intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

DIỆN TÍCH HÌNH THANG-.HÌNHTHOI

Chia sẻ: Lotus_5 Lotus_5 | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:11

110
lượt xem
8
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Củng cố lại kiến thức về diện tích của đa giác, tam giác. - Rèn kĩ năng vận dụng tính chất diện tích của đa giác để tính diện tích của các hình còn lại. - HS biết tính diện tích các hình cơ bản, biết tìm diện tích lớn nhất của một hình. B. Chuẩn bị: - GV: Hệ thống bài tập. - HS: công thức tính diện tích hình thang.. C.Tiến trình: 1. ổn định lớp. 2. Kiểm tra bài cũ. ?

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: DIỆN TÍCH HÌNH THANG-.HÌNHTHOI

  1. DIỆN TÍCH HÌNH THANG-.HÌNHTHOI A. Mục tiêu: - Củng cố lại kiến thức về diện tích của đa giác, tam giác. - Rèn kĩ năng vận dụng tính chất diện tích của đa giác để tính diện tích của các hình còn lại. - HS biết tính diện tích các hình cơ bản, biết tìm diện tích lớn nhất của một hình. B. Chuẩn bị: - GV: Hệ thống bài tập. - HS: công thức tính diện tích hình thang.. C.Tiến trình: 1. ổn định lớp. 2. Kiểm tra bài cũ. ? Nêu các công thức tính diện tích hình thang. 1 *HS: S   a  b  .h 2 3. Bài mới. Hoạt động của GV, HS Nội dung Bài 1: Bài 1: Chio hình thang ABCD(AB//CD)
  2. có AB = 6cm, chiều cao bằng B A 9.Đường thẳng đi qua B và song song với AD cắt CD tại E chia E C D hình thang thành hình bình hành ABED và tam giác BEC có diện Ta có: tích bằng nhau. Tính diện tích hình S ABED  6.9  54cm 2 S BEC  S ABED  54cm 2 thang. S ABCD  54  54  108cm 2 GV hướng dẫn HS làm bài. ? Để tính diện tích hình thang ta có công thức nào? 1 *HS: S   a  b  .h Bài 2: 2 Yêu cầu HS lên bảng làm bài. B A C H D Bài 2: Kẻ BH vuông góc với DC ta có: Tính diện tích hình thang ABCD DH = 1cm, HC = 2cm. Tam giác BHC vuông tại H, C = 450 biết
  3. A = D =900, C = 450, AB = 1cm, nên CD = 3cm. BH = HC = 2cm.  AB  CD  BH GV yêu cầu HS lên bảng vẽ hình, 1 1  3 .2 S ABCD   2 2 HS dưới lớp vẽ hình vào vở. 2  4cm ? Để tính diện tích hình thang ta Bài 3: làm thế nào? *HS: Kẻ đường cao BH . B A ? Tính diện tích hình thang thông qua diện tích của hình nào? C H D *HS: Thông qua các tam giác vuông và hình chữ nhật. Kẻ BH vuông góc với CD ta có: GV yêu cầu HS lên bảng làm bài. DH = HC = 3cm. Ta tính được BH = 4cm  AB  CD  BH 1  3  6  .4 S ABCD   2 2 2  18cm Bài 4: Tương tự bài 2 GV yêu cầu HS
  4. làm bài3. A Bài 3: O Tính diện tích hình thang ABCD D B biết A = D = 900, AB = 3cm, BC = C 5cm, Gọi giao điể m của AC và BD là O. Bài 4: Ta có: Hình thoi ABCD có AC = 10cm, AO = 5cm. AB = 13cm. Tính diện tích hình Xét tam giác vuông AOB có AO = thoi. 5cm ? Tính diện tích hình thoi ta làm AB = 13cm. thế nào? áp dụng định lí pitago ta có OB = 12cm 1 *HS: S  d1.d 2 Do đó BD = 24cm. 2 1 ? Bài toán đã cho những điều kiện S ABCD  .24.10  120cm 2 2 gì? Thiếu điều kiện gì? Bài 5: *HS: biết một đường chéo và một cạnh, cần tính độ dài một đường chéo nữa. GV gợi ý HS nối hai đường chéo và vận
  5. dụng tính chất đường chéo của B hình thoi. O HS lên bảng làm bài. A C D Gọi giao điể m của hai đường chéo là O . Đặt OA = x, OB = y ta có x + y = 23 và x2 + y2 = 172 = 289. AC.DB 2 x.2 y S ABCD    2 xy 2 2 Bài 5: Từ x+ y = 23 Tính diện tích thoi có cạnh bằng Ta có (x + y)2 = 529 17cm, tổng hai đường chéo bằng Suy ra x2 + 2xy + y2 = 529 46cm. 2xy + 289 = 529 ? Bài toán cho dữ kiện gì? 2xy = 240 *HS: tổng độ dài hai đường chéo Vậy diện tích là 240cm2 và cạnh hình thoi, ta cần biết độ dài đường chéo. ?Muốn tính đường chéo ta phải làm gì?
  6. *HS: Kẻ đường thẳng phụ hoặc điể m phụ. GV gợi ý HS đặt OA = x, OB = y và dựa vào tính chất đường chéo của hình thoi. GV yêu cầu HS lên bảng làm bài. CD = 6cm. 4. Củng cố. - Yêu cầu HS nhắc lại các cách tính diện tích hình thang. BTVN: Cho hình thang cân ABCD, AB // CD, AB < CD. Kẻ đường cao AH. Biết AH = 8cm, HC = 12cm. Tính diện tích hình thang ABCD. K ớ duyệt 12/9/2011 Phó hiệu trưởng
  7. ******************************************* BUỔI 21: PHƯƠNG TRÌNH TÍCH A. Mục tiêu: - Rèn kĩ năng xét một số có là nghiệm của phương trình hay không. - Rèn kĩ năng nhận dạng và giải phương trình tích. - Rèn kĩ năng đưa các phương trình dạng khác về phương trình tích. B. Chuẩn bị: - GV: hệ thống bài tập. - HS: kiến thức về phương trình bậc nhất, phương trình đưa về dạng phương trình tích. C. Tiến trình 1. ổn định lớp. 2. Kiểm tra bài cũ: Không. 3. Bài mới. Hoạt động của GV, HS Nội dung GV cho HS làm bài tập. Dạng 1: Giải phương trình. Dạng 1: Giải phương trình.
  8. Bài 1: Giải các phương trình sau: Bài 1: Giải các phương trình sau: a/ x2 – 2x + 1 = 0 a/ x2 – 2x + 1= 0 b/1+3x+3x2+x3 = 0 2  (x - 1) = 0 c/ x + x4 = 0 x- 1 = 0 d ) x 3  3 x 2  3x  1  2( x 2  x)  0  x=1 b/1+3x+3x2+x3 = 0 e) x 2  x  12  0 f )6 x 2  11x  10  0 3  (1 + x) = 0 GV yêu cầu HS lên bảng làm bài. 1 + x= 0 ? Để giải phương trình tích ta làm thế  x = -1 nào? c/ x + x4 = 0 *HS: Phân tích đa thức thành nhân tử. 3  x(1 + x ) = 0 ? Khi đó ta có những trường hợp nào xảy 2  x(1 + x)(1 - x + x ) = 0 ra?  x = 0 hoặc x + 1 = 0 *HS: Từng nhân tử bằng 0.  x = 0 hoặc x = -1. Yêu cầu HS lên bảng làm bài. d ) x 3  3 x 2  3x  1  2( x 2  x)  0 3   x  1  2 x  x  1  0   x  1  x 2  2 x  1  2 x   0   x  1  x 2  1  0 x- 1 = 0 x= 1
  9. e) x 2  x  12  0   x 2  4 x    3x  12   0   x  4   x  3  0  x + 4 = 0 hoặc x - 3 = 0 hoặc x = 3  x = -4 f )6 x 2  11x  10  0  6 x 2  15 x  4 x  10  0  (2 x  5)(3 x  2)  0 Bài 2: Chứng minh các phương trình sau hoặc 3x + 2 = 0  2x - 5 = 0 vô nghiệ m. hoặc x = -2/3  x = 5/2 a/ x4 - x3 + 2x2 - x + 1 = 0 Bài 2: Chứng minh các phương trình sau vô nghi b/ x4 - 2x3 + 4x2 - 3x + 2 = 0 a/ x4 - x3 + 2x2 - x + 1 = 0 ? Để chứng minh phương trình vô 2 2 2  (x + 1) - x(x + 1) = 0 nghiệm ta làm thế nào? 2 2  (x + 1)(x - x + 1) *HS: biến đổi phương trình rồi dẫn đến Ta có x2 + 1 > 0 và x2 - x + 1 sự vô lí. Vậy Phương trình vô nghiệm. GV gợi ý HS làm phần a. b/ x4 - 2x3 + 4x2 - 3x + 2 = 0 ? Ta có thể trực tiếp chứng minh các 2 2  (x - x + 1)(x - x + 2) = 0 phương trình vô nghiệm hay không? Ta có: x2 - x + 1 > 0 và x2 - x + 2 > 0 *HS: Ta phải phân tích đa thức vế trái Do đó phương trình vô nghiệm. thành nhân tử.
  10. GV yêu cầu HS lên bảng làm bài. Bài 3: Giải phương trình: *HS lên bảng, HS dưới lớp làm bài vào x  5 x  4 x  3 x  100 x  101 102      a/ 100 101 102 5 4 3 vở. x  105 x  105 x  105 x  105 x  105 x  10       100 101 102 5 4 3 1 1 1 1 1 1   x  105       0  100 101 102 5 4 3  Bài 3: Giải phương trình:  x  105  0  x  105 x  5 x  4 x  3 x  100 x  101 102      a/ 100 101 102 5 4 3 29  x 27  x 25  x 23  x 21  x 29  x 27  x 25  x 23  x 21  x      5 b/      5 b/ 21 23 25 27 29 21 23 25 27 29 29  x 27  x 25  x 23  x 21  x  1  1 1 1  ? Để giải phương trình ta làm thế nào? 21 23 25 27 29 50  x 50  x 50  x 50  x 50  x 50  x       0 *HS: biến đổi bằng thên bớt hai vế của 21 23 25 27 27 29 1 1 1 1 1   50  x       0 phương trình .  21 23 25 27 29   50  x  0 ? Nhận xét gì về các vế của hai phương  x  50 trình? *HS: Tổng bằng 105 GV gợi ý thêm bớt cùng một số. Yêu cầu HS lên bảng làm bài.
  11. 4. Củng cố: GV yêu cầu HS nhắc lại cách tìm nghiệ m của phương trình tích. BTVN: Giải các phương trình: a/(3x - 1)2 – (x+3)2 b/ x3 – x/49 c. x2-7x+12 d. 4x2-3x-1 e. x3-2x -4 f. x3+8x2+17x +10 g. x3+3x2 +6x +4 h. x3-11x2+30x.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2