intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Điều trị tiểu không kiểm soát khi gắng sức ở phụ nữ bằng phương pháp ít xâm lấn: Miếng nâng đỡ dưới niệu đạo TVT và TOT kết quả ban đầu tại bệnh viện FV TP. Hồ Chí Minh

Chia sẻ: Trần Thị Hạnh | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:9

54
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nghiên cứu được tiến hành với mục tiêu nhằm báo cáo kết quả điều trị tiểu không kiểm soát khi gắng sức ở phụ nữ bằng phương pháp ít xâm lấn: Miếng nâng đỡ dưới niệu đạo TVT và TOT kết quả ban đầu tại bệnh viện FV TP. Hồ Chí Minh. Mời các bạn cùng tham khảo bài viết để nắm rõ nội dung chi tiết của đề tài nghiên cứu này. .

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Điều trị tiểu không kiểm soát khi gắng sức ở phụ nữ bằng phương pháp ít xâm lấn: Miếng nâng đỡ dưới niệu đạo TVT và TOT kết quả ban đầu tại bệnh viện FV TP. Hồ Chí Minh

Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 12 * Phụ bản Số 1 * 2008<br /> <br /> Nghiên cứu Y học<br /> <br /> ĐIỀU TRỊ TIỂU KHÔNG KIỂM SOÁT KHI GẮNG SỨC Ở PHỤ NỮ<br /> BẰNG PHƯƠNG PHÁP ÍT XÂM LẤN: MIẾNG NÂNG ĐỠ<br /> DƯỚI NIỆU ĐẠO TVT VÀ TOT KẾT QUẢ BAN ĐẦU<br /> TẠI BỆNH VIỆN FV TP HỒ CHÍ MINH<br /> Nguyễn Ngọc Tiến*, Nguyễn Tuấn Vinh*<br /> <br /> TÓM TẮT<br /> Mục đích: Kể từ 1994, vai trò của việc nâng đỡ niệu đạo trong tiểu không kiểm soát đã được nghiên<br /> cứu rất nhiều với kỹ thuật mới để điều trị tiểu không kiểm soát khi gắng sức: kỹ thuật TVT "Tension free<br /> Vaginal Tape" và kỹ thuật TOT "Transobsturator Tape". Kỹ thuật TVT đã được thực hiện tại Pháp từ năm<br /> 1996. Chúng tôi đã đánh giá kết quả 38 bệnh nhân được điều trị tiểu không kiểm soát từ 2004 tại bệnh viện<br /> FV TP Hồ Chí Minh.<br /> Kỹ thuật và phương pháp: Tất cả 38 bệnh nhân đã được làm test gắng sức sau khi làm đầy bàng<br /> quang bằng 250 ml dung dịch nước muối sinh lý. Tất cả các bệnh nhân đều được làm xét nghiệm niệu động<br /> lực học trước khi phẫu thuật. Có 3 bệnh nhân có bàng quang bất ổn định kèm hiện tượng tiểu không kiểm<br /> soát. Áp lực trung bình của cơ vòng niệu đạo là: 52 cm H2O. Tất cả bệnh nhân đều được phẫu thuật dưới<br /> gây tê tủy sống. Thời gian theo dõi sau mổ trung bình là 12 tháng. Bệnh suất trong và sau khi mổ, sự hài<br /> lòng sau phẫu thuật của bệnh nhân, kết quả khách quan qua test gắng sức và những biến chứng gần đều<br /> được đánh giá.<br /> Kết quả: 36 bệnh nhân (94,6%) hoàn toàn chấm dứt tiểu không kiểm soát khi gắng sức, âm đạo hoàn<br /> toàn khô sạch. Có 2 bệnh nhân (5,4%) có kết quả cải thiện. Có 3 trường hợp thủng bàng quang trong lúc mổ<br /> loại phẫu thuật TVT. Có 1 bệnh nhân tiểu khó vào ngày thứ 2. Có 37 bệnh nhân (98%) có tồn lưu nước tiểu<br /> ban đầu thấp hơn 30 ml. Trong thời gian theo dõi, không có phản ứng loại bỏ miếng nâng đỡ cũng như<br /> không có trường hợp bị bào mòn âm đạo.<br /> Kết luận: Sau 1 năm nghiên cứu và 3 năm kinh nghiệm, chúng tôi đã thấy được sự khả thi của việc<br /> điều trị tiểu không kiểm soát khi gắng sức ở phụ nữ bằng kỹ thuật TVT và TOT do những kết quả rất khả<br /> quan của kỹ thuật này, thực hiện đơn giản với bệnh suất thấp.<br /> <br /> ABSTRACT<br /> TREATMENT F URINARY STRESS INCONTINENCE IN WOMEN BY TVT AND TOT TECHNIC:<br /> PRELIMINARY RESULT IN FV HOSPITAL<br /> Nguyen Ngoc Tien, Nguyen Tuan Vinh<br /> * Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 12 – Supplement of No 1 - 2008: 335 - 341<br /> Goals: Since 1994, the role of the support of the urethra in the continence was put forward, outcome<br /> with a new technique of treatment of the stress urinary incontinence (SUI) " Tension free Vaginal<br /> Tape"(TVT) and "Transobsturator Tape" (TOT). This technique TVT is carried out in France since 1996<br /> and we analyze the results in 38 consecutive patients treated for dominant SUI since 2004 at FV hospital.<br /> Material and Method: The 38 patients had clinical escapes with the effort after filling of the bladder<br /> with 250 ml of physiological solution (stress-test). All the patients had an assessment urodynamic. 3 patients<br /> presented, in addition to the SUI. The average of the pressure of maximum urethral fence was 52 cm H2O.<br /> * Khoa Niệu - Bệnh viện FV TP HCM<br /> <br /> Chuyên Đề HN KH KT BV Bình Dân<br /> <br /> 1<br /> <br /> Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 12 * Phụ bản Số 1 * 2008<br /> <br /> Nghiên cứu Y học<br /> <br /> All the patients were operated under rachi anaesthesia. The average follow-up was 12 months. Morbidity per<br /> and peri operation, the objective result by stress-test, the subjective result by questionnaire of satisfaction<br /> and the short-term complications were analyzed.<br /> Results: 36 patients (94.6%) were completely dry, 2 (5.4%) improved.There were 3 vesical perforations<br /> on the TVT procedure.There were 1 retentions on D2. In 37 patients (98%) the first residue post-mictionnel<br /> was lower than 30 ml. In the long run there were no rejection of the prosthesis and no vaginal erosions.<br /> Conclusion: With one year of survey and experiment of 3 years, we show the interest of technique TVT<br /> and TOT in the treatment of the SUI of the woman because of the good results of reproducibility, simplicity<br /> and the low morbidity.<br /> giảm đi hiện tương tiểu không kiểm soát khi<br /> MỞ ĐẦU<br /> gắng sức. Nhiều tác giả sau đó đã phát triển<br /> Điều trị tiểu không kiểm soát khi gắng sức<br /> phẫu thuật chống tiểu không kiểm soát bằng<br /> được định nghĩa là một hiện tượng thoát nước<br /> cách cố định gián tiếp cổ bọng đái và mô xung<br /> tiểu ra ngoài niệu đạo không theo ý muốn cũng<br /> quanh niệu đạo thông qua âm đạo (treo cổ bàng<br /> như không do sự co thắt của cơ détrusor. Hiện<br /> quang qua xương theo BURCH, treo cổ bàng<br /> tượng này diễn ra nặng dần đến một lúc nào đó<br /> quang đơn giản theo PEREIRA và RAZ…).<br /> người phụ nữ cảm thấy tàn phế về mặt xã hội<br /> Năm 1976, RICHARDSON(21) đã đề nghị<br /> cũng như về mặt vệ sinh(1). Đây là một hiện<br /> phương pháp điều trị tùy theo từng bệnh nhân<br /> tượng rất thường xảy ra trong xã hội. Tuy nhiên,<br /> và theo sinh lý bệnh học. Thật vậy, cùng giai<br /> người phụ nữ thường giấu kín, không thổ lộ với<br /> đoạn này người ta đã phân biệt được hiện tượng<br /> bác sĩ cũa mình. Tại Mỹ theo thống kê chỉ có 20%<br /> tiểu không kiểm soát do suy yếu cơ vòng và hiện<br /> phụ nữ nói về hiện tượng són tiểu với bác sĩ của<br /> tượng tiểu không kiểm soát do suy yếu sự nâng<br /> mình(9). Tiểu không kiểm soát khi gắng sức<br /> đỡ niệu đạo đi kèm với tăng dịch chuyển của<br /> thường do kết hợp suy yếu: về thần kinh, về cơ<br /> niệu đạo(16).<br /> và mô liên kết vùng đáy chậu, sự nâng đỡ của<br /> Năm 1994, DE LANCEY đã nhấn mạnh vai trò<br /> niệu đạo, chức năng cổ bọng đái và các cơ quanh<br /> rất<br /> quan<br /> trọng của việc nâng đỡ niệu đạo(6,7). Song<br /> niệu đạo, cũng như chức năng các cơ nâng hậu<br /> song đó, PETROS và ULMSTEN(19,20) đã mô tả hệ<br /> môn là những thành phần chủ yếu của sự kiểm<br /> thống nâng đỡ niệu đạo “động”, đã làm nền tảng<br /> soát nước tiểu.<br /> cho kỹ thuật TVT (Tension free vaginal tape).<br /> <br /> LỊCH SỬ<br /> <br /> Nhiều tiến bộ đã được báo cáo từ đầu thế kỷ<br /> về phát triển phẫu thuật kiểm sóat nước tiểu.<br /> KELLY và DUMM(11) đã ghi nhận rằng có hiện<br /> tượng thiếu sự ăn khớp nhịp nhàng ở vùng cổ<br /> bọng đái ở phụ nữ tiểu không kiểm soát nặng và<br /> cổ bọng đái được kéo lên bằng sợi chỉ soie để<br /> điều trị tạm thời hiện tượng suy yếu này. Nhiều<br /> năm sau đó, BONNEY(3) đã thu hút sự chú ý<br /> bằng hiện tượng mất nâng đỡ vùng niệu đạo nơi<br /> những phụ nữ tiểu không kiểm soát khi gắng<br /> sức và tác giả đã ghi nhận phương pháp khâu<br /> nếp gấp của cân quanh niệu đạo. Vào 1949,<br /> MARSHALL(15) theo kinh nghiệm của mình đã<br /> đính mô quanh niệu đạo vào xương mu để làm<br /> <br /> Chuyên<br /> Đề HN KH KT BV Bình Dân<br /> 2<br /> <br /> BỆNH NHÂN VÀ PHƯƠNG PHÁP<br /> 20 bệnh nhân được phẫu thuật bằng phương<br /> pháp TVT, 18 bệnh nhân được phẫu thuật bằng<br /> phương pháp TOT để điều trị tiểu không kiểm<br /> soát khi gắng sức.<br /> Tuổi trung bình: 52 (48 – 60)<br /> <br /> Trước mổ<br /> Tất cả bệnh nhân tiểu không kiểm soát khi<br /> gắng sức đều có hiện tượng són nước tiểu thành<br /> vòi khi ho trong khi được thăm khám lâm sàng,<br /> sau khi làm đầy bàng quang bằng nước muối<br /> sinh lý 250 ml, có 03 bệnh nhân có dấu hiệu bàng<br /> quang không ổn định về mặt lâm sàng (tiểu láo,<br /> tiểu gấp, hoặc tiểu không kiểm soát do tiểu gấp).<br /> <br /> Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 12 * Phụ bản Số 1 * 2008<br /> <br /> Nghiên cứu Y học<br /> <br /> Tất cả bệnh nhân được làm xét nghiệm niệu<br /> động lực học trước khi phẫu thuật (đo áp lực<br /> bàng quang, áp lực cơ vòng và niệu dòng đồ).<br /> Dung tích bàng quang trung bình là: 450cc.<br /> Áp lực trung bình của cơ vòng niệu đạo là:<br /> 52 cm H2O<br /> Trung bình debit max là: 25ml/s<br /> Có 1 bệnh nhân bị sa bàng quang có chỉ định<br /> can thiệp phẫu thuật cùng lúc với phẫu thuật đặt<br /> TOT. Tất cả bệnh nhân được mổ bởi 1 phẫu<br /> thuật viên duy nhất, với gây tê vùng (tê tủy<br /> sống).Tất cả những bệnh nhân đều được thông<br /> tin chi tiết về tiến trình phẫu thuật cho mình và<br /> đã đồng ý theo tất cả tiến trình đó.<br /> Bệnh nhân được tái khám 1 tháng, 6 tháng<br /> và 1 năm sau phẫu thuật. Bệnh nhân được hỏi<br /> bệnh về sự hài lòng sau phẫu thuật, sau đó được<br /> làm test gắng sức sau khi làm đầy bàng quang<br /> bằng 250ml dung dịch nước muối sinh lý. Bệnh<br /> nhân được thăm khám âm đạo để phát hiện các<br /> trường hợp bào mòn do miếng nâng đỡ hoặc sự<br /> đào thải của miếng nâng đỡ. Không thực hiện<br /> xét nghiệm niệu động lực học một cách có hệ<br /> thống sau mổ.<br /> Thời gian theo dõi trung bình 12 tháng.<br /> Kết quả: 36 bệnh nhân (94,6%) hoàn toàn<br /> chấm dứt tiểu không kiểm soát khi gắng sức,<br /> âm đạo hoàn toàn khô sạch. Có 2 bệnh nhân<br /> (5,4%) có kết quả cải thiện. Không có trường<br /> hợp thất bại.<br /> <br /> Kỹ thuật tiến hành<br /> <br /> Chuyên Đề HN KH KT BV Bình Dân<br /> <br /> 3<br /> <br /> Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 12 * Phụ bản Số 1 * 2008<br /> <br /> Nghiên cứu Y học<br /> <br /> Kết quả lúc mổ<br /> Thời gian mổ trung bình: 30 phút cho phẫu<br /> thuật TVT và 20 phút cho phẫu thuật TOT.<br /> Không truyền máu.<br /> Có 3 trường hợp thủng bàng quang trong<br /> lúc mổ loại phẫu thuật TVT. Không có biến<br /> chứng thủng ống tiêu hóa. Không có biến<br /> chứng chảy máu âm đạo hay máu tụ vùng<br /> chậu sau phẫu thuật.<br /> Rách âm đạo: 2 trường hợp trong phẫu<br /> thuật TOT.<br /> Đau đùi sau mổ TOT (2 trường hợp) (bảng)<br /> <br /> Biến chứng<br /> Xuất huyết<br /> Thủng bọng đái<br /> Thủng ống tiêu hóa<br /> Nhiễm trùng<br /> Vết thương âm đạo<br /> Đau đùi sau mổ<br /> <br /> TVT<br /> 0<br /> 3<br /> 0<br /> 0<br /> 0<br /> <br /> TOT<br /> 0<br /> 0<br /> 0<br /> 0<br /> 2<br /> 2<br /> <br /> Hậu phẫu<br /> Thông tiểu được rút vào ngày thứ nhất sau<br /> mổ, bệnh nhân xuất viện từ ngày thứ 2 hoặc thứ<br /> 3. Từ ngày thứ 2 có 1 bệnh nhân tiểu khó sau khi<br /> rút thông với nước tiểu tồn lưu trên 200ml. Bệnh<br /> nhân được nong niệu đạo tại phòng mổ vào<br /> ngày thứ 3 sau mổ. Sau đó, bệnh nhân được rút<br /> thông lần 2, bệnh nhân đi tiểu bình thường và<br /> giá trị tồn lưu sau khi đi tiểu chỉ còn 20ml.<br /> Thời gian nằm viện trung bình: 2 ngày.<br /> <br /> Kết quả sớm<br /> Hậu phẫu<br /> 1 tháng 3 tháng 1 năm<br /> sớm<br /> TVT TOT TVTTOTTVTTOT TVT TOT<br /> Tiểu có kiểm soát 20 18 20 18 14 15 12 14<br /> Đái khó<br /> 1<br /> 0 0 0 0 0<br /> 0<br /> 0<br /> Bí tiểu<br /> 0<br /> 0 0 0 0 0<br /> 0<br /> 0<br /> Debit max<br /> - 16 16 >20ml/s<br /> Nước tiểu tồn lưu<br /> 19 18 20 18 14 15 12 14<br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
17=>2