di sản thế giới (tập 5: châu phi - tái bản lần thứ ba): phần 2
lượt xem 23
download
nối tiếp nội dung phần 1, phần 2 cuốn sách giới thiệu di tích lịch sử, các danh lam thắng cảnh, các kỳ quan thế giới và cả những tài nguyên thiên nhiên của châu phi đã được tổ chức unesco công nhận và xếp loại. mời các bạn cùng tham khảo.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: di sản thế giới (tập 5: châu phi - tái bản lần thứ ba): phần 2
- 188 DI SẢN THẾ GIỚI T h u n g lũ n g th ấ p Omo Một vị trí tiền sử gần hồ Turkana, thung lũng thấp Omo nổi tiếng trên khắp thê giói. Sự khám phá nhiều hóa thạch ở đó, đặc biệt là giông nguôi mảnh dẻ, đã có tầm quan trọng trong việc nghiên CIÚI về sự tiến hóa của con nguôi. K h u k h ả o c ổ T ỉy a Trong 160 vị trí khảo Cổ học lớn nhất chóng đuợc khám phá ở vùng Doddo, phía nam Addis Ababa, Tiya là một trong những vỊ trí quan trọng nhât. Vị trí này chiía 36 tuợng đài, bao gồm 32 trụ giữa đuợc chạm khắc với những biểu tuợng là những phần khó giải mã nhất, là những tàn tích của nền văn hóa Ethiíìa cổ, mà tuổi của nó chưa được xác đinh chính xác. T h u n g lũ n g th ấ p A w ash Một điểm tham khảo trong việc nghiên cứu nguồn gốc loài nguôi, thung lũng Awash chứa một trong những nhóm quan trọng nhất về vị trí cổ sinh vật ở châu Phi.
- DI SẢN THẾ GIỚI 189 V ùng G ondon, F a s il G hebbì Là noi cư trú của Hoàng đế Ethiopie Fasilides và những người nôi ngôi ông trong suôt thê kỷ 16, 17, thành phô có pháo dài phòng thủ thuộc Fasil Ghebbi được bao bọc xung quanh bỏi một búc tuờng 900 mét, chira những cung điện, nhà thơ, tu viện và những tòa nhà chung cư và nhà riêng độc nhât vô nhị chứng tỏ đặc trưng, ảnh huỏng của Hmdu vầ A Rập, va đuọc thay đổi thầnh kiểu baroque đuọc đem đến Gandar bỏi ngiròi truyền giáo đạo Thiên chúa.
- 190 DI SẢN THẾ GIỚ I Dĩa cảng môi - ehứe nảng biểu Éirọng và thẩm mỹ ơ tây nam Ethiopie, người Surma và Mursi là hai sắc tộc cuối cùng trên thế giói vẫn duy trì tục lệ căng môi. Những chiếc đĩa làm giãn môi dưới ấy có chức năng thẩm mỹ và biểu tvrợng, giông như những vạch son đưọc vẽ trên cơ thể nam giới. Đôl với các sắc tộc này, cơ thể là nguồn gốc đầy tự hào. Do vậy phải bỏ nhiều thòi gian để trang trí tỉ mỉ cơ thể, theo một lý tưởng về cái đẹp, theo đó môi dưới bị xuyên thủng và căng giãn của phụ nữ có chức năng tha’m mỹ và biểu tượng chính yếu. Phụ nữ Surma và Mursi là những người cuôì cùng của hành tinh này cồn mang đĩa căng môi. Đĩa càng lớn, của hồi môn nộp cho nha vọ càng cao
- DI SẢN THẾ GIỚI 191 Chỉ phụ nữ mód mang đĩa căng môi. về tập tục này không một nhà nhân loại nào có thể giải thích chính xác nguồn gôc và chức năng. Cũng chẳng ai cho rằng tục xoi môi nhằm bảo vệ phụ nữ trước nạn bắt cóc hay làm những kẻ buôn nô lệ ghê sợ. Ngày xưa, đĩa bằng gỗ và có dạng hình thang. Ngày nay, dĩa hình tròn và bằng dât sét nung. Chỉ những phụ nữ thuộc đẳng câp cao mới có quyền mang đĩa. Họ rất tự hào và phô bày chiếc môi căng ây. Trong thbi niên thiếu, môi dưới của các thiếu nữ bị xuyên thủng, rồi lổng vào đó một đĩa đất nung. Sau 1 năm, đĩa này được thay thê bằng những đĩa ngày càng lớn hon làm giãn môi dưới. Kích cỡ đĩa xác định của hồi môn mà gia đình thiếu nữ đòi hỏi nguời cầu hôn. Đĩa càng lón,m số súc vật (bò và dê) phải nộp càng nhiều. Những đĩa lớn nhâ"t có giá trị tưong đưong vói 50 con bò, cộng với một khẩu súng. Các cô gái cũng xỏ tai để nhét đĩa tròn bằng đất sét. Nhũng cô gái mang bầu trước khi cưới bị câm mang đĩa. Hôn nhân được cha mẹ ưóc định ngay khi trẻ còn nhỏ, va chỉ diễn ra sau thòi kỳ dậy thì, khi cô gái chuẩn bị mang chiếc đĩa đầu tiên. Hôn lễ kêt thúc khi nguòi chồng rút chiếc váy lót ra khỏi nguôi vọ. Chiếc váy ấy dược kết bằng nhũng hạt sắt hay vỏ dạn rỗng (súng là vật dụng duy nhât đến từ thê giód văn minh) mà cô gái quấn quanh người, tượng
- 192 DI SẢN THẾ GIỚI trung cho sự trinh bạch. Y phục ây có thể nặng đến 10 kg. Nếu cô gái có thai truớc hôn lễ, tình nhân phải cuói cô và nộp của hồi môn cho cha mẹ vợ, nhung cô gái không được xã hội tôn trọng như đôi với những phụ nữ căng môi. Khi không có m ặt đàn ông, phụ nữ thường rút đĩa ra khỏi môi để nói chuyện dễ dàng hon. Họ nhanh chóng che giấu cái môi thõng xuốhg, nếu một ngưòi đàn ông đi qua. Phụ nữ không để môi không đĩa khi trình diện mẹ chồng. T r a n g trí c ơ th ể b ằ n g n ữ tra n g , xă m , sơ n Nguừi Surma và Mursi thích phô diễn. Phụ nữ thường cạo tóc, trang điểm bằng những chuỗi ngọc, vẽ m ặt và ngực. Một sô' còn đội mũ làm bằng mảnh kim khí trắng, đặc biệt là nguời Mursi. Về phần nam giới, họ trang trí co thể bằng những vạch đặc trưng, thể hiện hành vi dũng cảm của một chiến binh, làm họ trỏ nên có giá trị trưóc nhóm, truóc phụ nữ và kẻ thù. r.[’!é iẩ á Ế K B !B S ........................ ..... ..... .................. ........... 1— ,.,.. . — Cie M b nTr«i •« ró lé W lãng cèe dk gỉ tay đá
- DI SẢN THẾ GIỚI 193 Ngưòi Surma, nhât là nam giới, vẽ mình với một hỗn hợp gồm vôi và nước, có thể có thêm đất son. Họ dùng ngón tay chấm màu vẽ lên nguôi. Những hình vẽ uôn lượn như rắn, hoặc chia thân trên thành hàng ngang hay cột dọc. Cơ thể được phủ hình vẽ từ vai xuông đến đều gôi. Vẽ mình được thấy noi nhiều bộ lạc SuiTna, một sô bộ lạc lân cận và kẻ thù. Đàn ông vẽ mình sau vụ thu hoạch, vào tháng 10 khi công việc đồng áng đã kết thúc, có thòi gian tiêu khiển hoặc trong những nghi thức nhằm chuyển từ giai đoạn thiếu niên sang cuộc sông trưởng thành. N gư ờ i th ắ n g trậ n đ ư ợ c vợ Đàn ông cũng dành một phần lớn thòi gian để giải quyết các môì tranh chấp giữa cá nhân hay làng mạc, bằng cách tổ chiíc những cuộc đánh nhau bằng gậy. Một người càng mang nhiều sẹo càng khẳng định nam tính, sự khéo léo, SIÍC chịu đựng của
- 194 DI SẢN THẾ GIỚI một chiến binh. Trận chiến bằng gậy bắt đầu giữa những nguòd mới vào nghề. Họ phải cô gắng khuât phục và vô hiệu hóa đôi thủ. Các thanh niên để mình trần lao vào nhau với những cây gậy dài và đầu gậy đuợc khắc hình duong vật. Trong những trận đánh này, làng bảo vệ danh dự và uy tín của làng, còn con nguôi chúng tỏ sức mạnh và sự khéo léo. Các đôl thủ cũng giải quyết xung đột bằng cuộc chiến gậy gộc. Giai đoạn hai là cuộc thử sức của những chiến binh kinh nghiệm: họ bọc đầu và một sô" bộ phận cơ thể bằng băng vải để bảo vệ. Nguòi thắng trận trong cuộc chiến sau cùng này đuợc hoan hô và được nâng lên kiệu, họp bằng những cây gậy đan nhau, đên tận chỗ một nhóm thiêu nữ trang điểm vì anh: họ tỉ mỉ vẽ mình và cạo tóc đê thu hút sự chú ý của chàng trai anh hùng. Các cô tự quyết định ai sẽ thuộc về người thắng trận qua một lễ cưới. Ngay khi cbn nhỏ, các em trai đã được tập luyện một cuộc chiên gây. Sau khi phụ giúp việc đồng áng, chăn nuôi hay dọn dẹp nhà cửa, trẻ cùng nhau choi đùa. Khi không đánh nhau, chúng hát và nhảy múa. Cha mẹ không can thiệp vào những trò choi này, trẻ hoàn toàn tự do. Chúng choi đùa suốt đêm và chỉ ngủ khi rạng đông. Cũng như cha mẹ, trẻ được sông tự do trong rừng.
- DI SẲ^N THẾ GIỚI 195 Qhana ]\hững Éòa nhà truyền thống Ashanti Vê phía đông bắc Kumasi, đây là tàn tích v ật ch ât cuôi cùng của nền văn minh Ashanti vĩ đại, mà nền văn minh đã đạt đến đỉnh cao của nó vào thế kỷ 18. những ngôi nhà, làm từ đât, gỗ và rom, đang dần bị phá hủy bởi sự tác động của thòi gian và thòi tiết. Những pháo đài và thành trì, Volta Greater Accra, vùng trung tâm và miền tây. Những hải cảng thưong m ại vững chắc này, được thiết lập năm
- 196 DI SẢN THẾ GIỚI 1482 và 1786 dọc theo bơ biển Ghana giữa Keta và Bezin, là những tàn tích của những tuyến đuờng thưong mại đuọc thiêt lập bởi nguôi Bồ Đào Nha xuyên suôt thê giới trong suôt thòi đại của sư thám hiểm biển cả vĩ đại của họ. I\liĩm g p h á o đ à i v à th à n h t r i , V o lta G r e a t e r A c c r a , v ù n g tr u n g tâ m v à m iề n t â y Những hải cảng thưong mại vững chắc này đuọc thiết lập giữa năm 1482 và 1786 dọc theo bơ biển Ghana giữa Keta và Bezin, là những tàn tích của những tuyến đương thương mại được thiết lập bởi nguời Bồ Đào Nha xuyên suôt thê giới trong suôt thơi đại của sự thám hiểm biển cả vĩ đại của họ.
- DI SẢN THẾ GIỚI 197 Quinea & Côte d’Ivoire ^Úì Mmba Strỉd ]\aÉure R eserve (K h u b ả o tồ n tự n h iê n ) N ằm giữ a G uinea và Côte d’Ivoire, núi Nimba đứng bên rừng Xa van bao quanh. Suờn dôc của nó, bao trùm bải khu rùng rậm ở đồng cỏ chân núi, cung câp noi ẩn náu, đặc biệt là một hệ động thực vật dồi dào, vói hàng loạt các loại đang chịu ảnh hutmg của con nguôi như là loài cóc đẻ con và loại tinh tinh là những loài sử dụng đá và những công cụ.
- 198 DI SẢN THẾ GIỚI Êch đẻ con và biến đổi giói tính Bao tử là cơ quan tiêu hóa. Thê nhung, ở loài ếch hiếm, bao tử còn là noi ương ấp tníng rồi nuôi duỡng nòng nọc thành ếch con. Năm 1973, David s. Liem, nhà động vật học chuyên vể ếch nhái nguời Indonesia, trong khi tiến hành một nghiên cứu rộng rãi loài này tại các ao hồ và sông ngbi ở Queensland của ú c , đã phát hiện một loài ếch nhỏ, dài 3,5 cm, nặng lOg. Sau đó, cùng với hai cộng sự là H. Lavery và K. Mac Donald, ông có thêm đuợc nhiều mẫu vật thuộc loài ếch này mà ông đặt tên là Rheobatrachus silus. Tháng 11-1973 tại Brusbane (thủ phủ của Queensland), trong khi tìm cách chuyển một con ếch R. silus sang một bể kiếng khác để cọ bể và thay nuớc, hai nhà sinh học C.G. Corben và G.J. Ingram sủng sô"t khi thấy con ếch này trồi lên m ặt nước và phun mạnh từ miệng nó ra 6 con nòng nọc sống. Họ điện thoại ngay cho M .J. Tyler, trưởng bộ môn động vật học trường đại học Tổng hợp Adelaide, Tyler chắc mẩm đây là một con ếch đực. Bởi vì trước đó ông đã gặp một loài ếch nhỏ m ang tên R h in o d e rm a danvini sống tại Chile và miền tây A rgentina và thây ếch bô của loài đó nuôt lù 'h im ii lo ('o fl(im Naiti H 'II
- DI SẢN THẾ GIỚI 199 hết con cái của mình - các chú nòng nọc - vào trong một cái túi to, gọi là túi âm thanh (sacvoca) mà nó sử dụng như một nhạc cụ, khi sô nòng nọc này rụng đuôi, trỏf thành êch, thì đuợc êch bô há miệng phun mạnh ra ngoài. Nhimg lần này Tyler đã nhầm; đây rõ ràng là một con ếch cái, và nó có một cái bao tử to tuớng và giãn rộng, c ả ba nhà nghiên cứu viết một bản tuòng trình về phát hiện mới của họ, gửi về tạp chí Nature xin đăng nhimg bị từ chôi. Họ bền gửi cho tạp chí Science. Bài báo có tác động rất mạnh. Tyler nhận đuợc 1.500 bức thư của độc giả; ngươi nhiệt liệt hoan nghênh, kẻ h o ài nghi phản đôi, thậm chí cho là chuyện bịp bợm. T h án g 1 -1 9 7 8 tạ i Birsbane, nguời ta lại bắt duọc một con ếch cái tuong tự như con trong bể nuôi năm 1973, con này đang có chửa. Họ gửi ngay về A delaide, nhưng th ậ t đáng tiếc, do sự trì hoãn của ngành hàng không, khi tói noi thì các nhà khoa học thây con mẹ đã chêt, bênh cạnh xác của 21 êch con. Đem mổ ếch mẹ ra, bắt gặp một nòng nọc còn nằm lại trong bao tử, vì chưa thành ếch nên nó không dược mẹ phun ra
