4 S 2 .           D.  S1 = 2 S 2 . 2 Câu 44. Cho hình chóp tứ giác đều  S . ABCD  có cạnh đáy bằng  a, SAB ᄀ = 600.  Tính thể tích  V của khối nón có đỉnh  S  và đáy là đường tròn ngoại tiếp tứ giác ABCD . A.  2 π a 3 . B.  3 π a 3 . C.  2 3 πa . D.  1 π a 3 . 4 12 12 6 Câu 45. Trong không gian với hệ  tọa độ   Oxyz , cho hai điểm  A ( 1; −2; −3) và  B ( 2;1; −4 ) . Tính  uuur tọa độ vectơ  AB . uuur uuur A.  AB = ( 1; −1; −7 ) . B.  AB = ( 1; 3; −1) . uuur uuur C.  AB = ( −1; −3; −7 ) . D.  AB = ( −1; −3; 1) . Câu   46.  Trong   không   gian   với   hệ   tọa   độ   Oxyz, cho   mặt   cầu  ( S ) : ( x − 2 ) + ( y + 3) + ( z − 1) 2 2 2 = 16 .  Tìm tọa độ tâm I và bán kính R của mặt cầu (S). A.  I ( 2; −3; 1) , R = 4. B.  I ( 2; −3;1) , R = 16. C.  I ( −2; 3; −1) , R = 16.  D.  I ( −2; 3; −1) , R = 4. Trang 5/5
  6. x = 1 + 2t Câu 47. Trong không gian với hệ tọa độ  Oxyz, cho đường thẳng  d : y = 2 + t  . Phương trình  z = 3−t nào sau đây là phương trình chính tắc của đường thẳng  d ? x +1 y + 2 z + 3 x −3 y −3 z−2 A.  = = . B.  = = . 2 1 −1 −2 −1 1 x−3 y −2 z −2 x −3 y −3 z−2 C.  = = . D.  = =  . 2 1 −1 2 1 1 Câu 48. Trong không gian với hệ tọa độ  Oxyz , cho điểm  A ( 1; 2;3) . Phương trình nào sau đây là  phương trình mặt phẳng đi qua điểm A và chứa trục  Oz ? A.  2 x − y = 0 .  B.  z = 0 . C.  2 x + y = 0 . D.  x + 2 y + 3 z = 0 . Câu   49.  Trong   không   gian   với   hệ   tọa   độ   Oxyz, cho   điểm   M ( 1; 2; −6 )   và   đường   thẳng  x = 2 + 2t d : y = 1 − t .   Tìm tọa độ điểm  H  là hình chiếu của  A  trên  d . z = −2 + t �34 11 5 � A.  H ( 0; 2; −4 ) . B.  H � ; − ; � . �3 3 3� � 5 9� C.  H ( 12; −4; 2 ) . D.  H �−1; ; − �. � 2 2� Câu   50.  Trong   không   gian   với   hệ   tọa   độ   Oxyz, cho   điểm I ( 1; 2; −2 )   và   mặt   phẳng  ( P ) : 2 x + 2 y + z + 5 = 0.  Biết mặt phẳng  ( P )  cắt mặt cầu  ( S ) tâm  I  theo thiết diện là một hình  tròn có chu vi bằng  8π .  Phương trình nào sau đây là phương trình của mặt cầu ( S ) ? A.  ( x + 1) + ( y + 2 ) + ( z − 2 ) = 25. B.  ( x − 1) + ( y − 2 ) + ( z + 2 ) = 16. 2 2 2 2 2 2 C.  ( x − 1) + ( y − 2 ) + ( z + 2 ) = 5. D.  ( x − 1) + ( y − 2 ) + ( z + 2 ) = 25. 2 2 2 2 2 2   H ẾT ĐÁP ÁN : 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 C A A B D A B A C D C B C C A C A 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 C B A A B A A A D A B A D C C A C 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47 48 49 50 A C B B D D C B A C B A B A A D ĐÁP ÁN CHI TIẾT: Câu 1.  ­ Mức độ: Nhận biết. ­ Đáp án đúng: C. Trang 6/5
  7. � π� π π             ­ Hướng dẫn giải:  sin �x −�� �−� 0 π ۹+ xπ k x k .k ᄀ � 3� 3 3 ­ Phương án nhiễu: A và B. Câu 2.  ­ Mức độ: Vận dụng cao. π x= + kπ 1 12 π 7π             ­ Hướng dẫn giải: pt � sin 2 x = � ,( k �ᄀ ) .  a = và  b = − 2 5π 12 12 x= + kπ 12 ­ Đáp án: A.  11π ­ Phương án nhiễu B: Tính sai  b = − . 12 π π ­ Phương án nhiễu C: Tính sai công thức nghiệm a = ,  b = − . 12 12 Câu 3.    ­ Mức độ: Thông hiểu. ­ Hướng dẫn giải:     TH1: 4 nam – 1 nữ   C44 .C17 = 7 .     