ĐIỀU TRỊ CO RÚT MI TRÊN MỨC ĐỘ VỪA VÀ NẶNG<br />
BẰNG KỸ THUẬT V - Y CẢI TIẾN TẠO HÌNH CÂN NÂNG MI<br />
ĐINH VIẾT NGHĨA<br />
<br />
Bệnh viện TWQĐ 108<br />
TÓM TẮT<br />
Mục đích: Đánh giá hiệu quả điều trị co rút mi trên mức độ vừa và nặng của một<br />
phương pháp cải tiến.<br />
Thiết kế nghiên cứu: Nhóm trường hợp can thiệp.<br />
Phương pháp: Tiến cứu. Phẫu thuật lùi và làm dài cân nâng mi bằng kỹ thuật tạo<br />
hình kiểu V – Y kép, bảo tồn cơ Muller và các nhánh thần kinh cảm giác của mi ở 16<br />
mắt co rút mi trên mức độ vừa và nặng. Đánh giá kết quả trong mổ và sau mổ bằng các<br />
chỉ tiêu hình thể và chức năng vận động mi trên.<br />
Kết quả:<br />
16/16 mắt điều chỉnh đạt kết quả như mong muốn trong mổ.<br />
Điều chỉnh độ cao và độ cong khe mi khá thuận lợi.<br />
Tái phát thấp, biến chứng ít và nhẹ.<br />
Mi mắt sinh động và còn cảm giác do bảo tồn được cơ Muller và các dây thần<br />
kinh cảm giác tại mi mắt.<br />
Kết luận: Nghiên cứu trên cho thấy phương pháp phẫu thuật cải tiến này có một<br />
số ưu điểm, có thể áp dụng được trong lâm sàng.<br />
<br />
Co rút mi là một tình trạng bệnh lý<br />
thường gặp nhất trong bệnh mắt liên<br />
quan tuyến giáp (TRO: Thyro - relative<br />
Ophthalmopathy) với biểu hiện mi bị rút<br />
ngắn làm khe mi rộng, mắt bị kích thích,<br />
dễ dẫn đến tổn hại giác mạc và ảnh<br />
hưởng đến thẩm mỹ. Cho đến nay, trên<br />
thế giới đã có nhiều phương pháp phẫu<br />
thuật điều chỉnh vị trí mi trên được đề<br />
xuất và ứng dụng. Năm 1995, với kỹ<br />
thuật tạo vạt cân nâng mi xoay, Shore và<br />
cs đã thành công ở 80% trường hợp co<br />
rút mi trên mức độ vừa và nặng. Nói<br />
chung, các phương pháp vẫn còn tồn tại<br />
<br />
một số hạn chế như khó điều chỉnh thỏa<br />
đáng độ cao và độ cong khe mi (nhất là<br />
đối với những trường hợp co rút mi nặng,<br />
không đều), kết quả sau mổ không bền<br />
vững, mắt biểu cảm kém sinh động, mi<br />
giảm cảm giác… ở Việt nam, các kỹ<br />
thuật mổ điều trị co rút mi trên cho đến<br />
nay vẫn chưa được ứng dụng phổ biến.<br />
Vì vậy, chúng tôi đề xuất một<br />
phương pháp phẫu thuật cải tiến trên cơ<br />
sở phương pháp của Shore để điều trị co<br />
rút mi trên nhằm cải thiện các hạn chế<br />
nêu trên. Những kết quả bước đầu được<br />
đánh giá trong nghiên cứu này.<br />
<br />
46<br />
<br />
ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP<br />
1.<br />
Đối tượng:<br />
Tiêu chuẩn lựa chọn: Các trường<br />
<br />
tuỳ thuộc mức độ co rút mi, cắt cả sừng<br />
ngoài của cân. Bóc tách cân khỏi sụn mi<br />
