TAP CHI SINH HOC 2015, 37(1se): 177183<br />
DOI: 10.15625/08667160/v37n1se.<br />
<br />
<br />
ĐỊNH DANH VÀ NGHIÊN CỨU MỘT SỐ YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG LÊN KHẢ <br />
NĂNG SINH TỔNG HỢP PROTEASE NGOẠI BÀO CỦA Bacillus subtilis DC5<br />
<br />
Đỗ Thị Bích Thủy*, Phan Thị Bé, Đoàn Thị Thanh Thảo<br />
Trường Đại học Nông Lâm Huế, *dothibichthuy@huaf.edu.vn<br />
<br />
TÓM TẮT: Chủng Bacillus subtilis DC5 có khả năng sinh tổng hợp amylase và protease ngoại <br />
bào cao được định danh bằng phương pháp giải trình tự gene 16S rDNA. Hoạt độ protease trong <br />
môi trường nuôi cấy chủng này trong môi trường có tinh bột (0,423 HP/ml) cao hơn so với các <br />
nguồn cacbon khác. Cao nấm là nguồn ni tơ thích hợp nhất để chủng này sinh protease cao so <br />
với các nguồn nitơ khác, hoạt tính đạt 0,528 HP/ml. Kết quả khảo sát kết hợp bổ sung các <br />
nguồn cacbon và nitơ đều không cao hơn so với việc bổ sung riêng rẻ nguồn tinh bột và cao <br />
nấm. Hoạt độ protease đạt cao nhất (0,649 HP/ml) khi môi trường nuôi cấy có 0,75% tinh bột. <br />
Chủng B. subtilis DC5 có khả năng sinh protease cao nhất khi nuôi cấy ở môi trường có pH ban <br />
đầu là 7,0; nhiệt độ 35oC trong môi trường thích hợp. Thời gian thu nhận enzyme tốt nhất sau 22 <br />
giờ nuôi cấy.<br />
Từ khóa: Bacillus subtilis DC5, hoạt độ protease, protease ngoại bào, sinh tổng hợp amylase.<br />
<br />
MỞ ĐẦU bột, glucose được cung cấp bởi hãng Merk, <br />
Protease chiếm 2/3 lượng enzyme sử dụng Đức. <br />
trong các ngành công nghiệp khác nhau. Phân tích trình tự gen 16S rDNA<br />
Enzyme này có ứng dụng rộng rãi trong nhiều Tách DNA tổng số của vi khuẩn: dịch <br />
lĩnh vực, đặc biệt là trong công nghiệp thực huyền phù vi khuẩn được cho vào ống <br />
phẩm [2] và công nghiệp y dược [3, 5]. Do nhu Eppendorf 1,5<br />
cầu ngày càng tăng, việc nghiên cứu sản xuất <br />
enzyme công nghiệp này đang trở nên rất cần <br />
thiết. Người ta có thể thu nhận protease từ <br />
nhiều nguồn khác nhau, trong đó, vi sinh vật là <br />
đối tượng chính để sản xuất enzyme nói <br />
chung và protease nói riêng với số lượng nhiều <br />
và giá thành rẻ. Những kết quả đạt được trong <br />
lĩnh vực nghiên cứu về protease vi sinh vật <br />
chủ yếu tập trung vào Bacillus sp. [9,10]. Với <br />
mục đích góp phần vào việc khai thác các chế <br />
phẩm enzyme từ vi sinh vật, trong công trình <br />
này, chúng tôi đã tuyển chọn chủng B. subtilis <br />
DC5 có khả năng sinh protease ngoại bào cao <br />
và xác định điều kiện thích hợp để chủng này <br />
sinh tổng hợp protease ngoại bào cao nhất.<br />
VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU<br />
<br />
Vật liệu nghiên cứu là chủng DC5 được <br />
tuyển chọn từ các chủng vi khuẩn phân lập từ <br />
dưa cải. Các hợp chất sử dụng làm môi <br />
trường như pepton, cao thịt, cao nấm men, tinh <br />
<br />
<br />
177<br />
ml đã có sẵn 200 μl dung dịch InstageneTM sóng 750nm. Dựa vào đồ thị chuẩn tyrosine, <br />
MaxTrix (Biorad), lắc đều (vortex) trong 10 để tính sản phẩm tạo thành tương ứng dưới <br />
giây và sau đó ly tâm (spin down), ủ ở 56oC tác dụng của enzyme. Một đơn vị hoạt độ <br />
trong 30 phút, sau đó, lắc đều mẫu trong 10 proteinase (HP) được định nghĩa là lượng <br />
giây và đun sôi ở 100oC trong 8 phút, rồi ủ enzyme mà trong một phút ở 30oC có khả năng <br />
trong nước đá trong 5 phút. Hỗn hợp tiếp tục phân giải protein tạo thành các sản phẩm hoà <br />
được ly tâm ở 13.200 vòng/phút trong 5 phút tan trong tricloacetic acid, cho phản ứng màu <br />
và pha loãng 10 lần dịch nổi thu được để thực tương đương với 1,0 µmol tyrosine.<br />
hiện phản ứng PCR. Nghiên cứu ảnh hưởng của thành phần môi <br />
Tách dòng và giải trình tự gen 16S rDNA: trường nuôi cấy, pH và nhiệt độ lên khả <br />
dịch DNA của vi khuẩn sau khi tách chiết (5μl) năng sinh tổng hợp protease ngoại bào bởi <br />
được cho vào 20 μl hỗn hợp PCR (NK16SPCR) B. subtilis DC5 và xác định thời gian thu <br />
(Công ty Nam Khoa, Thành Phố Hồ Chí Minh) nhận enzyme thích hợp.<br />
và thực hiện phản ứng PCR, theo chu trình <br />
nhiệt như sau: 1 chu kỳ 95 oC trong 10 phút; 40 Ban đầu, thí nghiệm được thực hiện bằng <br />
chu kỳ gồm các giai đoạn: 94oC trong 30 giây, cách nuôi cấy B. subtilis DC5 trong môi trường <br />
60oC trong 30 giây, 72oC trong 1 phút và 1 chu cơ bản (MTCB) có bổ sung nguồn C (tinh bột <br />
kỳ 72oC trong 10 phút. Kiểm tra sản phẩm hòa tan, lactose, maltose, glucose, saccharose) <br />
PCR bằng phương pháp điện di trên gel và nguồn N (NH4Cl, NH4NO3, (NH4)2SO4, <br />
agarose 2%. Sản phẩm PCR có độ dài khoảng casein, cao nấm men). Sau đó, tiến hành phối <br />
0,5 kb được tinh sạch và giải trình tự trên hệ hợp nguồn C và N để chọn ra thành phần môi <br />
thống ABI 3130XL (Applied Biosystems, Hoa trường thích hợp cho hoạt độ protease cao <br />
Kỳ). nhất. Tiếp theo, B. subtilis DC5 được nuôi cấy <br />
trong môi trường thích hợp nhất để chủng này <br />
Phương pháp nuôi cấy để thu nhận enzyme sinh tổng hợp protease ngoại bào cao với pH <br />
Chủng vi khuẩn được nuôi cấy trong môi ban đầu thay đổi từ 5 đến 11. Cuối cùng, <br />
trường lỏng, lắc 200 vòng/phút ở 35oC trong chủng này được nuôi cấy trong môi trường và <br />
24 giờ. Dịch môi trường nuôi cấy có chứa pH thích hợp với các mức nhiệt độ 30oC, 40oC, <br />
enzyme được thu nhận bằng cách ly tâm tách 50oC và 60oC để xác định nhiệt độ thích hợp. <br />
tế bào ở 14000 vòng/phút, nhiệt độ 4oC, 10 Để chọn thời gian nuôi cấy thích hợp nhằm <br />
phút. thu được protease ngoại bào nhiều nhất, B. <br />
Xác định hoạt độ protease bằng phương subtilis DC5 được nuôi cấy trong điều kiện <br />
pháp Anson cải tiến [6] thích hợp về môi trường, pH ban đầu và nhiệt <br />
Hỗn hợp phản ứng thủy phân gồm dung độ và xác định hoạt độ protease trong môi <br />
dịch enzyme và dung dịch casein 2,0%, tỷ lệ trường trong các khoảng thời gian nuôi cấy từ <br />
1:2 (v/v) được ủ ở 30oC, 10 phút; ngưng phản 8 giờ đến 96 giờ. <br />
ứng bằng dung dịch tricloacetic acid (TCA) Phương pháp xử lý số liệu <br />
5,0% theo tỷ lệ 5 thể tích dung dịch acid cho 1 Số liệu thí nghiệm được xử lý thống kê <br />
thể tích enzyme; ly tâm thu dịch nổi để thực bằng phần mềm SPSS.<br />
hiện phản ứng tạo màu với thuốc thử Folin <br />
0,2N có mặt Na2CO3 6% (tỷ lệ dịch nổi: dung KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN<br />
dịch Na2CO3: Folin 0,2N = 1:4:1). Thực hiện Định danh chủng vi khuẩn DC5<br />
đồng thời mẫu kiểm tra bằng cách cho dung <br />
Chủng vi khuẩn DC5 thể hiện hoạt tính <br />
dịch TCA vào enzyme trước khi ủ với cơ chất. <br />
protease và amylase ngoại bào cao (hình 1) đã <br />
Độ hấp thụ ánh sáng (OD) của dung dịch màu <br />
được định danh bằng phương pháp phân tích <br />
thu được sau phản ứng được xác định ở bước <br />
trình tự gene 16S rDNA và khảo sát các yếu tố <br />
<br />
<br />
178<br />
ảnh hưởng đến khả năng sinh tổng hợp AYC3, NBT15 cho thấy mức độ tương đồng <br />
protease ngoại bào. Đối chiếu trình tự 16S đến 99%. <br />
rDNA của chủng DC5 (hình 2) với trình tự gen Do đó, chúng tôi xác định chủng DC5 thuộc <br />
của một số chủng Bacillus subtilis như MA4, loài B. subtilis.<br />
<br />
CGCGGGCTGCTGGCACGTAGTTAGCCGTGGC<br />
a b TTTCTGGTTAGGTACCGTCAGGTGCCGCCCT<br />
ATTTGAACGGCACTTGTTCTTCCCTAACAACA<br />
GAGCTTTACGATCCGAAAACCTTCATCACTCA<br />
CGCGGCGTTGCTCCGTCAGACTTTCGTCCATT<br />
GCGGAAGATTCCCTACTGCTGCCTCCCGTAGG<br />
AGTCTGGGCCGTGTCTCAGTCCCAGTGTGGC<br />
CGATCACCCTCTCAGGTCGGCTACGCATCGTCG<br />
CCTTGGTGAGCCGTTACCTCACCAACTAGCTAA<br />
TGCGCCGCGGGTCCATCTGTAAGTGGTAGCCGA<br />
AGCCACCTTTTATGTCTGA<br />
Hình 1. Vòng thủy phân protease (a) Hình 2. Trình tự gen 16S DNA của chủng<br />
và amylase (b) của chủng DC5 B. subtilis DC5<br />
<br />
Nguồn cacbon thích hợp cho sinh protease protease ngoại bào cao nhất (0,514 HP/ml) <br />
ngoại bào của B. subtilis DC5 (MT5) (hình 3). Kết quả này phù hợp với công <br />
Trong các nguồn cacbon, tinh bột tan có bố của Joo et al. (2002) [8]. Trong MT1 có mặt <br />
khả năng kích thích B. subtilis DC5 sinh tổng glucose gây ức chế ngược làm giảm khả năng <br />
hợp sinh tổng hợp protease, hoạt độ đạt được thấp <br />
Hoạt độ HP/ml<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
nhất (0,059 HP/ml). Đối với các chủng có kh a ả <br />
0.6 0.514<br />
b<br />
năng sinh tổng hợp protease ngoại bào mạnh <br />
0.5 0.423 khi có mặt tinh bột trong môi trường, <br />
c<br />
0.4 protease ngoại bào c 0.32ủa nó thi<br />
c 0.324 ếu tính đặc hiệu <br />
tuyệt đối. <br />
0.3<br />
<br />
0.2 d<br />
e 0.078<br />
0.059<br />
0.1<br />
Môi trường<br />
0<br />
ĐC MT1 MT2 MT3 MT4 MT5<br />
Hoạt độ HP/ml<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
a<br />
0.6 0.514<br />
b<br />
0.5 0.423<br />
c c<br />
0.32 0.324<br />
0.4<br />
<br />
0.3<br />
<br />
0.2<br />
Hình 3. Ảnh hưở ng của nguồ0.059<br />
n carbon đ<br />
e ếdn khả năng <br />
0.078<br />
sinh tổng hợp protease ngo<br />
0.1 ại bào của chủng B. subtilis DC5 Môi trường<br />
ĐC: MTCB; MT1: ĐC+glucose 0,5%; MT2: ĐC+saccharose 0,5%; MT3: ĐC+maltose 0,5%; <br />
0<br />
ĐC MT1 MT2 ột tan 0,5%.<br />
MT4: ĐC+lactose 0,5%; MT5: ĐC +tinh b MT3 MT4 MT5<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
179<br />
Hình 4. Ảnh hưởng của nguồn nitơ đến khả năng sinh tổng hợp <br />
protease ngoại bào của chủng Bacillus subtilis DC5<br />
ĐC: MTCB; MT6: ĐC+casein 0,5%; MT7: ĐC+NH4Cl 0,5%; MT8: ĐC+NH4NO3 0,5%;<br />
MT9: ĐC+(NH4)2SO4 0,5%; MT10: ĐC+ cao nấm men 0,5%.<br />
<br />
Nguồn nitơ thích hợp cho sinh protease protease ngoại bào của chủng B. subtilis DC5 <br />
ngoại bào của B. subtilis DC5 được tiếp tục khảo sát. <br />
Trong các nguồn nitơ đã được khảo sát, Hàm lượng tinh bột thích hợp cho sinh <br />
khả năng kích thích quá trình sinh protease bởi protease ngoại bào của B. subtilis DC5.<br />
chủng B.subtilis DC5 của nguồn nitơ hữu cơ Hàm lượng tinh bột 0,75% được bổ sung <br />
tốt hơn nguồn vô cơ, mạnh nhất là cao nấm vào MTCB cho hoạt độ protease (0,649 HP/ml) <br />
men (0,528 HP/ml) (hình 4). Kết quả trên phù cao hơn so với các hàm lượng khác (0,25; 0,5; <br />
hợp với nghiên cứu của Đỗ Thị Bích Thủy & 1; 1,25; 1,5; 1,75%) (hình 5). MTCB có bổ <br />
Trần Thị Xô (2004) [12], Sangeetha et al. (2008) sung 0,75% tinhb bộ0.649 a<br />
t tan đượb c gọbi là môi <br />
0.7 b<br />
[11]. Trong khi đó, Agrebi et al. (2009) [1], 0.601 0.598<br />
trường bổ sung tinh bột. Với các môi trườ0.513<br />
0.583 0.6<br />
ng c<br />
0.6 c<br />
Mussarat et al. (2008) [9] cho rằng casein là có hàm lượng tinh bột tan nhỏ hơn 0,75%, <br />
0.501<br />
<br />
nguồn nitơ kích thích khả năng sinh tổng hợp 0.5<br />
hoạt độ protease thấp hơn có lẽ là do tinh bột <br />
protease. 0.4<br />
chưa đủ nhiều để kích thích quá trình sinh <br />
0.3<br />
Khi bổ sung phối trộn các nguồn carbon và tổng hợp protease ngoại bào. Trường hợp hàm <br />
nitơ vào MTCB có chứa 1% peptone, 0,3% cao lượng tinh bột trong môi trường cao hơn <br />
0.2<br />
<br />
thịt và 0,5% NaCl, hoạt độ protease trong môi 0,75% làm cho độ nhớt môi trường lớn hơn <br />
0.1<br />
<br />
trường nuôi cấy không cao hơn so với chỉ bổ nên ph<br />
0 ần nào làm cho vi khuẩn khó tiếp xúc <br />
MT5 MT20 MT21 MT22 MT23 MT24 MT25<br />
sung tinh bột. Vì vậy, ảnh hưởng của hàm với các thành ph ần khác c ủa môi tr ường làm <br />
lượng tinh bột lên khả năng sinh tổng hợp kìm hãm một phần khả năng sinh tổng hợp <br />
Hoạt độ HP/ml<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Nhiệt độ (oC)<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
180<br />
Hình 5. Ảnh hưởng của hàm lượng tinh bột đến khả năng sinh tổng hợp <br />
protease ngoại bào của chủng B. subtilis DC5<br />
MT5: ĐC + Tinh bột 0,5%; MT20: ĐC + Tinh bột 0,25%; MT21: ĐC + Tinh bột 0,75%; MT22: ĐC + Tinh <br />
Hoạt độ HP/ml<br />
bột 1%; MT23: ĐC + Tinh bột 1,25%; MT24: ĐC + Tinh bột 1,5%; MT25: ĐC + Tinh bột 1,75%.<br />
<br />
<br />
<br />
a<br />
0.7<br />
0.7<br />
<br />
0.6<br />
<br />
<br />
0.5<br />
b<br />
0.376<br />
0.4 b<br />
0.303<br />
<br />
0.3<br />
<br />
0.2 c<br />
0.113 c<br />
0.091 c<br />
0.07 c<br />
0.1 0.026<br />
Nhiệt độ (oC)<br />
Hoạt độ HP/ml<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
0<br />
30 35 40 45 50 55 60<br />
Hình 6. Ảnh hưởng của nhiệt độ đến khả năng sinh tổng hợp <br />
protease ngoại bào của chủng B. subtilis DC5<br />
<br />
Ảnh hưởng của pH ban đầu của môi 60oC, khả năng sinh enzyme của B. subtitis <br />
trường cho sinh protease ngoại bào của DC5 giảm mạnh. Rai & Ashis (2010) [10] cho <br />
chủng B. subtilis DC5 0.699<br />
a thấy, nhiệt độ thích hợp cho sinh tổng hợp <br />
0.7 b b protease của chủng B. subtilis DM04 là 37 <br />
Chủng B. subtitis DC50.625<br />
có khả năng sinh <br />
0.622<br />
45oC, Mussarat et al. (2008) [9] công bố rằng ở <br />
protease cao nhất (0,699 HP/ml) khi nuôi c<br />
0.6 ấ y <br />
nhiệt độ 50oC khả năng sinh enzyme protease <br />
trong môi trường bổ sung tinh b ột v ớ i pH ban <br />
0.5 của B. subtilis BS1 mạnh nhất.<br />
đầu là 7 (hình 6). Hoạt độ protease đạt được <br />
khi nuôi cấy trong cùng môi tr<br />
0.4<br />
ường với pH 5 Khcảo sát thời gian thích hợp để thu <br />
0.351<br />
Hoạt độ HP/ml<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
và pH 6 đạt được khá cao. K 0.3 ế t qu ả này tương protease ngo<br />
0.276<br />
d<br />
ại bào của B. subtilis DC5<br />
tự như kết quả mà Ghafoor & Shahida (2008) Hoạt độ protease trong môi trường tăng <br />
0.2<br />
[7], Yong et al. (2003) [14] đã nghiên c ứu. Một nhanh và đạt cực đại sau khi nuôi cấy 24 giờ, <br />
số công bố cho thấy đi 0.1ều kiện pH 7,5, pH 8,0 (0,697 HP/ml) sau đó gi<br />
0.019<br />
e<br />
ả ần. Ở 80, 88, 96 <br />
e m d pH<br />
0.02<br />
và pH 10 thích hợp cho các chủng thuộc loài giờ chủng này không còn khả năng sinh <br />
0<br />
B. subtilis sinh tổng hợp protease<br />
5 6 ngoại 7 bào 8enzyme 9 (hình 8). Đ<br />
10 ể11 kết quả được chính xác <br />
cao [4, 13, 9]. hơn, chúng tôi tiến hành khảo sát quá trình <br />
Ảnh hưởng của nhiệt độ lên khả năng sinh sinh enzyme trong khoảng thời gian từ 8 giờ <br />
protease ngoại bào của chủng B. subtilis đến 34 giờ, 2 giờ nuôi cấy lấy mẫu 1 lần. Sau <br />
DC5. 22 giờ nuôi cấy, hoạt độ protease trong môi <br />
trường cao nhất (0,714 HP/ml). Sangeetha et <br />
Khả năng sinh tổng hợp protease ngoại bào <br />
al. (2008) [11] nghiên cứu trên B. subtilis SG2 <br />
của chủng B. subtitis DC5 cao nhất khi nuôi <br />
cho thấy ở 36 giờ chủng này sinh protease <br />
cấy ở nhiệt độ 35oC, hoạt độ đạt được là 0,7 <br />
mạnh nhất. <br />
HP/ml (hình 7). Ở khoảng nhiệt độ 45oC <br />
<br />
<br />
<br />
181<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Thời gian (giờ)<br />
Hình 7. Ảnh hưởng pH ban đầu của môi trường đến khả năng sinh tổng hợp <br />
protease ngoại bào của chủng B. subtilis DC5<br />
<br />
0.8 a<br />
0.714 a<br />
0.697<br />
0.7<br />
b<br />
0.6 0.548<br />
b c<br />
0.553 0.477<br />
0.5 d<br />
d<br />
0.388 d 0.391<br />
0.4 0.413<br />
e<br />
0.329<br />
0.3 f<br />
0.231<br />
fg<br />
gh 0.186<br />
0.2 0.151<br />
0.18<br />
fg f 0.152<br />
gh hi<br />
fg 0.213 0.121<br />
0.179 jk<br />
0.1 hij gh 0.059 ij<br />
k 0.106 0.133 0.074<br />
0.001 k<br />
0 0.01<br />
0 8 10 12 14 16 18 20 22 24 26 28 30 32 34 40 48 56 64 72 80 88 96<br />
<br />
Hình 8. Ảnh hưởng của thời gian nuôi cấy đến khả năng sinh tổng hợp<br />
protease ngoại bào của chủng B. subtilis DC5<br />
<br />
KẾT LUẬN isolation from Bacillus amyloliquefaciens <br />
An6 grown on mirabilis jalapa tuber <br />
Chủng Bacillus subtilis DC5 được phân lập powders. Appl Biochem Biotechnol, 162(1): <br />
từ dưa cải là chủng có khả năng tổng hợp 7588.<br />
protease ngoại bào cao. Chủng này sinh tổng <br />
2. Annalisa C., Rossella D. M., Silvana C., <br />
hợp protease ngoại bào cao nhất khi nuôi cấy <br />
Fidel T., Danilo E., Francesco V., 2007. <br />
trên môi trường có chứa pepton 1%; cao thịt <br />
Proteolytic and lipolytic starter cultures and <br />
0,3%; tinh bột tan 0,75% và NaCl 0,5%; ở pH <br />
their effect on traditional fermented <br />
ban đầu bằng 7; nhiệt độ nuôi cấy là 35oC, <br />
sausages ripening and sensory traits. Food <br />
trong thời gian 22 giờ. <br />
Microbiol, 25: 335348.<br />
TÀI LIỆU THAM KHẢO<br />
3. Brice K., Thierry M., Francis G., 2007. <br />
1. Agrebi R., Noomen H., Mohamed H., Neutrophil elastase, proteinase 3 and <br />
Nawrez K., Anissa H., Nahed F.Z., Moncef cathepsin G: Physicochemical properties, <br />
N., 2009. Fibrinolytic serine protease <br />
<br />
182<br />
activity and physiopathological functions. production and activity of protease from <br />
Biochimie, 90: 227242. Bacillus subtilis BS1. Parkistan J of <br />
4. Deepak V., Kalishwaralal K., Microbiol, 40(5): 21612169.<br />
Ramkumarpandian S., Babu S. V., 10. Rai S. K., Ashis K. M., 2010. Statistical <br />
Senthilkumar S. R., Sangiliyandi G., 2008. optimization of production, purification and <br />
Optimization of media composition for industrial application of a laundry detergent <br />
Nattokinase production by Bacillus subtilis and organic solventstable subtilisinlike <br />
using response surface methodology. serine protease (Alzwiprase) from Bacillus <br />
Bioresour Technol, 99(17): 81708174. subtilis DM04. Biochem Eng J, 48(2): 173<br />
5. Fernandez L., Lopez L. R., Secades P., 180.<br />
Menendez A., Marquez I., Guijarro J. A., 11. Sangeetha, Phil M., Geetha, <br />
2003. In vitro and in vivo studies of the Arulpandi, 2008. Optimization of protease <br />
Yrp1 protease from Yersinia ruckeri and its and lipase production by Bacillus <br />
role in protective immunity against enteric pumilus SG 2 isolated from an industrial <br />
red mouth disease of salmonids. Appl and effluent. The Internet J of Microbiol, 5(2).<br />
Environ Microbiol, 69(12): 73287335. 12. Đỗ Thị Bích Thủy, Trần Thi Xô, 2004. <br />
6. Folin O., Ciocatteu V., 1927. On tyrosine and Nghiên cứu ảnh hưởng của một số yếu tố <br />
tryptophan determination in proteins. Journal lên khả năng sinh protease của Bacillus <br />
of Biological Chemistry, 73: 627650. subtilis. Tạp chí Nông nghiệp và Phát triển <br />
7. Ghafoor A., Shahida H., 2009. Production nông thôn, Số 12/2004: 16671668.<br />
dynamics Bacillus subtilis strains AG1 and 13. Wang S. H., Cheng Z., Yan L. Y., Miao D., <br />
EAG2, producing an extracellular alkaline Ming F. B., 2008. Screening of a high <br />
protease. Afr J of Microbiol Res, 3(5): 258 fibrinolytic enzyme producing strain and <br />
263. characterization of the fibrinolytic enzyme <br />
8. Joo H. S., Kumar C. G., Park G. C., Kim K. produced from Bacillus subtilis LD8547. <br />
T., Paik S. R., Chang C. S., 2002. World J Microbiol Biotechnol, 24: 475482. <br />
Optimization of the production of an 14. Yong J. K., Kim J. H., Gal S. W., Kim J. E., <br />
extracellular alkaline proteinase from Park S. S., Chung K. T., Kim Y. H., Kim B. <br />
Bacillus horikoshi. Process Biochem, 38: W., Joo W. H., 2003. Molecular cloning and <br />
155159. characterization of the gene encoding a <br />
9. Mussarat S., Aamer A.S., Abdul H., Fariha fibrinolytic enzyme from Bacillus subtilis <br />
H., 2008. Influence of culture condition on strain A1. World J of Microbiol and <br />
Biotechnol, 20: 711717.<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
OPTIMIZATION OF GROWTH CONDITIONS AND PRODUCTION OF <br />
EXTRACELLULAR PROTEASE BY Bacillus subtilis DC5<br />
<br />
Do Thi Bich Thuy, Phan Thi Be, Doan Thi Thanh Thao<br />
Hue University of Agriculture and Forestry<br />
<br />
183<br />
SUMMARY<br />
<br />
The strain Bacilus subtilis DC5 having high productivity of extracellular amylase and protease was <br />
determined as based on its 16S rDNA gene sequence. Cultivating strain B. subtilis DC5 in optimum basic <br />
medium supplemented with soluble starch or yeast extract increased protease productivity (0.423 HP/ml and <br />
0.528 HP/ml, respectively). However, protease productivity of this strain was not increased in case <br />
combination of these nitrogen and carbon sources in the culture medium. The highest protease activity was <br />
0.649 HP/ml when cultivating the strain in medium containing 0.75% soluble starch. Study on effect of <br />
physical conditions indicated that protease activity of B. subtilis DC5 was obtained at the highest when <br />
cultivated at initial pH 7, temperature of 35oC after 22 hours of cultivation. <br />
Keywords: Bacillus subtilis DC5, extracellular protease, protease productivity.<br />
<br />
<br />
Ngày nhận bài: 22102014<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
184<br />