intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Định lượng độ rối và viễn tải lượng tử với trạng thái thêm hai và bớt một photon lên hai mode kết hợp

Chia sẻ: Nguyễn Tuấn Anh | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:11

48
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Trong bài báo này, chúng tôi khảo sát tính chất đan rối và định lượng độ rối của trạng thái thêm hai và bớt một photon lên hai mode kết hợp bằng tiêu chuẩn HilleryZubairy bậc cao và tiêu chuẩn Entropy tuyến tính. Kết quả khảo sát cho thấy trạng thái thêm hai và bớt một photon lên hai mode kết hợp là một trạng thái đan rối mạnh. Bằng việc sử dụng trạng thái này để viễn tải lượng tử một trạng thái kết hợp chúng tôi thấy rằng quá trình viễn tải là thành công khi chọn các tham số phù hợp và độ trung thực trung bình của quá trình viễn tải nằm trong khoảng từ 0,5 1   Fav .

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Định lượng độ rối và viễn tải lượng tử với trạng thái thêm hai và bớt một photon lên hai mode kết hợp

TẠP CHÍ KHOA HỌC - ĐẠI HỌC ĐỒNG NAI, SỐ 12 - 2019<br /> <br /> ISSN 2354-1482<br /> <br /> ĐỊNH LƯỢNG ĐỘ RỐI VÀ VIỄN TẢI LƯỢNG TỬ VỚI TRẠNG THÁI<br /> THÊM HAI VÀ BỚT MỘT PHOTON LÊN HAI MODE KẾT HỢP<br /> Nguyễn Trường Sinh1<br /> Trương Minh Đức1<br /> TÓM TẮT<br /> Trong bài báo này, chúng tôi khảo sát tính chất đan rối và định lượng độ rối của<br /> trạng thái thêm hai và bớt một photon lên hai mode kết hợp bằng tiêu chuẩn HilleryZubairy bậc cao và tiêu chuẩn Entropy tuyến tính. Kết quả khảo sát cho thấy trạng<br /> thái thêm hai và bớt một photon lên hai mode kết hợp là một trạng thái đan rối<br /> mạnh. Bằng việc sử dụng trạng thái này để viễn tải lượng tử một trạng thái kết hợp<br /> chúng tôi thấy rằng quá trình viễn tải là thành công khi chọn các tham số phù hợp và<br /> độ trung thực trung bình của quá trình viễn tải nằm trong khoảng từ 0,5  Fav  1 .<br /> Từ khóa: Tiêu chuẩn đan rối Hillery – Zubairy bậc cao, tiêu chuẩn đan rối<br /> Entropy tuyến tính, khảo sát quá trình viễ tải lượng tử, độ trung thực trung bình của<br /> quá trình viễn tải lượng tử<br /> 1. Giới thiệu<br /> phi cổ điển. Việc thêm và bớt photon<br /> Trạng thái kết hợp được kí hiệu là<br /> vào một trạng thái vật lý là một phương<br />  do Glauber [1] và Sudar Shan [2]<br /> pháp quan trọng để tạo ra một trạng thái<br /> đưa ra vào năm 1963. Đó là trạng thái<br /> phi cổ điển mới, từ đó mở ra những ứng<br /> tương ứng với thăng giáng lượng tử nhỏ<br /> dụng mới trong kỹ thuật, công nghệ<br /> nhất suy ra từ hệ thức bất định<br /> thông tin lượng tử. Trạng thái thêm hai<br /> Heisenberg.Vào năm 1991, Agarwal và<br /> và bớt một photon lên hai mode kết hợp<br /> Tara đã đề xuất ý tưởng về trạng thái<br /> được định nghĩa như sau<br /> kết hợp thêm photon [3] và cũng đã<br /> chứng minh được đây là một trạng thái<br /> <br /> <br /> <br /> ab<br /> <br />  N  aˆ †2  b  <br /> <br /> a<br /> <br />  b,<br /> <br /> (1)<br /> <br /> †<br /> trong đó aˆ là toán tử sinh đối với mode a, bˆ là toán tử hủy đối với mode b,<br /> N là hệ số chuẩn hóa<br /> <br /> N <br /> <br /> 1<br /> 2  4   (   )(   )<br /> 2<br /> <br /> Việc nghiên cứu các tính chất phi<br /> cổ điển của trạng thái hai và bớt một<br /> photon lên hai mode kết hợp đã được<br /> tác giả Nguyễn Minh Nhân [4] nghiên<br /> cứu. Tuy nhiên, việc định lượng độ rối<br /> và viễn tải lượng tử với trạng thái thêm<br /> <br /> 2<br /> <br /> .<br /> <br /> (2)<br /> <br /> *<br /> <br /> hai và bớt một photon lên hai mode kết<br /> hợp vẫn chưa được đề cập đến.Vì vậy,<br /> trong bài báo này chúng tôi tiến hành<br /> định lượng độ rối và viễn tải lượng tử<br /> với trạng thái thêm hai và bớt một<br /> photon lên hai mode kết hợp.<br /> <br /> 1<br /> <br /> Trường Đại học Sư phạm – Đại học Huế<br /> Email: tmduc2009@gmail.com<br /> <br /> *2<br /> <br /> 121<br /> <br /> TẠP CHÍ KHOA HỌC - ĐẠI HỌC ĐỒNG NAI, SỐ 12 - 2019<br /> <br /> Để thuận tiện cho khảo sát chúng tôi<br /> đưa vào tham số đan rối RH dưới dạng<br /> 2<br /> RH  aˆ m aˆ mbˆ†n bˆn  aˆ mbˆ†n . (4)<br /> <br /> 2. Định lượng độ rối của trạng<br /> thái thêm hai và bớt một photon lên<br /> hai mode kết hợp<br /> 2.1. Định lượng độ rối bằng tiêu<br /> chuẩn đan rối Hillery-Zubairy bậc cao<br /> Vào năm 2006, Hillery và Zubairy<br /> [5] đã kiểm tra phương sai tích các toán<br /> tử sinh và huỷ photon của các bất đẳng<br /> thức mà Hillery và Zubairy đã đưa ra và<br /> sự vi phạm của chúng chỉ ra sự đan rối<br /> trong hệ hai mode được cho bởi<br /> <br /> aˆ m aˆ mbˆ†n bˆn  aˆ mbˆ†n<br /> †<br /> <br /> †<br /> <br /> Một trạng thái bất kỳ được xem là<br /> trạng thái đan rối nếu RH  0 và RH<br /> càng âm thì mức độ đan rối càng tăng,<br /> ngược lại nếu giá trị RH  0 thì điều<br /> đó có nghĩa rằng trạng thái đó không<br /> đan rối. Trong trạng thái thêm hai và<br /> bớt một photon lên hai mode kết hợp thì<br /> RH có dạng như sau:<br /> <br /> 2<br /> <br /> .<br /> <br /> (3)<br /> <br /> RH ( m, n )  N <br /> <br /> 2<br /> <br />  <br /> <br /> ISSN 2354-1482<br /> <br /> 2( m  2)<br /> <br />  ( m  1)( m  2) <br /> <br />  2( m  2) <br /> 2m<br /> <br />  2m <br /> <br /> 2( m 1)<br /> <br /> 2( m 1)<br /> <br />  4 m( m  1) <br /> <br />  2m 2 ( m  1) <br /> <br /> 2( m 1)<br /> <br />  m( m  1) <br /> <br />  2m 2 ( m  1) <br /> <br /> 2( m 1)<br /> <br />  m 2 ( m  1) 2 <br /> <br /> 2m<br /> 2( m  2)<br /> <br /> <br /> <br /> 2n<br /> <br />  2Re   *( m2) m  2m *( m1) ( m1)<br />  m( m  1) *m ( m2)   *( n 1)  n   <br /> 4<br /> <br />  N <br /> <br />  <br /> <br /> 4<br /> <br /> 2m<br /> <br /> <br /> <br /> 2m<br /> <br /> 2( n 1)<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> <br />  2( m  2)   ( m  1)( m  2)  m  *n<br /> 2<br /> <br />   *2 m  2m * ( m1)  m( m  1) ( m2)   *( n 1)<br />   ( m2)  *n    m  *( n 1)  <br /> <br /> <br />  <br /> <br /> 4<br /> <br /> (5)<br /> <br /> <br /> <br />  2( m  2)   ( m  1)( m  2)  *m  n<br /> 2<br /> <br />   2 *m  2m *( m1)  m( m  1) *( m2)   ( n 1)<br />   *( m2)  n  *   *m  ( n 1)  * .<br /> <br /> là 0  rb  10 , a  2b và  b   . Kết<br /> 2<br /> <br /> Để thuận tiện cho việc khảo sát quá<br /> trình đan rối, chúng tôi chọn các thông<br /> <br /> quả khảo sát tính đan rối của trạng thái<br /> <br /> số   ra exp(ia ) ,   rb exp(ib ) và<br /> <br /> thêm hai và bớt một photon lên hai mode<br /> <br /> khảo sát biểu thức (5) theo biên độ rb và<br /> pha dao động<br /> <br /> kết hợp được cho bởi các đồ thị sau:<br /> <br />  b với điều kiện khảo sát<br /> <br /> 122<br /> <br /> TẠP CHÍ KHOA HỌC - ĐẠI HỌC ĐỒNG NAI, SỐ 12 - 2019<br /> <br /> ISSN 2354-1482<br /> <br /> (1)<br /> <br /> (3)<br /> <br /> (2)<br /> <br /> Hình 1: Khảo sát sự phụ thuộc của tham số RH (3,2) vào biên độ kết hợp rb trong<br /> các trường hợp ra=rb (đường (1)), ra=1,5rb (đường (2)) và ra=2rb (đường (3))<br /> <br /> (1)<br /> <br /> (3)<br /> <br /> (2)<br /> <br /> Hình 2: Khảo sát sự phụ thuộc của tham số RH (3,3) vào biên độ kết hợp rb trong<br /> các trường hợp ra=rb (đường (1)), ra=1,5rb (đường (2)) và ra=2rb (đường (3))<br /> <br /> (1)<br /> <br /> (3)<br /> <br /> (2)<br /> <br /> Hình 3: Khảo sát sự phụ thuộc của tham số RH (4,3) vào biên độ kết hợp rb trong<br /> các trường hợp ra=rb (đường (1)), ra=1,5rb(đường (2)) và ra=2rb (đường (3))<br /> Từ các đồ thị trên, ta thấy khi chọn<br /> bớt một photon lên hai mode kết hợp<br /> cùng các tham số thì giá trị của RH luôn<br /> hoàn toàn đan rối theo tiêu chuẩn<br /> luôn âm, tức là trạng thái thêm hai và<br /> Hillery và Zubairy bậc cao. Khi biên độ<br /> <br /> 123<br /> <br /> TẠP CHÍ KHOA HỌC - ĐẠI HỌC ĐỒNG NAI, SỐ 12 - 2019<br /> <br /> ISSN 2354-1482<br /> <br /> trong đó Tr ( ˆ a ) là phép lấy vết<br /> 2<br /> <br /> kết hợp r càng lớn thì RH càng âm, tức<br /> là khả năng đan rối càng mạng.<br /> 2.2. Định lượng độ rối bằng tiêu<br /> chuẩn Entropy tuyến tính<br /> <br /> của ma trận mật độ rút gọn ˆ a bình<br /> phương. Một trạng thái đan rối càng<br /> mạnh nếu M càng gần đơn vị. Trạng<br /> <br /> Phép đo mức độ đan rối của một<br /> <br /> thái đan rối đạt cực đại khi M=1, trạng<br /> <br /> trạng thái lượng tử hỗn tạp được mô tả<br /> <br /> thái không đan rối khi M=0.<br /> <br /> bởi một toán tử mật độ ra thông qua<br /> <br /> Trạng thái thêm hai và bớt một<br /> <br /> entropy tuyến tính M. Entropy tuyến<br /> <br /> photon lên hai mode kết hợp được<br /> <br /> tính của một ma trận mật độ được xác<br /> <br /> biểu diễn qua trạng thái Fock có dạng<br /> <br /> định bởi<br /> <br /> M  1  Tr( ˆ a2 ),<br /> <br /> <br /> <br />  N ( aˆ †2  bˆ) <br /> <br /> ab<br /> <br /> a<br /> <br /> <br /> <br /> b<br /> <br />   2   2    n m<br />  N exp  <br /> <br /> <br />  n ,m  0 n ! m !<br /> 2<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> <br /> <br /> (6)<br /> <br /> ( n  1)( n  2) n  2, m<br /> <br /> ab<br /> <br /> (7)<br /> <br /> <br /> <br />  m n, m  1 ab ,<br /> <br /> trong đó N  là hệ số chuẩn hoá cho bởi biểu thức (2)<br /> Xét trường hợp tổng quát, ma trận<br /> mật độ ˆ của trạng thái thêm hai và<br /> <br /> ˆ  <br /> <br /> abba<br /> 2<br /> <br /> bớt một photon lên hai mode kết hợp<br /> có dạng<br /> <br />  |<br /> <br /> <br /> <br />  N exp     )<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> <br /> <br /> ba<br /> <br /> 2<br /> <br /> 2<br /> <br /> <br /> <br />  *l  * p<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> <br /> <br /> <br />  n m<br /> <br /> l ! p ! n ,m  0 n ! m !<br /> <br /> l , p 0<br /> <br /> <br /> <br />  p, l  2 | (l  1)(l  2)  ba  p  1, l | p<br /> ( n  1)( n  2) n  2, m<br /> <br /> ab<br /> <br />  m n, m  1<br /> <br /> ab<br /> <br /> (8)<br /> <br /> ,<br /> <br /> hay<br /> 2<br /> <br /> <br /> <br /> ˆ  N exp     )<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> <br /> <br /> 2<br /> <br /> 2<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> <br /> <br /> <br /> n ,m ,l , p 0<br /> <br />  n  m *l  * p<br /> n ! m!l ! p !<br /> <br /> (l  1)(l  2) ba  p, l  2 |  p ba  p  1, l |<br /> ( n  1)( n  2) n  2, m<br /> <br /> 124<br /> <br /> ab<br /> <br /> <br /> <br /> (9)<br /> <br /> <br /> <br />  m n, m  1 ab .<br /> <br /> TẠP CHÍ KHOA HỌC - ĐẠI HỌC ĐỒNG NAI, SỐ 12 - 2019<br /> <br /> Do đó, ma trận mật độ ˆ a của trạng<br /> <br /> ISSN 2354-1482<br /> <br /> mode kết hợp đối với mode a là<br /> <br /> thái thêm hai và bớt một photon lên hai<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> <br /> ˆ a  Trb  ˆ   N exp     ) Trb<br /> 2<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> <br /> <br /> 2<br /> <br /> 2<br /> <br /> <br /> <br /> Thực hiện biến đổi ta được entropy<br /> tuyến tính của trạng thái thêm hai và<br /> <br />  <br /> <br /> 4<br /> <br /> ab<br /> <br /> n ! m !l ! p !<br /> <br /> n ,m ,l , p 0<br /> <br /> (l  1)(l  2) ba  p, l  2 |  p ba  p  1, l |<br /> ( n  1)( n  2) n  2, m<br /> <br />  n  m *l  * p<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> <br />  m n, m  1<br /> <br /> (10)<br /> ab<br /> <br /> .<br /> <br /> bớt một photon lên hai mode kết hợp có<br /> dạng<br /> <br /> M  1  Tr ( ˆ a2 )  1  N  exp 2   <br /> 2<br /> <br /> 2<br /> <br /> <br /> <br />    2( nl )  2( mm)<br />  <br />  n ,m ,l ,m0 n ! m ! l ! m!<br />  ((l  1)(l  2)  ( n  1)( n  2))(  2   * *2 )<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> <br /> <br /> <br /> <br /> 2( n l )<br /> <br /> <br /> <br /> 2( n l )<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> <br /> <br /> <br /> <br /> <br /> <br /> <br /> <br /> <br /> <br /> <br /> <br /> <br /> <br /> <br /> <br /> <br /> n ,m ,l ,m0<br /> <br /> <br /> <br /> 2( m  m )<br /> <br /> 2( n l  2)<br /> <br /> <br /> <br />  ( 4  2   *4  *2 )<br /> <br /> (11)<br />   ( n  1)( n  2)(l  1)(l  2)  mm<br /> <br /> 2( m  m )<br /> <br /> n ! m ! l ! m!<br /> <br /> n ,m ,l ,m0<br /> <br /> <br /> 2( n l )<br /> <br />  2m( 2    *2  * )<br /> <br /> 2( m  m )<br /> <br /> n ! m ! l ! m!<br /> <br /> n ,m ,l ,m0<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> n ! m ! l ! m!<br /> <br /> n ,m ,l ,m0<br /> <br /> <br /> 2( m  m )<br /> <br /> n ! m ! l ! m!<br /> <br /> n ,m ,l ,m0<br /> <br /> <br /> <br /> <br />  ( m  m)<br /> <br /> 2( m  m )<br /> <br /> <br />   (l  1)(l  2)  ( n  1)( n  2)   .<br /> n ! m ! l !( m  1)!<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> 2( n l )<br /> <br /> <br /> <br /> Để thuận tiện cho việc khảo sát<br /> <br /> khảo sát tính đan rối của trạng thái thêm<br /> <br /> biểu thức (11) ta chọn các thông<br /> <br /> hai và bớt một photon lên hai mode kết<br /> <br /> số   ra exp(ia ),   rb exp(ib ) và<br /> <br /> hợp được cho bởi đồ thị sau:<br /> <br /> khảo sát theo biên độ rb và pha dao động<br /> <br />  b với<br /> <br /> điều kiện khảo sát là ra=2rb,<br /> <br /> 0  rb  10, b  0, a <br /> <br /> <br /> 2<br /> <br /> . Kết quả<br /> <br /> 125<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
7=>1