intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Định hướng xây dựng xã hội học tập ở Việt Nam trong điều kiện phát triển nền kinh tế tri thức hiện nay - ThS. Trần Hồng Đức

Chia sẻ: Vũ Thị Nga | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:4

146
lượt xem
9
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Định hướng xây dựng xã hội học tập ở Việt Nam trong điều kiện phát triển nền kinh tế tri thức hiện nay đưa ra những định hướng xây dựng và phát triển xã hội học tập ở Việt Nam, đây cũng chính là yếu tố then chốt để đảm bảo học tập trở thành công việc của toàn xã hội.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Định hướng xây dựng xã hội học tập ở Việt Nam trong điều kiện phát triển nền kinh tế tri thức hiện nay - ThS. Trần Hồng Đức

THỰC TIỄN - KINH NGHIỆM<br /> <br /> <br /> <br /> Định hướng xây dựng xã hội học tập<br /> ở Việt Nam trong điều kiện<br /> phát triển nền kinh tế tri thức hiện nay<br /> l ThS TRẦN HỒNG ĐỨC<br /> Trường Cao đẳng Cộng đồng Hà Nội<br /> <br /> <br /> Xã hội học tập (XHHT) là một xã hội mà ở đó ai cũng được học tập, học tập không ngừng, học<br /> tập suốt đời, học tập trở thành công việc của toàn xã hội. Theo xu hướng phát triển XHHT, hệ thống<br /> giáo dục quốc dân ở Việt Nam hiện nay đã định hình gồm hai tiểu hệ thống: Hệ thống giáo dục ban<br /> đầu và hệ thống giáo dục tiếp tục ngoài xã hội. Bài viết đã đưa ra những định hướng xây dựng và<br /> phát triển XHHT ở Việt Nam, đây cũng chính là yếu tố then chốt để đảm bảo học tập trở thành công<br /> việc của toàn xã hội.<br /> <br /> 1. Xã hội học tập (XHHT) là xu thế tất yếu trong sẵn, nhân loại xem giáo dục như một biện pháp cần<br /> điều kiện phát triển nền kinh tế tri thức nhân loại thiết để nhằm thực hiện được những lý tưởng hòa bình,<br /> Trong những năm cuối thế kỷ XX đầu thế kỷ XXI, tự do và công bằng xã hội, v.v.. Giáo dục có vai trò căn<br /> cuộc cách mạng khoa học và công nghệ đã mang lại bản trong sự phát triển cá nhân và xã hội. Giáo dục<br /> những thành tựu vĩ đại, tạo điều kiện để từng bước không phải là phương thuốc thần kỳ và cũng không<br /> hình thành một nền kinh tế mới: Kinh tế tri thức phải là một công thức kỳ diệu để mở cánh cửa đi vào<br /> (Knowledge Economy). Sự phân hóa giữa các nước một thế giới trong đó mọi lý tưởng đều có thể thực hiện<br /> phát triển và các nước chậm phát triển càng gia tăng. được, mà chỉ là một trong số các phương tiện chính sẵn<br /> Tại diễn đàn kinh tế OECD năm 2001, báo cáo của có thúc đẩy hình thái phát triển nhân loại sâu sắc hơn,<br /> Ban thư ký OECD đã nhận định, những quốc gia có hài hòa hơn và do đó, làm giảm bớt tình trạng nghèo<br /> chính sách phát triển kinh tế tri thức đã tăng trưởng rất khổ, sự bài trừ, sự ngu dốt, sự áp bức và chiến tranh”(1).<br /> nhanh, còn những quốc gia khác đã tụt hậu ngày càng Theo quan điểm của GS, TS Phạm Tất Dong,<br /> rõ rệt hơn. Sự không cập nhật tri thức mới trong quá nguyên Phó Trưởng Ban Khoa giáo Trung ương,<br /> trình lão hóa tri thức tăng tốc, nhất là sự bất cập với nguyên Phó Viện trưởng Viện Khoa học Giáo dục Việt<br /> công nghệ mới, công nghệ cao là yếu tố hàng đầu của Nam, hiện là Phó Chủ tịch kiêm Tổng Thư ký Trung<br /> sự phân hóa ngày càng sâu sắc giữa các nước phát triển ương Hội Khuyến học Việt Nam khi bàn về XHHT,<br /> và các nước kém phát triển. trước tình hình của một thế giới đầy biến động và bất<br /> Để giải quyết bài toán phát triển, nhân loại phải tính định, giáo dục phải giúp cho con người có đủ khả năng<br /> đến yếu tố con người với năng lực sáng tạo tri thức vượt qua những thách thức, giải quyết được những<br /> mới và từ đó, phải tư duy lại về vấn đề giáo dục. Trong mâu thuẫn nảy sinh trong thời đại. Đặc biệt là mâu<br /> bài viết “Giáo dục - một kho báu tiềm tàng”, Jacques thuẫn giữa sự phát triển phi thường về tri thức với<br /> Delors, nguyên Chủ tịch Hội đồng Châu Âu, Chủ tịch năng lực có hạn của con người trong tiếp thu tri thức<br /> Ủy ban Quốc tế về Giáo dục thế kỷ XXI đã nhấn mới. Muốn vậy, phải tính đến sự thay đổi mô hình giáo<br /> mạnh: “Đối mặt với nhiều thách thức mà tương lai sắp dục, phương thức giáo dục và nhất là giúp cho con<br /> <br /> <br /> Sè th¸ng 5-2016 Lý luËn chÝnh trÞ & TruyÒn th«ng 61<br /> THỰC TIỄN - KINH NGHIỆM<br /> <br /> <br /> người được học hành thường xuyên. thành một XHHT”. Đến Đại hội XI, Đảng ta tiếp tục<br /> Nền giáo dục mà nhân loại định hướng nói trên chỉ nêu rõ: “Đổi mới mạnh mẽ nội dung, chương trình,<br /> có được khi mà trong xã hội thực hiện được phương phương pháp dạy và học ở tất cả các cấp, bậc học. Tích<br /> thức giáo dục thường xuyên, đào tạo liên tục, học tập cực chuẩn bị để từ sau năm 2015 thực hiện chương<br /> suốt đời. Nhân loại đã từng phấn đấu để giáo dục đến trình giáo dục phổ thông mới. Mở rộng và nâng cao<br /> với từng con người và cố gắng để mọi người đều thấy chất lượng đào tạo ngoại ngữ. Nhà nước tăng đầu tư,<br /> trách nhiệm xây dựng giáo dục. Nhưng, ở thế kỷ này, đồng thời đẩy mạnh xã hội hóa, huy động toàn xã hội<br /> điều đó chưa đủ. Vấn đề là ai cũng học tập, ai cũng chăm lo phát triển giáo dục. Phát triển nhanh và nâng<br /> phải có nghĩa vụ học vì một đất nước, vì một thế giới cao chất lượng giáo dục ở vùng khó khăn, vùng núi,<br /> phát triển, học hỏi trong những thời gian và không gian vùng đồng bào dân tộc thiểu số. Đẩy mạnh phong trào<br /> cần thiết, không phân biệt tuổi tác, giới tính, nghề khuyến học, khuyến tài, xây dựng XHHT; mở rộng<br /> nghiệp, trình độ học vấn,… ai cũng có thể làm trò và các phương thức đào tạo từ xa và hệ thống các trung<br /> ai cũng có thể làm thầy để mỗi người được đi vào tâm học tập cộng đồng, trung tâm giáo dục thường<br /> nhiều dạng khác nhau của tri thức, để tiếp thu những xuyên. Thực hiện tốt bình đẳng về cơ hội học tập và<br /> tri thức mà nhân loại sáng tạo ra và cũng là để tự mình các chính sách xã hội trong giáo dục”(3). Quán triệt<br /> góp phần tạo ra những tri thức mới. Xã hội ấy, xã hội đường lối lãnh đạo của Đảng, hệ thống giáo dục quốc<br /> có nền giáo dục như vậy, được gọi là xã hội học tập. dân nước ta hiện nay đã định hình theo xu hướng phát<br /> Trong xu thế tất yếu của nhân loại hiện nay, vấn đề triển XHHT gồm hai tiểu hệ thống: Hệ thống giáo dục<br /> cấp bách cần phải giải quyết là Việt Nam cần phải làm ban đầu và hệ thống giáo dục tiếp tục.<br /> gì để xây dựng và phát triển một XHHT? - Hệ thống giáo dục ban đầu được tổ chức theo các<br /> 2. Xây dựng hệ thống giáo dục quốc dân theo cấp học, bậc học, từ thấp lên cao: Nhà trẻ - mẫu giáo,<br /> xu hướng XHHT ở Việt Nam hiện nay mầm non, tiểu học, trung học cơ sở, trung học phổ<br /> Tháng 9 năm 1949, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã ghi thông, trung cấp, cao đẳng, đại học, sau đại học và học<br /> lên trang đầu quyển sổ vàng của trường Nguyễn Ái tập trung, học theo niên chế. Đây là hệ thống giáo dục<br /> Quốc ở Chiến khu Việt Bắc là: chính quy trong nhà trường.<br /> “Học để làm việc - Hệ thống giáo dục tiếp tục, giáo dục ngoài xã hội<br /> làm người gồm những trường lớp, những tổ chức học tập theo<br /> làm cán bộ phương thức giáo dục không chính quy hoặc phi chính<br /> Học để phụng sự đoàn thể quy (cần gì học nấy). Hệ thống giáo dục tiếp tục có<br /> phụng sự giai cấp và nhân dân mô hình tổ chức linh hoạt, mềm dẻo; chương trình, nội<br /> phụng sự Tổ quốc và nhân loại dung dạy - học theo nhu cầu của người học, lấy tự học,<br /> Muốn đạt mục đích thì phải học từ xa làm hình thức học tập chủ đạo; việc dạy -<br /> cần, kiệm, liêm, chính, chí công vô tư”(2). học được tiến hành trong các cơ sở giáo dục tổ chức<br /> Học tập suốt đời, học tập thường xuyên, học tập theo các mục đích, yêu cầu của người học gồm các lớp<br /> cho mọi người là nội dung chủ yếu của tư tưởng Hồ xóa mù chữ, trường hay lớp bổ túc văn hóa, khoa hay<br /> Chí Minh về sự học. Đây cũng là nội dung cốt lõi của lớp tại chức, trung tâm giáo dục thường xuyên trường<br /> khái niệm XHHT mà Đảng và Nhà nước ta chủ trương hay trung tâm dạy nghề, trung tâm học tập cộng đồng,<br /> xây dựng trong bối cảnh thế giới đang có những đổi lớp học gia đình, lớp học dòng họ...<br /> thay to lớn và nhanh chóng trước sự phát triển mạnh Việc đề cao phương thức học tập suốt đời phải đi<br /> mẽ của cách mạng khoa học và công nghệ, sự bùng đôi với đề cao năng lực tự học của mỗi người. Ngày<br /> nổ của cách mạng thông tin. nay trong điều kiện phát triển nhanh chóng của cách<br /> Đại hội IX của Đảng đã nhấn mạnh việc “đẩy mạng khoa học và công nghệ, không ai có thể coi kiến<br /> mạnh phong trào học tập trong nhân dân bằng những thức của giáo dục ban đầu tức giáo dục từ nhà trẻ đến<br /> hình thức giáo dục chính quy và không chính quy”, đại học và trên đại học lại có thể đủ cho cả đời người.<br /> thực hiện “giáo dục cho mọi người”, “cả nước trở Vì vậy, phải tiếp tục học tập, học không bao giờ ngừng,<br /> <br /> <br /> 62 Lý luËn chÝnh trÞ & TruyÒn th«ng Sè th¸ng 5-2016<br /> THỰC TIỄN - KINH NGHIỆM<br /> <br /> <br /> phải thay đổi tư duy giáo dục phù hợp với xu thế chung dân theo hướng hệ thống giáo dục mở, học tập suốt đời<br /> xem giáo dục đào tạo là yếu tố quyết định tương lai và xây dựng XHHT. Quy hoạch lại mạng lưới cơ sở<br /> của mỗi dân tộc, sự phát triển của mỗi quốc gia. giáo dục, đào tạo gắn với quy hoạch phát triển kinh tế<br /> 3. Định hướng xây dựng và phát triển XHHT ở và xã hội, yêu cầu phát triển nguồn nhân lực và thị<br /> Việt Nam trong những năm tới trường lao động. Đổi mới căn bản công tác quản lý giáo<br /> Ở Việt Nam, xây dựng XHHT vừa là một nhiệm dục, đào tạo, bảo đảm dân chủ, thống nhất, chất lượng;<br /> vụ cấp bách, vừa là một yêu cầu chiến lược lâu dài tăng quyền tự chủ và trách nhiệm xã hội của các cơ sở<br /> quyết định thành công của sự nghiệp CNH, HÐH đất giáo dục, đào tạo. Phát triển đội ngũ nhà giáo và cán bộ<br /> nước, của quá trình đưa nền kinh tế đất nước thành quản lý giáo dục; đổi mới chính sách, cơ chế tài chính,<br /> một nền kinh tế tri thức, đưa xã hội Việt Nam thành huy động và sử dụng hiệu quả mọi nguồn lực đầu tư để<br /> một xã hội trí tuệ, hiện đại, hội nhập kinh tế thế giới. phát triển giáo dục và đào tạo. Phấn đấu đến năm 2030,<br /> Điều này đã quy định quá trình xây dựng và phát triển nền giáo dục Việt Nam đạt trình độ tiên tiến trong khu<br /> XHHT cần trải qua hai giai đoạn với những chú ý sau: vực”(4). Quyết định của Thủ tướng Chính phủ số 89/QĐ-<br /> - Trong giai đoạn đầu, xây dựng XHHT phải gắn TTg/09-01-2013 về Phê duyệt Đề án “Xây dựng XHHT<br /> liền với mục tiêu tăng trưởng kinh tế, phát triển xã hội, giai đoạn 2012-2020” đã nêu rõ ba quan điểm chỉ đạo:<br /> xóa đói giảm nghèo, thực hiện công bằng xã hội. Phát Một là: Trong XHHT, mọi cá nhân có trách nhiệm<br /> triển học tập là để tạo ra sự tăng trưởng kinh tế nhanh học tập thường xuyên, suốt đời, tận dụng mọi cơ hội<br /> và bền vững. Để làm được điều đó thì phải dựa vào học tập để làm người công dân tốt; có nghề, lao động<br /> khoa học và công nghệ, dựa vào một nền sản xuất bền với hiệu quả ngày càng cao; học cho bản thân và<br /> vững. Bảo đảm sự tăng trưởng nhất thời đã là một việc những người xung quanh hạnh phúc; học để góp phần<br /> khó, còn phải đảm bảo tăng trưởng bền vững lại càng phát triển quê hương, đất nước và nhân loại.<br /> khó hơn. Đối với bài toán tăng trưởng, dữ kiện quan Hai là: Các cơ quan nhà nước, các tổ chức kinh tế,<br /> trọng nhất là trí tuệ của dân tộc. tổ chức xã hội, đơn vị vũ trang nhân dân, cộng đồng<br /> - Ở giai đoạn sau, việc phát triển XHHT cũng dân cư và gia đình có trách nhiệm cung ứng các cơ hội<br /> chính là phát triển kinh tế tri thức với nguồn nhân lực học tập và tạo điều kiện thuận lợi để mọi người được<br /> chất lượng cao, trên cơ sở đầu tư vào một số vấn đề học tập suốt đời.<br /> then chốt. Nhanh chóng phát triển hệ thống giáo dục Ba là: Xây dựng XHHT dựa trên nền tảng phát triển<br /> sau trung học trong cộng đồng để trí thức hóa công đồng thời, gắn kết và liên thông giữa giáo dục chính quy<br /> nhân, nông dân, tạo ra đội ngũ lao động tri thức. Đại và giáo dục thường xuyên; đẩy mạnh các hoạt động học<br /> chúng hóa giáo dục sau trung học phải được coi là một tập suốt đời ở ngoài nhà trường; ưu tiên các đối tượng<br /> hướng phát triển giáo dục quan trọng; tăng đầu tư cho chính sách, người dân tộc, phụ nữ, người bị thiệt thòi.<br /> giáo dục để tăng tư bản con người (vốn con người). Như vậy, để xây dựng và phát triển được một<br /> Muốn làm được điều này thì ngay từ bây giờ phải đổi XHHT ở Việt Nam hiện nay và trong những năm tới,<br /> mới tư duy giáo dục, xóa quan niệm chi phí cho giáo chúng ta cần thiết phải tập trung thực hiện đồng bộ bốn<br /> dục là chi phí tiêu dùng, thay vào đó là quan niệm về định hướng lớn sau đây:<br /> chi phí cho giáo dục mang tính sản xuất. Thứ nhất, chuyển từ nhà trường dạy kiến thức sang<br /> Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII của Đảng tiếp dạy tri thức. Để có tri thức và năng lực, đương nhiên<br /> tục khẳng định: “Giáo dục là quốc sách hàng đầu. Tiếp người học vẫn cần có kiến thức, nhưng có kiến thức<br /> tục đổi mới mạnh mẽ, đồng bộ các yếu tố cơ bản của mới là nửa đường, từ kiến thức phải biến thành tri thức<br /> giáo dục, đào tạo theo hướng coi trọng phát triển phẩm và năng lực mới là mục tiêu cuối cùng cần hướng đến.<br /> chất, năng lực của người học. Chuyển mạnh quá trình Kiến thức chỉ như nguồn vật liệu xây dựng, còn tri<br /> giáo dục từ chủ yếu trang bị kiến thức sang phát triển thức và năng lực mới là khả năng xây được ngôi nhà<br /> toàn diện năng lực và phẩm chất người học: yêu gia hoàn thiện. Có nhiều vật liệu mà không biết xây nhà<br /> đình, yêu Tổ quốc, yêu đồng bào, sống tốt và làm việc thì cũng vô nghĩa. Có người khá nhiều kiến thức sách<br /> hiệu quả. Từng bước hoàn thiện hệ thống giáo dục quốc vở, nhưng lại không có năng lực để giải quyết các vấn<br /> <br /> <br /> Sè th¸ng 5-2016 Lý luËn chÝnh trÞ & TruyÒn th«ng 63<br /> THỰC TIỄN - KINH NGHIỆM<br /> <br /> <br /> đề liên quan. Vì vậy, từ lâu các nhà giáo dục học đã Do vậy, bên cạnh việc nỗ lực nâng cao tuyên truyền<br /> phải nêu phương châm học gắn với hành. Do vậy, phải nhận thức cho người dân về một nền giáo dục thực học<br /> điều kiện để người học chuyển từ học để biết được không chạy theo bằng cấp, thì việc nâng cao chất<br /> sang học để hiểu và làm được, biến kiến thức thành tri lượng đào tạo nghề, phân luồng, định hướng cải tổ<br /> thức và năng lực của mình. Thay đổi tình trạng học chương trình đào tạo ngay từ cấp THPT sẽ là cách tư<br /> sinh, sinh viên nước ta hiện nay vẫn thiên về lý thuyết vấn, hướng nghiệp hiệu quả, thiết thực nhất.<br /> mà kém khả năng thực hành. Thứ tư, chuyển từ khẩu hiệu “Giáo dục cho mọi<br /> Thứ hai, chuyển từ nền giáo dục chính quy, chỉ chú người” sang khẩu hiệu “Cả nước là một XHHT”.<br /> ý đến việc học của trẻ em mà coi nhẹ việc học tập của Nghĩa là chuyển từ cơ chế chỉ có nhà nước phải có<br /> người lớn sang nền giáo dục chăm lo việc học tập cho trách nhiệm tạo điều kiện học tập cho người dân sang<br /> mọi người thuộc mọi lứa tuổi trong một XHHT. Nền cơ chế mọi người dân đều phải có trách nhiệm học tập,<br /> giáo dục đó bao gồm: hệ thống giáo dục chính quy, học tập để khỏi bị thất nghiệp, bị xã hội đào thải, để<br /> không chính quy và phi chính quy. Nhà nước phải tạo không bị lạc hậu và theo kịp các bước tiến của khoa<br /> điều kiện cho người dân được đăng ký học phi chính học và công nghệ.<br /> quy, học tập ngoài nhà trường, học bất cứ cái gì mà Trong nhiều bài viết và phát biểu, Chủ tịch Hồ Chí<br /> người dân cần. Đại hội toàn quốc lần thứ XI của Đảng Minh đã căn dặn chúng ta phải tranh thủ học tập ở mọi<br /> (2011) tiếp tục xác định: “Trong những năm tới, nhu nơi, mọi lúc: “Học ở trường, ở sách vở, học lẫn nhau và<br /> cầu học tập của nhân dân ta ngày càng cao và đa dạng. học ở nhân dân”, “Học trong việc làm hàng ngày, trong<br /> Xây dựng và phát triển hệ thống học tập suốt đời, xây việc lớn cũng như việc nhỏ”, “Học hỏi là một việc phải<br /> dựng một xã hội học tập là chủ trương lớn của Đảng, tiếp tục suốt đời” và “Còn sống thì còn phải học”(6).<br /> một công việc to lớn có vai trò quan trọng nhằm phát Bước sang thế kỷ XXI trong điều kiện phát triển<br /> huy nguồn lực con người; yêu cầu này đòi hỏi phải đổi mạnh mẽ của nền kinh tế tri thức nhân loại, quá trình xây<br /> mới toàn diện hệ thống giáo dục, làm cho giáo dục và dựng, phát triển và hoàn thiện XHHT ở Việt Nam là yếu<br /> đào tạo không chỉ đóng kín trong nhà trường mà còn tố then chốt để đảm bảo được việc học tập suốt đời của<br /> có thể tiến hành các hoạt động giáo dục và đào tạo mọi người, có nghĩa là đảm bảo nhu cầu hoàn thiện của<br /> thông qua nhiều hình thức tổ chức phong phú, linh từng thành viên trong cộng đồng với sự phát triển kinh<br /> hoạt, tổ chức đào tạo liên thông, mềm dẻo, tạo điều tế và xã hội và sự bình đẳng về giáo dục và đào tạo. Có<br /> kiện thuận lợi để mọi người ở mọi lứa tuổi được học thể coi đây là một triết lý giáo dục nhằm xây dựng con<br /> thường xuyên, liên tục, suốt đời, đáp ứng nhu cầu của người mới thông qua giáo dục nhân bản, tô đậm bản sắc<br /> sản xuất và đời sống”(5). dân tộc và khai phóng con người Việt Nam mới bằng<br /> Thứ ba, chuyển từ nền giáo dục thuần túy chạy học suốt đời trong xây dựng XHHT với việc coi giáo<br /> theo bằng cấp như hiện nay sang nền giáo dục hiện dục là sự nghiệp của Đảng, Nhà nước và toàn dânr<br /> đại coi trọng việc hình thành và phát triển tài năng và<br /> nhân cách. Những hạn chế, yếu kém chủ yếu của giáo (1), Jacques Delors, Learning - The Treasure within, Report<br /> dục và đào tạo nước ta trong những năm vừa qua đã to UNESCO of the International Commission on Education for<br /> được Bộ Giáo dục và đào tạo chỉ rõ: Mục tiêu giáo dục the Twenty-first Century, Unesco publishing 1996, page 11, 5, prin-<br /> toàn diện chưa được hiểu và thực hiện đúng; bệnh hình ted in French.<br /> (2) Hồ Chí Minh, Toàn tập, Nxb. CTQG, H., 1996, T5, tr. 684.<br /> thức, hư danh, chạy theo bằng cấp,… Thực tế xã hội (3) Ban Tuyên giáo Trung ương, Tài liệu hỏi đáp về các văn<br /> hiện nay đã và đang chứng minh có rất nhiều người kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI của Đảng, Nxb. CTQG,<br /> thành danh, giàu có hoặc ít nhất là sống tốt nhờ có tay H.,2011, tr.40.<br /> nghề giỏi, dù là những nghề đơn giản như may, làm (4) Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng, Toàn văn Báo cáo của<br /> tóc, trang điểm, sửa xe máy, ô tô, đầu bếp,… chứ Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XI về các văn kiện Đại<br /> hội XII của Đảng, http://daihoi12.dangcongsan.vn, H.,2016.<br /> không nhất thiết phải tốn kém tiền bạc, công sức, tuổi (5) Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn<br /> trẻ có được tấm bằng đại học nhưng thất nghiệp hoặc quốc lần thứ XI, Nxb. CTQG, H., 2011, tr. 130.<br /> lại làm nghề tay chân như một người thợ nghiệp dư. (6) Hồ Chí Minh, Toàn tập, Nxb. CTQG, H.,2011, T15, tr. 113.<br /> <br /> <br /> <br /> 64 Lý luËn chÝnh trÞ & TruyÒn th«ng Sè th¸ng 5-2016<br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
12=>0