đề Trắc nghiệm sinh học (Gồm 40 câu hỏi) đề số 08: 1. Mỗi quần thể giao
lượt xem 7
download
Tham khảo tài liệu 'đề trắc nghiệm sinh học (gồm 40 câu hỏi) đề số 08: 1. mỗi quần thể giao', tài liệu phổ thông, sinh học phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: đề Trắc nghiệm sinh học (Gồm 40 câu hỏi) đề số 08: 1. Mỗi quần thể giao
- đề Trắc nghiệm sinh học (Gồm 40 câu hỏi) đề số 08: 1. Mỗi quần thể giao phối là một kho biến dị vô cùng phong phú vì: A. Nguồn nguyên liệu sơ cấp trong quần thể là rất lớn B. Số cặp gen dị hợp trong quần thể giao phối là rất lớn C. Sự kết hợp của hai quá trình đột biến và giao phối tạo ra D. tính có hại của đột biến đã được trung hoà 2. Nhân tố qui định chiều hướng tiến hoá của sinh giới là A. quá trình đột biến B. quá trình chọn lọc tự nhiên. C. cơ chế cách ly. D. quá trình giao phối. 3. Vai trò chủ yếu của quá trình đột biến đối với tiến hoá là: A. Cơ sở để tạo biến dị tổ hợp
- B. Cung cấp nguồn nguyên liệu sơ cấp cho tiến hoá C. Tần số đột biến của vốn gen khá lớn D. Tạo ra một áp lưc làm thay đổi tần số các alen trong quần thể 4. Người đầu tiên đưa ra khái niệm “Biến dị cá thể” là A. Lamac. B. Moocgan. C. Menđen. D. Đacuyn. 5. Một quần thể có 100% cá thể mang kiểu gen Aa, tự thụ phấn liên tiếp qua 4 thế hệ. Tính theo lí thuyết tỉ lệ các kiểu gen ở thế hệ thứ 4 là: A. 0,25 AA: 0,5 Aa: 0,25aa B. 0,4375 AA: 0,125 Aa: 0,4375aa C. 0,375 AA: 0,25 Aa: 0,375aa D. 0,2 AA: 0,4 Aa: 0,4aa 6. Giả sử trong một quần thể giao phối ngẫu nhiên, không có chọn lọc và đột biến, tần số tương đối của các alen A và a là: A : a = 0,6:0,4. Tần số tương đối của alen A : a ở các thế hệ sau sẽ là:
- A. A : a = 0,5:0,5. B. A : a = 0,7:0,3. C. A : a = 0,8:0,2. D. A : a = 0,6:0,4. 7. Theo Lamác, sự hình thành đặc điểm thích nghi của sinh vật là do A. ngoại cảnh thay đổi chậm nên sinh vật có khả năng biến đổi kịp thời để thích nghi, do đó không có dạng nào bị đào thải. B. sự tác động của các nhân tố: đột biến, giao phối và chọn lọc tự nhiên. C. ngoại cảnh thay đổi nên sinh vật phát sinh đột biến. D. quá trình tích lũy biến dị có lợi, đào thải biến dị có hại dưới tác động của chọn lọc tự nhiên. 8. Nhân tố tạo nên nguồn biến dị thứ cấp cho quá trình tiến hoá là A. các yếu tố ngẫu nhiên. B. quá trình giao phối. C. quá trình chọn lọc tự nhiên. D. quá trình đột biến. 9. Theo Dac- Uyn, chọn lọc tự nhiên là quá trình:
- A. vừa đào thải những biến dị bất lợi, tích luỹ những biến dị có lợi cho sinh vật B. tích luỹ những biến dị có lợi cho con người và cho bản thân sinh vật C. đào thải những biến dị bất lợi cho sinh vật D. tích luỹ những biến dị có lợi cho sinh vật 10. Theo quan niệm của Đacuyn, đối tượng của chọn lọc tự nhiên là A. quần thể. B. cá thể. C. quần xã. D. tế bào. 11. Các nòi, các loài phân biệt nhau bằng: A. Các đột biến gen lặn B. Sự tích luỹ nhiều đột biến nhỏ C. Một số các đột biến lớn D. Các đột biến nhiễm sắc thể 12. Quần thể nào sau đây ở trạng thái cân bằng di truyền? A. 0,04 AA : 0,64 Aa : 0,32 aa. B. 0,64 AA : 0,32Aa : 0,04 aa.
- C. 0,64 AA : 0,04Aa : 0,32 aa. D. 0,32 AA : 0,64 Aa : 0,04 aa. 13. Một quần thể giao phối ở trạng thái cân bằng di truyền có 10000 cá thể. Trong đó 100 cá thể có kiểu gen đồng hợp lặn aa thì số cá thể có kiểu gen dị hợp Aa trong quần thể là: A. 1800 B. 9900 C. 8100 D. 900 14. Vai trò chủ yếu của chọn lọc tự nhiên trong tiến hoá nhỏ là: A. Phân hoá khả năng sinh sản của những kiểu gen khác nhau trong quần thể B. Làm cho tần số tương đối của các alen của mỗi gen biến đổi theo một hướng xác định C. Quy định chiều hướng của quá trình tiến hoá D. Phân hoá khả năng sống sót của những cá thể thích nghi nhất 15. Theo quan niệm hiện đại, nhân tố làm trung hoà tính có hại của đột biến là
- A. chọn lọc tự nhiên. B. các cơ chế cách li. C. đột biến. D. giao phối. 1. Các tổ chức sống là hệ mở vì: A. các chất vô cơ trong cơ thể sống ngày càng nhiều. B. luôn có sự trao đổi chất giữa cơ thể với môi trường. C. các chất hữu cơ trong cơ thể sống ngày càng nhiều. D. các chất hữu cơ trong cơ thể sống ngày càng phức tạp. 2. Dấu hiệu độc đáo nhất của sự sống là: A. a. sinh sản dựa trên cơ chế tự nhân đôi của ADN. B. b. trao đổi chất theo phương thức đồng hóa và dị hóa. C. c. sinh trưởng và phát triển. D. d. sinh trưởng và sinh sản. 3. Giao phối gần hoặc tự thụ phấn lặp lại nhiều lần sẽ dẫn đến hiện tượng thoái hóa giống do: A. các gen lặn đột biến có hại biểu hiện thành kiểu hình do tăng cường thể đồng hợp. B. tập trung các gen trội có hại ở các thế hệ sau.
- C. các gen lặn đột biến có hại bị các gen trội át chế trong kiểu gen dị hợp. D. dẫn đến hiện tượng đột biến gen. 4. Nhờ phương pháp nghiên cứu trẻ đồng sinh, người ta đã phát hiện được: A. Các tính trang do kiểu gen quyết định, tính trạng do môi trường quyết định B. tính trạng di truyền và tính trạng không di truyền C. Các đột iến gen trội D. tính trạng di truyền liên kết với giới tính 5. Phương pháp có thể tạo ra cơ thể lai có nguồn gen khác xa nhau mà bằng lai hữu tính không thể thực hiện được là lai A. Khác thứ B. Khác dòng C. Khác loài D. Tế bào sinh dưỡng 6. Thành tựu chọn giống cây trồng nổi bật nhất ở nước ta là chọn giống:
- A. Nho B. Dưa hấu C. Lúa D. Cà chua 7. Tiến hóa tiền sinh học là quá trình: A. hình thành mầm mống của những cơ thể đầu tiên. B. hình thành các hợp chất như axitamin, axit nuclêic. C. hình thành các pôlipeptit từ axitamin. D. hình thành các hợp chất hữu cơ như: rượu, anđêhit, xêtôn. 8. Phương pháp lai khác dòng được thực hiện đầu tiên trên cây: A. Khoai tây-cà chua B. Lúa mì C. Ngô D. Đậu Hà Lan 9. Trong giai đoạn tiến hóa hóa học các hợp chất hữu cơ đơn giản và phức tạp được hình thành là nhờ: A. sự phức tạp hóa các hợp chất vô cơ. B. cơ chế sao chép của ADN. C. các nguồn năng lượng tự nhiên. D. các enzim tổng hợp.
- 10. ở người, gen qui định tính trạng nào sau đây nằm trên NST thường? A. Máu khó đông B. Màu da C. Loạn sắc D. Mù màu 11. Quan điểm ngày nay về cơ sở vật chất chủ yếu của sự sống là: A. axit nuclêic và prôtêin. B. phôtpholipit và prôtêin. C. axit nuclêic và hiđrat cacbon. D. prôtêin và lipit. 12. Dấu hiệu đánh dấu sự bắt đầu của giai đoạn tiến hóa sinh học là: A. xuất hiện các hạt côaxecva. B. xuất hiện các hệ tương tác đại phân tử giữa prôtêin- axit nuclêic. C. xuất hiện các qui luật chọn lọc tự nhiên. D. xuất hiện các sinh vật đơn giản đầu tiên.
- 13. Trong phương pháp phả hệ, việc xây dựng phả hệ phảI được thực hiện qua ít nhất là: A. 2 thế hệ B. 5 thế hệ C. 4 thế hệ D. 3 thế hệ 14. Quan điểm duy vật về sự phát sinh sự sống là: A. sinh vật được sinh ra từ các hợp chất hữu cơ. B. sinh vật được sinh ra nhờ sự tương tác giữa các hợp chất vô cơ và hữu cơ. C. sinh vật được sinh ra từ các hợp chất vô cơ bằng con đường hóa học. D. sinh vật được sinh ra ngẫu nhiên từ các hợp chất vô cơ. 15. Để tăng tỉ lệ kết hợp giữa 2 tế bào thành tế bào lai trong phương pháp lai tế bào người ta không sử dụng chất tác nhân: A. Hoocmôn thích hợp B. Virut Xenđê C. Keo hữu cơ pôliêtilen glicol D. Xung điện cao áp 1. Quá trình làm cơ sở cho sự di truyền và sinh sản là:
- A. đột biến và giao phối. B. phiên mã di truyền ở cấp độ phân tử. C. điều hòa hoạt động của gen. D. tự sao của ADN 2. ở thực vật, để duy trì và củng cố ưu thế lai người ta sử dụng phương pháp: A. lai hữu tính giữa các cá thể F1. B. cho F1 thực hiện việc tự thụ phấn. C. sinh sản sinh dưỡng. D. lai luân phiên, F1 được đem lai với cơ thể bố hoặc mẹ. 3. Tiến hóa tiền sinh học là quá trình: A. hình thành các pôlipeptit từ axitamin. B. hình thành các hợp chất hữu cơ như: rượu, anđêhit, xêtôn. C. hình thành các hợp chất như axitamin, axit nuclêic. D. hình thành mầm mống của những cơ thể đầu tiên. 4. Dấu hiệu đánh dấu sự bắt đầu của giai đoạn tiến hóa sinh học là:
- A. xuất hiện các hạt côaxecva. B. xuất hiện các hệ tương tác đại phân tử giữa prôtêin- axit nuclêic. C. xuất hiện các qui luật chọn lọc tự nhiên. D. xuất hiện các sinh vật đơn giản đầu tiên. 5. Các tổ chức sống là hệ mở vì: A. luôn có sự trao đổi chất giữa cơ thể với môi trường. B. các chất vô cơ trong cơ thể sống ngày càng nhiều. C. các chất hữu cơ trong cơ thể sống ngày càng phức tạp. D. các chất hữu cơ trong cơ thể sống ngày càng nhiều. 6. Nội dung nào sau đây là của giả thuyết siêu trội? A. Khi cho lai 1 dòng mang 2 loại gen trội với 1 dòng mang một loại gen trội khác nhau, ở cơ thể con lai, số gen trội tăng lên B. Sự tương tác giữa 2 alen tương ứng có chức năng khác nhau dẫn đến hiệu quả bổ trợ cho nhau C. Cá thể lai mang các cặp gen dị hợp, biểu lộ được ưu thế lai, đồng thời các gen lặn bị át chế, không biểu lộ được thành kiểu hình
- D. Cá thể lai mang các cặp gen đồng hợp trội, biểu lộ được ưu thế lai 7. Các năng khiếu toán, nhạc, họa là: A. Di truyền đa gen và chịu ảnh hưởng nhiều của môi trường B. Di truyền đa gen và chịu ảnh hưởng ít của môi trường C. Có cơ sở di truyền đa gen D. Chỉ chịu ảnh hưởng của môi trường 8. Thành tựu chọn giống cây trồng nổi bật nhất ở nước ta là chọn giống: A. Nho B. Lúa C. Dưa hấu D. Cà chua 9. Quan điểm ngày nay về cơ sở vật chất chủ yếu của sự sống là: A. phôtpholipit và prôtêin. B. axit nuclêic và hiđrat cacbon. C. axit nuclêic và prôtêin. D. prôtêin và lipit. 10. ở người, gen qui định tính trạng nào sau đây nằm trên NST thường?
