Định hướng và giải pháp tăng cường FDI khi hội nhập AFTA - 2
lượt xem 7
download
Mức tăng trưởng kinh tế ở những nướ đang phát triển thường do nhân tố đầu tư la chủ yếu , nhờ đó các nhân tó khác như lao động được sử dụng ,năng suất lao động được tăng lên . Vì vậy , thông qua đầu tư có thể đánh giá một cách tương đối mức tăng trưởng kinh tế của mỗi nước. Thúc đẩy quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế FDI là bộ phận quan trọng của hoạt động kinh tế đối ngoại ,thông qua đó các quốc gia sẽ tham gia ngày càng nhiều vào...
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Định hướng và giải pháp tăng cường FDI khi hội nhập AFTA - 2
- Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com kinh tế mở với b ên ngoàI, biết tranh thủ và phát huy các nhân tố bên ngoàI biến nó thành nhân tố bên trong , thì quỗc gia đó có tốc độ tăng trưởng kinh tế cao. Mức tăng trưởng kinh tế ở những nư ớ đang phát triển thường do nhân tố đầu tư la chủ yếu , nhờ đó các nhân tó khác như lao động được sử dụng ,năng su ất lao động được tăng lên . Vì vậy , thông qua đ ầu tư có th ể đ ánh giá một cách tương đối mức tăng trưởng kinh tế của mỗi nước. Thúc đ ẩy quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế FDI là bộ phận quan trọng của hoạt động kinh tế đối ngoại ,thông qua đó các quốc gia sẽ tham gia ngày càng nhiều vào phân công lao động quốc tế đ ể hôị nhập vào nền kinh tế thế giới ,đòi hỏi mỗi quốc gia phảI thay đổi cơ cấu kinh tế cho phù hợp với sự phân công lao động cua quốc tế. Sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế của mỗi quốc gia phù hợp với trình đọ phát triển chung trên thế giới sẽ tạo điêù kiện thuận lợi cho hoạt động FDI .Ngư ợc lại chính FDI lại góp phần vào đẩy nhanh quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế, bởi vì : + Thông qua ĐTTTNN đã làm xu ất hiện nhiều lĩnh vực ,ngành kinh tế mới ở nước nhận đ ầu tư. + ĐTTTNN giúp cho sự phát triển nhanh chóng về trnhf độ kỹ thu ật cộng nghệ ở nhiều ngành kinh tế, góp phần thúc đẩy tăng n ăng suất và làm tăng tỷ phần đóng góp của nó cho nền kinh tế. +Một số ngành nghề được kích thích phát triển bởi ĐTTTNN , bên cạnh đó cũng có một số ngành b ị mai một rồi đI đ ến xoá sổ. NgoàI những tác động trên , FDI còn có một số tac động khác như sau : 8
- Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com Góp phần tăng thu ngân sách nhà nước thông qua việc nộp thuế của các đơn vị ĐTNN và phần thu từ tiền cho thuê đất … Cùng với khả năng sản xuất , nhập khẩu hàng hoá , FDI còn giúp mở rộng thị trường cả trong nước và quốc tế. Đa số các dự án FDI đều có phương án bao tiêu sản phẩm. Đây là hiệ tượng hai chiều đang trở nên khá phổ biến ở nhiều nước đang phát triể hiện nay. Về mặt xã hội , FDI đã tạo ra nhiều chỗ làm mới ,thu hút đơn vị có vốn ĐTNN. ĐIều này góp ph ần đ áng kể vào việc giảm bớt nạn thất nghiệp ,vốn là tình trạng nan giảI của nhiều quốc gia, đặc biệt đối với nhiều quốc gia đang phát triển. b. Đối với nước đ i đầu tư Có thể nói đ ầu tư cũng là hình th ức mở rộng thụi trường cho một quốc gia hay một tập đoàn kinh tế. Việc mở rộng n ày có ý nghĩa nhiều mặt đối với nước đI đầu tư. ĐIều này đư ợc thể hiện qua những mặt sau : Đứng trên góc độ vĩ mô : Thông qua hoạt động FDI , các nư ớc có thể mỏ rộng và nâng cao mối quan hệ với nhau, đôI bên cùng có lợi .Hoạt động FDI cũng làm cho lưu thông kinh tế giữa các nước dễ d àng hơn , uy tín của các nước đ ó cũng được nâng cao trên thị trường quốc tế . Giữa các quốc gia tồn tại một vấn đề cơ bản là : có những nước thừa nhận mặt hàng này, nhưng cũng mặt hàng đó lại thiếu ở nước khác. Các nhà đầu tư chủ động đIều này và họ có thể tiêu thụ những mặt h àng cũ,lạc hậu hoặc nhu cầu đ ã giảm ở nước họ . NgoàI ra , hoạt động FDI còn mang về cho nư ớc đI đầu tư những khoản lợi nhuận ,những nguyên liệu mà trong nư ớc họ không có hoặc đã cạn kiệt … các nước đI đầu tư dễ dàng kiếm lợi nhuận do được hưởng những ưu đãi về thuế , khai thác đ ược 9
- Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com nguồn tàI nguyên thiên nhiên và lao động rẻ ,lợi dụng được những kẽ hở của pháp luật và trình độ quản lý kém .. Đứng trên góc độ vi mô : Đố i với bất kỳ doanh nghiêp nào ,mục đích cuối cùng là tối đa hoá lợi nhuận, khi thị trường trong n ước trở n ên nhỏ bé ,th ì bắt buộc họ phảI đầu tư ra nuớc ngoài, để mở rộng thị trư ờng tiêu thụ sản phẩm của mình . Thông qua đầu tư các hãng không ch ỉ kiếm được lợi nhuận ,mà họ có thể thấy những nguồn hàng ,nguồng tàI nguyên …mà nước m ình khan hiếm . Phần lớn nhưng n ước tiệp nhận đầu tư là các nước đang phát triển ,nghèo nàn về mọi mặt. Vì thế khi đ I đầu tư kh ả n ăng sử dụng vốn của các doanh nghiệp sẽ linh hoạt ,dễ dàng hơn. chi phí đ ầu tư nhỏ hơn trong nư ớc vì những chính sách ưu đãI ,họ có thể sử dụng lại những máy móc thiết bị đã lạc hậu không còn sử đ ược ở nước họ . Cũng nhờ hoạt động đâù tư mà một công ty có chi nhánh ở nhiều nước ,vì th ế uy tín và sức cạnh tranh được nâng cao trên th ị trường quốc tế. . Một ssố ảnh h ưởng tiêu cục của hoạt động FDI 2.2 Cùng với những gì gặt hái được, hoạt động FDI nói riêng và ch ủ trương mở cửa nói chung cũng tạo ra những mặt tráI cho xã hội . ĐTTTNN được thực hiện chủ yếu do các công ty đ a quốc gia ,đã làm nảy sinh nỗi lo rằng các công ty n ày sẽ làm tăng sự phụ thuộc của nền kinh tế vào vốn,kỹ thuật và mạng lưới tiêu thụ sản phẩm của các công ty n ày . Vởy nền kinh tế càng dựa vào FDI thì nền kinh tế càng phụ thuộc vào nền kinh tế lớn, do vạy sự phát triển của nó không b ền vững ,mỗi sự biến động của nền kinh tế lớn ,đ ều có tác động mạnh mẽ 10
- Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com đến nền kinh tế. Trong vấn đề chuyển giao công nghệ hoạt động của FDI,do trình độ công nghệ hạn chế mà nước nhận đầu tư có thể tiệp nhận những công nghệ không phù hợp . Các công ty nước ngoàI thường chuyển vào những công nghệ lạc hậu , nhưng máy móc đã cũ và đánh giá nó cao h ơn mức bình thường. Khi tiến hành dự án liên doanh ,các đối tác nước ngoàI thư ờng góp vốn bằng máy móc ,thiết bị vật tư , lợi dụng sự non yếu về khả năng công ngh ệ của đối tác, họ có thẻ chuyển vào những thiết bị máy móc đã đến thời hạn thanh lý . Họ chuyển vào và tiếp tục khai thác các máy móc thiết bị này . Tuy rằng nó cóthể hiện đại h ơn nhưng thiết bị đang sử dụng ,nhưn g lại trở thành bãI thảI lớn cho các công ty đ a quốc gia , đây là một thiệt hại lớn cho các nước nhận đầu tư. Một trong nhưng lo ngại lơn khi tiệp nhận FDI là có sự can thiệp bất lợi của phia nước ngoàI vào nền chính trị thông qua nhiều thủ đoạn khác nhau . Nhiều ý kiến khác còn cho rằng khi tiếp nhận FDI có xu hướng đ ẩy các doanh nghiệp trong nước đi đ ến phá sản ,do các công ty đa quốc gia co tiềm lực tàI chính, k ỹ thuật, đô I khi còn được hưởng những ưu đãI hơn cả doanh nghiệp trong nước . Một bộ phận trong xã hội bị tha hoá do bị kích thích về vật chất ,lối sống chạy theo đồng tiền ,coi thường những chuản mực đạo đức trở n ên phỏ biến ,tệ nạn xã hội tăng nhanh . Lợi dụng chính sách mở cửa của nhà nước, các thế lực thù địch tìm cách ch ống phá. Nếu mất cảnh giác những luồng gió độc có thể trà trộn vào không khí đầu tư. Đó là những mặt trái không thể tránh khỏi , gây nhiều thắc mắc , những dư luận xã hội không tốt cho hợp tác đ ầu tư, nh ất là khi có những vấp váp xảy ra . Do 11
- Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com đó cần có sự thống nhất của toàn Đảng ,toàn dân , giữa các cấp ,các ngành giữ cho môi trường đầu tư trong sạch, cương quyết b àI trừ tệ nạn xã hội, đề cao cảnh giác với các thế lực thù địch . Ch ương 2: Đặc đ Iểm fdi hiện nay và tác đ ộng của tự do hoá thương mại asean đến quá trình thu hút fdi tại việtnam 1. Quá trình tự do hoá thương m ại quốc tế và ASEAN Nền th ương m ại thế giới trong nhiều thập kỷ qua đã có sự tăng trưởng rất lớn về quy mô trao đổi, phạm vi hoạt động, các hình thức tiến h ành và số quốc gia tham gia vào thương m ại quốc tế cũng ngày một lớn hơn, theo chiều hướng cởi mở hơn. Tính đến năm 1990, đ ã có tới 127 quốc gia tham gia vào vòng đ àm phá Uruguay so với con số 24 quốc gia hồi sau đại chiến thế giới thứ 2. “Mức thuế quan trung bình đã giảm từ 40% còn 5% trong quan hệ th ươn g mại giữa các quốc gia công nghiệp phát triển, và trong tương lai, mức thuế suất này còn tiếp tục được giảm h ơn nữa. Nh ờ những thành công của GATT, và nhờ vào những thành công trong hoạt động đ ầu tư quốc tế mà mức trao đổi thương m ại quốc tế đã có sự tăng trưởng nhảy vọt tới13 lần kể từ năm 1950 đ ến 1990. Nh ư vậy nền thương m ại thế giới đang ngày càng có những bư ớc phát triển mạnh mẽ , nó đươc coi là xu th ế không thể đảo ngược trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế . Thế kỷ 20 cũng chưng kiến một sự phục hồi nhanh chóng của nền kinh tế thế giới từ sau sự tàn phá khốc liệt của đại chiến thế giới thứ 2, sự phát triển nhanh chóng của khoa học công nghệ và đồng thời đó là sự nổi nên cuả 3 trung tâm kinh tế thế giới đó là Mỹ , Nhật va Tây Âu. Cùng với quá trình đó , th ế giới cũng 12
- Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com được chưng kiến sự hình thành và phát triển của các loại hình liên kết kinh tế quốc tế như một xu thế tất yếu trong quá trình hội nhập và phát triển của các quốc gia. Xu hướng tự do hóa th ương mại bắt nguồn từ qúa trình quốc tế hóa đời sống kinh tế thế giới với những cấp độ to àn cầu hóa và khu vực hóa, lực lượng sản xuất phát triển vượt ra ngoài phạm vi biên giới của mỗi quốc gia, sự phân công lao động quốc tế phát triển cả về bề rộng và bề sâu, vai trò của các Công ty đ a quốc gia được tăng cường, hầu hết các quốc gia chuyển sang xây dựng mô hình “kinh tế mở” với việc khai thác ngày càng triệt đ ể lợi thế so sánh của mỗi nước. Thế giới ngày nay là một chỉnh thể thống nhất, trong đó các quốc gia là những đơn vị độc lập, tự chủ nhưng phụ thuộc nhau về kinh tế và khoa học công nghệ. Sự phụ thuộc giữa các quốc gia bắt nguồng từ những yếu tố khách quan : do đIều kiện địa lý ,do sự phân bố không đồng đều tàI nguyên thiên nhiên, do sự phát triển của lực lượng sản xuất, của cuộc cách mạng khoa học công nghệ trên thế giới … Lịch sử thế giới chứng minh rằng không có quốc gia nào có thể phát triển nếu thực hiện chính sách tự cấp tự túc. Ngư ợc lại, những nước có tốc độ tăng trưởng cao đều là các nước dựa vào kinh tế đối ngoại để thúc đẩy kinh tế trong nước phát triển, biết sử dụng những thành tựu của cuộc cách mạng khoa học công ngh ệ để hiện đ ại hóa nền sản xuất, biết khai thác những nguồn lực nước ngoài để phát huy các nguồn lực trong nước. Trước đ ây, nền kinh tế các nư ớc tuy có kiên hệ là giao lưu nhưng ch ỉ dụa trên quan hệ là song phương la chính , chưa hợp thành một chỉnh thể to àn cầu . Trong thập kỷ cuối của thế kỷ XX , việc quốc tế hoá đời sống kinh tế bước vào giai đoạn mới . Nền kinh tế các nước không chỉ liên hệ giao lưu lẫn nhau mà còn đ an dệt 13
- Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com vào nhau ,dung hợp lẫn nhau để hình thành một nền kinh tế toàn cầu trên cơ sỏ phát triển mạnh mẽ cách mạng khoa học công nghệ và vai trò then chốt của các công ty xuyên quốc gia. Qúa trình tự do hóa thương mại được thể hiện rõ nét qua việc hình thành các liên kết kinh tế quốc tế như các khối mậu dịch tự do, đồng minh thuế quan, liên minh kinh tế , liên minh tiền tệ… và các tổ chức kinh tế quốc tế. Hiện nay đã có mấy chục khu vực kinh tế khác nhau về cấp độ, qui mô, nội dung. Tây Âu, Bắc Mũ, Châu á - Thái Bình Dương, Trung Đông, Châu Phi, Mỹ La Tinh đều có các khu vực kinh tế và thương mại tự do. Tiêu biểu như Liên minh Châu Âu (EU), Hiệp định tự do thương mại Bắc Mỹ (NAFTA), Diễn đàn hợp tác kinh tế Châu á - Thái Bình Dương (APEC)… góp phần vào thúc đẩy sự tăng trư ởng của thương mại thế giới, theo thống kê của tổ chức thương m ại (WTO), cho đến nay trên th ế giới có tới 144 tổ chức kinh tế mang tính chất khu vực. Các tổ chức kinh tế – tài chính quốc tế nh ư Qu ỹ tiền tệ quốc tế (IMF), Ngân hàng th ế giới (WB), Tổ chức thương mại thế giới (WTO), Tổ chức hợp tác và phát triển kinh tế (OECD)… có vai trò toàncầu, thúc đẩy tự do hóa thương m ại phát triển mạnh mẽ. Trong các tổ chứcnày, quan trọng nhất là tổ chức thương m ại thế giới được coi là “Liên hiệp quốc về thương m ại” với hơn 140 thành viên, chiếm hơn 90% giá trị thương m ại thế giới, đang là tổ chức thúc đẩy các quốc gia phối hợp các chính sách kinh tế , thực hiện tự do hóa th ương mại, dịch vụ, đầu tư, tài chính, tiền tệ để tăng cường các quan hệ kinh tế quốc tế. Với việc các nư ớc thamgia ngày càng nhiều vào các tổ chức kinh tế quốc tế, tham gia vào quá trình hội nhập quốc tế và các tổ chức kinh tế khu vực, toàn cầu gần đây đều có xu hướng muốn đẩy nhanh tốc độ, rút ngắn thời hạn thực hiện các cam kết 14
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Đồ án tốt nghiệp: Giải pháp tăng cường huy động vốn tại ngân hàng công thương Ba Đình
72 p | 342 | 152
-
Tiểu luận: Giải pháp hoàn thiện hoạt động marketing cho sản phẩm từ sữa của công ty cổ phần sữa Việt Nam – Vinamilk
21 p | 193 | 39
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh doanh và quản lý: Tăng cường thu hút vốn đầu tư FDI vào các khu công nghiệp tỉnh Hải Dương
112 p | 220 | 37
-
Luận án Tiến sĩ Kinh tế: Định hướng đổi mới đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng phục vụ sản xuất nông nghiệp nước ta trong thời kỳ công nghiệp hóa hiện đại hóa
0 p | 132 | 31
-
LUẬN VĂN: Những định hướng và giải pháp chủ yếu tăng cường khai thác, nâng cao hiệu quả sử dụng vốn dài hạn cho đầu tư phát triển kinh tế ở Hà Nội
179 p | 146 | 30
-
Luận văn: Những tác động về kinh tế - xã hội của thuế giá trị gia tăng và hướng hoàn thiện thuế giá trị gia tăng ở Việt Nam
129 p | 111 | 22
-
Luận văn Thạc sỹ Quản trị kinh doanh: Giải pháp tăng cường huy động vốn tại Chi nhánh Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Quảng Bình
152 p | 101 | 19
-
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản lý thuế Giá trị gia tăng tại Cục thuế tỉnh Bắc Ninh
15 p | 97 | 18
-
Phương thực và giải pháp tăng cường tính hiệu lực đối với các kiến nghị cảu kiểm toán nhà nước
158 p | 88 | 14
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học kinh tế: Tăng cường kiểm soát thuế thu nhập doanh nghiệp tại Cục thuế tỉnh Quảng Bình
114 p | 69 | 10
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh doanh và quản lý: Giải pháp marketing mix nhằm tăng cường thu hút khách hàng doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Ngân hàng TMCP Quân đội - Chi nhánh Hải Dương
104 p | 17 | 8
-
Luận văn Thạc sĩ Quản lý kinh tế: Một số giải pháp tăng cường quản lý nhà nước đối với lĩnh vực chế biến nông sản xuất khẩu vào thị trường Hàn Quốc
114 p | 32 | 8
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ: Giải pháp tạo việc làm cho lao động nông thôn thành phố Hà Nội trong bối cảnh đô thị hóa
27 p | 66 | 7
-
Luận án Tiến sĩ Luật học: Địa vị pháp lý của doanh nghiệp xã hội theo pháp luật Việt Nam
241 p | 19 | 7
-
Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Giải pháp tăng trưởng dịch vụ bán lẻ tại Ngân hàng TMCP Quân đội - Chi nhánh Lào Cai đến năm 2020
81 p | 7 | 4
-
Đề án tốt nghiệp Luật Kinh tế: Pháp luật về kiểm soát hành vi mua bán hóa đơn thuế giá trị gia tăng – Thực trạng và giải pháp
56 p | 5 | 4
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Kỹ thuật xây dựng công trình giao thông: Nhân tố tác động chính đến việc lựa chọn phương thức đi lại và giải pháp tăng tỷ lệ sử dụng hệ thống xe buýt công cộng tại các đô thị lớn Việt Nam
16 p | 18 | 3
-
Đề án tốt nghiệp Luật Kinh tế: Pháp luật về Kiểm soát hành vi mua bán hóa đơn thuế giá trị gia tăng – Thực trạng và giải pháp hoàn thiện
56 p | 3 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn