Dịch tễ học cơ bản là một tài liệu tham khảo rất tốt trong học tập, giảng dạy và nghiên<br />
cứu trong lĩnh vực Y tê công cộng. Phiên bản 2 của cuốn sách chỉ ra những lý do tại<br />
sao môn dịch tễ cơ bản lại cần thiết cho tất cả những học viên muốn hiểu và ứng dụng<br />
những nguyên tắc trong xác định căn nguyên và phòng ngừa bệnh tật. Cuốn sách<br />
này cung cấp những phương pháp chính yếu của dịch tễ học, đặc biệt nhấn mạnh<br />
vào những ứng dụng dịch tễ học trong y tế công cộng tại các nước đang phát triển.<br />
Cuốn sách này chỉ ra những cách thức để có thể ứng dụng dịch tễ học trong phòng<br />
ngừa bệnh tật và nâng cao sức khoẻ, nhằm sử dụng các nguồn lực đầu tư cho sức<br />
khoẻ một cách hiệu quả nhất – và cũng khuyến khích việc thực hành lâm sàng tốt<br />
khi nó giới thiệu khá chi tiết những khái niệm dịch tễ học ứng dụng trong lâm sàng.<br />
Cuốn sách giúp sinh viên có thể mô tả được những nguyên nhân gây bệnh, tử vong,<br />
chấn thương và tàn tật thường gặp trong cộng đồng; vạch ra những thiết kế nghiên<br />
cứu dịch tễ phù hợp và các đánh giá y văn có tính phê phán<br />
Một số nhận xét về phiên bản đầu tiên:<br />
“…đây là cuốn sách hay nhất về chủ đề này mà tôi đã từng đọc…Tôi đặc biệt giới<br />
thiệu cuốn sách này tới tất cả các giáo viên dịch tễ và các sinh viên ở khắp mọi nơi”<br />
John Last,<br />
Chủ biên cuốn từ điển Dịch tễ học<br />
Giáo sư danh dự - Khoa dịch tễ học và Y tế cộng đồng<br />
Trường đại học Ottawa, Canada<br />
“Để có thể trình bày được hết những lý thuyết và ứng dụng của dịch tễ học trong một<br />
cuốn sách ngắn gọn là một nhiệm vụ không đơn giản, cuốn sách này của Tổ chức Y<br />
tế thế giới thực sự là một thành công đáng ca ngợi”<br />
Tạp chí y khoa Vương quốc Anh,<br />
“Sự khác biệt mới mẻ, cùng với một phương pháp và cách tiếp cận mới trong giảng<br />
dạy và học tập môn dịch tễ…Tôi đặc biệt giới thiệu cuốn sách tới các bạn”<br />
Tạp chí nghiên cứu y khoa Ấn độ<br />
“Một cuốn sách về dịch tễ học cần phải dễ đọc, dễ hiểu, bao hàm những thông tin có<br />
ý nghĩa, có thể khuyến khích người đọc tiếp tục nghiên cứu môn học này và coi đó<br />
như một tài liệu tham khảo hữu ích. Dịch tễ học cơ bản thoả mãn được tất cả những<br />
yêu cầu này và còn hơn thế nữa…”<br />
Tạp chí của Hội y khoa Thuỵ Điển<br />
<br />
Dịch tễ học<br />
cơ bản<br />
<br />
Dịch tễ học<br />
cơ bản<br />
<br />
Thư viện Tổ chức y tế thế giới<br />
Bonita, Ruth.<br />
Basic epidemiology / R. Bonita, R. Beaglehole, T. Kjellström. ấn phẩm lần hai.<br />
1.Dịch tễ học. 2.Hướng dẫn. I.Beaglehole, Robert. II.Kjellström, Tord. III.Tổ chức Y tế<br />
thế giới.<br />
ISBN 92 4 154707 3<br />
ISBN 978 92 4 154707 9<br />
<br />
(Phân loại NLM: WA 105)<br />
© Tổ chức Y tế thế giới 2006<br />
<br />
Đã đăng ký bản quyền. Có thể nhận được các ấn phẩm của Tổ chức Y tế thế giới từ<br />
Trung tâm báo chí của Tổ chức Y tế thế giới, 20 Đường Appia, 1211 Geneva 27, Thụy<br />
Sỹ (ĐT.: +41 22 791 3264; fax: +41 22 791 4857; e-mail: bookorders@who.int). Các<br />
yêu cầu xin phép in hoặc dịch các ấn phẩm của Tổ chức Y tế thế giới cần gửi tới Trung<br />
tâm Báo chí Tổ chức Y tế thế giới theo địa chỉ ở trên (fax: +41 22 791 4806; e-mail:<br />
permissions@who.int).<br />
Thứ bậc và các nội dung trình bày trong ấn phẩm này không hàm ý bất cứ ý kiến nào<br />
của Tổ chức Y tế thế giới về tình trạng luật pháp của nước, lãnh thổ, thành phố, khu<br />
vực nào hay có liên quan đến phân định biên giới hay ranh giới. Đường kẻ đứt trên bản<br />
đồ là đường biên giới ước lượng có thể chưa được thống nhất hoàn toàn.<br />
Những nội dung liên quan đến một số công ty hay nhà sản xuất cụ thể không hàm ý là<br />
họ được Tổ chức y tế thế giới khuyến cáo hay hơn những công ty/nhà sản xuất khác<br />
không được nhắc đến. Trừ khi bị lỗi hoặc bỏ sót, có thể phân biệt tên của sản phẩm<br />
bằng chữ cái đầu tiên là chữ hoa.<br />
Tổ chức y tế thế giới đã rất chú ý để xác nhận những thông tin trong ấn phẩm này. Tuy<br />
nhiên, không có bất cứ đảm bảo nào khi xuất bản tài liệu. Việc sử dụng và phiên giải<br />
tùy thuộc vào trách nhiệm của người đọc. Tổ chức Y tế thế giới sẽ không chịu trách<br />
nhiệm với bất cứ tổn thất nào có thể nảy sinh do việc sử dụng ấn phẩm này.<br />
In tại Ấn Độ.<br />
<br />
Mục lục<br />
<br />
iii<br />
<br />
Mục lục<br />
Lời nói đầu...........................................................................................................1<br />
Giới thiệu .............................................................................................................1<br />
Chương 1 Dịch tễ học là gì? .........................................................................................1<br />
Thông điệp chính.................................................................................................1<br />
Bối cảnh lịch sử ...................................................................................................1<br />
Nguồn gốc ..............................................................................................1<br />
Các phát triển gần đây của dịch tễ học ..................................................1<br />
Định nghĩa, phạm vi và ứng dụng của dịch tễ học..............................................3<br />
Định nghĩa ..............................................................................................3<br />
Phạm vi...................................................................................................3<br />
Dịch tễ học và y tế công cộng .............................................................................5<br />
Nguyên nhân gây bệnh ..........................................................................5<br />
Lịch sử tự nhiên của bệnh......................................................................5<br />
Tình trạng sức khỏe của quần thể .........................................................6<br />
Đánh giá can thiệp..................................................................................6<br />
Thành tựu của dịch tễ học...................................................................................7<br />
Đậu mùa .................................................................................................7<br />
Nhiễm độc Methyl thủy ngân..................................................................8<br />
Sốt thấp tim và bệnh tim.........................................................................9<br />
Bệnh thiếu Iốt .......................................................................................10<br />
Hút thuốc lá, amiăng và ung thư phổi ..................................................10<br />
Vỡ xương chậu ....................................................................................11<br />
HIV/AIDS ..............................................................................................12<br />
SARS....................................................................................................13<br />
Câu hỏi ..............................................................................................................13<br />
Tài liệu tham khảo .............................................................................................14<br />
<br />
iv<br />
<br />
Mục lục<br />
<br />
Chương 2 Đo lường sức khỏe và bệnh tật...............................................................17<br />
Thông điệp chính...............................................................................................17<br />
Định nghĩa sức khỏe và bệnh tật ......................................................................17<br />
Định nghĩa ............................................................................................17<br />
Tiêu chuẩn chẩn đoán..........................................................................17<br />
Đo lường tần số bệnh trạng ..............................................................................19<br />
Quần thể nguy cơ.................................................................................19<br />
Hiện mắc và mới mắc...........................................................................19<br />
Tỷ lệ chết – mắc ...................................................................................23<br />
Mối liên quan giữa các đo lường tần số bệnh trạng ............................24<br />
Sử dụng các thông tin sẵn có để đo lường sức khỏe và bệnh trạng................25<br />
Tử vong ................................................................................................25<br />
Hạn chế của giấy chứng tử ..................................................................25<br />
Hạn chế của những hệ thống ghi nhận................................................25<br />
Hướng tới ước lượng có thể so sánh được.........................................26<br />
Tỷ suất tử vong..................................................................................................27<br />
Tử vong sơ sinh ...................................................................................28<br />
Tỷ suất tử vong trẻ em .........................................................................29<br />
Tỷ suất tử vong mẹ...............................................................................30<br />
Tỷ suất tử vong tuổi trưởng thành........................................................30<br />
Tuổi thọ trung bình ...............................................................................30<br />
Tỷ suất chuẩn hóa theo tuổi .................................................................31<br />
Tình trạng bệnh tật ............................................................................................33<br />
Tàn tật ..................................................................................................33<br />
Các yếu tố quyết định, chỉ số sức khỏe và các yếu tố nguy cơ...........34<br />
Các đo lường sức khỏe quần thể tổng hợp khác ................................35<br />
So sánh sự xuất hiện bệnh ...............................................................................36<br />
So sánh tuyệt đối..................................................................................36<br />
So sánh tương đối................................................................................37<br />
<br />