Đồ án Tốt nghiệp: Đánh giá hiện trạng và đề xuất các giải pháp nâng cao hiệu quả công tác quản lý môi trường tại các KCN tỉnh Hậu Giang
lượt xem 15
download
Nội dung chính của đồ án là tổng quan về các KCN tại địa bàn tỉnh Hậu Giang và công tác quản lý môi trường. Phân tích, đánh giá diễn biến hiện trạng môi trường tại KCN Sông Hậu và KCN Tân Phú Thạnh. Điều tra, khảo sát hiện trạng công tác quản lý môi trường tại KCN Sông Hậu và KCN Tân Phú Thạnh. Đề xuất các giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý môi trường phù hợp với các KCN trên địa bàn tỉnh Hậu Giang. Mời các bạn cùng tham khảo!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đồ án Tốt nghiệp: Đánh giá hiện trạng và đề xuất các giải pháp nâng cao hiệu quả công tác quản lý môi trường tại các KCN tỉnh Hậu Giang
- BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP. HỒ CHÍ MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG TÁC QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG TẠI CÁC KCN TỈNH HẬU GIANG Ngành : KỸ THUẬT MÔI TRƯỜNG Chuyên ngành: KỸ THUẬT MÔI TRƯỜNG Giảng viên hướng dẫn : Th.S Vũ Hải Yến Sinh viên thực hiện : Mai Công Tài MSSV: 1151080278 Lớp: 11DMT03 TP. Hồ Chí Minh, 2015
- Khoa: CNSH – TP - MT PHIẾU GIAO ĐỀ TÀI ĐỒ ÁN/ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP (Phiếu này được dán ở trang đầu tiên của quyển báo cáo ĐA/KLTN) 1. Họ và tên sinh viên/ nhóm sinh viên được giao đề tài (sĩ số trong nhóm 01): Mai Công Tài MSSV: 1151080278 Lớp: 11DMT03 Ngành : Kỹ thuật môi trường Chuyên ngành : Kỹ thuật môi trường 2. Tên đề tài: Đánh giá hiện trạng và đề xuất các giải pháp nâng cao hiệu quả công tác quản lý môi trường tại các KCN tỉnh Hậu Giang. 3. Các dữ liệu ban đầu : Tổng quan về điều kiện tự nhiên và kinh tế xã hội tỉnh Hậu Giang. Báo cáo hiện trạng môi trường các khu công nghiệp trên địa bàn tỉnh Hậu Giang. 4. Các yêu cầu chủ yếu : Tổng quan các khu công nghiệp trên địa bàn tỉnh Hậu Giang Hiện trạng môi trường các khu công nghiệp tỉnh Hậu Giang. Đánh giá được hệ thống quản lý môi trường Ban quản lý KCN tỉnh Hậu Giang. Đề xuất các biện pháp quản lý môi trường các khu công nghiệp tỉnh Hậu Giang. 5. Kết quả tối thiểu phải có: Báo cáo đánh giá hiện trạng quản lý môi trường của các KCN tỉnh Hậu Giang. Đề xuất được các biện pháp nhằm nâng cao công tác quản lý môi trường tại các khu công nghiệp Hậu Giang. Ngày giao đề tài: 22/05/2015 Ngày nộp báo cáo: 22/08/2015 TP. HCM, ngày 21 tháng 08 năm 2015. Chủ nhiệm ngành Giảng viên hướng dẫn chính (Ký và ghi rõ họ tên) (Ký và ghi rõ họ tên) Giảng viên hướng dẫn phụ (Ký và ghi rõ họ tên)
- LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Đồ án “Đánh giá hiện trạng và đề xuất các giải pháp nâng cao hiệu quả công tác quản lý môi trường tại các KCN tỉnh Hậu Giang” là công trình nghiên cứu của bản thân với sự giúp đỡ của giảng viên hướng dẫn. Nội dung, kết quả trình bày trong đồ án là trung thực và chưa từng được ai công bố trong bất kỳ đồ án nào trước đây. TP HCM, tháng 08 năm 2015 Sinh viên Mai Công Tài
- LỜI CẢM ƠN Qua những năm học tập nhằm thực hiện ước mơ trở thành Kỹ sư Môi trường và để đạt được ước mơ cũng như kết quả tốt đẹp như ngày hôm nay em xin chân thành cảm ơn: - Quý Thầy Cô đã dạy em trong suốt quá trình học theo học tại Trường Đại Học Công Nghệ TP.HCM. - Xin gửi lời biết ơn sâu sắc đến quý Thầy Cô Khoa Công Nghệ Sinh Học-Thực Phẩm-Môi Trường, các Anh Chị, Cô Chú trong Ban quản lý KCN tỉnh Hậu Giang đã tận tình hướng dẫn và giúp đỡ em trong suốt thời gian thực hiện luận văn tốt nghiệp này. - Em xin chân thành cám ơn GVHD Th.S Vũ Hải Yến đã tận tình hướng dẫn em thực hiện Đồ án tốt nghiệp này. Rất mong nhận được sự góp ý của quý thầy cô và các anh chị cùng những ai quan tâm đến đề tài. Xin chân thành cảm ơn ! Và một lần nữa xin chân thành cám ơn sâu sắc đến bậc sinh thành, gia đình, người thân, quý Thầy Cô và bạn bè đã động viên, giúp đỡ cả vật chất lẫn tinh thần cho em được hoàn thành Đồ án tốt nghiệp này. TP HCM, tháng 08 năm 2015 Sinh viên Mai Công Tài
- Đồ án tốt nghiệp MỤC LỤC MỤC LỤC ............................................................................................................ i DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT .................................................................. vi DANH MỤC CÁC BẢNG ................................................................................vii DANH MỤC CÁC HÌNH .............................................................................. viii LỜI MỞ ĐẦU ..................................................................................................... 1 1.Tính cấp thiết của đề tài ..................................................................................... 1 2.Mục đích của đề tài ............................................................................................ 3 3.Nội dung của đề tài ............................................................................................ 3 4.Đối tượng, phạm vi và địa điểm nghiên cứu ..................................................... 3 5.Phương pháp nghiên cứu ................................................................................... 4 6.Ý nghĩa khoa học và thực tiễn ........................................................................... 4 7.Kết cấu của đề tài............................................................................................... 5 CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN .............................................................................. 6 1.1. Những vấn đề cơ bản của môi trường và công tác quản lý nhà nước về môi trường khu công nghiệp .......................................................................................... 6 1.1.1.Quản lý môi trường (QLMT) ....................................................................... 6 1.1.1.1. Cơ sở khoa học của công tác QLMT ...................................................... 6 1.1.1.2. Công tác quản lý môi trường tại Việt Nam ............................................. 7 1.1.1.3. Tổ chức công tác quản lý môi trường tại Việt Nam................................ 8 1.1.1.4. Quản lý môi trường tại một số nước Đông Nam Á ................................. 9 1.1.1.5. Đánh giá chung về những tồn tại và thách thức đối với hệ thống quản lý môi trường ở Việt Nam hiện nay .................................................................... 14 1.1.1.6. Phân cấp quản lý môi trường trong khu công nghiệp tại Việt Nam. .... 15 1.1.1.7. Một số quy định pháp luật hiện hành trong KCN ở Việt Nam ............. 18 1.2.Tổng quan về các khu công nghiệp tỉnh Hậu Giang .................................... 19 1.2.1.Giới thiệu chung về các Khu công nghiệp, Cụm công nghiệp tập trung tại tỉnh Hậu Giang ................................................................................................... 19 1.2.2. Khu công nghiệp Sông Hậu – giai đoạn 1 ............................................ 19 i
- Đồ án tốt nghiệp 1.2.2.1. Vị trí địa lý ............................................................................................ 20 1.2.2.2. Ngành nghề đầu tư ................................................................................ 20 1.2.2.3. Nguồn lao động ..................................................................................... 21 1.2.2.4. Hiện trạng hệ thống kỹ thuật hạ tầng chính ......................................... 22 1.2.3. Khu công nghiệp Tân Phú Thạnh – giai đoạn 1....................................... 28 1.2.3.1. Vị trí địa lý ............................................................................................ 28 1.2.3.2. Ngành nghề đầu tư ................................................................................ 28 1.2.3.3. Nguồn Lao động.................................................................................... 29 1.2.3.4. Hiện trạng hệ thống kỹ thuật hạ tầng chính ......................................... 30 1.3.Đánh giá chung về các KCN ở Hậu Giang:.................................................. 38 CHƢƠNG 2: PHƢƠNG TIỆN VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ......... 40 2.1.Phương tiện nghiên cứu ................................................................................ 40 2.1.1.Khảo sát hiện trạng công tác quản lý môi trường tại các KCN ................ 40 2.1.2.Khảo sát hiên trạng môi trường tại các KCN .......................................... 40 2.2.Nội dung và phương pháp nghiên cứu ......................................................... 40 2.2.1.Khảo sát hiện trạng công tác quản lý môi trường tại các KCN ................ 40 2.2.1.1. Đối tượng khảo sát................................................................................ 40 2.2.1.2. Địa điểm khảo sát ................................................................................. 41 2.2.2.Phương pháp khảo sát ............................................................................... 42 2.2.3.Khảo sát, thu mẫu hiện trạng môi trường tại các KCN ............................ 45 2.2.3.1. Địa điểm thu mẫu .................................................................................. 45 2.2.3.2. Phương pháp khảo sát .......................................................................... 48 CHƢƠNG 3: HIỆN TRẠNG QUẢN LÝ MÔI TRƢỜNG CỦA KCN HẬU GIANG ................................................................................................................. 51 3.1.Công tác quản lý môi trường các khu công nghiệp tỉnh Hậu Giang ............ 51 3.1.1.Giới thiệu chung về Ban quản lý các Khu công nghiệp tỉnh Hậu Giang .. 51 3.1.2.Chức năng, nhiệm vụ của Ban quản lý các Khu công nghiệp tỉnh Hậu Giang ............................................................................................................... 51 3.1.3.Cơ cấu tổ chức, nhân sự ............................................................................ 51 ii
- Đồ án tốt nghiệp 3.1.4.Quy trình quản lý môi trường tại các KCN tỉnh Hậu Giang ..................... 56 3.1.4.1. Cơ sở pháp lý về quản lý môi trường tại các KCN ............................... 56 3.1.4.2. Quy trình quản lý về môi trường tại KCN, CCNTT .............................. 57 3.1.5.Thực trạng quản lý môi trường các KCN tỉnh Hậu Giang........................ 59 3.1.5.1. Tình hình thực hiện công tác bảo vệ môi trường của các doanh nghiệp tại các KCN ........................................................................................................ 59 3.1.5.2. Việc thực hiện công tác quản lý nhà nước về bảo vệ môi trường của Ban Quản lý các khu công nghiệp ...................................................................... 59 3.1.5.3. Tình hình tuân thủ và thực hiện các quy định pháp luật trong hoạt động bảo vệ môi trường của các doanh nghiệp hoạt động trong các KCN tỉnh Hậu Giang ............................................................................................................... 60 3.1.6.Các điểm hạn chế trong công tác quản lý môi trường của Ban quản lý ... 63 3.1.7.Công tác quản lý môi trường của các doanh nghiệp trong KCN tỉnh Hậu Giang ............................................................................................................... 65 3.1.7.1. Về nhân lực quản lý môi trường của các doanh nghiệp ....................... 65 3.1.7.2. Về chính sách môi trường của doanh nghiệp ....................................... 66 3.1.7.3. Quản lý các nguồn thải tại doanh nghiệp ............................................. 67 3.1.7.4. Công tác tuyên truyền giáo dục bảo vệ môi trường của doanh nghiệp 68 3.2.Hiện trạng môi trường của các KCN tỉnh Hậu Giang .................................. 69 3.2.1.Kết quả quan trắc môi trường không khí .................................................. 69 3.2.1.1. KCN Sông Hậu...................................................................................... 69 3.2.1.2. KCN Tân Phú Thạnh............................................................................. 70 3.2.1.3. Diễn biến chất lượng môi trường không khí qua các năm ................... 70 3.2.2.Kết quả quan trắc môi trường nướcmặt .................................................... 75 3.2.2.1.KCN Sông Hậu ....................................................................................... 75 3.2.2.2. KCN Tân Phú Thạnh............................................................................. 76 3.2.2.3 Diễn biến chất lượng môi trường nước mặt qua các năm ..................... 78 3.2.3.Chất thải rắn .............................................................................................. 85 3.2.3.1. Nguồn phát sinh chất thải công nghiệp ................................................ 85 iii
- Đồ án tốt nghiệp 3.2.3.2. Lượng thải và tính chất chất thải rắn công nghiệp .............................. 86 3.2.3.3.Thu gom và xử lý chất thải rắn công nghiệp .......................................... 88 3.3.Ảnh hưởng của KCN đến hộ dân xung quanh.............................................. 89 3.3.1.Về kinh tế ................................................................................................... 89 3.3.2.Về môi trường không khí ........................................................................... 90 3.3.3.Về môi trường nước mặt ............................................................................ 91 3.3.4.Về xử lý chất thải rắn ................................................................................ 93 3.3.5.Nhận thức của người dân trong việc quản lý và bảo vệ môi trường ......... 94 CHƢƠNG 4: ĐÈ XUẤT GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG TÁC QUẢN LÝ MÔI TRƢỜNG ...................................................................... 95 4.1.Quan điểm xây dựng giải pháp ..................................................................... 95 4.2.Các giải pháp chung ..................................................................................... 95 4.3.Giải pháp cụ thể ............................................................................................ 96 4.3.1.Các biện pháp khống chế và giảm thiểu môi trường nước ....................... 96 4.3.2.Các biện pháp khống chế và giảm thiểu ô nhiễm không khí ..................... 97 4.3.3.Các biện pháp khống chế và giảm thiểu ô nhiễm chất thải rắn ................ 98 4.3.4.Biện pháp khống chế và giảm thiểu ô nhiễm tiếng ồn độ rung ............... 100 4.3.5.Biện pháp phòng chống, ứng phó sự cố cháy nổ, an toàn lao động ....... 100 4.3.6.Giải pháp cải tiến hệ thống quản lý môi trường theo ISO 14001 ........... 101 4.3.6.1. Lợi ích khi áp dụng ISO 14001 ........................................................... 101 4.3.6.2. Nội dung .............................................................................................. 102 4.3.6.3. Thực hiện ............................................................................................ 102 4.3.7.Giải pháp áp dụng sản xuất sạch hơn. .................................................... 103 4.3.7.1. Định nghĩa SXSH ................................................................................ 103 4.3.7.2. Các lợi ích của sản xuất sạch hơn. ..................................................... 104 4.3.7.3. Các biện pháp SXSH đề xuất áp dụng cho các công ty, doanh nghiệp trong KCN: ....................................................................................................... 104 4.3.7.4. Các giải pháp hỗ trợ doanh nghiệp tiếp cận với sản xuất sạch hơn. . 106 4.3.8.Xây dựng KCN Sông Hậu, KCN Tân Phú Thạnh thành KCNST: ........... 106 iv
- Đồ án tốt nghiệp 4.3.8.1. Đối với KCN Sông Hậu ...................................................................... 106 4.3.8.2. Đối với KCN Tân Phú Thạnh ............................................................. 107 CHƢƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ................................................ 109 5.1.Kết luận....................................................................................................... 109 Công tác quản lý môi trường tại các KCN của tỉnh Hậu Giang ...................... 109 5.2.Khó khăn, vướng mắc................................................................................. 110 5.3.Đề xuất ........................................................................................................ 110 5.4.Kiến nghị .................................................................................................... 111 TÀI LIỆU THAM KHẢO.................................... Error! Bookmark not defined. PHỤ LỤC .............................................................. Error! Bookmark not defined. v
- Đồ án tốt nghiệp DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BVMT: Bảo vệ môi trường BYT: Bộ y tế BOD5 : Nhu cầu Oxy sinh hóa trong 5 ngày COD : Nhu cầu Oxy hóa học CTNH: Chất thải nguy hại CTR: Chất thải rắn HTXL: Hệ thống xử lý KCN: Khu công nghiệp KPH : Không phát hiện NMXLNT: Nhà máy xử lý nước thải PCCC: Phòng cháy chữa cháy QLMT: Quản lý môi trường QCVN : Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia QĐ: Quyết định Sở TNMT: Sở Tài nguyên môi trường SS : Hàm lượng cặn lơ lửng SXSH: Sản xuất sạch hơn. TNHH: Trách nhiệm hữu hạn vi
- Đồ án tốt nghiệp DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1. Xếp hạng EPI các quốc gia Đông Nam Á ..................................................9 Bảng 1.2. Cơ cấu sử dụng đất của các doanh nghiệp trong KCN Sông Hậu ............26 Bảng 1.3. Cơ cấu sử dụng đất của các doanh nghiệp trong KCN Tân Phú Thạnh – Giai đoạn 1 ................................................................................................................35 Bảng 2.1. Phương pháp thu mẫu ...............................................................................48 Bảng 2.2. Phương pháp kiểm nghiệm các chỉ tiêu quan trắc mẫu không khí ...........49 Bảng 2.3. Phương pháp kiểm nghiệm các chỉ tiêu quan trắc mẫu nước ...................49 Bảng 3.1. Kết quả thu và phân tích mẫu môi trường không khí tại KCN Sông Hậu69 Bảng 3.2. Kết quả thu và phân tích mẫu môi trường không khí tại KCN Tân Phú Thạnh .........................................................................................................................70 Bảng 3.3. Diễn biến tiếng ồn của các KCN qua các năm .........................................71 Bảng 3.4. Diễn biến hàm lượng bụi của các KCN qua các năm ...............................71 Bảng 3.5. Diễn biến hàm lượng SO2 của các KCN qua các năm .............................71 Bảng 3.6. Diễn biến hàm lượng NO2 của các KCN qua các năm .............................71 Bảng 3.7. Diễn biến hàm lượng CO của các KCN qua các năm ..............................71 Bảng 3.8. Kết quả phân tích mẫu nước mặt tại KCN Sông Hậu...............................75 Bảng3. 9. Kết quả phân tích mẫu nước tại KCN Phú Thạnh ....................................77 Bảng 3.10. Diễn biến chỉ tiêu TSS tại các sông tiếp giáp các KCN qua các năm ....78 Bảng 3.11. Diễn biến chỉ tiêu BOD tại các sông tiếp giáp các KCN qua các năm...79 Bảng 3.12. Diễn biến chỉ tiêu COD tại các sông tiếp giáp các KCN qua các năm...79 Bảng 3.13. Diễn biến chỉ tiêu dầu mỡ khoáng tại các sông tiếp giáp các KCN qua các năm. .....................................................................................................................79 Bảng 3.14. Diễn biến chỉ tiêu Tổng Coloform tại các sông tiếp giáp các KCN qua các năm......................................................................................................................80 Bảng 3.15. Tổng lượng chất thải rắn của các KCN từ năm 2011 đến 2014 (Đơn vị: tấn/năm) .....................................................................................................................87 vii
- Đồ án tốt nghiệp DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1. Sơ đồ tổ chức hệ thống quản lý nhà nước về môi trường ở Việt Nam .......9 Hình 1.2. Sơ đồ tổ chức hệ thống quản lý nhà nước về môi trường ở Việt Nam .....16 Hình 1.3. Vị trí Khu công nghiệp Sông Hậu – giai đoạn 1 trên địa bàn tỉnh Hậu Giang .........................................................................................................................21 Hình 1.4. Khu công nghiệp Sông Hậu – giai đoạn 1 ................................................22 Hình 1.5. Sơ đồ xử lý nước thải Khu công nghiệp Sông Hậu ..................................25 Hình 1.6. Vị trí Khu công nghiệp Tân Phú Thạnh – giai đoạn 1 trên địa bàn tỉnh Hậu Giang .................................................................................................................29 Hình 1.7. Khu công nghiệp Tân Phú Thạnh .............................................................30 Hình 1.8. Quy trình xử lý nước thải tập trung của khu công nghiệp Tân Phú Thạnh ...................................................................................................................................34 Hình 2.1. Vị trí khảo sát hộ dân xung quanh KCN Sông Hậu (được đánh dấu màu đỏ)..............................................................................................................................41 Hình 2.2. Vị trí khảo sát hộ dân xung quanh Khu công nghiệp Tân Phú Thạnh (được đánh dấu màu đỏ) ......................................................................................................42 Hình 2.3. Vị trí thu mẫu KCN Sông Hậu ..................................................................46 Hình 2.4. Vị trí thu mẫu KCN Tân Phú Thạnh .........................................................47 Hình 3.1. Sơ đồ cơ cấu tổ chức bộ máy của Ban quản lý các KCN .........................52 Hình 3.2. Sơ đồ cơ cấu tổ chức bộ máy của Công ty PTHT KCN ...........................53 Hình 3.3. Quy trình thủ tục môi trường trong giai đoạn tìm hiểu đầu tư của dự án .57 Hình 3.4. Quy trình thủ tục môi trường trong giai đoạn lập thủ tục và đầu tư xây dựng của dự án ..........................................................................................................57 Hình 3.5. Quy trình thủ tục môi trường trong giai đoạn hoạt động của dự án..........59 Hình 3.6. Nhận lực quản lý môi trường của các doanh nghiệp ................................65 Hình 3.7. Chính sách môi trường của các doanh nghiệp ..........................................67 Hình 3.8. Tỷ lệ triển khai lớp học môi trường tại các doanh nghiệp ........................68 Hình 3.9. Độ ồn trung bình của các KCN qua các năm ............................................72 Hình 3.10. Hàm lượng bụi trung bình của các KCN qua các năm ...........................73 viii
- Đồ án tốt nghiệp Hình 3.11. Hàm lượng SO2 trung bình của các KCN qua các năm ..........................73 Hình 3.12. Hàm lượng NO2 trung bình của các KCN qua các năm .........................74 Hình 3.13. Hàm lượng CO trung bình của các KCN qua các năm ...........................74 Hình 3.14. Thông số TSS tại các sông tiếp giáp KCN qua các năm ........................81 Hình 3.15. Thông số BOD tại các sông tiếp giáp KCN qua các năm .......................82 Hình 3.16. Thông số COD tại các sông tiếp giáp KCN qua các năm .......................82 Hình 3.17. Thông số dầu mỡ khoáng tại các sông tiếp giáp KCN qua các năm.......83 Hình 3.18. Thông số coliform tại các sông tiếp giáp KCN qua các năm..................83 Hình 3.19. Tổng lượng chất thải rắn phát sinh từ năm 2011 đến 2014 tại các KCN 87 Hình 3.20. Tổng lượng chất thải rắn nguy hại phát sinh từ năm 2011 đến 2014 tại các KCN. ...................................................................................................................88 Hình 3.21. Ảnh hưởng về mặt kinh tế của hộ dân do hoạt động của các KCN ........90 Hình 3.22. Biểu đồ điều tra thống kê ý kiến hô dân về môi trường không khí các KCN ..........................................................................................................................91 Hình 3.23. Biểu đồ nguồn nước cung cấp chính cho các hộ dân xung quanh KCN.92 Hình 3.24. Biểu đồ điều tra thống kê ý kiến hộ dân về môi trường nước mặt xung quanh các KCN .........................................................................................................92 Hình 3.25. Biểu đồ điều tra thống kê ý kiến hô dân về xử lý chất thải rắn của các KCN ..........................................................................................................................93 Hình 4.1. Sơ đồ quản lý chất thải rắn các KCN ........................................................98 Hình 4.2. Mô hình chung đề xuất xây dựng KCN thành KCNST tại tỉnh Hậu Giang .................................................................................................................................107 ix
- Đồ án tốt nghiệp LỜI MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Các khu công nghiệp Việt Nam đươc ra đời vào những năm đầu thời kỳ đổi mới, đươc đánh dấu bằng sự khởi đầu của khu chế xuất Tân Thuận (Tp Hồ Chí Minh) năm 1991. Đến nay, hệ thống các khu công nghiệp đã bao gồm hơn 288 KCN đã được phê duyệt hoặc chấp thuận về mặt chủ trương, với tổng diện tích đạt trên 80.809 ha và tổng vốn đầu tư đã đăng ký hơn 70,3 tỷ USD. Phát triển các KCN, KCX là chiến lược lâu dài của Việt Nam, và thực tế cho thấy quá trình phát triển các KCN đã góp phần tăng trưởng GDP, thúc đẩy đầu tư sản xuất công nghiệp xuất khẩu, phục vu các ngành kinh tế và tiêu dùng trong cả nước, thu hút trên 2,6 triệu lao động cả trực tiếp và gián tiếp…Tuy nhiên bên cạnh những chuyển biến tích cực về mặt kinh tế là những tác động tiêu cực đến môi trường sinh thái do KCN gây ra. Các loại ô nhiễm nặng nhất mà các KCN gây ra cho môi trường phải kể đến ô nhiễm nước thải, ô nhiễm khí thải và ô nhiễm chất thải rắn. Sự quy hoạch và vận hành các KCN mà không có sự quan tâm hoặc it quan tâm đến môi trường đã và đang phá hủy nghiêm trọng đến môi trường của nhiều khu vực. Xét về mặt môi trường, việc tập trung các cơ sở sản xuất trong KCN nhằm mục đích sử dụng hợp lý tài nguyên và năng lượng, khoanh vùng sản xuất công nghiệp vào một khu vực nhất định, tập trung nguồn thải,….đồng thời giảm chi phí xử lý môi trường trên một đơn vị chất thải. Ngoài ra, công tác quản lý môi trường đối với các cơ sở sản xuất trong KCN cũng được thuận lợi hơn. Tuy nhiên bên cạnh những ưu thế trên, KCN khi đươc xây dựng và đi vào hoạt động đã bộc lộ những thách thức không nhỏ đối với môi trường. Trong những năm gần đây, vấn đề bảo vệ môi trường đã được Đảng và Nhà nước ta quan tâm đặc biệt. Nghị quyết 24-NQ/TW ngày 03/06/2013 của Ban chấp hành trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam về “chủ động ứng phó với biến đổi khí hậu, tăng cường quản lý tài nguyên và bảo vệ môi trường” đã chỉ rõ “Môi trường là vấn đề toàn cầu. Bảo vệ môi trường vừa là mục tiêu vừa là một nôi dung cơ bản của phát triển bền vững. tăng cường bảo vệ môi trường phải theo phương châm ứng xử 1
- Đồ án tốt nghiệp hài hòa với thiên nhiên theo quy luật tự nhiên phòng ngừa là chính; kết hợp kiểm soát, khắc phục ô nhiễm, cải thiện môi trường, bảo tồn thiên nhiên và đa dạng sinh học; lấy bảo vệ sức khỏe nhân dân là mục tiêu hàng đầu; kiên quyết loại bỏ những dự án gây ô nhiễm môi trường, ảnh hưởng đến sức khỏe công đồng. Đầu tư cho bảo vệ môi trường là đầu tư cho phát triển bền vững”. Để đạt được những điều đó một trong những giải pháp quan trọng là đẩy mạnh nghiên cứu khoa học và công nghệ, đào tạo cán bộ chuyên gia về lĩnh vực bảo vệ môi trường, phải giáo dục ý thức, trách nhiệm, đạo đức môi trường. Nhân rộng các mô hình, điển hình tiên tiến về bảo vệ môi trường KCN, đồng thời kết hợp khoa học môi trường với nhiều ngành khoa học thuộc lĩnh vực khoa học, kinh tế, và xã hội. Hiện nay, tỉnh Hậu Giang đã quy hoạch và đầu tư xây dựng các Khu công nghiệp, cụm công nghiệp tập trung (KCN,CCNTT), tạo môi trường thuận lợi để thu hút các nhà đầu tư trong và ngoài nước với quy mô diện tích 1.877,97 ha. Các khu công nghiệp, Cụm công nghiệp được bố trí tại các vị trí thuận lợi về giao thông thủy bộ ( Quốc lộ 1A, Sông Hậu, Cảng…); gần vùng nguyên liệu nông-thủy hải sản tập trung, gần thị trường tiêu thụ, và có nguồn lao động dồi dào của địa phương và khu vực. Hậu Giang hiện có 2 khu công nghiệp (khu công nghiệp Sông Hâu - giai đoạn 1: 290,79 ha, khu công nghiệp Tân Phú Thạnh - giai đoạn 1: 201,48 ha) và 5 cụm công nghiệp tập trung (CCNTT Phú Hữu A - giai đoạn 1: 110 ha, CCNTT Phú Hữu A – giai đoạn 2: 136,35 ha, CCNTT Phú Hữu A – giai đoạn 3: 558,41 ha, CCNTT Đông Phú – giai đoạn 1: 229 ha, CCNTT Nhơn Nghĩa A: 351,9 ha). Đến thời điểm 31/12/2014 các KCN, CCNTT của tỉnh thu hút được 40 Nhà đầu tư thực hiện 44 dự án với tổng mức thu hút đầu tư 47.525,42 tỷ đồng và 668,7 triệu USD, với quy mô diện tích đăng ký khoảng 587,6ha. Các ngành nghề thu hút đầu tư vào các KCN, CCNTT chủ yếu là: chế biến thủy sản, thức ăn chăn nuôi; chế biến lương thực, thực phẩm, nông sản, nước giải khát; dược phẩm; may mặc; bao bì; kho chứa; giấy; sản xuất vật liệu xây dựng; cảng tổng hợp… 2
- Đồ án tốt nghiệp Trước tình hình đó, cần phải đề ra các biện pháp, cơ chế quản lý nhà nước về môi trường: nội dung quản lý, phương thức quản lý, tổ chức thực hiện cần phải nghiên cứu áp dụng một cách hiệu quả và nghiêm túc. Để đáp ứng việc đánh giá công cụ quản lý môi trường, hiệu quả do các chính sách môi trường đem lại tại các khu công nghiệp (KCN), từ đó tìm ra những điểm ưu, khuyết điểm và hoàn thiện về công tác quản lý môi trường các KCN điển hình trong khu vực tỉnh Hậu Giang, tôi chọn đề tài: “Đánh giá hiện trạng và đề xuất các giải pháp nâng cao hiệu quả công tác quản lý môi trƣờng tại các KCN tỉnh Hậu Giang” để làm đồ án tốt nghiệp. Qua đó vận dụng những nghiên cứu của đề tài góp phần nâng cao hiệu quả quản lý môi trường tại các tỉnh thành trong cả nước. 2. Mục đích của đề tài Đánh giá hiện trạng và đề xuất các giải pháp nâng cao hiệu quả công tác quản lý môi trường tại các KCN tỉnh Hậu Giang. 3. Nội dung của đề tài Tổng quan về các KCN tại địa bàn tỉnh Hậu Giang và công tác quản lý môi trường. Phân tích, đánh giá diễn biến hiện trạng môi trường tại KCN Sông Hậu và KCN Tân Phú Thạnh. Điều tra, khảo sát hiện trạng công tác quản lý môi trường tại KCN Sông Hậu và KCN Tân Phú Thạnh. Đề xuất các giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý môi trường phù hợp với các KCN trên địa bàn tỉnh Hậu Giang. 4. Đối tƣợng, phạm vi và địa điểm nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu Vấn đề môi trường tại KCN Sông Hậu, tỉnh Hậu Giang. Vấn đề môi trường tại KCN Tân Phú Thạnh, tỉnh Hậu Giang. Công tác quản lý môi trường tại KCN Sông Hậu và KCN Tân Phú Thạnh, tỉnh Hậu Giang. 3
- Đồ án tốt nghiệp - Phạm vi nghiên cứu Thu mẫu hiện trạng môi trường (nước mặt, không khí) tại KCN Sông Hậu và KCN Tân Phú Thạnh. Khảo sát ý kiến cộng đồng dân cư sống xung quanh KCN Sông Hậu và KCN Tân Phú Thạnh. Khảo sát thực trạng công tác tổ chức và quản lý môi trường tại các doanh nghiệp. - Địa điểm nghiên cứu KCN Sông Hậu thuộc xã Đông Phú, huyện Châu Thành, tỉnh Hậu Giang. KCN Tân Phú Thạnh thuộc xã Tân Phú Thạnh, huyện Châu Thành A, tỉnh Hậu Giang. - Thời gian nghiên cứu Tổng thời gian thực hiện đề tài từ tháng 1/6/2015 đến tháng 10/8/2015. 5. Phƣơng pháp nghiên cứu Phương pháp thu thập và tổng hợp tài liệu. Phương pháp khảo sát, điều tra và tổng hợp số liệu. Phương pháp đánh giá, so sánh. Phương pháp lấy mẫu và phân tích. Phương pháp chuyên gia. Phần mềm thống kê (Microsoft Office Excel). 6. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn Đề tài sẽ có thể khái quát được hiện trạng công tác quản lý môi trường tại các KCN trên địa bàn tỉnh Hậu Giang. Nêu lên được những ưu điểm và nhược điểm trong công tác quản lý môi trường của cán bộ môi trường của công ty trong KCN. Qua đó đề xuất những giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý môi trường. Đề tài cung cấp được các số liệu mới nhất về môi trường (nước mặt, không khí) tại KCN thông qua bảng kết quả quan trắc được đo đạc định kỳ tại các KCN, đảm bảo việc đánh giá chất lượng môi trường một cách khách quan nhất. Là cơ sở cho các nhà quản lý trong việc QLMT trên địa bàn tỉnh Hậu Giang. 4
- Đồ án tốt nghiệp 7. Kết cấu của đề tài Chương 1: Tổng quan Chương 2: Phương tiện và phương pháp nghiên cứu Chương 3: Hiện trạng quản lý môi trường khu công nghiệp Hậu Giang Chương 4: Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả công tác quản lý môi trường Chương 5: Đề xuất và kiến nghị. 5
- Đồ án tốt nghiệp CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1. Những vấn đề cơ bản của môi trƣờng và công tác quản lý nhà nƣớc về môi trƣờng khu công nghiệp 1.1.1. Quản lý môi trường (QLMT) Hiện nay chưa có một định nghĩa thống nhất về quản lý môi trường. Tuy nhiên, theo một số tác giả, thuật ngữ về quản lý môi trường gồm hai nôi dung chính: quản lý Nhà nước về môi trường và quản lý của các doanh nghiệp, khu dân cư về môi trường. Trong đó, nội dung thứ hai có mục tiêu chủ yếu là tăng cường hiệu quả của hệ thống sản xuất (hệ thống quản lý môi trường theo ISO 14000) và bảo vệ sức khỏe người lao động, dân cư sống trong khu vực chịu ảnh hưởng của các hoạt động sản xuất. Như vây, “Quản lý môi trường là tổng hợp các biện pháp, luật pháp, chính sách kinh tế, kỹ thuật, xã hội thích hợp nhằm bảo vệ chất lượng sống và phát triển bền vững kinh tế xã hội quốc gia”. 1.1.1.1. Cơ sở khoa học của công tác QLMT Cơ sở triết học của quản lý môi trường Nguyên lý về tính thống nhất vật chất gắn với “ Tự nhiên – con người – xã hội “ trong đó yếu tố con người đóng vai trò quan trọng. Sự thống nhất của hệ thống trên được thực hiện trong các chu trình sinh – địa – hóa của 5 thành phần cơ bản. Cơ sở pháp luật của quản lý môi trường Bao gồm các văn bản về luật quốc tế và luật quốc gia trong lĩnh vực môi trường. Luật quốc tế về môi trường là tổng hợp các quy tắc, quy phạm quốc tế điều chỉnh mối quan hệ giữa các quốc gia và tổ chức trong việc ngăn chặn, loại trừ thiệt hại gây ra cho môi trường của từng quốc gia và môi trường ngoài phạm vi tàn phá quốc gia. Cơ sở kinh tế của quản lý môi trường 6
- Đồ án tốt nghiệp Được hình thành trong bối cảnh của nền kinh tế thị trường và thực hiện điều tiết xã hội thông qua các công cụ kinh tế như thuế, phí môi trường, cota ô nhiễm, quy chế đóng góp bồi hoàn ( đặt cọc – hoàn trả), nhãn sinh thái,… Cơ sở khoa học – kỹ thuật – công nghệ quản lý môi trường Là việc thực hiện tổng hợp các biện pháp khoa học, kỹ thuật, kinh tế, pháp luật, xã hội nhằm bảo vệ môi trường và phát triển bền vững. Các công cụ giám sát, quản lý các nguồn thải ( phần mềm EMVIM, CAP, GIS,…) 1.1.1.2. Công tác quản lý môi trường tại Việt Nam Công tác quản lý nhà nước về môi trường của Việt Nam được gồm các điểm: - Ban hành và tổ chức việc thực hiện các văn bản pháp quy về bảo vệ môi trường, ban hành hệ thống tiêu chuẩn môi trường. - Xây dựng, chỉ đạo thực hiện chiến lược, chính sách bảo vệ môi trường, kế hoạch phòng chống, khắc phục suy thoái môi trường, ô nhiễm môi trường, sự cố môi trường. - Xây dựng, quản lý các công trình bảo vệ môi trường, các công trình có liên quan đến bảo vệ môi trường. - Tổ chức, xây dựng, quản lý hệ thống quan trắc, định kỳ đánh giá hiện trạng môi trường, dự báo diễn biến môi trường. - Thẩm định các báo cáo đánh giá tác động môi trường của các dự án và các cơ sở sản xuất kinh doanh. - Cấp và thu hồi giấy chứng nhận đạt tiêu chuẩn môi trường. - Giám sát, thanh tra, kiểm tra việc chấp hành pháp luật về bảo vệ môi trường, giải quyết khiếu nại, tố cáo, tranh chấp về bảo vệ môi trường, xử lý vi phạm pháp luật về bảo vệ môi trường. - Đào tạo cán bộ về khoa học và quản lý môi trường. - Tổ chức nghiên cứu, áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật trong lĩnh vực bảo vệ môi trường. - Thiết lập quan hệ quốc tế trong lĩnh vực quản lý môi trường. Công tác quản lý bảo vệ môi trường là trách nhiệm của mọi quốc gia, mọi tổ 7
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Đồ án tốt nghiệp: Đánh giá quy phạm sản xuất GMP của sản phẩm phi lê cá đông lạnh tại trung tâm kinh doanh thủy sản APT
43 p | 530 | 149
-
Đồ án tốt nghiệp: Đánh giá tài nguyên nước tỉnh Hà Tĩnh
100 p | 442 | 69
-
Đồ án tốt nghiệp: Đánh giá chất lượng nước Sông Lô đoạn chảy qua Thành Phố Việt Trì, tỉnh Phú Thọ
67 p | 233 | 44
-
Đồ án tốt nghiệp: Đánh giá chất lượng nước sông Lô đoạn chảy qua thành phố Việt Trì, tỉnh Phú Thọ - SVTH. Nguyễn Thị Thu Phương
26 p | 236 | 38
-
Đồ án tốt nghiệp: Đánh giá hiện trạng môi trường nước mặt tại thị trấn Tằng Loỏng, huyện Bảo Thắng, thành phố Lào Cai giai đoạn 2013-2015
42 p | 175 | 22
-
Đồ án tốt nghiệp: Đánh giá chất lượng nước sông Hóa đoạn chảy qua huyện Quỳnh Phụ, tỉnh Thái Bình
27 p | 181 | 15
-
Đồ án tốt nghiệp: Đánh giá hoạt tính kháng khuẩn của cao chiết ethanol từ lá bàng (Terminalia catappa)
126 p | 71 | 14
-
Đồ án tốt nghiệp: Đánh giá tính rủi ro về xói mòn đất tiềm ẩn và định hướng sử dụng bền vững tài nguyên đất vùng Lâm Đồng
0 p | 153 | 14
-
Thuyết minh đồ án tốt nghiệp: Công trình Sân vận động Hoa Phượng
13 p | 104 | 11
-
Đồ án tốt nghiệp: Đánh giá hoạt tính kháng khuẩn của cao chiết methanol từ cây elephantopus sp.
83 p | 47 | 11
-
Đồ án tốt nghiệp: Đánh giá khả năng kí sinh tuyến trùng Meloidogyne spp. gây hại cây trồng của chủng nấm Paecilomyces sp.
66 p | 48 | 10
-
Đồ án tốt nghiệp: Đánh giá các chỉ tiêu vi sinh trên thịt heo tươi tại chợ Bình Triệu
56 p | 67 | 10
-
Đồ án tốt nghiệp: Đánh giá khả năng đối kháng của một số chủng Trichoderma với nấm gây bệnh lở cổ rễ trên cây rau
131 p | 54 | 8
-
Đồ án tốt nghiệp: Đánh giá một số chỉ tiêu vi sinh vật trên thịt gà tại chợ Thị Nghè, quận Bình Thạnh, Thành phố Hồ Chí Minh
54 p | 43 | 8
-
Đồ án tốt nghiệp: Đánh giá chỉ tiêu vi sinh trên gan heo tại địa bàn chợ Bàu Sen quận 5, thành phố Hồ Chí Minh
59 p | 38 | 8
-
Đồ án tốt nghiệp: Đánh giá chất lượng vệ sinh an toàn thực phẩm cháo dinh dưỡng ở một số quận tại thành phố Hồ Chí Minh
51 p | 40 | 8
-
Đồ án tốt nghiệp: Đánh giá biến dị di truyền các nhóm tôm sú (Penaeus monodon) làm vật liệu ban đầu cho chương trình chọn giống
111 p | 51 | 7
-
Đồ án tốt nghiệp: Đánh giá các chỉ tiêu vi sinh trên sản phẩm thịt bò tại chợ Hoàng Hoa Thám
54 p | 52 | 6
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn