intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Di sản Sputnik

Chia sẻ: Nguyen Nhi | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:10

39
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Tham khảo tài liệu 'di sản sputnik', tài liệu phổ thông, vật lý phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Di sản Sputnik

  1. Di s n Sputnik Richard Corfield V tinh nhân t o u tiên không gì hơn ch là m t qu c u kim lo i phát ra nh ng ti ng bíp bíp l c lõng trong t n s radio, và m c ích c a nó ch là ch ng minh cho s c m nh c a công ngh tên l a Soviet. Nhưng vi c phóng v tinh Sputnik trong tháng này h i n a th k trư c ã làm cho không gian g n Trái t và ph n còn l i c a h M t Tr i b t bí n i nhi u l n so v i như không có nó, như Richard Corfield s gi i thích sau ây. Ngày 8 tháng 12 năm 1957, t báo International Herald Tribune ã ch y m t trong nh ng dòng tít áng ghi nh nh t trong l ch s thám hi m không gian. Ch g n g n m t t “Kaputnik!” rành rành ngay trang nh t ã làm b m t nư c Mĩ sau m t n l c không thành nh m phóng m t v tinh nhân t o lên qu o t mũi Canaveral hai ngày trư c ó. Tên l a Vanguard ư c qu ng cáo nhi u c a H i quân Mĩ ch c t lên ư c vài feet t b phóng trên o Merrit trư c khi rơi tr xu ng và n tung. V tinh mà nó mang theo – m t c máy kì c c g m các dây d n và m ch i n ư c ráp n i v i nhau m t cách h p t p ch g i các tín hi u radio v Trái t – ã lăn lông l c trư c b phóng vài feet và phát ra nh ng ti ng kêu bíp bíp n t i nghi p. Tr l i th i gian hai tháng trư c ó, vào ngày 4 tháng 10 năm 1957, Liên Xô ã phóng thành công v tinh nhân t o u tiên c a th gi i – Sputnik 1 – vào qu o quanh Trái t, như v y ã ng th i kh ng nh s c m nh vư t tr i c a công ngh tên l a c a Soviet và kích ng cu c ch y ua không gian. ây là nguyên nhân khi n cho nhi u ngư i Mĩ c m th y ê ch hai tháng sau ó khi i m t v i cái thư ng ư c xem là s r i ro bình thư ng c a m t chuy n bay th . V tinh nhân t o u tiên c a th gi i – Sputnik 1 Di s n Sputnik Trang 1/10
  2. Ngày nay, th t không th nào cư ng i u quá m c t m quan tr ng c a di s n Sputnik. B n mu n bi t a lí c a nơi b n s n du l ch ư ? Hãy b t máy tính nhà b n lên và m t lo t nh v tinh tráng l s thu c v b n trong c a s trình duy t, nh Google Earth. B n b k t xe và mu n tìm m t ư ng t t v nhà ư ? Hãy b t h th ng nh v qua v tinh trong xe hơi c a b n và m ng v tinh nh v toàn c u s ch cho b n l trình i. B n mu n nói chuy n v i m t ng nghi p xa bên kia i dương ngay lúc này ư ? Th o lu n trên internet s cho b n nhìn và nghe th y h m t cách t c th i. M i m t trong s hàng trăm v tinh là cơ s cho các d ch v ti vi, i n tho i, và internet c a chúng ta là con cháu ích tôn c a Sputnik 1. Ngoài ra, chúng ta cũng có Sputnik áp tr s m o hi m c a nhân lo i d n thân vào sân sau c a vũ tr . Chu i s ki n Sputnik ư c ưa vào ho t ng ã làm tăng thêm s ng h c a công chúng và chính quy n, ưa cu c thám hi m không gian ra kh i ph m vi m t t. S ng h y ã ưa con ngư i lên m t trăng, trong khi nh ng chi c xe t hành hi n nay ang thám hi m trên b m t H a tinh và còn g i tín hi u ph n h i t Titan, v tinh gi ng Trái t nh t c a Th tinh. Sân kh u chính tr m i Câu chuy n Sputnik 1 có th l n theo t th i i m sau Th chi n th hai. Trong khi nhi u qu c gia tham chi n ang rơi vào giai o n ki t qu , thì nh ng nư c khác – gi ng như Mĩ – ang bư c vào th i kì th nh vư ng không k xi t. Mĩ, ây là h qu ơn gi n c a s sung s c và n n t ng công nghi p h i sinh t nh ng năm tháng t i t c a cơn kh ng ho ng nh ng năm 1930. Chính chi n tranh ã mang l i cho nư c Mĩ m t ngu n thu kh ng l t n n công nghi p s n xu t n dư c. Trong khi ó, Liên Xô l i ang tr i qua m t s thay i còn cơ b n hơn n a. Sau chi n tranh, Liên Xô ki m soát luôn nh ng ph n t r ng l n ông Âu, nên lãnh th c a nó còn l n hơn c nư c Mĩ. Sân kh u chính tr ư c thi t t cho m t mâu thu n không d a trên tính hám l i qu c gia như trong Th chi n th nh t và th hai n a. Chi n tranh ã k t thúc, nhưng có m t cái gì ó còn nguy hi m hơn nhi u ang t n t i. Chi n tranh L nh là m t cu c chi n v ý th c h , và theo dõi qua v tinh là m t vũ khí tr ng y u. Không có v tinh nào có th t vào qu o mà không có phương ti n h t ng nó lên ó – và trong th c t , vi c phát tri n m t tên l a thích h p là ph n khó khăn nh t c a s m nh phóng Sputnik. Vào cu i Th chi n th hai, nư c cã phát tri n kĩ thu t tên l a n m c h phóng như mưa u n như cơm b a các tên l a V-2 xu ng London. ư c phát tri n dư i s ch o c a kĩ sư tr tài ba Werner Von Braun, nh ng tên l a siêu âm này có th vư t kho ng cách t mi n b c nư c c t i Anh trong vòng chưa t i 6 phút. Ngư i London khi ó nhăn nhó bình lu n r ng b n bi t là mình còn s ng sau m t v t n công c a tên l a V-2 n u như b n nghe ư c ti ng n c a nó. Tên l a V-2 ư c ch t o t i xư ng Mittelwerk c a Gestapo, n m sâu trong m t ng n núi g n Nordhausen, mi n trung nư c c. i u ki n làm vi c ó th t kinh kh ng. Hàng ngày, ng l c thúc y bu c nh ng ngư i công nhân ph i làm vi c là nhìn c nh nh ng ngư i ng hương c a h b treo trên các c n tr c dùng di chuy n các b ph n tên l a xung quanh xư ng ng m to l n dư i m t t. Di s n Sputnik Trang 2/10
  3. Chính Von Braun là m t sĩ quan trong oàn SS (cánh bán quân s c a ng Qu c xã), nhưng i u này không khi n cho ngư i Mĩ không làm ông bi n m t kh i mi n trung nư c c trong chi n d ch Paperclip vào nh ng ngày cu i cùng trư c khi l c lư ng Soviet tràn vào khu v c ó. Cu i năm 1945, Von Braun cùng i quân kĩ thu t c a ông ã b b t – cùng v i nhi u vũ khí V-2 hoàn ch nh và hàng ngàn b ph n và bi u - n nơi phát tri n và th tên l a White Sands New Mexico, cách không xa “ a i m Trinity”, nơi qu bom nguyên t u tiên c a th gi i phát n vài tháng trư c ó. Kĩ sư ngư i c Werner Von Braun (trái), ngư i t ng là thi u tá trong oàn SS, và nhà khoa h c Soviet Sergei Korolyov, ngư i t ng s ng 11 năm trong m t tr i c i t o Siberia, c hai u r t am mê không gian. Khi ngư i Liên Xô n Mittelwerk, h th y m t khu v c h u như hoàn toàn b xóa s ch m i v t tích c a các nhà khoa h c tên l a và công trình c a h . Nhà khoa h c duy nh t ư c ch n l i là Helmut Gröttrup, lúc y là m t kĩ sư ngư i c c thân, hóa ra l i có nhi u năng l c hơn n a vào vi c cách m ng hóa công ngh tên l a Soviet khi tham vào i nghiên c u cùng v i m t trong nh ng nhà khoa h c tên l a có s c nh hư ng l n nh t c a m i th i i: Sergei Korolyov. Korolyov, gi ng như Von Braun, ã b cám d b i các tên l a, và s quy n rũ c a không gian bên ngoài Trái t chi m ph n l n cu c i c a ông. Cho n lúc y, nh ng c g ng c a ông ã không ư c ca ng i và ng h do tâm tr ng lo âu công trình c a ông có th b l i d ng theo ki u như c ã ng h Von Braun. Thay vì v y, cu i th p niên 1930, Korolyov ã b k t án ưa i c i t o hình s m uranium Kolyma, vì b ng ch ng t giác c a m t trong nh ng ngư i ng nghi p xưa kia c a ông, chuyên gia ng cơ tên l a Valentin Glushko. Glushko ã tr thành n n nhân c a chi n d ch Thanh l c L n c a Stalin năm 1938 (trong ó hàng tri u ngư i b t ng v i chính ki n c ng s n c a Stalin ã b hành quy t hay g i t i các tr i c i t o) và ã t cáo Korolyov là m t k thù c a ng C ng s n ch ng minh cho lòng trung thành c a cá nhân ông. Korolyov ã ó su t 11 năm tr i trư c khi ư c phóng thích, lúc tình hình th gi i ã có s chuy n bi n l n. Di s n Sputnik Trang 3/10
  4. K nguyên nguyên t Tháng 8 năm 1949, m t ánh ch p lóa m t b c cao trên bình nguyên Kazakhstan ã báo cho c th gi i bi t r ng Liên Xô, gi ng như Mĩ 4 năm trư c ó, ã bư c vào k nguyên nguyên t . V th h t nhân ó, bi u hi n u tiên cho th y uy th th i h u chi n c a nư c Mĩ ã không còn là c tôn n a, ã ư c nghiên c u nhi u và có nh ng h qu nh hư ng sâu r ng i v i quan h Chi n tranh L nh và công cu c thám hi m không gian. Vai trò c a Korolyov tr nên quan tr ng khi Stalin c n n m t s ngư i phát tri n các phương ti n g i n i kinh hoàng h t nhân sang bên kia b i dương n v i ngư i b n chơi c a ông – t c nư c Mĩ. Nư c Mĩ ã m t nhi u năm sau cu i Th chi n th hai tư b n hóa h th ng phân phát vũ khí mà h ã có ư c trong chi n th ng c a mình i v i Nhóm Tr c: ó là máy bay ném bom. Stalin và các c v n c a ông lo ng i trư c uy th c a s c m nh máy bay ném bom c a Mĩ và h bi t quá rõ r ng ngư i Mĩ ang b n r ng thuy t ph c chính ph các nư c có ư ng biên gi i – và thù ch – v i Liên Xô cho xây d ng các c i m máy bay ném bom nh m vào Liên Xô. Th c t nư c Mĩ không b bao quanh b i các lãnh th mà máy bay ném bom có th có c i m trên ó gi ng như Liên Xô ã t Liên Xô vào m t tình th b t l i mang tính chi n thu t gay g t. Ch có m t gi i pháp duy nh t: Stalin ph i tìm m t cách ưa các u n h t nhân t i Mĩ mà không s d ng máy bay ném bom. Câu tr l i hi n nhiên là s d ng các tên l a n o, và ây là lí do mà Korolyov ư c phóng thích kh i tr i c i t o. Cái giá c a s t do c a ông là ph i làm vi c v i ngư i ã làm cho ông b t ng giam nơi u tiên – Glushko – cũng như Gröttrup t Qu c xã n, m t chuyên gia v h th ng d n ư ng tên l a. Tuy nhiên, Korolyov có chương trình làm vi c riêng c a ông. M c dù bi t r t rõ m c tiêu chính c a chương trình tên l a Soviet là s n xu t các tên l a có kh năng mang s c h y di t h t nhân t i nư c Mĩ, nhưng ông cũng sâu s c nh n ra m t gi c mơ ã theo ông su t t th i thơ u: ó là phóng m t phi thuy n lên qu o. Gi c mơ ó không thành mãi cho n năm 1956 – sau khi Korolyov ã b ra b y năm phát tri n các tên l a mang u n h t nhân – m c dù ông ư c phép nghiên c u v gi c mơ c a mình. Trong khi ó, b bên kia i Tây Dương, y ban ti m năng công ngh (TCP) - m t trong nh ng y ban bí m t nh t c a chính ph c a t ng th ng Eisenhower – nh n ra r ng nư c Mĩ cũng c n các tên l a, nhưng cho các lí do khác ch không ph i phân phát các u n h t nhân. M c tiêu c a y ban là ư c nh s r i ro i v i nư c Mĩ c a s c h y di t h t nhân qua m t s ki u t n công b t ng , và nó ã thu hút nhi u danh nhân như Edwin Land, nhà phát minh ra camera phân c c Poraloid, và nhà thiên văn Harvard James Baker. TCP k t lu n r ng cách duy nh t i phó v i s e d a c a m t cu c t n công b t ng là thông qua vi c s d ng trí tu sáng su t hơn, và nó khuy n cáo phát tri n m t h th ng trinh sát t trên không gian – nói cách khác, ó là các v tinh trên không gian. Báo cáo c a y ban, trình lên bàn làm vi c c a Eisenhower vào ngày l Valentin năm 1955, ã kh i ng m t lo t s ki n nh hư ng sâu r ng n c c di n c a Chi n tranh L nh. Eisenhower nóng lòng mu n nhìn th y vi c khai thác không gian cho các m c ích quân s - nh t là i v i nh ng ngư i Soviet, nh ng ngư i mà ông mu n tránh i kháng. Như chuy n gì n ã n, m t v tinh nh ư c trang b các thi t Di s n Sputnik Trang 4/10
  5. b khoa h c cơ b n ã ư c ưa vào l ch trình t lên qu o như là m t ph n c a Năm V t lí a c u qu c t (IGY) 1958. Eisenhower mu n s d ng v tinh kh o sát này thi t l p nguyên t c quan tr ng v t do b u tr i theo ki u tương t như t do vùng bi n ã có trong lu t hàng h i i v i nhi u qu c gia. V tinh khoa h c này sau ó có th , ông gi i thích, ư c n i ti p b ng nh ng v tinh l n hơn nhi u mang theo các camera quân s . Sputnik 1 là m t qu c u kim lo i ư ng kính ch có 60 cm, ch ch a m t máy phát vô tuy n – nhưng như th ã hoàn thành m c tiêu c a nó là ch ng minh cho s c m nh công ngh Soviet và làm b m t nư c Mĩ. Cu c chi n tuyên truy n Cho n năm 1956, chính quy n Soviet – dư i th i ngư i k v c a Stalin là Nikita Khrushchev – không tán thành ý tư ng phóng v tinh vì h mu n Korolyov và nhóm giúp vi c c a ông t p trung vào phát tri n tên l a. Tuy nhiên, khi tin t c v k ho ch phóng v tinh c a Mĩ như là m t ph n c a IGY n Moscow, Ban ch p hành Trung ương ng C ng s n ã thay i quan i m. M t l n Khrushchev g p Korolyov và nói v ti m năng trinh sát không gian c a các v tinh qu o Trái t, ông ã ch o r ng d án v tinh ph i ti n hành t c th t nhanh – cho th y ngư i không gây c n tr cho chương trình tên l a n o xuyên l c a. Di s n Sputnik Trang 5/10
  6. V tinh Soviet nguyên b n – ư c t tên ơn gi n là v t D – ư c lên k ho ch là m t d ng c l n s mang m t lo t thi t b khoa h c, vi c ch t o nó có liên quan t i vài cơ quan khác nhau. Tuy nhiên, cu i cùng khi nó ư c ưa t i b phóng Baikonur, Korolyov có th nhìn th y ngay là nó s không ho t ng. Nó quá l n và ph c t p, và s tích h p gi a các thi t b khác nhau là không t n t i trên th c t . Ngư i ph tá c a ông là Mikhail Tikhonravov ã ơn gi n hóa thi t k xu ng còn là m t qu c u 84 kg ư ng kính x p x 60 cm, ch a m t máy phát vô tuy n ch phát ra ti ng bíp bíp. Sputnik 1 – theo ti ng Nga là vi t t t c a tên g i “ngư i b n ng hành c a Trái t” – ã ra i. Vai trò c a nó thu n túy là mang tính tuyên truy n: ch ng minh cho th gi i th y s c m nh khoa h c và công ngh Soviet và làm nh t nhu khí phương Tây, nh t là Mĩ. Sputnik 1 thành công ngo n m c, cho ngư i Mĩ th y r ng Liên Xô có kh năng phóng vũ khí h t nhân t c th i và cũng nh n ra t m quan tr ng c a các v tinh trinh sát không gian. Vi c phóng Spunik h i cu i năm 1957 làm ngư i Mĩ ngơ ngác n m c s ti n trình có th t ã ư c lên k ho ch là m t ph n c a chương trình phóng v tinh riêng c a h ã b b rơi. Cùng v i th t b i Kaputnik, v tinh ư c chu n b h p t p c a Mĩ ã rơi tr l i Trái t ch ngay sau khi r i kh i b phóng, x y ra ch hai tháng sau ó, n i u ám qu c gia không có d u hi u c i thi n. M c dù n l c u tiên c a ngư i Mĩ ưa m t v tinh nhân t o lên qu o ã th t b i th m h i khi tên l a Vanguard mang nó n tung ch ng m y ch c sau khi phóng lên, nhưng th t b i ó ã t n n t ng cho vi c phóng thành công vào ngày 31 tháng 1 năm 1958 c a Explorer 1 b ng tên l a Juno-1 (hình) do nhà ch t o c u Qu c xã Werner Von Braun thi t k . Tuy nhiên, th m h a ó ã có m t k t qu xác th c, nó cho phép Von Braun thuy t ph c chính ph Mĩ s d ng thi t k tên l a c a riêng ông phóng v tinh IGY. Juno-1 là phiên b n m nh hơn c a m t tên l a có m c thành công cao mà Von Braun ã thi t k d a trên n n t ng V-2 nguyên b n. Vào ngày 31/1/1958, nó ã phóng thành công v tinh Explorer 1 – trang b m t máy dò b c x do nhà thiên văn v t lí James Van Allen trư ng i h c Iowa thi t k - vào qu o. Ch trong vài ngày, Explorer 1 ã xác nh n s t n t i c a m t vành ai b c x m nh mang tên Van Allen t ó cho n nay. B t ch p s thành công sáng t o c a Von Braun và Van Allen, không còn có th i gian cũng như không còn có s ngon ăn nào cho s t mãn v i chương trình tên l a c a Mĩ. Vào ngày 3 tháng 11 năm 1957, Liên Xô l i thành công v i m t Di s n Sputnik Trang 6/10
  7. vi c làm táo b o khác, ưa con v t u tiên – m t con chó tên là Laika - lên qu o quanh Trái t. Vi c này ã ưa n m t cu c h p kh n c p c a các nhà lãnh o chính ph , quân s và ngành công nghi p hàng không Mĩ Los Angeles vào tháng 3 năm 1958, quy t nh v cơ b n ph i ưa ngư i lên qu o trư c Liên Xô. Do lĩnh h i ư c tính c p bách c a v n , nên ngư i Mĩ t m d ng các v th tên l a m t t thành công cao t i Căn c Không quân Edwards trên sa m c Mojave v i m c tiêu phát tri n m t phi thuy n có th s d ng l i ư c. Thay vì v y, tr ng tâm lúc này chuy n sang các t h p g n trên tên l a ưa ngư i lên qu o. Ý tư ng có ph n không may ó có tên g i là MISS (Ngư i trong không gian s m nh t) và nó ư c chính ph Mĩ ưa vào di n ưu tiên qu c gia cao nh t. Trách nhi m d án ư c trao cho y ban C v n qu c gia v Du hành vũ tr , t ch c vào ngày 29/7/1958 ã chuy n i – cùng v i các ơn v quân s khác – thành NASA. MISS sau ó ư c i tên l i là D án Mercury. Vào ngày 3/11/1957, chú chó Laika tr thành con v t u tiên ư c ưa lên qu o thành công, trong khi vào năm 1961, ngư i Nga Yuri Gagarin (hình gi a) tr thành ngư i u tiên bay lên qu o, và vào năm 1962 John Glenn là ngư i Mĩ u tiên th c hi n vi c này. Lúc ó, chính ph Mĩ ang l n x n. Lyndon Johnson, nhà lãnh o phe a s Thư ng vi n, nói r ng ai làm ch ư c “t ng cao” không gian thì ngư i ó s i u khi n ư c th gi i và ông là ngư i “không có ý nh lên giư ng dư i ánh sáng c a M t trăng C ng s n”. John F Kenedy phát minh ra c m t “kho ng tr ng tên l a” mô t s cách bi t gi a s lư ng và s c m nh vũ khí Liên Xô và Mĩ, và dùng nó làm g y ánh vào phe C ng hòa trong cu c ch y ua vào ch c t ng th ng năm 1960. M t h qu lâu dài c a cu c tranh cãi là h th ng giáo d c Mĩ ã ư c i tu, chú tr ng hơn vào khoa h c cơ b n và kĩ thu t nh m mang l i s c nh tranh t t hơn i v i các nhà khoa h c Soviet. Tuy nhiên, t t c nh ng vi c làm ó ch giúp ích ư c gì, vì vào ngày 12 tháng 4 năm 1961, Liên Xô ã ưa m t nhà du hành vũ tr lên qu o trên con tàu Vostock 1. Vi c này còn làm nh c qu c th hơn n a i v i ngư i Mĩ, vào ngày 5/5 h ã phóng Alan Shepherd lên m t qu l p h qu o t n t i ch có 15 phút. Mãi cho n tháng 2 năm 1962, cu i cùng thì Mĩ ã phóng John Glenn vào qu o hoàn ch nh quanh Trái t trong t h p Mercury b ng tên l a Atlas m nh hơn nhi u do Không quân Mĩ thi t k . Di s n Sputnik Trang 7/10
  8. Ch là m t bư c nh … Chuy n bay c a Gagarin ã khép l i m t cam k t c a nư c Mĩ – và th t ra là c a th gi i – v i không gian. Ch m t tháng sau ó, vào ngày 25/5/1961, t ng th ng Kenedy ã có thông cáo n i ti ng c a ông trong m t cu c h p báo chính th c: “Tôi tin tư ng r ng t nư c này s t mình t t i m c tiêu, trư c khi th p niên này k t thúc, là ưa m t ngư i t chân lên m t trăng và ưa anh ta an toàn tr v Trái t”. Ông cũng chu n y s ti n kh i ng chương trình Apollo, mà giá tr c c i c a nó lên t i 50 cent m t tu n i v i m i ngư i àn ông, ph n và tr em trên kh p nư c Mĩ. Ngày nay, di s n c a vi c phóng Sputnik 1 v n còn ó ai cũng nhìn th y. Như Kenedy ã h a, vào ngày 29/7/1969, các nhà du hành vũ tr Mĩ Neil Armstrong và Buzz Aldrin ã i b trên b m t c xưa, y hang h c a m t trăng, kh ng nh không gian cho m c ích hòa bình. B t ch p các th m h a x y ra v i tàu Challenger và Columbia tương ng vào năm 1986 và 2003, chương trình tàu con thoi không gian n i ti p theo Apllo ã th t s làm ư c nhi u th hơn là thu n hóa không gian g n Trái t. Xa hơn n a, vi c thám hi m h M t Tr i sâu th m cũng có s thành công choáng ng p. Hi n nay, hai xe thám hi m sao H a c a NASA – Spirit và Opportunity – v n ang lăn bánh trên hành tinh sau hơn m t năm, m c dù th i gian s ng thi t k ch có 90 ngày. Cùng v i Mars Express c a Cơ quan Không gian châu Âu và c a Mars Reconnaissance Orbiter NASA, chúng s giúp bi n H a tinh thành m t nơi con ngư i có th hi u và có l , vào m t ngày nào ó, s vi ng thăm và cu i cùng là nh cư ó. Sau hành trình 7 năm, s m nh Cassini-Huygens ã i vào qu o quanh Th tinh vào tháng 7/2004. Di s n Sputnik Trang 8/10
  9. Xa hơn n a ngoài h M t Tr i, tàu thăm dò Galileo c a NASA ã m r ng r t nhi u s hi u bi t c a chúng ta v M c tinh và các v tinh c a nó. Và m t trong nh ng thành t u l n nh t c a ngành khoa h c không gian cho n nay, vào năm 2005, tàu thăm dò Huygens ã h cánh lên b m t c a v tinh Titan c a Th tinh trong m t t h cánh ư c i u khi n xa nh t t trư c n nay. Titan là m c tiêu c a h u h t m i m i quan tâm k t th i Sputnik vì nó ư c bi t là có thành ph n hóa h c r t gi ng Trái t khi nó còn tr . Nh Huygens, do tàu thăm dò Cassini c a NASA phóng ra, ngày nay chúng ta ang l n u tiên nghiên c u tr c ti p hóa h c c a Titan. Cu i cùng, hai trong s các h u du áng n nh t c a di s n Sputnik hi n ang rìa c a h M t Tr i. Voyagers 1 và 2 v n ang bay nhanh m c dù th c t thì các máy phát h t nhân già nua c a chúng hi n nay ã tiêu th h t nhiên li u. G n v i t ng phi thuy n không gian là nh ng k l c vàng n i ti ng bao g m các âm thanh tiêu bi u cho hành tinh chúng ta, m t mô t v n n khoa h c cơ b n c a chúng ta và v trí tương i c a chúng ta so v i m t vài pulsar, nh ó cho phép chúng ta nh v m t cách d dàng. Chúng là “l i chào” l n c a nhân lo i chúng ta trư c vũ tr lãnh m mênh mông – ó là m t di s n l c quan c a n n công ngh ã khai sinh ra th văn hóa a nghi và s hãi. Sputnik và cu c ch y ua không gian • V tinh u tiên, Sputnik 1, ư c Liên Xô phóng lên vào ngày 4 tháng 10 năm 1957 và g m m t qu c u kim lo i ơn gi n ch trang b m t máy phát vô tuy n. • Ph n nhi u n n khoa h c tên l a ư c s d ng ưa Sputnik và các t h p không gian bu i u khác vào qu o ư c phát tri n c trong Th chi n th hai • Sputnik 1 ã kích ng m t giai o n phát tri n nhanh chóng c a công ngh vũ tr khi Mĩ v a Liên Xô ua nhau ch ng t s c m nh công ngh và quân s c a h trong th i kì Chi n tranh L nh. • Ngày nay, các v tinh là cơ s cho vô s công ngh , g m các h th ng o hàng, ti vi, i n tho i và internet. • S chuy n hư ng vào không gian thu ư c t vi c phóng Sputnik cho phép chúng ta khám phá xa hơn ra bên ngoài h M t Tr i, v i nh ng con tàu không ngư i lái ã t i vi ng thăm H a tinh, M c tinh, Th tinh xa xôi và n t n rìa c a h M t Tr i. Tài li u tham kh o thêm v Sputnik và cu c ch y ua không gian W E Burrows 1999 This New Ocean: The Story of the First Space Age (Modern Library, New York) D Cadbury 2006 Space Race (Harper Collins, London) P Dickinson 2001 Sputnik: The Shock of the Century (Walker and Company, New York) H Gavaghan 1997 Something New Under the Sun: Satellites and the Beginning of the Space Race (Springer, New York) T Wolfe 1991 The Right Stuff (Picador, London) www.space50.org.uk Di s n Sputnik Trang 9/10
  10. Tác gi Richard Corfield là m t nhà vi t sách khoa h c Oxfordshire, Anh. Cu n sách m i nh t c a ông là Lives of the Planets: A Natural History of the Solar System. hiepkhachquay d ch theo Physics World Online, tháng 10/2007 An Minh, ngày 4/10/2007, 8:31:49 PM Tài li u download t i http://www.thuvienvatly.com Di s n Sputnik Trang 10/10
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
4=>1