- 200 DI SẢN THẾ GIỚI ngoài như các anh chị của nó. Điều đáng tiếc hon cả là mọi chuyện nói trên chỉ được nhìn thấy bằng m ắt, không một bằng chứng nào được ghi lại, nên thiếu sức thuyết phục. Tháng 1-1979, K.R. Mac Donald và D.B. C arter bắt được 2 con ếch cái chửa, cùng thuộc loài nói trên. Họ bền cho mỗi con vào một bể kiếng riêng và gửi ngay về Adelaide. Mười hai hôm sau, đã thây hai ếch con bơi trong bể nuôi thứ nhất, sau đó lại thấy nhiều thêm. Lần này thì Tyler không chịu để m ất bằng chứng nữa. Ông lập tức đặt con ếch mẹ ở bể kiếng thứ hai lên bàn, đối diện với một máy chụp hình tốc độ nhanh. Êch mẹ uõn nguời lên, mở rộng miệng, giãn rộng thiỊỊC quản và co các cơ hông. Trong khoảnh khắc, 6 chú ếch con được ếch mẹ - chỉ dài 3,5 cm - phun vọt ra xa hon 1 mét! Ngày hôm sau, thí nghiệm được tiếp tục; lần này người ta dùng một chiêc kẹp giây để mở miệng nó ra một cách nhẹ nhàng. Một ếch con đuợc phun ra ngoài, sau đó ếch mẹ dùng các động tác như lần trước để cho trào được lên một con ếch con nữa, nhưng chú này cứ ngồi ì trên lưỡi của mẹ mà không chịu ra khỏi miệng. Thế là ếch mẹ phải gồng lên bắt buộc chú lui xuống bao tử như cũ. Những tấm ảnh đó của Tyler không ai phủ nhận được, nhimg vẫn bị tạp chí Nature từ chối. Tháng 2-1981, chúng được in trên tạp chí Animal Behaviour (Tập tính động vật). Tyler và cộng sự tiếp tục công trình nghiên cứu nhằm làm sáng tỏ hiện tượng ưong ấp kỳ lạ này. Một năm sau, cũng tại noi dây, người ta tìm thấy một loài có bà con gần vói loài ếch nói trên: đó là ếch Rheobatrachus Vitellinus. Loài ếch này đẻ khoảng bôn chục trứng khá to. Sau khi trứng được thụ tinh, ếch mẹ nuô't toàn bộ số trứng. PCích thuớc trúng lớn cho phép nó độc lập phát triển
- DI SẢN THẾ GIỚI 201 trong bao tử mà không cần các dưỡng chât từ cơ thể mẹ, và sau 6- 8 tuần đã thành ếch con. Dĩ nhiên, lôi ưong ấp tníng trong bao tử như vậy là ưu việt vì đảm bảo an toàn, con nhỏ không bị kẻ khác ăn thịt. Trước hiện tượng này, người ta đặt câu hỏi: Tại sao trimg nuô"t vào lại không bị nôn ra, không bị tiêu hóa, không di chuyển xuông ruột. Nhân tô" nào đã tạo ra hiện tượng hi hữu đó? Bao tử rõ ràng là bộ phận cần thiết cho sự sông còn của cơ thể, vậy thì tại sao từng thơi kỳ, nó lại từ bỏ chức năng tiêu hóa để đảm trách việc ương â"p tníng. p. O’Brien trong nhóm nghiên cứu của Tyler đã lý giải được vấn dề. Trước tiên la có sự thay đổi trong bao tử của loài ếch. Khi êch mẹ chua nuôt trứng thì bao tử của nó giữ chức năng tiêu hóa, vói độ acid bình thường. Trái lại, trong suô"t thòi gian ương âp trúng, bao tử không tiết ra bầt cứ chât gì. O’Brien tìm cách phát hiện một tác nhân ức chê - ban đầu do trúng, về sau do nồng nọc sản sinh ra - ngăn không cho bao tử tiết dịch, chẳng hạn như tiê"t acid chlorhydric. Nhưng Tyler không phát hiện được một peptid líc chế nào, trái lại ông nhận thây trong môi trường sông của mình, nòn g nọc đó có châ"t
- 202 DI SẢN THẾ GIỚI prostaglandine E2 với tỷ lệ rấ t cao. Chất này cũng có trong vỏ trứng của loài ếch đó. Do vậy mà một vấn đề được đặt ra: Phải chăng êch mẹ đã tiêu hóa vài ba quả tníng đầu tiên, và thê là prostaglandine E 2 được giải phóng ra từ mây quả triíng? Trên thực tê, các nhà khoa học đã xác định dược là lũ nòng nọc thường xuyên tiết ra chât này suôt trong quá trình sống tại bao tử ếch mẹ, và cũng trong khoảng thòi gian này, ếch mẹ không ăn bât kỳ thứ gì mà vẫn sống bình thương. Hiện tượng lạ nói trên lẽ ra đã giúp ích nhiều cho các nhà khoa học trong nghiên cứu về bệnh dạ dày, nhằm tìm ra phương thiíc điểu trị hữu hiệu. Thật đáng tiếc, sau công trình của Tyler, cho đên nay nguòi ta không cbn thây tài liệu nào về loài ếch nọ, có thể là nó đã tuyệt chủng do nạn phá rừng tràn lan trong những năm gần đây. Thật là khó tin, nhưng thiên nhiên đã ưu đãi một loài vật đặc biệt, một loài êch tí hon, chỉ lớn bằng một phần ba ngón tay của con người, để khi bầy đàn của chúng gặp phải trường họp “thiếu nhân lực”, đó là tỉ lệ giông cái vượt gâp ba lần giông điỊC, thì chúng có một cách giải quyết rât đơn giản: tự biến đổi thành giông điỊc! Đó là một giông ếch cỏ, gọi như vậy vì chúng có thói quen bám vào những nhánh cỏ cao, tìm thây ở châu Phi, phía nam sa mạc Sahara. Tiên sĩ Eduard Linsenmair, giáo sư ngành động vật học ở Đại học Wurzburg - Đức, đã nghiên cứu loài vật đặc biệt này và phát hiện ra ở chúng những khả năng đáng kinh ngạc nêu trên. Theo ông, những con ếch cái biểu hiện sự thay đổi giới tính qua việc âm thanh của chúng trở nên lớn hơn, mạnh hon. Sau đó, chúng
- DI SẢN THẾ GIỚI 203 gia nhập vào nhóm những con đirc, chen lấn, xô đẩy để cô gắng chiếm lĩnh những vỊ trí cao nhất trong đàn (vị trí bám trên nhánh cỏ. Từ những vị trí cao đó, những con đực thu hút con cái bằng tiếng kêu), ơ giai đoạn này, nhũng con ếch thay đổi giói tính đó bắt đầu phát triển những bộ phận sinh dục đực. Sau hai ba tháng, việc thay đổi hoàn tất và nhũng con đực mới này có khả năng cặp đôi với con cái, ngay cả làm thụ tinh trúng của con cái. Tuy nhiên, chúng không bao giờ chuyển trỏ lại thành giông cái. Tiến sĩ Linsenmair đã chiíng kiến tuòng tận 15 con ếch cái nuôi trong phòng thí nghiệm của ông chuyển sang giông đực. Những con vật bé xíu này còn có khả năng vô song nữa là chúng có thể chịu được nhiệt độ nóng bỏng ban ngày của sa mạc trong 100 ngày liên tục, mà không cần thức ăn hay một chút không khí âm nào. Các nhà khoa học hiện đang cố gắng phát
- 204 DI SẢN THẾ GIỚI hiện bí m ật của tính miễn dịch vói tia m ặt tròi nóng bỏng của loài ếch này, hy vọng có thể giúp ích trong việc chế tạo ra một loạt màn chắn m ặt tròi dùng cho con nguòi. Theo giáo sư Linsenmair, loài ếch này là một trong những sinh vật kỳ lạ và hấp dẫn nhât mà khoa học từng biết đến.
- DI SẢN THẾ GIỚI 205 Kenya ]\úi K enya Vưòn quốc gia rìm g tự nhỉén Núi Kenya, 5.199 mét, là đỉnh cao nhất thứ 2 ở châu Phi. Nó là một núi lửa cổ không hoạt động, trong suôt thoi kỳ hoạt động
- 206 DI SẢN THẾ GIỚI 3,1-2,6 triệu năm truớc, nó được nghĩ rằng đã nâng cao lên 6.500 mét. Có 12 sông băng còn sót lại trên núi, tâ t cả trôi đi nhanh chóng, và 4 đỉnh phụ nằm phía trên những thung lũng băng giá trong thòi kỳ băng hà có dạng chữ u. Khu VIỊC này đã được ghi khắc bao gồm những sườn trên núi, và 2 suôi nuớc phim đã điểm tô cho công viên quôc gia và bao quanh khu bảo tồn rừng. Với những đỉnh núi phủ băng hà gồ ghề và những sưòn giữa núi bao phủ rừng cây, núi Kenya là một trong những phong cảnh gây ân tượng nhât Đông Phi. Quá trình phát triển và sinh thái học của hệ thục vật Mỹ - Âu cũng cung cấp một ví dụ nổi bật về quá trình hình thành hệ sinh thái. Công vỉén quốc gỉa - trung tâm đảo Sibiloi Công viên quôc gia Sibiloi nằm trên bơ Đông của hồ Turkana ở bắc Kenya, cả n h vật của hồ Turkana vói đòi sông nhiều loài chim khác nhau và môi trưòng sa mạc đưa ra một phòng thí nghiệm đặc biệt, hiếm có về việc nghiên CIÍU cộng đồng thú vật và cây côì. Hồ nước cũng là một trong những khu vực sinh sản quan trọng nhất của cá sâu sông Nile ỏf châu Phi. Sự khám phá về các tàn tích hóa thạch của động vật có vú ở vỊ trí nay đã dẫn đến sự thiết lập lại một cách khoa học môi trường địa chât hóa thạch của toàn bộ lòng chảo hồ Turkana thuộc thòi kỳ Quarternary.
- DI SẢN THẾ GIỚI 207
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
di sản thế giới (tập 3: châu Âu - tái bản lần thứ ba): phần 1
172 p | 179 | 32
-
di sản thế giới (tập 8: châu mỹ (tiếp theo) - tái bản lần thứ hai): phần 1
180 p | 134 | 31
-
di sản thế giới (tập 3: châu Âu - tái bản lần thứ ba): phần 2
154 p | 106 | 29
-
di sản thế giới (tập 5: châu phi - tái bản lần thứ ba): phần 1
187 p | 105 | 27
-
di sản thế giới (tập 8: châu mỹ (tiếp theo) - tái bản lần thứ hai): phần 2
197 p | 91 | 26
-
Tạp chí Xưa và nay - Số 337 (8/2009)
41 p | 85 | 13
-
Tài nguyên văn hóa di sản – Cơ sở dữ liệu cho ngành công nghiệp văn hóa tại Việt Nam
10 p | 83 | 11
-
Mộc bản kinh chùa Vĩnh Nghiêm trở thành di sản Thế giới
7 p | 80 | 6
-
Bảo vệ và phát huy giá trị kho tàng di sản văn hóa phục vụ sự nghiệp phát triển bền vững ở Việt Nam
9 p | 66 | 5
-
Lịch sử văn minh thế giới (Tập 3 Văn minh Trung Hoa & Nhật Bản): Phần 1
345 p | 12 | 5
-
Lịch sử văn minh thế giới (Tập 2 Văn minh Ấn Độ và các nước láng giềng): Phần 1
225 p | 22 | 4
-
Lịch sử văn minh thế giới (Tập 1 Thiết lập nền văn minh và văn minh vùng cận Đông): Phần 2
457 p | 9 | 3
-
Lịch sử văn minh thế giới (Tập 1 Thiết lập nền văn minh và văn minh vùng cận Đông): Phần 1
193 p | 11 | 3
-
Lịch sử văn minh thế giới (Tập 2 Văn minh Ấn Độ và các nước láng giềng): Phần 2
223 p | 10 | 3
-
Tạp chí Xưa và Nay: Số 337/2009
73 p | 12 | 3
-
Lịch sử văn minh thế giới (Tập 3 Văn minh Trung Hoa & Nhật Bản): Phần 2
207 p | 14 | 3
-
Giải pháp nâng cao nhận thức của xã hội về vai trò và tầm quan trọng của di sản thế giới
5 p | 65 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn