intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Điều trị hen phế quản theo GINA tại Bệnh viện Đa khoa Tiền Giang

Chia sẻ: Trần Thị Hạnh | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:8

89
lượt xem
4
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bệnh viện Đa khoa Tiền Giang triển khai thực hiện chẩn đoán, xử trí và quản lý hen theo GINA vào năm 2008. Nghiên cứu được tiến hành với mục tiêu nhằm đánh giá kết quả điều trị hen phế quản theo GINA tại Bệnh viện Đa khoa Tiền Giang. Mời các bạn cùng tham khảo bài viết để nắm rõ nội dung chi tiết.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Điều trị hen phế quản theo GINA tại Bệnh viện Đa khoa Tiền Giang

Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 15 * Phụ bản của Số 4 * 2011<br /> <br /> Nghiên cứu Y học<br /> <br /> ĐIỀU TRỊ HEN PHẾ QUẢN THEO GINA<br /> TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA TIỀN GIANG<br /> Trần Thanh Hải*, Tạ Văn Trầm*<br /> <br /> TÓM TẮT<br /> Mở đầu: Bệnh viện Đa khoa Tiền Giang triển khai thực hiện chẩn đoán, xử trí và quản lý hen theo GINA<br /> vào năm 2008<br /> Mục tiêu: Đánh giá kết quả điều trị hen phế quản theo GINA tại Bệnh viện Đa khoa Tiền Giang.<br /> Phuương pháp: Thử nghiệm lâm sàng với một nhóm (trước sau)<br /> Kết quả: Giảm triệu chứng 98%, không còn trường hợp nào phải nhập viện cấp cứu. Sau điều trị: Mức độ<br /> kiểm soát hoàn toàn là 59,7%, một phần là 40,3%. 100% BN giảm bậc sau 12 tháng điều trị. Tác dụng phụ của<br /> thuốc không đáng kể. Tỉ lệ tuân thủ điều trị chung là 96,7%. PEF là chỉ số nhạy nhất trong việc chẩn đoán và<br /> theo dõi bệnh,<br /> Kết luận: Việc áp dụng quản lý hen theo GINA tại BVĐK Tiền Giang có hiệu quả cao<br /> Từ khoá: hen, chiến lược toàn cầu về hen.<br /> <br /> ABSTRACT<br /> TREATMENT OF ASTHMA ASHESED TO GINA IN TIEN GIANG GENERAL HOSPITAL<br /> Ta Van Tram, Tran Thanh Hai * Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 15 - Supplement of No 4 - 2011: 46 - 53<br /> Background: The application GINA to asthma manage in the community in Tien Giang General Hospital<br /> was done in 2008<br /> Objective: To evaluate the result of treatment of asthma ashesed to GINA in Tien Giang General Hospital<br /> Method: clinical experiment<br /> Results: 98% of patients got a symptom decline after treatment. The rate of emergency room visits due to<br /> asthma was 0%. After treatment, 59.7% of patients were under control. 100% of patient got a step decline. The<br /> adverse effects og asthmatic drugs were not remarkable. The rate of compliance was 96.7%. PEF is the sensitive<br /> value for diagnosis and control asthma<br /> Conclusion: The application GINA in the asthma management at Tien Giang General Hospital showed<br /> high efficiency<br /> Key words: asthma, GINA.<br /> <br /> ĐẶT VẤN ĐỀ<br /> Hen phế quản là bệnh viêm đường hô hấp<br /> mãn tính ảnh hưởng đến sức khoẻ con người ở<br /> tất cả các lứa tuổi, chủng tộc và tầng lớp xã hội(3).<br /> Trong 20 đến 30 năm gần đây, những thành tựu<br /> y học đã giúp con người hiểu biết sâu sắc về<br /> bệnh hen, đồng thời phát triển được nhiều<br /> *<br /> <br /> Bệnh viện Đa khoa Tiền Giang<br /> <br /> Tác giả liên lạc: PGS.TS. Tạ Văn Trầm<br /> <br /> 46<br /> <br /> phương pháp điều trị hiệu quả, an toàn cho<br /> người bệnh. Chiến lược toàn cầu về hen (GINA)<br /> đã được soạn thảo để gia tăng sự hiểu biết về<br /> hen trong nhân viên y tế, trong cộng đồng và để<br /> cải thiện việc phòng ngừa và xử trí thông qua nỗ<br /> lực phối hợp toàn cầu(1). Tuy nhiên việc áp dụng<br /> GINA vẫn còn nhiều hạn chế.<br /> <br /> ĐT: 0913771779<br /> <br /> Email: tavantram@gmail.com<br /> <br /> Chuyên Đề Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật BV. Cấp Cứu Trưng Vương<br /> <br /> Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 15 * Phụ bản của Số 4 * 2011<br /> Năm 2008, Phòng khám chuyên về hô hấp<br /> tại Bệnh viện Đa khoa Tiền Giang mới được<br /> triển khai và bắt đầu thực hiện chẩn đoán, xử trí<br /> và quản lý hen theo hướng dẫn của GINA.<br /> Chúng tôi tiến hành đề tài này nhằm đánh<br /> giá hiệu quả áp dụng điều trị hen theo phương<br /> pháp GINA, một phương pháp tiên tiến nhất<br /> trên thế giới hiện nay, tại Bệnh viện Đa khoa<br /> Tiền Giang. Trên cơ sở đó có thể rút ra kinh<br /> nghiệm hữu ích trong việc nâng cao chất lượng<br /> điều trị hen, mang lại nhiều lợi ích cho những<br /> bệnh nhân hen và cho toàn xã hội.<br /> <br /> ĐỐI TƯỢNG - PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU<br /> Đối tượng nghiên cứu<br /> Dân số mục tiêu<br /> Tất cả BN từ 7 tuổi trở lên đến khám, được<br /> chẩn đoán xác định hen và điều trị ngoại trú<br /> theo hướng dẫn GINA tại phòng khám hô hấp<br /> BVĐK Tiền Giang từ 15/01/2009 đến 15/5/2011.<br /> Tiêu chuẩn chọn mẫu<br /> - BN từ 7 tuổi trở lên đến khám lần đầu<br /> tiên từ ngày 15/01/2009, được điều trị và theo<br /> dõi sau 12 tháng đến ngày 15/5/2011. BN được<br /> chẩn đoán xác định hen theo GINA, trong đó<br /> tiêu chuẩn vàng là thực hiện đo hô hấp ký có<br /> thử thuốc giãn phế quản theo tiêu chuẩn của<br /> hiệp hội ATS.<br /> <br /> Nghiên cứu Y học<br /> <br /> Tiêu chuẩn loại trừ<br /> BN có các bệnh phổi khác kèm theo: lao<br /> phổi, COPD, BN có thai và đang cho con bú, BN<br /> có bệnh lý tim mạch kèm theo như suy tim, tăng<br /> huyết áp, loạn nhịp tim…, không đo được hô<br /> hấp ký có thử thuốc giãn phế quản, không đồng<br /> ý tham gia nghiên cứu.<br /> Cỡ mẫu<br /> Công thức: Thử nghiệm lâm sàng với một<br /> nhóm (trước sau)<br /> n = Z2(1-α/2) x {((1-P1)/P1) + ((1-P0)/P0)}/(ln(1- ε))2<br /> <br /> + P1: tỷ lệ bệnh nhóm tiếp xúc với yếu tố<br /> nguy cơ (nhóm bệnh sau can thiệp).<br /> + P0: tỷ lệ bệnh nhóm không tiếp xúc với<br /> yếu tố nguy cơ (nhóm bệnh trước can thiệp).<br /> + ε: độ chính xác mong muốn (chênh lệch<br /> giữa RR của quần thể và RR của mẫu).<br /> Trong đó:- Tỷ số 2 nhóm = 1 tức số người<br /> nhóm tiếp xúc và nhóm chứng bằng nhau<br /> - RR = 10 (do dự kiến kết quả sau<br /> can thiệp rất tốt).<br /> - Tỷ suất nhóm chứng (trước can<br /> thiệp) tức tỷ suất bệnh là 0,4.<br /> - α = 0,05<br /> <br /> - β = 0,7<br /> <br /> Cỡ mẫu là 257. Chúng tôi thực hiện nghiên<br /> cúu trên 300 BN.<br /> <br /> - Được điều trị ngoại trú theo hướng dẫn<br /> GINA trong thời gian nghiên cứu.<br /> <br /> Phương pháp nghiên cứu<br /> <br /> - Hẹn tái khám: tái khám mỗi 4 tuần. Mỗi<br /> lần tái khám sẽ được đánh giá triệu chứng lâm<br /> sàng, cách dùng thuốc, mức độ tuân thủ điều trị,<br /> phát hiện các tác dụng phụ của thuốc, kiểm tra<br /> các nội dung đã được giáo dục, điều chỉnh bổ<br /> sung các nội dung còn thiếu hoặc bệnh nhân<br /> chưa rõ, chỉ định chế độ điều trị tiếp theo, có<br /> một số trường hợp chỉ định đo lại hô hấp ký<br /> không thử thuốc khi cần. Như vậy mỗi bệnh<br /> nhân trong lô nghiên cứu có 11 lần tái khám.<br /> <br /> Thu thập dữ liệu<br /> Thiết kế hồ sơ bệnh án cho từng BN theo<br /> mẫu chung. Lập hồ sơ quản lý cho tất cả BN<br /> được chẩn đoán xác định, theo dõi và đánh giá<br /> điều trị theo GINA.<br /> <br /> Thiết kế nghiên cứu<br /> Thử nghiệm lâm sàng với một nhóm (trước<br /> sau).<br /> <br /> Xử lý và phân tích dữ liệu<br /> Phần mềm chương trình SPSS for Windows<br /> phiên bản 15.0.<br /> <br /> Chuyên Đề Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật BV. Cấp Cứu Trưng Vương<br /> <br /> 47<br /> <br /> Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 15 * Phụ bản của Số 4 * 2011<br /> <br /> Nghiên cứu Y học<br /> KẾT QUẢ<br /> Hiệu quả điều trị<br /> Triệu chứng lâm sàng<br /> <br /> 1<br /> <br /> 2<br /> <br /> 3<br /> <br /> 4<br /> <br /> 1<br /> <br /> 1<br /> 2<br /> 3<br /> 4<br /> <br /> Biểu đồ 1: Diễn tiến triệu chứng lâm sàng.<br /> <br /> Triệu chứng thực thể khi khám phổi<br /> Bảng 1: Triệu chứng thực thể khi khám phổi<br /> Triệu<br /> chứng<br /> <br /> Thời gian giảm bậc hen<br /> Bảng 3: Thời gian giảm bậc hen<br /> <br /> Sau 2 - 4<br /> Trước điều tuần điều trị<br /> trị<br /> <br /> Sau 3<br /> Sau 12<br /> tháng<br /> tháng<br /> điều trị<br /> điều trị<br /> %<br /> n<br /> %<br /> n<br /> %<br /> n %<br /> 19,67 219 73,00 280 93,33 300 100<br /> <br /> n<br /> Không 59<br /> triệu<br /> chứng<br /> Ran rít 143 47,67<br /> Ran ngáy 95 31,67<br /> Ran ẩm 2<br /> 0,67<br /> Ran nổ<br /> 1<br /> 0,32<br /> <br /> 25<br /> 41<br /> 15<br /> 0<br /> <br /> 8,33<br /> 13,67<br /> 5,00<br /> 0<br /> <br /> 8<br /> 12<br /> 0<br /> 0<br /> <br /> 2,67<br /> 4,00<br /> 0<br /> 0<br /> <br /> 0<br /> 0<br /> 0<br /> 0<br /> <br /> 0<br /> 0<br /> 0<br /> <br /> Bậc nặng của hen trước và sau điều trị<br /> Bảng 2: Bậc nặng của hen trước và sau 12 tháng<br /> điều trị<br /> Điều trị Trước điều trị<br /> Bậc hen<br /> Bậc 1<br /> Bậc 2<br /> Bậc 3<br /> Bậc 4<br /> <br /> 48<br /> <br /> n<br /> <br /> %<br /> <br /> 15<br /> 70<br /> 105<br /> 110<br /> <br /> 5,0<br /> 23,3<br /> 35<br /> 36,7<br /> <br /> Sau 12 tháng<br /> điều trị<br /> n<br /> %<br /> 294<br /> 6<br /> 0<br /> 0<br /> <br /> 98<br /> 2<br /> 0<br /> 0<br /> <br /> P<br /> P < 0,001<br /> P < 0,001<br /> P < 0,001<br /> P < 0,001<br /> <br /> Bậc hen ban đầu<br /> Bậc 4<br /> Bậc 3<br /> Bậc 2<br /> <br /> Giảm bậc sau 12 tháng điều trị<br /> Số ngày điều trị<br /> N<br /> (Mean ± SD)<br /> 110<br /> 155 ± 55,7<br /> 105<br /> 122 ± 52,6<br /> 64<br /> 101 ± 40,9<br /> <br /> Mức độ kiểm soát trước và sau điều trị<br /> Bảng 4: Các đặc tính của mức độ kiểm soát trước và<br /> sau điều trị<br /> Điều trị Trước<br /> điều trị<br /> Đặc tính<br /> Triệu chứng ban<br /> ngày<br /> Thức giấc về đêm<br /> Giới hạn hoạt động<br /> Nhu cầu dùng thuốc<br /> cắt cơn<br /> PEF hay FEV1<br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
5=>2