TH2: 3 nam – 2 nữ   C43 .C72 = 84 . 7 + 84 13     Vậy  P = = C115 66 ­ Đáp án A. ­ Phương án nhiễu:      + B: chỉ tính trường hợp 4 nam 1 nữ.      + C: chỉ tính trường hợp 3 nam 2 nữ. Câu 4.   ­ Mức độ vận dụng thấp.  ­ Hướng dẫn giải:  Đk: x nguyên,  x 3 .  C 1x + 6Cx2 + 6Cx3 = 9 x 2 − 14 x � x 3 − 9 x 2 + 14 x = 0 . Đối chiếu với  điều kiện, phương trình có nghiệm  x = 7 . ­ Đáp án đúng B. ­ Phương án nhiễu : + A: Không nhớ điều kiện. + C: Chỉ điều kiện x nguyên dương, chọn hai nghiệm  x = 2 và  x = 7 . +D: Chuyển vế không đổi dấu. Câu 5. ­ Mức độ: Thông hiểu. u1 + 4d = 4 ( u1 + 2d ) −3 � � d = u1 ­ Hướng dẫn giải:  � � 4 ( u1 + d ) ( u1 + 5d ) = −11 u = 4 1 ­ Đáp án đúng D. ­ Phương án nhiễu:         + B hoặc C: Học sinh giải thiếu nghiệm. Câu 6.  Trang 7/5
  8. ­ Mức độ: Vận dụng cao. ­ Hướng dẫn giải:                    1 + 2 + ... + ( n − 1) � un = 2 + 2 � � �− 3 ( n − 1) � un = 2 + ( n − 1) n − 3 ( n − 1) = n − 4n + 5 2 ­ Đáp án đúng: A  ­ Phương án nhiễu:  + C: nhầm  1 + 2 + ... + ( n − 1) � un = 2 + 2 � � �− 3 ( n − 1) � un = 2 + 2 ( n − 1) n − 3 ( n − 1) = 2n − 5n + 5 2 + D: HS nhầm  1 + 2 + ... + ( n − 1) � un = 2 + 2 � � �− 3 ( n − 1) � un = 2 + n ( n + 1) − 3 ( n − 1) = n − 2n + 5 2 Câu 7.   ­ Mức độ: Thông hiểu. n �1 � −8 + 3. � � �2 � ­ Hướng dẫn giải:  lim n �3 � 2. � �+ 2 �4 � ­ Đáp án đúng: B. ­ Đáp án nhiễu:  + A: nhầm lấy tỷ số giữa  hai hệ số của  100n  và  150n . + C, D: nhầm dạng vô định  . Câu 8.   ­ Mức độ: Vận dụng cao. ­ Hướng dẫn giải:  ax +1 − 3 3x +1 a 3 = − 1. f ( 0) = a − . Hàm số  liên tục tại x = 0 � limf (x) = f (0) 2 lim x 0 x 0 x 2 2     1 � 2a2 − a − 1 = 0  . Giải phương trình ta được   a = 1 và  a = − .  2 ­ Đáp án A. ­ Phương án nhiễu:  + B: nhầm dấu của nghiệm. a + C: Tính sai giới hạn bằng +1 . 2 +D: Tính sai giới hạn bằng  a- 1 . Câu 9.  ­ Mức độ: Nhận biết. ­ Đáp án đúng C. ­ Phương án nhiễu: + A: nhớ nhầm công thức  (u n )' = nu n −1 . + B: Đạo hàm quên nhân  cos x . Trang 8/5
  9. + D: Nhớ nhầm  (cos x) ' = sin x . Câu 10.  ­ Mức độ: Nhận biết. ­ Đáp án đúng D. ­ Phương án nhiễu: + A: nhầm dạng  phương trình tiếp tuyến  y = f ' ( x0 )( x − x0 ) − y0 . + B:  x0 = 3 . + C: Tính y ' = −27 . Câu 11.  ­ Mức độ: Nhận biết. ­ Đáp án đúng C. ­ Phương án nhiễu: OM = ON + A: thấy  nên chọn ϕ = 900 . OM ⊥ ON + B,D: Chỉ chọn một chiều quay. Câu 12.  ­ Mức độ: Thông hiểu ­ Hướng dẫn giải: (C ) có tâm  I ( 1; −2 ) và bán kính  r = 4 .  (C ') có tâm  I ( −2; 4 ) và bán kính  r'=8. ­ Đáp án đúng B.  ­ Phương án nhiễu: + A: nhầm  k = 2 . + C, D: tính bán kính  r ' sai r ' = 4 . Câu 13.  ­ Mức độ: Thông hiểu ­ Đáp án đúng C.  ­ Phương án nhiễu: + A: nhầm tứ diện là tứ giác nên có 1 cặp đường chéo. + D: Tính số cạnh của tứ diện. Câu 14.  ­ Mức độ: Vận dụng thấp. S ­ Hướng dẫn giải: Gọi Q = ( MNP ) SD . Khi đó  MP P SB PQ = ( MNP ) ( SAD) . Nên  PQ P MN P AD. Mặc khác:  MN P BC P Q Do đó  ( MNQP) P ( SBC ). A ­ Đáp án đúng: C. D ­ Đáp án nhiễu:  M N   + A: Nhìn hình kết luận SC cắt MN nên chọn.  B C             + B, D: tương tự A. Câu 15.  ­ Mức độ: Nhận biết ­ Hướng dẫn giải:. Đáy ABCD là hình bình hành có các cặp vectơ bằng nhau. Thực hiện  uuur uuur phép trừ hai vectơ, kiểm tra các đáp án có  DA = CB ­ Đáp án đúng A.  ­ Phương án nhiễu: Trang 9/5
  10. + B: nhầm hai vectơ chéo của hình bình hành bằng nhau. + C: không để ý hướng của hai vectơ. Câu 16.  ­ Mức độ: Vận dụng thấp. BC ⊥ DE ­ Hướng dẫn giải: Ta có  � BC ⊥ ( ADE ) .  BC ⊥ AD BK ⊥ CD Lại có  � BK ⊥ ( ACD ) .  BK ⊥ AD ­ Đáp án đúng C.  ­ Phương án nhiễu: không đọc kĩ đề, nhầm chọn đáp án đúng: BC ⊥ DE + A và D:  � BC ⊥ ( ADE ) . Do đó A và D đúng. Chọn  BC ⊥ AD BK ⊥ CD + B:  � BK ⊥ ( ACD ) . Do đó B đúng. Chọn. BK ⊥ AD Câu 17:   ­ Mức độ: Nhận biết.                                                                  ­ Đáp án đúng: A. ­ Phương án nhiễu:         + B: do HS nhớ nhầm dạng đồ thị.               + C: do HS chọn chỉ dựa vào dạng đồ thị ( hàm bậc ba có hai cực trị ,  a > 0 ) .       + D: do HS chọn chỉ dựa vào điểm đi qua  ( 0;1) . Câu 18:  ­ Mức độ: Nhận biết.                                                                  ­ Hướng dẫn giải:     + Tính đạo hàm , tìm nghiệm đạo hàm  y ' = −3 x 2 + 3 = 0 � x = �1.    + Xét dấu đạo hàm và chọn đáp án đúng x − ­1 1 +   f '( x) ­  0 + 0 ­ ­ Đáp án đúng: C. ­ Phương án nhiễu:  + Phương án A:  do xét dấu đạo hàm sai    x − ­1 1 +     f '( x) + 0 ­ 0 +              + Phương án B : Tìm nghiệm đạo hàm sai (do  xác định hệ số  a = −3, b = 3, c = 0  )                          y ' = −3 x 2 + 3 = 0 � x = 0; x = 1.                          x − 0 1 +   f '( x) ­ 0 + 0 ­ Trang 10/5
  11.        + Phương án D: Tính sai đạo hàm  y ' = −3 x 2 Câu 19 ­ Mức độ: Thông hiểu.                                                                  ­ Hướng dẫn giải:   Phương trình hoành độ giao điểm  x 4 − 3x 2 − 4 = 0.   Giải phương trình ta được  x0 = 2 �x1 = −2. Tính  y0 = 4 �y1 = 4.   Tính  P = 16. ­ Đáp án đúng: B. ­ Phương án nhiễu: + A: do tính sai bình phương  y0 = 4 �y1 = −4. + C : do không tính tung độ  y0 ; y1 . Tìm nghiệm ta được  x0 = 2 �x1 = −2. Khi đó       P = −4. + D:  do lập phương trình hoành độ giao điểm và chuyển vế sai. Cụ thể :    x − 2 x 2 − 4 = x 2 � x 4 − x 2 − 4 = 0. 4 Giải phương trình ta được  x0 = 1 + 17 �x1 = − 1 + 17 . 2 2 1 + 17 9 + 17 Tính  y0 = y1 = .  Khi đó  P = . 2 2 Câu 20:  ­ Mức độ: Thông hiểu                                                                  ­ Hướng dẫn giải:     + Tìm TXĐ:  D = ᄀ \ { −2, 2} 1    + Tính giới hạn  lim+ y = ; lim+ y = − .    Đồ thị có một tiệm cận đứng  x = −2. x 2 4 x −2 ­ Phương án đúng: A. ­ Phương án nhiễu: + Phương án B:  do giải phương trình  x 2 − 4 = 0 � x = �2. Kết luận 2 tiệm cận đứng mà  không kiểm tra giới hạn, hoặc đọc đề không kĩ nhầm tiệm cận đứng là số  tiệm cận nên tìm 1   tiệm cận đứng và 1 tiệm cận ngang.                          + Phương án C : do đọc đề  không kĩ nhầm tiệm cận đứng là số  tiệm cận , nên tìm 2  tiệm cận đứng và 1 tiệm cận ngang. + Phương án D: do tìm nghiệm phương trình bậc hai sai ( nhầm  a = 1, b = −4, c = 0 ) Giải phương trình  x 2 − 4 = 0 � x = 0, x = 4.  Kiểm tra giới hạn và kết luận không có tiệm cận   đứng. Câu 21:  ­ Mức độ: Vận dụng.                                                                  x=0 ­ Hướng dẫn giải:  TXĐ :  D = R . Ta có :  y ' = −3 x + 6mx = 0 2 x = 2m  Với  m ( ) ( ) 0 , đồ  thị đã cho có hai điểm cực trị   A 0; −2m , B 2 m; 2m . Hệ số góc của đường  3 3 thẳng  AB : k = 2m 2 .  Đường thẳng  AB vuông góc với đường thẳng  y = −2 x nên 1 1 ( −2 ) .2m2 = −1 � m2 = � m = � . 4 2 ­ Đáp án đúng: A. Trang 11/5
  12. ­ Phương án nhiễu: 1 1 + Phương án B: do lấy thiếu căn bậc hai  m 2 = �m= . 4 2                                     + Phương án C : do chỉ tìm điều kiện để hàm số có 2 cực trị .                          1 1 + Phương án D: do không lấy căn bậc hai của  m .( m 2 = � m = ). 4 4 Câu 22:  ­ Mức độ: Vận dụng cao.                                                                  ­ Hướng dẫn giải:  Bạn A chia sợi dây thành hai phần có độ  dài phần đầu là  x ( m )  và  độ  dài phần còn lại là   20 − x ( m ) , ( 0 < x < 20 ) .   Phần đầu uốn thành tam giác đều có cạnh  2 x x� 3 3 2 ( m ) .   Diện   tích   S1 = � � �. = x2 . ( ) m . Phần   còn   lại   uốn   thành   hình   vuông   có   cạnh  3 �3 � 4 36 ( 20 − x ) 2 20 − x 4 ( m ) .   Diện   tích   S2 = 16 ( ) m 2 .   Tổng   diện   tích   hai   hình   nhỏ   nhất   khi  x 2 3 ( 20 − x )   2 f ( x) = +       nhỏ   nhất   trên   khoảng   ( 0; 20 ) .  36 16 x 3 ( 20 − x ) 180 f '( x) = − =0� x= .  18 8 9+4 3 180 Lập bảng biến thiên và kết luận  x = . 9+4 3 ­ Đáp án đúng: B. ­ Phương án nhiễu: + Phương án A: do lấy phần đầu đoạn dây làm độ dài cạnh của tam giác đều:  x ( m )  và  độ dài phần còn lại làm độ dài cạnh hình vuông : 20 − x ( m ) .   x2 3 Tổng diện tích hai hình nhỏ  nhất khi f ( x ) = + ( 20 − x )  nhỏ  nhất trên khoảng ( 0; 20 ) . Ta  2 4 3 80 80 có : f ' ( x ) = x + 2 x − 40 = 0 � x = .  Lập bảng biến thiên và kết luận  x = .  2 4+ 3 4+ 3 1                      + Phương án C : do nhớ  nhầm   sin 600 = . Tổng diện tích hai hình nhỏ  nhất khi 2 x ( 20 − x )  nhỏ nhất trên khoảng  ( 0; 20 ) . 2 2 f ( x) = + 36 16 x ( 20 − x ) 180 180 Ta có : f ' ( x ) = − =0� x= .  Lập bảng biến thiên và kết luận  x = . 18 8 13 13 +   Phương   án   D:     do   tính   sai   đạo   hàm.   Tổng   diện   tích   hai   hình   nhỏ   nhất   khi   x 2 3 ( 20 − x ) nhỏ nhất.  2 f ( x) = + 36 16 x 3 ( 20 − x ) 180 180 f '( x) = − =0� x= .   Lập bảng biến thiên và kết luận  x = . 36 8 9+2 3 9+2 3 Câu 23:   Trang 12/5
  13. ­ Mức độ: Nhận biết.                                                                  ­ Hướng dẫn giải:    Điều kiện  x > −2.     Giải phương trình  x + 2 = 32 = 9 � x = 7 .  ­ Đáp án đúng: A. ­ Phương án nhiễu: + Phương án B:  do   x + 2 = 23 = 8 � x = 6 .                                     + Phương án C : do chuyển vế sai  x + 2 = 32 = 9 � x = 11 .                          + Phương án D:  do bình phương sai  x + 2 = 32 = 6 � x = 4 . Câu 24:  ­ Mức độ: Nhận biết.                                                                  x < −2 ­ Hướng dẫn giải:     + Điều kiện  x − 4 > 0 2 . x>2 ­ Đáp án đúng: A. ­ Phương án nhiễu: + Phương án B:  do xét dấu sai.                                     + Phương án C : điều kiện  x 2 − 4 > 0 . Xác định hệ số sai , cụ thể  ( a = 1; b = −4; c = 0 ) .                          1 + Phương án D:  do nhầm số mũ  là  −3. 3 Câu 25. ­ Mức độ: Thông hiểu. ­   Hướng   dẫn   giải:   3x +1 + 31− x = 10 � 3.32 x − 10.3x + 3 = 0 .   Giải   phương   trình   ta   được  x = 1 và x = −1 ­ Đáp án đúng A.  ­ Phương án nhiễu: + B: nhầm hai nghiệm t. + C: nhầm  3x = 3 � x = 0 . Câu 26:  ­ Mức độ: Thông hiểu. ­ Hướng dẫn giải: 1    +   log x 5 x a 5 a 5 x x . 5 a 1    +  log x = 3 � x = b3 � b = 3 x = x . 3 b 15    +  P = log ab x = log 1 1 x = log 1 1 x = log 8 x= . ( x5 .x3 ) + x5 3 x15 8 ­ Đáp án đúng: D. ­ Phương án nhiễu: +Phương án A: do nhầm tính chất của lũy thừa  P = log ab x = log 1 1 x = log 1.1 x = log 1 x = 15 . ( x5 .x3 ) x5 3 x15             + Phương án B:  do nhầm tính chất của lũy thừa và nhầm đổi cơ số thành quy tắc lôgarit  1 của một lũy thừa  P = log ab x = log 1 1 x = log 1.1 x = log 1 x = . ( x5 .x3 ) x5 3 x15 15             + Phương án C : do nhầm đổi cơ số thành quy tắc lôgarit của một lũy thừa Trang 13/5
  14. 8 P = log ab x = log 1 1 x = log 1 1 x = log 8 x= . ( x5 .x3 ) + x5 3 x15 15 Câu 27  ­ Mức độ: Vận dụng. ­ Hướng dẫn giải: Một người gửi số tiền  P với lãi suất mỗi kì gửi là  r thì sau  N kì số  tiền người đó thu được cả vốn lẫn lãi là  P ( 1 + r ) . N   Một năm được 4 quý. Vậy 5 năm là 20 quý .Khi đó  N = 20 .   Vậy số tiền người đó thu được cả vốn lẫn lãi là               P ( 1 + r ) = 10 000 000 ( 1 + 0, 0175 ) N 20 14 147 782  đồng . ­ Đáp án đúng: A. ­ Phương án nhiễu: + Phương án B:  ­ do nhầm  N = 3.5 = 15 .       P ( 1 + r ) = 10 000 000 ( 1 + 0, 0175 ) N 15 12 972 279  đồng . + Phương án C:  do quy tròn sai.        + Phương án D : do nhầm   N = 5 .                                             P ( 1 + r ) = 10 000 000 ( 1 + 0, 0175 ) N 5 10 906 166  đồng . Câu 28:  ­ Mức độ: Vận dụng cao. 5 ­ Hướng dẫn giải:   Vì  x + y = 1 � y = 1 − x , nên  P = 52 x + 51− x = 52 x + . 5x Đặt  t = 5 x  thì  1 t 5  (do  0 x 1 ). 5 5 2t 3 − 5 5 Xét hàm số  f ( t ) = t 2 + , với  1 t 5 . Ta có  f ' ( t ) = 2t − 2 = = 0 � t = 3 �[ 1;5] . t t t 2 2 �5� 25 25      f ( 1) = 6 , f � �2� 3 �= 3 4 , f ( 5 ) = 26.     Vậy  Pmin = min 3 f ( t ) = 33 . � � [ 1;5] 4 ­ Đáp án đúng: B. ­ Phương án nhiễu: + Phương án A:  do nhầm tính chất lũy thừa  P = 52 x + 51− x = 52 x + 5.5 x. Đặt   t = 5 x   thì  1 t 5   (do   0 x 1 ).     Xét   hàm   số   f ( t ) = t + 5t ,   với   1 t 2 5 .  5 f ( t ) = 6. f ' ( t ) = 2t + 5 = 0 � t = − �[ 1;5] .   f ( 1) = 6, f ( 5 ) = 26.  Vậy  Pmin = min [ 1;5] 2 5 t3 − 5             + Phương án C:   do tính sai đạo hàm  f ' ( t ) = t − 2 = 2 = 0 � t = 3 5 �[ 1;5] . t t ( ) f ( 1) = 6 , f 3 5 = 2 3 25 , f ( 5 ) = 26.  Vậy  Pmin = min f ( t ) = 2 25. 3 [ 1;5]            + Phương án D : do nhầm với giá trị lớn nhất. Câu 29.  ­ Mức độ : Nhận biết      ­ Đáp án đúng: A ­ Phương án nhiễu:             + B: do nhầm công thức.  1 α +1            + C: nhầm công thức xα dx = x , α −1.   α +1 Trang 14/5
  15.            +D: nhầm công thức  ( a x ) = a x ln a . Câu 30 ­ Mức độ : Thông hiểu.      ­ Đáp án đúng: D. ­ Phương án nhiễu:  1 b e2 1 + A:  V = π e dx = π − π .  Không nhớ công thức  f ( x ) dx = F ( b ) − F ( a ) .    2x 0 2 2 a b + B: nhầm  f ( x ) dx = F ( b ) + F ( a ) . a + C: không nhớ công thức tính thể tích khối tròn xoay. Câu 31.  ­ Mức độ : Thông hiểu.      ­ Đáp án đúng: C. ­ Phương án nhiễu:  + A: đúng.  t = x − 1 � dt = ( x − 1) 1 dx � dx = 2tdt.    dx = 2 x −1 2t + B: đúng (dùng phương pháp đổi biến). Ta có  2 1 2 1 xdx t +1 2t 3 + 2t � 1 1+ x +1 � = 0 1+ t .2tdt = � 0 1+ t dt.   2 1 xdx 2t 3 + 2t 11 + D: đúng (dùng phương pháp đổi biến).  � = � dt = − 4 ln 2.   1 1+ x +1 0 1+ t 3 Câu 32.  ­ Mức độ : Vận dụng.      ­ Đáp án đúng: C. ­ Phương án nhiễu:  1 dx 2 e +1 a =1 + A: nhầm. Ta có  = 1 + ln = a + b ln .    0 e +1 x e +1 2 b =1 + B: nhầm dấu.  + D: tính toán sai. Câu 33. ­ Mức độ: Vận dụng cao. ­ Hướng dẫn giải:  Chọn hệ trục tọa độ  Oxy có gốc tọa độ  O trùng với tâm của đường  tròn. Phương trình đường tròn  (C )  có tâm  O ( 0; 0 ) , r = 4  có dạng:  x 2 + y 2 = 16.  Do đó ta có  y= 16 − x 2 . ( ) 2 2 Diện tích trồng hoa là  S = �16 − x − − 16 − x dx = 2 �16 − x dx.   2 2 2 −2 −2 2 Vậy số tiền trồng hoa trên dải đất là  T = S .100.000 = 2.10 16 − x 2 dx 3.061.000  đồng. 5 −2 ­ Đáp án đúng: A. ­ Phương án nhiễu:  Trang 15/5
  16. 2 + B: nhầm diện tích là   S = 16 − x 2 dx � T = 100.000.S �1.531.000.  đồng. −2 4 + C: nhầm diện tích là  S = 16 − x 2 dx � T = 100.000.S �2.513.000. −4 4 + D: nhầm diện tích là  S = 2 16 − x 2 dx � T = 100.000.S �5.027.000. −4 Câu 34.   ­ Mức độ : Nhận biết      ­ Đáp án đúng: C ­ Phương án nhiễu:  + A: do nhầm công thức.  + B: không để ý đến phần ảo của số phức. + D: Nhầm phần thực và phần ảo của số phức liên hợp .  Câu 35.   ­ Mức độ : Thông hiểu.       ­ Đáp án đúng: A. ­ Phương án nhiễu:  + B: do không để ý đến đề bài là tìm  z .  + C, D: tính toán sai. Câu 36.   ­ Mức độ : Thông hiểu. ­ Hướng dẫn giải : phương trình có hai nghiệm phức: 2 2 A �−1; 2 � , B � −1; − 2� . AB = 2 x1 = −1 + i, x2 = −1 − i, � � 2 � �� � � 2 2 � � � 2 � �       ­ Đáp án đúng: C ­ Phương án nhiễu:  2 2      + A: Tính nhầm − − =0 2 2             + B: công thức tính AB thiếu căn bậc hai.             + D: nhầm AB bằng tổng  mô đun của hai nghiệm phức.  Câu 37. ­ Mức độ : Vận dụng thấp.      ­ Đáp án đúng: B. ­ Phương án nhiễu:  A=B      + A: do nhầm công thức :   A = B A = −B             + C: nhớ nhầm   A = B � A = B . 2 2             + D: tính toán sai. Câu 38.  ­ Mức độ : Vận dụng cao.      ­ Đáp án đúng: B. ­ Phương án nhiễu:                    + A: nhầm phần ảo của biểu thức ( z − 1) bằng 0 . 2 Trang 16/5
  17. b = a −1 � a = 0             + C: nhầm ( a − 1) = b 2 2   b = 1 − a � a = −1 + 3; a = −1 − 3. A= B             + D: không nhớ độ dài của số phức  A = B  . A = −B Câu 39 ­ Mức độ: Thông hiểu. ­ Đáp án đúng: D. ­ Phương án nhiễu: A, B, C, : không hiểu nguyên tắc phân chia nên chọn sai. Câu 40  ­ Mức độ: Vận dụng. ­ Hướng dẫn giải:  1 3 2 3 3 AB = BC tan 600 = a 3. S ∆ABC = AB.BC = a . AA' = ABtan 300 = a. VABC . A ' B ' C ' = a. 2 2 2 ­ Đáp án đúng: D.             ­ Phương án nhiễu: 3 3 3 + A:  do xác định góc sai  ( A ' B, ( ABC ) ) = ᄀAA ' B = 300 � AA ' = 3a � V = a. 2 1 3 3 3 3             + B: do nhầm sang công thức thể tích khối chóp  VABC . A ' B ' C ' = a = a . 3 2 6             + D: do nhầm công thức tính diện tích đáy  S = AB.BC = a 3 � VABC . A ' B 'C ' = 3a 3 . Câu 41.  C A ­ Mức độ: Vận dụng cao. I ­ Hướng dẫn giải: M Gọi  I  là tâm tam giác  ABC ,  M  là trung điểm của AB. d ( I ; ( A ' BC ) ) B IM 1 1 1 � = = � d ( A; ( A ' BC ) ) = 3. = . d ( A; ( A ' BC ) ) AM 3 6 2 A’ C’                                                                      Xét tứ diện  A '. ABC  có  A ' A ⊥ ( ABC ) .  Kẻ  AH ⊥ A ' M ( 1) . B’ AM ⊥ BC Ta có  � BC ⊥ ( A ' AM ) � BC ⊥ AH ( 2 ) . A M ⊥ BC 1 Từ  ( 1) , ( 2 ) � AH ⊥ ( A ' BC ) � AH = d ( A; ( A ' BC ) ) = . 2 A’ 1 1 1 6 Xét  ∆A ' AM  vuông, có  2 = 2 + 2 � A' A = . AH AM A' A 4 1 1 6 3 2 H Vậy thể tích  VA '. ABC = AA '.S ∆ABC = . . = . 3 3 4 4 16 ­ Đáp án đúng: C A C ­ Phương án nhiễu M 1 1 1 3 3 + A.  VA '. ABC = VABC . A ' B 'C ' = . . = . 3 3 6 4 72 B 2 6 + B. Quên nghịch đảo, tính  A ' A = 3 Trang 17/5
  18. 1 + D. Nhầm  AH = 6 Câu 42.  ­ Mức độ: Thông hiểu.             ­ Hướng dẫn giải:  Sử dụng định lí tổng số đo 3 góc của 1 tam giác nên số đo nửa đỉnh là   400  suy ra số đo đỉnh là  800 .             ­ Đáp án đúng: B             ­ Phương án nhiễu:            + A do nhầm số đo của góc ở đỉnh là số đo nửa đỉnh bằng  400 .            + C do nhầm số đo của góc ở đỉnh là số đo của góc tạo bởi đường sinh và đáy.            + D do nhầm số đo đỉnh gấp đôi số đo của góc tạo bởi đường sinh và đáy. Câu 43.  ­ Mức độ: Vận dụng. ­ Hướng dẫn giải:  S1 = 2π rl , S 2 = 4π R 2 .   Trong đó  r = R; l = 2 R.  Do vậy  S1 = 4π R 2 . ­ Đáp án đúng: A ­ Phương án nhiễu + B: Nhầm công thức tính diện tích mặt cầu và hình trụ thành công thức thể tích các  khối tương ứng. + D: Nhầm  S1 = π rl . + C:  Nhầm  S 2 = π R 2 . Câu 44:  ­ Mức độ: Vận dụng cao.             ­ Hướng dẫn giải: Tam giác SAB đều  � SA = a. 2 2 2 �2 � 2 1 �2 � 2 2 3 r = AO = a. SO = SA2 − AO 2 = a 2 − � a � �2 � 2= a � V = π � a � a = πa . 2 � � 3 � � �2 � 2 12 ­ Đáp án đúng: C. ­ Phương án nhiễu: 2             + A:  nhầm công thức thể tích của khối trụ �2 � 2 2 3 V =πr h = π � 2 a � �2 � 2 a = πa .   4 � �             + B: sai công thức tính đường cao . 2 2 �2 � 3 1 �2 � 3 3 3 SO = SA + AO = a + � 2 2 a � �2 � 2= 2 a. � V = π � a � �2 � 2 a = π a .  . � � 3 � � 12 2 1 �2 � 1 3             + D: nhầm đường cao là SA.   V = π � 3 � 2 �a = 6 π a . a� � � Câu 45: ­ Mức độ: Nhận biết.             ­ Hướng dẫn giải: uuur AB = ( 2 − 1; 1 + 2; −4 + 3 ) = ( 1; 3; −1) .   Trang 18/5
  19.             ­ Đáp án đúng: B             ­ Phương án nhiễu:            + A:  do thực hiện phép trừ sai.            + C: do lấy tọa độ điểm A trừ tọa độ điểm B và thực hiện phép trừ sai.            + D: do lấy tọa độ điểm A trừ tọa độ điểm B. Câu 46:  ­ Mức độ: Nhận biết.             ­ Hướng dẫn giải:             ­ Đáp án đúng: A.             ­ Phương án nhiễu:             + B: do sai bán kính.             + C: do sai dấu tọa độ tâm và bán kính.             + D: do sai dấu tọa độ tâm. Câu 47:  ­ Mức độ: Thông hiểu.             ­ Đáp án đúng: B.             ­ Phương án nhiễu:            + A: do nhầm dấu phương trình chính tắc của đường thẳng.            + C: do sai tọa độ điểm.             + D: do sai vectơ chỉ phương. Câu 48.  ­ Mức độ: Thông hiểu. r r uuur �= ( 2; −1) .   ­ Hướng dẫn giải:  n = � k ; OA� Phương trình  ( P) :  2 x − y = 0 . � ­ Đáp án A. ­ Phương án nhiễu: r + B: nhầm vec tơ  k = ( 0; 0; 1) là VTPT của  ( P) . r uuur + C: Tính sai tích có hướng của hai vec tơ  k  và  OA . uuur + D: nhầm vec tơ  AB = ( 1; 2; 3 )  là VTPT của  ( P) . Câu 49.  ­ Mức độ: Thông hiểu. ­ Hướng dẫn giải: uur Phương trình mặt phẳng (P) đi qua điểm   M ( 1; 2; −6 )   và nhận vetơ   ud = ( 2; −1;1)   làm  vetơ pháp tuyến là: 2 ( x − 1) − ( y − 2 ) + ( z + 6 ) = 0 � 2 x − y + z + 6 = 0. Khi đó H là giao điểm của đường thẳng d và mặt phẳng (P). H �d � H ( 2 + 2t ;1 − t ; −3 + t ) . H �( P ) � 2 ( 2 + 2t ) − ( 1 − t ) + ( −3 + t ) + 6 = 0. � 6t = −6 � t = −1 � H ( 0; 2; −4 ) .            ­ Đáp án đúng: A.            ­ Phương án nhiễu: Trang 19/5
  20.           + Phương án B:  do viết sai phương trình mặt phẳng (P). ( x − 2 ) + 2 ( y + 1) − 6 ( z − 1) = 0 � x + 2 y − 6 z + 6 = 0. H �d � H ( 2 + 2t ;1 − t ; −3 + t ) . H �( P ) � ( 2 + 2t ) + 2 ( 1 − t ) − 6 ( −3 + t ) + 6 = 0. 14 �34 11 5 � � −6t = −28 � t = � H � ;− ; � . 3 �3 3 3�            + Phương án C:  do xác định nhầm vectơ  chỉ  phương của đường thẳng  d nên viết sai  phương trình mặt phẳng (P). 2 ( x − 1) + ( y − 2 ) − 2 ( z + 6 ) = 0 � 2 x + y − 2 z − 16 = 0. H �d � H ( 2 + 2t ;1 − t ; −3 + t ) . H �( P ) � 2 ( 2 + 2t ) + ( 1 − t ) − 2 ( −3 + t ) − 16 = 0. � t = 5 � H ( 12; −4; 2 ) .            + Phương án D: do nhân sai dấu. uur Phương trình mặt phẳng (P) đi qua điểm  M ( 1; 2; −6 )  và nhận vetơ  ud = ( 2; −1;1)  làm vetơ pháp  tuyến là:  2 ( x − 1) − ( y − 2 ) + ( z + 6 ) = 0 � 2 x − y + z + 6 = 0. H �d � H ( 2 + 2t;1 − t; −3 + t ) . H �( P ) � 2 ( 2 + 2t ) − ( 1 − t ) + ( −3 + t ) + 6 = 0. 3 � 5 9� � 4 + 4t − 1 − t − 3 + t + 6 = 0 � 4t = −6 � t = − � H � −1; ; − � . 2 � 2 2� Câu 50 ­ Mức độ: Vận dụng cao. ­ Hướng dẫn giải: ( S ) �( P ) = ( C ) . Mà  ( C )  có chu vi  8π � r = 4 . 2.1 + 2.2 + ( −2) + 5 d ( I,( P) ) = = 3.   R = r 2 + d 2 = 5 . ( S ) : ( x − 1) + ( y − 2 ) + ( z + 2 ) = 25. 2 2 2 2 + 2 +1 2 2 2              ­ Đáp án đúng: D.            ­ Phương án nhiễu:            + Phương án A: do sai dấu tọa độ tâm I.            + Phương án B: do nhầm bán kính mặt cầu  ( S ) với bán kính đường tròn  ( C )  .              + Phương án C: do quên bình phương bán kính mặt cầu. Trang 20/5
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
6=>0