- A. Màu da B. Loạn sắc C. Máu khó đông D. Mù màu 11. Phương pháp có thể tạo ra cơ thể lai có nguồn gen khác xa nhau mà bằng lai hữu tính không thể thực hiện được là lai A. Khác dòng B. Khác thứ C. Tế bào sinh dưỡng D. Khác loài 12. Điều không đúng với chọn lọc hàng loạt là: A. Với cây giao phấn, chọn lọc hàng loạt nhiều lần B. Với cây tự thụ phấn, chọn lọc hàng loạt một lần C. áp dụng đối với cây có hệ số di truyền thấp D. Đơn giản, dễ làm, ít tốn kém 1. Cơ chế phát sinh các giao tử (n+1) và (n-1) là: A. thoi vô sắc không được hình thành B. một cặp NST tương đồng không được nhân đôi C. cặp NST tương đồng không xếp song song ở kì giữa giảm phân I
- D. cặp NST tương đồng không phân li ở kì sau của giảm phân 2. ở một quần thể thực vật, tại thế hệ mở đầu có 100% thể dị hợp(Aa). Qua tự thụ phấn thì tỉ lệ % Aa ở thế hệ thứ nhất, thứ hai lần lượt là: A. 0.75%, 0.25% B. 75%, 25% C. 0.5%, 0.5% D. 50%, 25% 3. Thể đa bội thường hiếm gặp ở động vật vì: A. vì quá trình thụ tinh luôn diễn ra giữa các giao tử bình thường B. vì cơ chế xác định giới tính bị rối loạn, ảnh hưởng tới quá trình sinh sản C. vì quá trình nguyên phân luôn diễn ra không bình thường D. vì quá trình giảm phân luôn diễn ra bình thường 4. Loại đột biến có thể xuất hiện ngay trong đời cá thể là: A. đột biến xôma và đột biến tiền phôi B. đột biến xôma và đột biến giao tử
- C. đột biến tiền phôi và đột biến giao tử D. đột biến xôma 5. Bằng phương pháp gây đột biến và chọn lọc không thể tạo ra các chủng A. Penicillium có hoạt tính penixelin tăng gấp 200 lần chủng gốc B. Nấm men, vi khuẩn có khả năng sinh sản nhanh tạo sinh khối lớn C. Vi khuẩn E.coli mang gen sản xuất insulin của người D. Vi sinh vật không gây bệnh đóng vai trò làm kháng nguyên 6. Trong kĩ thuật cấy gen với mục đích sản xuất các chế phẩm sinh học trên qui mô công nghiệp, tế bào nhận được dùng phổ biến là E. coli vì: A. E. coli có tần số phát sinh đột biến cao B. E. coli không mẫn cảm với thuốc kháng sinh C. E. coli có tốc độ sinh sản nhanh D. Môi trường dinh dưỡng nuôi E. coli rất đơn giản
- 7. Tính trạng số lượng thường: A. Có hệ số di truyền cao B. Có mức phản ứng rộng C. ít chịu ảnh hưởng của môi trường D. Có mức phản ứng hẹp 8. Trong tế bào sinh dưỡng, thể ba nhiễm ở người có số lượng NST là: A. 47 B. 3 C. 49 D. 45 9. Một thể khảm đa bội xuất hiện trên cây lưỡng bội do: A. tế bào sinh dục bị đột biến khi thực hiện giảm phân B. một nhóm tế bào sinh dưỡng bị biệt hóa theo hướng bất thường C. một hay một số tế bào sinh dưỡng bị đột biến đa bội D. hợp tử bị đột biến đa bội 10. Bệnh hình cầu hình liềm ở người là do dạng đột biến: A. mất 1 cặp nuclêôtit B. thay thế 1 cặp nuclêôtit C. đảo vị trí 1 cặp nuclêôtit D. thêm 1 cặp nuclêôtit
- 11. Giao phối gần hoặc tự thụ phấn lặp lại nhiều lần sẽ dẫn đến hiện tượng thoái hóa giống do: A. các gen lặn đột biến có hại bị các gen trội át chế trong kiểu gen dị hợp. B. dẫn đến hiện tượng đột biến gen. C. các gen lặn đột biến có hại biểu hiện thành kiểu hình do tăng cường thể đồng hợp. D. tập trung các gen trội có hại ở các thế hệ sau. 12. Sự biểu hiện kiểu hình của đột biến gen trong đời cá thể là như thế nào? A. đột biến gen trội biểu hiện khi ở thể đồng hợp và dị hợp B. đột biến gen lặn không biểu hiện được C. đột biến gen trội chỉ biểu hiện khi ở thể đồng hợp D. đột biến gen lặn chỉ biểu hiện ở thể dị hợp 13. ở một loài thực vật, alen A quy định thân cao là trội hoàn toàn so với alen a quy định thân thấp. Cây có kiểu gen Aaaa tự thụ phấn thì kết quả phân tính ở F1 sẽ là:
- A. 11 cao : 1 thấp B. 3 cao : 1 thấp C. 1 cao : 1 thấp D. 35 cao : 1 thấp 14. Quan điểm duy vật về sự phát sinh sự sống là: A. sinh vật được sinh ra từ các hợp chất vô cơ bằng con đường hóa học. B. sinh vật được sinh ra từ các hợp chất hữu cơ. C. sinh vật được sinh ra ngẫu nhiên từ các hợp chất vô cơ. D. sinh vật được sinh ra nhờ sự tương tác giữa các hợp chất vô cơ và hữu cơ. 15. Thể đa bội thường gặp ở: A. động vật bậc cao B. vi sinh vật C. thực vật và động vật D. thực vật 16. Một trong những đặc điểm của thường biến là: A. Không thay đổi kiểu gen, thay đổi kiểu hình B. thay đổi kiểu gen và thay đổi kiểu hình C. thay đổi kiểu gen, thay đổi kiểu hình D. Không thay đổi kiểu gen, không thay đổi kiểu hình
- 17. ý nghĩa của việc nghiên cứu sinh vật hóa thạch là: A. suy đoán về nguồn gốc của các nhóm sinh vật bậc cao. B. suy đoán về mối quan hệ giữa các sinh vật. C. suy đoán lịch sử xuất hiện, phát triển và diệt vong của chúng. D. suy đoán nguồn gốc các loài 18. Trong các thể dị bội, số lượng ADN ở tế bào được tăng nhiều nhất là: A. thể một nhiễm B. thể ba nhiễm C. thể đa nhiễm D. thể khuyết nhiễm 19. Hiện tượng nào sau đây là thường biến: A. trên cây hoa giấy đỏ xuất hiện cành hoa trắng B. số lượng hồng cầu trong máu người tăng khi đi lên núi cao C. bố mẹ bình thuờng sinh con bị bệnh bạch tạng D. lợn có vành tai bị xẻ thùy, chân dị dạng
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM SINH HỌC ÔN THI ĐẠI HỌC
109 p | 905 | 341
-
Bộ đề trắc nghiệm hóa học tham khảo đề 10
7 p | 302 | 144
-
Bộ đề trắc nghiệm hóa học tham khảo đề 1
7 p | 365 | 143
-
Bộ đề trắc nghiệm hóa học tham khảo đề 2
7 p | 213 | 105
-
bài tập trắc nghiệm sinh học 11 (tái bản lần thứ nhất): phần 1
82 p | 439 | 99
-
567 câu hỏi trắc nghiệm sinh học 9: phần 1
85 p | 490 | 89
-
Bộ đề trắc nghiệm hóa học tham khảo đề 3
7 p | 205 | 81
-
Bộ đề trắc nghiệm hóa học tham khảo đề 9
7 p | 305 | 60
-
Bộ đề trắc nghiệm hóa học tham khảo đề 4
7 p | 187 | 58
-
Bộ đề trắc nghiệm hóa học tham khảo đề 8
7 p | 192 | 53
-
30 bộ đề kiểm tra tự luận và trắc nghiệm sinh học 11 (dùng cho ban cơ bản và nâng cao): phần 2
86 p | 282 | 53
-
Bộ đề trắc nghiệm hóa học tham khảo đề 6
7 p | 184 | 52
-
Bộ đề trắc nghiệm hóa học tham khảo đề 5
7 p | 149 | 51
-
Bộ đề trắc nghiệm hóa học tham khảo đề 7
7 p | 208 | 48
-
Đề thi thử Đại học và đáp án: Môn Sinh học - Số 2
15 p | 67 | 6
-
Tuyển tập các đề trắc nghiệm Sinh học 12: Phần 1
65 p | 45 | 5
-
Tuyển tập 30 đề kiểm tra trắc nghiệm Sinh học dành cho học sinh lớp 8: Phần 2
55 p | 47 | 3
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn