intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi toán vào lớp 10

Chia sẻ: đỗ Mạnh Duy | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:5

359
lượt xem
82
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Tài liệu tham khảo cho các bạn học sinh Trung học cơ sở có tư liệu ôn thi tốt vào các trường Trung học phổ thông đạt kết quả cao

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi toán vào lớp 10

  1. SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT HÀ NỘI Năm học 2009-2010 ––––––––––– Môn thi: Toán Ngày thi: 24 tháng 6 năm 2009 ĐỀ CHÍNH THỨC Thời gian làm bài: 120 phút C©u I. (2,5 điểm) x 1 1 A= + + v�x 0, x i 4 Cho biểu thức: x−4 x −2 x +2 1. Rút gọn biểu thức A. 2. Tính giá trị của biểu thức A khi x = 25 . −1 3. Tìm giá trị của x để A = . 3 C©u II. (2,5 điểm) Giải bài toán sau bằng cách lập phương trình hoặc hệ phương trình Hai tổ sản xuất cùng may một loại áo. Nếu tổ thứ nhất may trong 3 ngày, tổ thứ hai may trong 5 ngày thì cả hai tổ may được 1310 chiếc áo. Biết rằng trong một ngày tổ thứ nhất may được nhiều hơn tổ thứ hai là 10 chiếc áo. Hỏi mỗi tổ trong một ngày may được bao nhiêu chiếc áo? C©u III. (1,0 điểm) x2 − 2 ( m + 1) x + m2 + 2 = 0 Cho phương trình (ẩn x): 1. Giải phương trình đã cho khi m = 1. 2. Tìm giá trị của m để phương trình đã cho có 2 nghiệm phân biệt x1 , x2 thoả mãn hệ 2 2 thức: x1 + x2 = 10 C©u IV. (3,5 điểm) Cho đường tròn (O, R) và điểm A nằm bên ngoài đường tròn. Kẻ các tiếp tuyến AB, AC với đường tròn (B, C là các tiếp điểm) 1. Chứng minh ABOC là tứ giác nội tiếp. 2. Gọi E là giao điểm của BC và OA. Chứng minh BE vuông góc với OA và OE.OA = R2. 3. Trên cung nhỏ BC của đường tròn (O, R) lấy điểm K bất kỳ (K khác B, C). Tiếp tuyến tại K của đường tròn (O, R) cắt AB, AC theo thứ tự tại P, Q. Chứng minh tam giác APQ có chu vi không đổi khi K chuyển động trên cung nhỏ BC. 4. Đường thẳng qua O và vuông góc với OA cắt các đường thẳng AB, AC theo thứ tự tại M, N. Chứng minh rằng PM + QN MN . C©u V. (0,5 điểm) 1 11 x2 − + x2 + x + = ( 2 x3 + x2 + 2 x + 1) . Giải phương trình: 4 42 ----------HẾT---------- 1
  2. HƯỚNG DẪN GIẢI ĐỀ THI VÀO LỚP 10 THPT (2009-2010) NỘI DUNG CÂU ĐIỂM Bài toán về phân thức đại số 1 2,5đ 1.1 Rút gọn biểu thức Đặt y = x � x = y2 ; y �� 2 0, y y2 0,5 1 1 Khi đó A = 2 + + y − 4 y−2 y+2 y2 y+2 y−2 = +2 +2 2 y −4 y −4 y −4 y ( y + 2) y2 + 2 y y =2 = = 0,5 y − 4 ( y − 2) ( y + 2) y − 2 x Suy ra A = x −2 1.2 Tính giá trị A khi x = 25 25 5 Khi x = 25 � A = = 0,5 25 − 2 3 −1 1.3 Tìm x khi A = 3 −1 −1 y A= = � y−2 3 3 � 3y = −y + 2 1 � 4y = 2 1 1 1 ( thoᄊ mᄊn ᄊ k x � � ) � y= � x = � x= 0,x 4 2 2 4 Giải bài toán bằng cách lập phương trình hay hệ phương trình 2 2.5đ * Gọi:  Số áo tổ  may được trong 1 ngày là x ( x �ᆬ ; x > 10 ) 0,5  Số áo tổ  may được trong 1 ngày là y ( y γ ᆬ , y 0 ) * Chênh lệch số áo trong 1 ngày giữa 2 tổ là: x − y = 10 * Tổng số áo tổ  may trong 3 ngày, tổ  may trong 5 ngày là: 3 x + 5 y = 1310 y = x − 10 x − y = 10 Tac� � � h � 3 x + 5 ( x − 10 ) = 1310 3 x + 5 y = 1310 y = x − 10 2 8 x − 50 = 1310 x = 170 ( tho� �� u ki �) m n i� n y = 160 Kết luận: Mỗi ngày tổ  may được 170(áo), tổ  may được 160(áo) 2
  3. Phương trình bậc hai 3 1đ Khi m = 1 ta có phương trình: x2 − 4 x + 3 = 0 c 3.1 0,5 Tổng hệ số a + b + c = 0 ⇒ Phương trình có 2 nghiệm x1 = 1; x2 = =3 a * Biệt thức ∆ ' x = ( m + 1) 2 − ( m2 + 2 ) = 2m − 1 3.2 0,25 1 x2 �∆ =x−�۳ 1 0 Phương trình có 2 nghiệm x1 ' 2m m 2 −b = 2 ( m + 1) x1 + x2 = a * Khi đó, theo định lý viét c = m2 + 2 x1 x2 = a x1 + x2 = ( x1 + x2 ) − 2 x1 x2 2 2 2 Tacᄊ = 4 ( m + 1) − 2 ( m2 + 2 ) 2 0,25 = 2m2 + 8 m * Theoy� c� x1 + x2 = 10 � 2m2 + 8m = 10 u u: 2 2 m=1 � 2m2 + 8m − 10 = 0 � m = −5 ( loᄊi ) Kết luận: Vậy m = 1 là giá trị cần tìm. Hình học 4 3,5 4.1 1đ N C O Q 0,5 E K A B P M * Vẽ đúng hình và ghi đầy đủ giả thiết kết luận * Do AB, AC là 2 tiếp tuyến của (O) �ᆬ ᆬ ACO = ABO = 90� 0,5 ⇒ Tứ giác ABOC nội tiếp được. 4.2 1đ * AB, AC là 2 tiếp tuyến của (O) ⇒ AB = AC Ngoài ra OB = OC = R 0,5 Suy ra OA là trung trực của BC ⇒ OA ⊥ BE * ∆ OAB vuông tại B, đường cao BE 0,5 Áp dụng hệ thức liên hệ các cạnh ta có: OE.OA = OB2 = R2 4.3 1đ * PB, PK là 2 tiếp tuyến kẻ từ P đến (O) nên PK = PB 0,5 tương tự ta cũng có QK = QC 3
  4. * Cộng vế ta có: PK + KQ = PB + QC � AP + PK + KQ + AQ = AP + PB + QC + QA 0,5 � AP + PQ + QA = AB + AC � Chu vi ∆APQ = AB + AC = Kh� �� ng i 4.4 0,5 N O Q K A Cách 1 P M 0,5 ∆ MOP đồng dạng với ∆ NQO OM MP = Suy ra: QN NO MN 2 � MP.QN = OM .ON = 4 Bᄊ t Cᄊ si � ( MP + QN ) 2 � MN 2 = 4 MP.QN ( ᄊ pcm) MP + QN MN N C Y O Q E H K A Cách 2 B XP M 0,5 * Gọi H là giao điểm của OA và (O), tiếp tuyến tại H với (O) cắt AM, AN tại X, Y. Các tam giác NOY có các đường cao kẻ từ O, Y bằng nhau ( = R) ⇒ ∆ NOY cân đỉnh N ⇒ NO = NY Tương tự ta cũng có MO = MX ⇒ MN = MX + NY. Khi đó: XY + BM + CN = XB + BM + YC + CN = XM + YN = MN * Mặt khác ( ** ) MP + NQ = MB + BP + QC + CN = MB + CN + PQ MB + CN + XY = MN 4
  5. Giải phương trình chứa căn 5 0,5đ 2 * PT � x2 − 1 + � + 1 � = 1 ( 2 x + 1) ( x2 + 1) = � + 1 �x2 + 1) ( x x � � � � � 2� 2 � 2� 4 Vế phải đóng vai trò là căn bậc hai số học của 1 số nên phải có VP 0 −1 0,25 1 Nhưng do ( x2 + 1) > 0 ∀x ᆬ nên VP ��+ x �۳ 0 x 0 2 2 2 � 1� 1 1 Với điều kiện đó: � + �= x + = x + x � 2� 2 2 1 1 � 1� � x2 − + x + = � + �x2 + 1) ( * PT x 2 � 2� 4 1 � 1� 2 ) ( � x2 + x + = � + �x + 1 x 4 � 2� � 1� � 1� � � + � � + �x2 + 1) ( =x x � 2� � 2� 0,25 −1 1 x+ = 0 x= 2 ( Tho� �� u ki �) � � m n i� n 2 x=0 2 x +1 = 1 {} −1 Tập nghiệm: S = ;0 2 5
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2