và cơ Muller đến gốc cơ này. Nếu co rút<br />
<br />
hợp co rút mi trên mức độ vừa và nặng<br />
(hở củng mạc, độ co rút trên 2 mm) đã<br />
ổn định ít nhất 6 tháng.<br />
<br />
mi nặng (trên 4 mm) thì tách hẳn cân<br />
khỏi gốc cơ Muller. Xẻ đầu cân bởi 3<br />
đường chếch 450: đường 1 ở cạnh ngoài<br />
<br />
Tiêu chuẩn loại trừ :<br />
+<br />
Lồi nhãn cầu nặng (trên 22 mm).<br />
+<br />
Các bệnh liên quan chưa ổn định<br />
(Basedow chưa bình giáp,...).<br />
<br />
cơ, đường 2 và 3 ở phần ba ngoài và giữa<br />
tạo thành các dải cân. Độ dài các đường<br />
xẻ này tùy thuộc mức độ nặng của co rút<br />
mi. Không làm tổn thương thân cơ<br />
<br />
+<br />
Các bệnh toàn thân đang tiến triển<br />
Số lượng: 16 mắt/14 bệnh nhân đã<br />
được điều trị tại khoa Mắt – BVTWQĐ<br />
108 trong khoảng thời gian 2003 – 2004.<br />
<br />
Muller.<br />
<br />
Khâu đính đầu các dải cân này vào<br />
bờ trên sụn mi, dịch chuyển vào trong so<br />
với vị trí nguyên phát của chúng bằng<br />
<br />
2.<br />
<br />
Phương pháp:<br />
<br />
<br />
<br />
Kỹ thuật mổ:<br />
Gây tê ngấm dưới da bằng<br />
<br />
các mũi chỉ Vicryl 6.0 (nếu tách gốc cơ<br />
Muller trong trường hợp co rút mi nặng<br />
thì khâu lại gốc cơ Muller vào cân cơ<br />
nâng mi). Cho bệnh nhân ngồi dậy đánh<br />
<br />
Lidocain 2%<br />
<br />
Mở đường vào qua da theo nếp mi<br />
dự kiến (đường vào trước)<br />
<br />
Phẫu tích nhẹ nhàng dọc theo cơ<br />
<br />
giá độ cao và độ cong khe mi, điều chỉnh<br />
bằng cách xẻ đầu cân dài hơn nếu hạ mi<br />
chưa đủ hoặc khâu ngắn lại đường xẻ<br />
nếu hạ mi quá mức.<br />
<br />
vòng mi. Bảo tồn các nhánh thần kinh<br />
cảm giác của mi ở trong lớp xơ mỡ ngay<br />
dưới cơ vòng. Bộc lộ cân cơ nâng mi trên<br />
xuống đến cách bờ mi 4mm, phía ngoài<br />
<br />
<br />
Khâu phục hồi da tạo nếp mi bằng<br />
chỉ Nilon 7.0. Khâu hai mũi chỉ kéo vào<br />
da - sụn gần sát bờ mi và cố định xuống<br />
má bằng băng dính.<br />
<br />
đến hết sừng ngoài của cân.<br />
<br />
Cắt cân nâng mi khỏi sụn mi ở chỗ<br />
cách bờ mi 4mm, từ ngoài vào, độ dài<br />
<br />
Đường rạch cân<br />
<br />
Khâu cân - sụn<br />
<br />
47<br />
<br />
Đánh giá kết quả: theo các chỉ tiêu<br />
hình thể và chức năng vận động sau 1<br />
tháng, 3 tháng, 6 tháng. Theo dõi và xử<br />
<br />
3.<br />
Độ cong bờ mi trên: điểm cao nhất<br />
của bờ mi trên (C)<br />
4.<br />
Biên độ vận động mi (12 - 14mm).<br />
<br />
lý tai biến, biến chứng.<br />
<br />
5.<br />
Sức cơ, trương lực cơ (Po = 0g;<br />
P1/2 = 4g; P1/2 max = 15g)<br />
6.<br />
Cảm giác bờ mi mắt.<br />
<br />
Các chỉ tiêu theo dõi (giá trị bình<br />
thường):<br />
1.<br />
Độ cao khe mi (9 mm),.<br />
2.<br />
MRD1 max: Khoảng cách bờ mi<br />
trên - ánh phản xạ giác mạc (3,5 mm) ở<br />
vị trí co rút cao nhất.<br />
-<br />
<br />
7.<br />
<br />
Đánh giá kết quả chung:<br />
Chỉ tiêu theo dõi<br />
<br />
Tốt<br />
<br />
Vừa<br />
<br />
Xấu<br />
<br />
Độ cao khe mi<br />
<br />
9 - 10 mm<br />
<br />
+/- < 2 mm<br />
<br />
+/- 2mm<br />
<br />
MRD1 max<br />
<br />
3 - 4 mm<br />
<br />
+/- < 2 mm<br />
<br />
+/- 2mm<br />
<br />
Độ cong bờ mi trên<br />
<br />
C < 2 mm<br />
<br />
2 – 5,5 mm<br />
<br />
C 5,5 mm<br />
<br />
Biên độ vận động mi<br />
<br />
12 – 14 mm<br />
<br />
+/- < 2 mm<br />
<br />
+/- 2mm<br />
<br />
Po<br />
<br />
0g<br />
<br />
+/- < 2 g<br />
<br />
+/- 2g<br />
<br />
P1/2<br />
<br />
4g<br />
<br />
+/- < 2 g<br />
<br />
+/- 2g<br />
<br />
P1/2 max<br />
<br />
15g<br />
<br />
+/- < 4 g<br />
<br />
+/- 4g<br />
<br />
Cảm giác bờ mi mắt<br />
<br />
Bình thường<br />
<br />
Giảm nhẹ<br />
<br />
Kém<br />
<br />
Độ thẩm mỹ mi mắt<br />
<br />
Bình thường<br />
<br />
Chấp nhận được<br />
<br />
Xấu<br />
<br />
+<br />
+<br />
<br />
+<br />
Tiền sử chấn thương sọ mặt: 2 mắt<br />
/ 2 người<br />
+<br />
Không rõ nguyên nhân: 5 mắt / 5<br />
người<br />
<br />
KẾT QUẢ<br />
Nguyên nhân:<br />
Basedow: 5 mắt / 4 người.<br />
Basedow + Nhược cơ nặng: 1 mắt /<br />
<br />
1 người<br />
+<br />
Do phẫu thuật: 2 mắt / 1 người<br />
+<br />
Tiền sử bị sởi: 1 mắt / 1 người<br />
<br />
-<br />
<br />
Độ thẩm mĩ của mi.<br />
<br />
- Phân loại theo mức độ:<br />
+ Nặng (Trên 4 mm): 6 mắt.<br />
+<br />
Vừa (2 – 4 mm): 10 mắt.<br />
<br />
Đánh giá kết quả chung:<br />
<br />
48<br />
<br />
Trong mổ<br />
<br />
Sau 1 tháng<br />
<br />
Sau 3 tháng<br />
<br />
Sau 6 tháng<br />
<br />
Tốt<br />
<br />
16<br />
<br />
16<br />
<br />
15<br />
<br />
15<br />
<br />
Vừa<br />
<br />
0<br />
<br />
0<br />
<br />
1<br />
<br />
1<br />
<br />
Xấu<br />
<br />
0<br />
<br />
0<br />
<br />
0<br />
<br />
0<br />
<br />
Biến chứng phẫu thuật: Không gặp<br />
<br />
này hay gọi với tên là bệnh mắt do<br />
<br />
trường hợp nào có biến chứng nặng.<br />
+<br />
Rách kết mạc: 1 trường hợp rách<br />
nhỏ kết mạc được khâu vết rách ngay<br />
trong mổ, không ảnh hưởng đến kết quả<br />
<br />
Basedow. Gọi như vậy không chính xác<br />
vì nhiều công trình nghiên cứu đã cho<br />
thấy cơ chế và diễn biến của bệnh lý tại<br />
mắt không tương quan tuyến tính với<br />
<br />
điều trị.<br />
+<br />
Xuất huyết nhẹ dưới da: 1 trường<br />
hợp, máu tiêu hết sau 1 tuần.<br />
+<br />
Phù mi kéo dài: 1 trường hợp.<br />
<br />
bệnh của tuyến giáp. Cơ chế co rút mi<br />
chính trong TRO là viêm miễn dịch cơ<br />
nâng mi trên và cơ Muller gây tăng<br />
trương lực, co rút mi ở giai đoạn đầu,<br />
<br />
Tái phát: 1 trường hợp bị co rút tái<br />
phát xấp xỉ 1,5 mm. Đây là bệnh nhân bị<br />
co rút mi nặng do Basedow kết hợp<br />
<br />
giai đoạn này có thể kéo dài từ vài tháng<br />
đến vài năm, sau đó xơ hoá các cơ này ở<br />
trạng thái co. Điều trị nội khoa hoặc kết<br />
<br />
nhược cơ nặng.<br />
<br />
hợp xạ trị trong giai đoạn đầu và phẫu<br />
thuật tạo hình mi trong giai đoan sau là<br />
<br />
BÀN LUẬN<br />
1.<br />
Về chỉ định phẫu thuật:<br />
Trước hết cần đề cập tới nguyên<br />
nhân, cơ chế co rút mi. Có thể chia<br />
nguyên nhân co rút mi làm 3 nhóm theo<br />
Barley (1996):<br />
<br />
chỉ định thường được áp dụng hiện nay<br />
trên thế giới cũng như ở cơ sở của chúng<br />
<br />
+<br />
Co rút mi do thần kinh: Hội chứng<br />
cuống não sau…<br />
+<br />
Co rút mi do cơ: Thường gặp nhất<br />
là bệnh TRO/Basedow.<br />
<br />
Cơ chế rối loạn vận động mi trong<br />
bệnh Basedow kết hợp nhược cơ nặng<br />
chưa được đề cập nhiều trong y văn do<br />
hiếm gặp nhưng chắc hẳn phức tạp nên<br />
<br />
+<br />
Co rút mi do cơ học: Do phẫu<br />
thuật, chấn thương…<br />
Chúng tôi đã gặp các bệnh nhân<br />
thuộc cả 3 nhóm và chủ yếu là Bệnh mắt<br />
<br />
chúng tôi chưa bàn luận ở đây. Điều lý<br />
thú là trong nghiên cứu này chúng tôi<br />
gặp 1 bệnh nhân như vậy nhưng biểu<br />
hiện ở 2 mắt hoàn toàn trái ngược nhau:<br />
<br />
liên quan tuyến giáp (Thyro – relative<br />
Ophthalmopathy/TRO). Trước đây bệnh<br />
<br />
ở mắt phải thì co rút mi nặng kết hợp lác<br />
lên trên và ra ngoài, lồi nhãn cầu nhẹ<br />
<br />
-<br />
<br />
tôi. TRO là nguyên nhân thường gặp<br />
nhất gây co rút mi. Trong nghiên cứu này<br />
chúng tôi chỉ lấy 6 mắt theo tiêu chuẩn<br />
lựa chọn.<br />
<br />
49<br />
<br />
(các triệu chứng của Basedow) trong khi<br />
ở mắt trái thì sụp mi nhẹ, không lồi nhãn<br />
cầu (triệu chứng của nhược cơ).<br />
<br />
chỉ cần áp dụng các kỹ thuật đơn giản<br />
hơn như dịch điểm bám của cân cơ nâng<br />
mi hay cắt cơ Muller cũng đủ điều chỉnh<br />
<br />
Hai mắt bị ngắn mi do phẫu thuật<br />
tạo hình mi thất bại ở cơ sở khác. Đây là<br />
nguyên nhân hay gặp hiện nay do tình<br />
<br />
thỏa đáng vi trí mi trên.<br />
Mức độ: Hiện chưa có bảng phân<br />
độ thống nhất cho các loại co rút mi.<br />
<br />
trạng một số phẫu thuật viên chưa nắm<br />
vững chỉ định và kỹ thuật tạo hình mi.<br />
Hai bệnh nhân có tiền sử chấn<br />
thương nhẹ vùng trán cùng bên, tụ máu<br />
<br />
Chúng tôi tạm chia làm 3 mức như sau<br />
dựa trên chỉ tiêu chính là MRD1 ở vị trí<br />
mi co rút cao nhất (không phải so với<br />
đồng tử vì điểm co rút cao nhất không<br />
<br />
hốc mắt, mi mắt và để lại sẹo nhỏ nhưng<br />
không thấy có biến dạng xương, co rút<br />
mi tiến triển chậm dần sau chấn thương.<br />
Chưa có căn cứ xác đáng để giải thích cơ<br />
<br />
phải bao giờ cũng ở trên đồng tử):<br />
+<br />
Nặng: Co rút trên 4 mm<br />
+<br />
Vừa: Co rút 2 – 4 mm<br />
+<br />
Nhẹ: Co rút dưới 2 mm, bờ mi trên<br />
<br />
chế co rút mi trong 2 trường hợp này.<br />
Trong các trường hợp không tìm<br />
thấy nguyên nhân rõ ràng thì chúng tôi<br />
cũng chỉ định phẫu thuật nếu tình trạng<br />
<br />
còn ở dưới rìa giác mạc.<br />
Thời điểm phẫu thuật: Tất cả các<br />
trường hợp đều có tình trạng co rút mi ổn<br />
định trên 1 năm, giống ý kiến của nhiều<br />
<br />
co rút mi đã ổn định và không có chống<br />
chỉ định kèm theo.<br />
Tiêu chuẩn loại trừ:<br />
+<br />
Các trường hợp lồi mắt nặng trên<br />
<br />
tác giả.<br />
<br />
22 mm vì đây là một yếu tố ảnh hưởng<br />
nhiều đến việc đánh giá tình trạng co rút<br />
mi.<br />
+<br />
Tình trạng bệnh tuyến giáp chưa ổn<br />
<br />
2.<br />
Về chỉ tiêu đánh giá tình trạng co<br />
rút mi trước và sau phẫu thuật:<br />
Trước đây, hầu hết các tác giả đánh<br />
giá mức độ co rút mi chủ yếu dựa vào độ<br />
cao khe mi, MRD1 (khoảng cách từ bờ<br />
mi trên đến ánh phản xạ giác củng mạc:<br />
<br />
định vì tình trạng bệnh tuyến giáp có liên<br />
quan với bệnh tại mắt dù mối liên quan<br />
này nhiều khi không tuyến tính.<br />
+<br />
TSH cao vì cơ chế nội tiết của<br />
<br />
Maginal - Reflex Distance 1). Tuy nhiên,<br />
các đặc tính sinh lý cơ học của cơ vân<br />
nói chung còn có: trương lực cơ, lực cơ,<br />
phân bố lực của cơ, công cơ, công suất<br />
<br />
TRO vẫn chưa thực sự sáng tỏ. Mặc dầu<br />
TSH cao trong một số ít các trường hợp<br />
TRO nhưng chúng tôi cũng loại trừ để<br />
tránh nguy cơ tái phát.<br />
<br />
cơ, độ giãn cơ…nên chúng tôi đề xuất<br />
thêm chỉ tiêu biên độ vận động mi và một<br />
số chỉ tiêu cơ học của cơ (lực cơ và<br />
trương lực cơ: Po, P1/2, P1/2 max) nhờ<br />
<br />
+<br />
Trong nghiên cứu này chúng tôi<br />
không chọn các mắt co rút mức độ nhẹ vì<br />
<br />
bộ dụng cụ tự tạo để việc đánh giá tình<br />
<br />
50<br />
<br />