intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Điều tra, đánh giá tác hại của bệnh héo đỏ vàng lá dứa và biện pháp phòng trị rệp sáp giả (Dysmicoccus brevipes Cockerell) bằng thuốc trừ sâu

Chia sẻ: La Thăng | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:5

31
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài viết tiến hành điều tra tình hình bệnh héo đỏ vàng lá dứa do PMWaV tại thành phố Hồ Chí Minh định kỳ 30 ngày/lần trên các ruộng dứa giống Queen, giống cayene nguồn gốc từ Trung Quốc và Thái Lan, các ruộng điều tra có kỹ thuật canh tác giống nhau và thời gian trồng không chênh lệch quá 15 ngày.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Điều tra, đánh giá tác hại của bệnh héo đỏ vàng lá dứa và biện pháp phòng trị rệp sáp giả (Dysmicoccus brevipes Cockerell) bằng thuốc trừ sâu

  1. ĐIỀU TRA, ĐÁNH GIÁ TÁC HẠI CỦA BỆNH HÉO ĐỎ VÀNG LÁ DỨA VÀ BIỆN PHÁP PHÒNG TRỊ RỆP SÁP GIẢ (Dysmicoccus brevipes Cockerell) BẰNG THUỐC TRỪ SÂU IMPACT OF PINEAPPLE MEALYBUG WILT VIRUS ON PINEAPPLE PLANTS CULTIVATED IN HOCHIMINH CITY AND CONTROL OF Dysmicoccus brevipes BY USING PESTICIDES Dương Kim Hà, Nguyễn Văn Đức Tiến1, Lê Minh Dũng1; Lê Đình Đôn, Bùi Cách Tuyến2, Abstract Field surveys have been conducted during 2004 –2005 on pineapple growing areas in Hochiminh City for understanding the epidemic of Pineapple Mealybug Wilt Virus disease (PMWV), meanwhile an experiment to control mealybug, Dysmicoccus brevipes, by using pesticides was also laid out. Results indicated that the Cayenne plants grown on rows covered with dark plastic were less infected with PMWV as compared with those on rows non-covered. We found that Cayenne originated from China was more seriously infected with PMWV than that from Thailand, 18% and 28% infected plants for each. Cayenne plants had been reduced the fruit productivity and quality when they were infected with virus , leading the farmers could lose 10-15 million dong/ha, in estimation. Strategy for controlling the disease is to reduce the infected plants, to inhibit the ants to enter the pineapple fields for co-colonize with mealybugs, and to control the mealybugs. Results of the experiment were indicated that to use methidathion, Supracide 40EC, could control the mealybug well leading to reduce the disease incidence and delayed the disease symtoms. However, a plan for cultivation of free-virus pineapples should be concerned at national level in order to prevent the collapse of the pineapple developing program recently. Key words: Pineapple wilt virus, Dysmicoccus brevipes, pesticides. I. ĐẶT VẤN ĐỀ phƣơng pháp RT-PCR đã phát hiện có hai loài PMWaV-1 và PMWaV-2 khác nhau xâm nhập và Bệnh héo đỏ vàng lá dứa (Mealybug Wilt gây hại trên cây dứa, chúng đƣợc truyền qua rệp Pineapple-MWP) là một bệnh nghiêm trọng nhất sáp giả Dysmicoccus neobrevipes Breardsley và của cây dứa (Ananas comosus Merr.), bệnh xuất Dysmicoccus brevipes Cockerell (Sether và ctv, hiện phổ biến ở các vùng trồng dứa trên thế giới 2000; Dƣơng Kim Hà và ctv, 2005). Kết quả điều (Hu, Sether và Ullman, 1996). Tác hại của bệnh là tra sinh vật hại trên dứa Cayenne trồng ở thánh làm suy thoái toàn bộ cây, hệ thống rễ bị hƣ hại, phố Hồ Chí Minh và các tỉnh Phía Nam cho thấy bề mặt lá bị đỏ vàng, đầu lá bị cuốn cong, héo, quả rệp sáp và bệnh héo đỏ vàng lá dứa cũng là đối teo nhỏ, không đủ tiêu chuẩn thƣơng phẩm và chế tƣợng gây hại quan trọng, cần phải quan tâm biến. Bệnh do virus gây ra có tên Pineapple nghiên cứu và xây dựng biện pháp phòng trừ. Vì Mealybug Wilt – associated Virus (PMWaV) vậy, chúng tôi thực hiện đề tài " Điều tra đánh giá thuộc họ Closteroviridae và giống Vinivirus tác hại của bệnh héo đỏ vàng lá dứa và biện pháp (Sether và Hu, 2002). Kết quả phân tích bằng phòng trừ rệp sáp giả (Dysmicoccus brevipes Cockerell) bằng thuốc trừ sâu" 1. Chi cục Bảo vệ thực vật Thành phố Hồ Chí Minh II. VẬT LIỆU 2. Trường Đại học Nông Lâm Thành phố Hồ Chí Minh
  2. VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU mƣơng, bìa cánh đồng dứa trƣớc và lan dần. Nhận xét này cũng đƣợc Rohrbach (1988) ghi nhận và đƣợc gọi - Điều tra tình hình bệnh héo đỏ vàng lá dứa do là hiệu ứng bìa “Edge wilt” (Py và ctv, 1987). PMWaV tại thành phố Hồ Chí Minh định kỳ 30 ngày/lần trên các ruộng dứa giống Queen, giống Bảng 1. Diễn biến bệnh héo đỏ vàng lá dứa cayene nguồn gốc từ Trung Quốc và Thái Lan, các Cayenne và dứa Queen tại Tp.HCM (2004 – 2005) ruộng điều tra có kỹ thuật canh tác giống nhau và Thời gian Tỉ lệ bệnh (%) thời gian trồng không chênh lệch quá 15 ngày. Mỗi điều tra Dứa Cayenne Dứa Queen ruộng điều tra 10 điểm ngẫu nhiên theo 2 đƣờng chéo, mỗi điểm 100 cây cố định. Ghi nhận sự xuất 08/2004 0,5 0,1 hiện của triệu chứng bệnh héo đỏ vàng lá dứa trên 09/2004 1,2 0,3 10/2004 2,0 0,3 đồng ruộng và tính tỉ lệ cây bệnh (%). 11/2004 2,1 0,4 - Đánh giá tác hại của bệnh héo đỏ vàng lá 12/2004 2,4 0,5 đến năng suất và chất lƣợng dứa quả, thu 150 01/2005 3,1 0,6 qủa dứa ở những cây bị nhiễm bệnh và cây 02/2005 4,4 0,7 không bị nhiễm bệnh héo đỏ vàng lá, đo chiều 03/2005 5,9 1,2 dài, đƣờng kính, cân trọng lƣợng và đo độ brix 04/2005 7,7 1,4 qủa để xác định sự chênh lệch năng suất, chất 05/2005 10,2 1,9 lƣợng giữa cây dứa nhiễm bệnh và cây dứa 06/2005 13,4 2,1 07/2005 15,8 2,3 không nhiễm bệnh. 08/2005 17,9 3,1 - Bố trí các thí nghiệm đồng ruộng khảo sát hiệu lực phòng trị rệp sáp gỉa (Dysmicoccus 60 brevipes) của một số loại thuốc bảo vệ thực vật, 50 theo phƣơng pháp khảo nghiệm thuốc của Cục Giống Thái Lan 40 bảo vệ thực vật. Thí nghiệm đƣợc bố trí với 5 Giống Trung Quốc Tỉ lệ cây bệnh (%) Phủ bạt công thức 3 lần lặp lại: Pyrinex 20 EC liều lƣợng 30 Không bạt 1,0 l/ha; Mospilan 3 EC liều lƣợng 1,5l/ha; 20 Furadan 3 G liều lƣợng 20,0 kg/ha; Supracide 40 10 EC liều lƣợng 1,0 l/ha và công thức đối chứng Tháng không phun thuốc trừ sâu. Tính hiệu lực của 0 8/2004 9/2004 10/2004 11/2004 12/2004 1/2005 2/2005 3/2005 4/2005 5/2005 6/2005 7/2005 8/2005 thuốc theo công thức Henderson – Tilton Hình 1. Diễn biến bệnh héo đỏ vàng lá dứa do III. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN PMWaV ở ruộng dứa giống dứa cayene nguồn 1- Diễn biến bệnh héo đỏ vàng lá dứa tại gốc từ Thái Lan và Trung Quốc trồng có phủ bạt thành phố Hồ Chí Minh và không phủ bạt tại Tp.HCM năm 2004 – 2005 Kết quả điều tra cho thấy dứa Cayenne bệnh héo đỏ vàng lá nặng hơn dứa Queen, tỷ lệ cây bị Áp dụng kỹ thuật canh tác phủ bạt đã hạn chế nhiễm bệnh ở dứa Queen (1,2%) thấp hơn 5,6 lần đƣợc sự xuất hiện, gây hại của bệnh héo đỏ vàng so với dứa cayene. Kết quả nghiên cứu của chúng lá dứa. Nguồn giống dứa cayene từ Thái Lan ít bị tôi phù hợp với kết luận của Vũ Công Hậu (1999) nhiễm bệnh và khả năng sinh trƣởng mạnh hơn giống dứa cayene có nguồn gốc từ Trung Quốc và Nguyễn Văn Kế (2000). 2. Tác hại của bệnh héo đỏ vàng lá đến Bệnh héo đỏ vàng lá dứa tại thành phố Hồ Chí năng suất và chất lượng quả dứa Minh thƣờng xuất hiện ở bìa hai mép luống, mép
  3. Bảng 2. Ảnh hƣởng của bệnh héo đỏ vàng lá dứa đến năng suất và chất lƣợng qủa dứa tại Tp.HCM năm 2004 – 2005 Chỉ tiêu Cây khỏe Cây bệnh MWP t - test Trọng lƣợng qủa (g) 1.167,4 ± 75,3 518,9 ± 35,2 ** Chiều dài qủa (cm) 16,7 ± 0,6 9,6 ± 0,4 ** Đƣờng kính qủa (cm) 10,9 ± 0,2 8,5 ± 0,2 ** Độ brix (%) 16,0 ± 0,7 10,6 ± 0,9 ** Kết qủa phân tích t-Test có sự khác biệt ở thuốc. Thuốc Supracide 40 EC có hiệu lực cao mức ý nghĩa 0,01 giữa các yếu tố trọng lƣợng, nhất (95,8 %) sau 14 ngày và sau 21 ngày xử lý chiều dài, đƣờng kính, độ brix của qủa trên cây thuốc vẫn có hiệu quả. Để hạn chế sự gây hại của không nhiễm bệnh và cây nhiễm bệnh. Trọng rệp sáp lây lan bệnh héo khô đầu lá cần phải điều lƣợng qủa trung bình cây không nhiễm bệnh lớn tra đồng ruộng và phun định kỳ. gấp 2,2 lần, độ brix (%) cao hơn khoảng 1,5 lần Các kết quả nghiên cứu của chúng tôi và so với trọng lƣợng qủa của cây bị nhiễm bệnh. nhiều nhà khoa học khác đều cho thấy biện pháp 3. Khảo sát hiệu lực phòng trừ rệp sáp giả hoá học trong khống chế bệnh chỉ là giải pháp môi giới truyền bệnh héo đỏ vàng lá dứa của tình thế. Mức độ nhiễm bệnh phụ thuộc nhiều một số loại thuốc bảo vệ thực vào biện pháp canh tác, tính sạch bệnh vi rút của Phòng trị rệp sáp giả Dysmicoccus brevipes giống đƣợc trồng và phòng trừ rệp sáp giả môi Cockerell của một số loại thuốc bảo vệ thực vật giới truyền bệnh. có hiệu lực từ 90-96 % vào 21 ngày sau khi xử lý Bảng 3. Hiệu lực phòng trị rệp sáp Dysmicoccus brevipes Cockerell của một số loại thuốc bảo vệ thực vật tại xã Lê Minh Xuân, huyện Bình Chánh, năm 2004 Công thức Liều lƣợng 3 NSP 7 NSP 14 NSP 21 NSP Pyrinex 20 EC 1 l/ha 70,0 a 89,7 a 92,8 a 93,9 a Mospilan 3 EC 1,5 l/ha 57,7 b 81,9 a 90,2 a 90,9 a Furadan 3 G 20 kg/ha 57,8 ab 88,2 a 93,5 a 93,8 a Supracide 40 EC 1 l/ha 69,6 a 90,5 a 95,8 a 95,6 a Đối chứng Không phun 0,0 c 0,0 b 0,0 b 0,0 b CV (%) 13,52 23,8 30,1 23,66 NSP: ngày sau phun, lựơng nước 400 l/ha
  4. TÀI LIỆU THAM KHẢO
  5. 1- Carter W., 1933. A wilt of pineapple similar to mealy bug wilt but cause by drought. Pineapple Quarterly,181 – 184. 2- Hu s. j., Sether M. D. and ULLMAN E. D., 1996. Detection of pineapple closterovirus in pineapple plants and mealybug using monoclonal antibodies . Plant Pathology. 45 : 829 – 836. 3- Ph¹m V¨n Biªn, Bïi C¸ch TuyÕn, NguyÔn M¹nh Chinh, 2000. Cẩm nang thuốc bảo vệ thực vật. Nhà xuất bản Nông nghiệp Tp.HCM. 387 trang. 4- D-¬nh Kim Hµ, Lª Đ×nh Đ«n, Bïi C¸ch TuyÕn, 2005. Nhận dạng và phát hiện bệnh héo đỏ vàng lá dứa (Mealybug wilt disease) bằng phƣơng pháp Reverse Transcription – Polymerase Chain Reaction. Tạp chí KHKT Nông Lâm nghiệp. Số 2 và 3/2005: 80 – 84. 5- Sether D. M, Karasev V. A, Okumura C., Arakawa C., Zee F., Kislan M. M., Busto L. J., HU S. J, 2001. Differentiation, distribution, and elimination of two different pineapple mealybug wilt-associated virusesf found in pineapple. Plant Disease. 85 : 856 – 860. 6- Sether M. D. and Hu S. J., 2002. Yield impact and spread of pineapple mealybug wilt associated virus – 2 and mealybug wilt of pineapple in Hawaii. Plant Disease. 86 : 867 – 874. 7- Sether M. D. and Hu S. J., 2002. Closterovirus infection and mealybug exposure are necessary for the development of mealybug wilt of pineapple disease. Plant Disease. 92 : 928 – 935.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2