intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Điều khiển tốc độ động cơ biến tần đa bậc NPC bằng phương pháp DTC

Chia sẻ: Nguyễn Văn H | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:6

141
lượt xem
6
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài báo này trình bày nghiên cứu phương pháp điều khiển momen trực tiếp dùng điều chế độ rộng xung sóng mang (CPWM - DTC) cho hệ thống điều khiển tốc độ động cơ cấp nguồn bởi bộ nghịch lưu áp ba bậc NPC. Mô hình toán học của CPWM - DTC được xây dựng dựa trên lý thuyết về mô hình động cơ không đồng bộ ba pha trên hệ trục tọa độ cố định gắn với stator. Kỹ thuật điều chế độ rộng xung sóng mang với hàm offset trung bình được ứng dụng vào bộ nghịch lưu áp đa bậc NPC.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Điều khiển tốc độ động cơ biến tần đa bậc NPC bằng phương pháp DTC

Taïp chí Kinh teá - Kyõ thuaät<br /> <br /> Kỹ thuật – Công nghệ<br /> ĐIỀU KHIỂN TỐC ĐỘ ĐỘNG CƠ<br /> BIẾN TẦN ĐA BẬC NPC BẰNG PHƯƠNG PHÁP DTC<br /> Vũ Thế Đảng*<br /> Nguyễn Thị Hiền**<br /> <br /> <br /> TÓM TẮT<br /> <br /> Bài báo này trình bày nghiên cứu phương pháp điều khiển momen trực tiếp dùng điều chế<br /> độ rộng xung sóng mang (CPWM – DTC) cho hệ thống điều khiển tốc độ động cơ cấp nguồn bởi bộ<br /> nghịch lưu áp ba bậc NPC. Mô hình toán học của CPWM – DTC được xây dựng dựa trên lý thuyết<br /> về mô hình động cơ không đồng bộ ba pha trên hệ trục tọa độ cố định gắn với stator. Kỹ thuật điều<br /> chế độ rộng xung sóng mang với hàm offset trung bình được ứng dụng vào bộ nghịch lưu áp đa bậc<br /> NPC. Kết quả nghiên cứu đã được mô phỏng và kiểm chứng trên phần mềm Matlab/Simulink cho<br /> thấy hệ thống đáp ứng tốt với phương pháp CPWM – DTC đưa ra.<br /> Từ khóa: Điều chế độ rộng xung sóng mang (CPWM), điều khiển momen trực tiếp<br /> (DTC), cặp diode kẹp (NPC), độ méo hài toàn phần (THD).<br /> <br /> CONTROL NPC INVERTER AND MULTI-LEVEL<br /> ENGINE SPEED BY DTC<br /> ABSTRACT<br /> This thesis presents a research on the carrier base pulse width modulation (CPWM) – DTC<br /> technique in Motor speed Control system fed NPC three level voltage source inverter. Mathematical<br /> model of CPWM - DTC has been built based on theory of indution motor model in stator fixed<br /> coordinate system. CPWM with medium common mode technique has been applied for NPC<br /> multilevel voltage source inverter. Research results have been simulated and verified on the Matlab/<br /> Simulink software which reveals that the system works well with presented CPWM – DTC technique.<br /> Keywords: Carier base Pules Width Modulation (CPWM), Direct Torque Control (DTC),<br /> Neutral Point Clamped (NPC), Total Harmonic Distortion (THD).<br /> <br /> 1.Giới thiệu.<br /> Ngày nay, việc điều khiển tốc độ động<br /> cơ không đồng bộ đã thu hút được sự quan<br /> tâm của rất nhiều nhà nghiên cứu, các phương<br /> pháp điều khiển đã được đưa ra và được kiểm<br /> chứng bằng kết quả mô phỏng như phương<br /> <br /> pháp FOC, DTC cổ điển rồi DTC cải tiến<br /> trong đó DTC dùng điều chế độ rộng xung<br /> sóng mang (CPWM) [4] cho thấy có nhiều ưu<br /> điểm nổi bật.<br /> Cho đến nay, bộ biến tần đa bậc ngày<br /> càng được dùng nhiều trong công nghiệp và<br /> <br /> ThS. GV. Trường ĐH Kinh tế Kỹ thuật Bình Dương<br /> ThS. GV. Trường cao đẳng nghề Công nghệ Nông Lâm Nam Bộ<br /> <br /> * <br /> <br /> **<br /> <br /> 50<br /> <br /> Điều kiển tốc độ....<br /> <br /> bộ biến tần có bậc càng cao ngày càng được<br /> sử dụng nhiều. Việc cấp nguồn cho động cơ<br /> không đồng bộ dùng biến tần đa bậc cho hiệu<br /> quả cao và việc thực hiện điều khiển các công<br /> tác bán dẫn được thực hiện dễ dàng hơn khi<br /> dùng phương pháp CPWM .<br /> Bài báo này trình bày phương pháp<br /> CPWM – DTC với kỹ thuật CPWM sử dụng<br /> hàm offset trung bình, biến tần ba bậc NPC.<br /> Từ đó có thể khảo sát thêm đối với biến tần<br /> 5 bậc, 7 bậc và sử dụng hàm offset lớn nhất<br /> hoặc nhỏ nhất để giảm công suất tổn hao trong<br /> quá trình làm việc.<br /> 2. Nội dung.<br /> 2.1 Cấu trúc bộ nghịch lưu áp đa bậc<br /> NPC<br /> Bộ nghịch lưu áp 3 pha 3 bậc NPC gồm có:<br /> 4 x 3 = 12 cặp IGBT, 3 x 2 = 6 cặp Diode, 2 tụ<br /> điện DC. Các cặp IGBT trên cùng 1 pha sẽ được<br /> đóng ngắt theo qui tắt kích đối nghịch (Hình 1).<br /> 2.2. Phương pháp điều chế độ rộng xung<br /> sóng mang (carier base PWM)<br /> Phương pháp này thực hiện cộng thêm<br /> vào tín hiệu điều chế một tín hiệu Voffset, Voffset<br /> được gọi là điện áp common mode có thể có<br /> giá trị lớn nhất (Vomax), nhỏ nhất (Vomin) hay<br /> trung bình (Vomid).<br /> Với Vomin = - Min (Vta, Vtb, Vta) (1)<br /> Vomax = Vd – Max (Vta, Vtb, Vta) (2)<br /> (3)<br /> Vo min + Vo max <br /> Vomid =<br /> <br /> Vdkj =<br /> <br /> V jo<br /> Vd<br /> n −1<br /> <br /> (5)<br /> <br /> Trong đó j = a, b, c; n là số bậc bộ biến tần.<br /> Vd là điện áp một chiều cấp cho bộ nghịch<br /> lưu.<br /> Như vậy để tạo ra tín hiệu điều khiển các<br /> công tác bán dẫn cho 1 pha, nếu dùng 1 sóng<br /> mang thì cần (n-1) sóng điều khiển.<br /> <br /> Hình 1. Bộ nghịch lưu áp<br /> NPC 3 bậc 3 nhánh<br /> 2.3. Giải thuật dùng một sóng mang và<br /> (3-1) sóng điều khiển cho một pha.<br /> Sóng mang dùng chung cho 3 pha có biên<br /> độ [0 1], một sóng điều khiển của mỗi pha có<br /> biên độ lớn hơn 1, nhỏ hơn 0 hay nằm giữa 0<br /> và 1. Từ một sóng điều khiển này ta tạo ra hai<br /> sóng khác ví dụ cho pha a là va1, va0 với điều<br /> kiện sau.<br /> = 1<br /> 1neuva ><br /> <br /> va1 = <br /> va neuva < 1<br /> <br /> va 0 = va − 1neuva > 1 <br /> <br /> 2<br /> <br /> Trong đó Vta, Vta, Vtc là điện áp tải các pha<br /> a, b, c.<br /> Khi đó điện áp trung bình pha tải được<br /> tính như công thức (4).<br /> Vao = Vta + Voffset<br /> Vbo = Vtb + Voffset <br /> (4)<br /> Vco = Vtc + Voffset <br /> Điện áp điều khiển được tính như công<br /> thức (5)<br /> <br /> (6)<br /> (7)<br /> <br /> Sau đó thực hiện so sánh hai sóng này với<br /> sóng mang để được tín hiệu đóng ngắt công<br /> tác bán dẫn (lưu ý là các công tác kích dẫn đối<br /> nghịch (Sa11 + Sa12 = 1)). <br /> 2.4. Sơ đồ khối hệ điều khiển tốc độ động<br /> cơ KĐB dùng CPWM – DTC.<br /> Sơ đồ hệ điều khiển tốc độ động cơ KĐB<br /> như hình 2. Trong sơ đồ này, bộ DTC &<br /> 51<br /> <br /> Taïp chí Kinh teá - Kyõ thuaät<br /> <br /> Khối ước lượng từ thông (hình 5) được<br /> xây dựng dựa trên công thức toán học (11),<br /> (12), (13), (14), (15), (16).<br /> Hai bộ PI được thực hiện dựa vào công<br /> thức (9), (10)<br /> <br /> controller đóng vai trò quan trọng, khối này<br /> có cấu trúc như hình 3.<br /> <br /> u sq = K p .∆T<br /> e + K i ∫ ∆Tedt <br /> <br /> (9)<br /> <br /> *<br /> <br /> u sd = K p .∆ϕ s + K i ∫ ∆ϕ s dt<br /> *<br /> <br /> Hình 2. Sơ đồ khối hệ điều khiển tốc độ<br /> động cơ KĐB dùng pp CPWM - DTC<br /> 2.5. Phương pháp DTC<br /> Sơ đồ khối của khối DTC & controller<br /> như hình 3, còn sơ đồ mô phỏng khối này trên<br /> matlab/ simulink như hình 6.<br /> <br /> (11)<br /> <br /> ϕ sd = ∫ (Vsd − Rs i sd )dt <br /> <br /> (12)<br /> <br /> ϕ sq = ∫ (Vsq − Rs i sq )dt <br /> <br /> (13)<br /> <br /> Teta = tg<br /> <br /> <br /> <br /> (14)<br /> <br /> −1<br /> <br /> ϕ sq<br /> <br /> ϕ sd<br /> <br /> (15)<br /> <br /> 3<br /> P(ϕ sd i sq − ϕ sq .i sd ) <br /> 2<br /> <br /> (16)<br /> <br /> P là số cặp cực từ<br /> Các điện áp và dòng điện tải được chuyển<br /> trục tọa độ theo biểu thức chuyển đổi Clarke<br /> (17), (18).<br /> <br /> <br /> <br /> cos θ<br /> − sin θ<br /> v a  <br /> <br /> v  = cos(θ − 2π ) − sin(θ − 2π )  v d <br />  <br />  b <br /> 3<br /> 3  v q <br /> vc  <br /> <br /> 2π<br /> 2π<br /> cos(θ +<br /> )− sin(θ +<br /> )<br /> 3<br /> 3 <br /> <br /> <br /> Trong đó khối speed controller (hình 4) có<br /> nhiệm vụ hiệu chỉnh giá trị momen đặt Te* và<br /> từ thông đặt Flux* dựa vào sai lệch giữa tốc<br /> độ đặt và tốc độ thực của động cơ như công<br /> thức (8)<br /> = K p .e(t ) + K i ∫ e(t )dt<br /> <br /> <br /> <br /> ϕ s = ϕ sd2 + ϕ sq2<br /> <br /> Hình 3. Khối DTC & controller<br /> <br /> *<br /> <br /> (10)<br /> <br /> ϕ s = ϕ sd + jϕ sq <br /> <br /> Te =<br /> <br /> Te<br /> <br /> <br /> <br /> (8)<br /> <br /> (17)<br /> <br /> (18)<br /> 1<br /> 1<br /> Vsd = (2.Va + Vb + Vc ) Vsq =<br /> (Vb − Vc )<br /> 3<br /> 3<br /> ,<br /> <br /> Flux* = 1 khi 0 < tốc độ rotor < tốc độ<br /> định mức.<br /> <br /> Hình 5. Khối ước lượng từ thông và momen<br /> trên Matlab/ simulink<br /> <br /> Hình 4. Khối speed controller trong matlab<br /> 52<br /> <br /> Điều kiển tốc độ....<br /> <br /> - Bộ điều khiển tốc độ động cơ (speed<br /> controller)<br /> - Kp = 30, Ki = 200<br /> - Phạm vi momen tại ngõ ra [-1200, 1200]<br /> - Thông số của bộ nghịch lưu áp:<br /> - Điện áp DC cấp 480V<br /> - Tần số chuyển mạch 5kHz<br /> - Hệ số điều chế 0,5<br /> Sơ đồ mô phỏng trên matlab như hình 7.<br /> <br /> Hình 6. Sơ đồ mô phỏng khối DTC &<br /> controller trên Matlab/ simulink<br /> 3. Kết quả mô phỏng.<br /> Thực hiện mô phỏng hệ thống điều khiển<br /> tốc độ động cơ KĐB ba pha dùng phương<br /> pháp DTC cấp nguồn bởi bộ nghịch lưu áp 3<br /> bậc NPC.<br /> Các tham số ngõ vào:<br /> Tại thời điểm t = 1s tốc độ tham chiếu là<br /> 500 rpm.<br /> Tại thời điểm t = 3s (ở trạng thái xác lập)<br /> momen tải là 950N.m.<br /> Tham số động cơ không đồng bộ 3 pha:<br /> Công suất định mức: 149200VA = 149,2 KVA.<br /> Điện áp dây – dây: 380Vrms<br /> Tần số điện áp: 50Hz<br /> Tốc độ định mức: 1500 rpm<br /> Điện trở stator: Rs = 0,01485 ohm<br /> Độ tự cảm cuộn stator: Ls = 0,3027 mH<br /> Điện trở rotor: Rr = 0,01485 ohm<br /> Độ tự cảm cuộn dây rotor: Lr = 0,3027 mH<br /> Độ hỗ cảm: Lm = 10,46 mH<br /> Số cặp cực: P = 2<br /> Momen tải: T = 149,2 * 9550 / 1500 =<br /> 950 N.m<br /> Thông số của khối DTC:<br /> Tính từ thông định mức: 0.8wb<br /> - Bộ điều khiển momen có Kp = 1,5; Ki<br /> = 100<br /> - Bộ điều khiển từ thông có: Kp = 250; Ki<br /> = 4000<br /> <br /> Hình 7. Sơ đồ mô phỏng hệ truyền động<br /> động cơ không đồng bộ trên matlab<br /> Thực hiện điều chế độ rộng xung sóng<br /> mang.<br /> Trường hợp tốc độ đặt thay đổi đột ngột, có<br /> thực hiện hạn chế dòng khởi động ta nhận được<br /> dòng điện stator như hình 8. So với trường hợp<br /> ở hình 9 thì dòng điện khởi động lớn hơn khá<br /> nhiều. Trong trường hợp không khống chế<br /> dòng điện khởi động thì dòng stator tại thời<br /> điểm có tải tăng rất cao (>900V) (hình 10).<br /> Tốc độ thực của roto thay đổi theo tốc độ<br /> đặt và đáp ứng momen tương ứng ở hai trường<br /> hợp (*) và (**) như hình 11, 12, 13, 14.<br /> <br /> Hình 8. Dòng điện stator, tốc độ đặt thay đổi<br /> đột ngột, có hạn chế dòng khởi động (*)<br /> <br /> 53<br /> <br /> Taïp chí Kinh teá - Kyõ thuaät<br /> <br /> Hình 9. Dòng điện stator, tốc độ đặt thay đổi<br /> từ từ, có hạn chế dòng khởi động (**)<br /> <br /> Hình 12. Tốc độ rotor ứng với<br /> trường hợp (**)<br /> <br /> Hình 10. Dòng điện stator, tốc độ đặt thay<br /> đổi từ từ không khống chế dòng khởi động<br /> <br /> Hình 13. Đáp ứng momen ứng với TH (*)<br /> <br /> Hình 11. Tốc độ rotor ứng với<br /> trường hợp (TH) (*)<br /> <br /> Hình 14. Đáp ứng momen ứng với TH (**)<br /> <br /> Kết quả so sánh giữa phương pháp DTC cổ<br /> điển và CPWM – DTC như trong bảng 1 và 2.<br /> <br /> Bảng 1: Bảng so sánh dòng điện khởi động và tổng độ méo hài của dòng điện.<br /> Tốc độ<br /> 0 lên 500<br /> 500 xuống 0<br /> <br /> Dòng điện khởi động (A)<br /> CPWM – DTC<br /> DTC cổ điển<br /> 150<br /> 900<br /> 300<br /> 250<br /> <br /> Tổng độ méo hài dòng điện<br /> CPWM - DTC<br /> DTC cổ điển<br /> 55,06<br /> 154,7<br /> 35,98<br /> 101,5<br /> <br /> Bảng 2: Bảng so sánh độ gợn từ thông stator và độ gợn momen.<br /> Độ gợn từ thông stator (50Hz) Độ gợn momen (50Hz)<br /> Tốc độ<br /> CPWM – DTC DTC cổ điển CPWM - DTC DTC cổ điển<br /> 0 lên 500<br /> 0,0002823<br /> 0.00918<br /> 14,05<br /> 11,37<br /> 500 xuống 0<br /> 0.0002945<br /> 0.0007291<br /> 34,86<br /> 20,41<br /> 54<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2