Dự báo biến đổi địa cơ học trong khối đá có đứt gãy xung quanh công trình ngầm chịu động đất
lượt xem 3
download
Bài viết giới thiệu một số kết quả mô phỏng số về quá trình lan truyền sóng địa chấn, biến đổi trạng thái ứng suất - dịch chuyển trong khối đá có đứt gãy nhỏ với góc cắm 45o , xung quanh hầm tiết diện tròn, sử dụng phương pháp phần tử rời rạc (Universal distinct element code - UDEC).
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Dự báo biến đổi địa cơ học trong khối đá có đứt gãy xung quanh công trình ngầm chịu động đất
- DOI: 10.31276/VJST.66(3).13-19 Khoa học Tự nhiên /Khoa học trái đất và môi trường Dự báo biến đổi địa cơ học trong khối đá có đứt gãy xung quanh công trình ngầm chịu động đất Nguyễn Quang Phích1*, Nguyễn Ngọc Huệ2, Nguyễn Quang Minh3, Nguyễn Văn Mạnh3, Trần Tuấn Minh3 1 Trường Đại học Văn Lang, 69/68 Đặng Thuỳ Trâm, phường 13, quận Bình Thạnh, TP Hồ Chí Minh, Việt Nam 2 Trường Đại học Thủ Dầu Một, 6 Trần Văn Ơn, phường Phú Hòa, TP Thủ Dầu Một, tỉnh Bình Dương, Việt Nam 3 Trường Đại học Mỏ - Địa chất, 18 phố Viên, phường Đức Thắng, quận Bắc Từ Liêm, Hà Nội, Việt Nam Ngày nhận bài 3/6/2022; ngày chuyển phản biện 7/6/2022; ngày nhận phản biện 27/6/2022; ngày chấp nhận đăng 30/6/2022 Tóm tắt: Đứt gãy là cấu trúc địa chất thường dẫn đến các tai biến địa chất trong xây dựng công trình ngầm ngay trong điều kiện bình thường và đặc biệt khi xuất hiện động đất nên cần phải nghiên cứu cẩn trọng. Bài báo giới thiệu một số kết quả mô phỏng số về quá trình lan truyền sóng địa chấn, biến đổi trạng thái ứng suất - dịch chuyển trong khối đá có đứt gãy nhỏ với góc cắm 45o, xung quanh hầm tiết diện tròn, sử dụng phương pháp phần tử rời rạc (Universal distinct element code - UDEC). 3 trường hợp được mô phỏng gồm: a) Hầm nằm trong phần đá vách, đứt gãy nằm cách tâm hầm 10 m trên trục thẳng đứng; b) Đứt gãy chạy qua tâm hầm và c) Hầm nằm trong phần đá trụ, đứt gãy cách tâm hầm 10 m trên trục thẳng đứng. Các kết quả nhận được cho thấy ảnh hưởng rất rõ nét của thế nằm và vị trí của đứt gãy đến biến đổi địa cơ học trong khối đá, góp phần thiết kế hợp lý đường hầm chịu động đất. Từ khóa: động đất, đường hầm tiết diện tròn, khối đá có đứt gãy, lan truyền sóng, trạng thái ứng suất - dịch chuyển. Chỉ số phân loại: 1.5 1. Đặt vấn đề Một trong những yếu tố cấu tạo địa chất có ảnh hưởng Nhiều sự kiện động đất đã xảy ra trên thế giới và phá đáng kể đến biểu hiện địa chấn của công trình ngầm là sự hủy nghiêm trọng các công trình ngầm, do vậy chú ý tác có mặt của các đứt gãy (đới phá hủy), xuất hiện ở các mức động của động đất khi thiết kế, xây dựng công trình ngầm độ khác nhau trong khối đá do các hoạt động địa kiến tạo để trong vùng từng có hoạt động động đất là cần thiết. Đã có lại. Kế tiếp các kết quả đã khảo sát, được giới thiệu trước đó nhiều công trình nghiên cứu về tác động của động đất đến [16, 17], bài báo này giới thiệu một số kết quả nghiên cứu công trình ngầm, như nghiên cứu lý thuyết trong các công ảnh hưởng của vị trí tương đối giữa đứt gãy nhỏ và đường trình [1-3], quan trắc và thí nghiệm [4-8], từ đó có nhiều hầm đến các biểu hiện địa chấn, bằng mô phỏng số theo giải pháp thiết kế khác nhau đã được đề xuất và giới thiệu phương pháp phần tử rời rạc (UDEC - Universal distinct [9-14]. Tuy nhiên, do xuất phát từ các quan điểm, giả thiết element code). khác nhau (các điều kiện biên giả tĩnh, động), nên các đề xuất thiết kế cũng đa dạng và có những khác biệt đáng kể, 2. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu đã được so sánh trong nhiều tài liệu chuyên môn. Ngoài ra, Miền khảo sát có chiều dài 160 m và chiều cao 100 m; khối đất đá vốn dĩ là môi trường phức tạp về thành phần đường hầm được đào nằm chính giữa miền khảo sát, tâm vật chất và đặc điểm cấu trúc…, nên cần thiết phải xúc tiến hầm có tọa độ (x=50, y=50), đường kính bằng 8 m. Khối đá, nghiên cứu ảnh hưởng của các yếu tố khác nhau, liên quan ngoại trừ đứt gãy, được giả thiết là đàn hồi, đồng nhất với đến sự lan truyền của sóng địa chấn cũng như các quá trình biến đổi cơ học trong khối đá khi chịu tác động địa chấn. mật độ bằng 2,5 g/cm3, mô đun trượt bằng 4,0 GPa, mô đun Cho đến nay cũng đã có nhiều công trình nghiên cứu vấn nén thể tích bằng 6,6 GPa. Sóng địa chấn lan truyền theo đề này và cho các kết quả định tính, định lượng thú vị, giúp hướng từ phía dưới lên. Hình 1 là sơ đồ bài toán cùng lưới người thiết kế có thể phân tích, áp dụng để đảm bảo kết quả sai phân, thế nằm của các đứt gãy cho 3 trường hợp được thiết kế hợp lý hơn, tùy thuộc vào điều kiện cụ thể [15-17]. khảo sát và các điều kiện biên tương ứng. * Tác giả liên hệ: Email: nqphichhumg@gmail.com 66(3) 3.2024 13
- Miền khảo sát có chiều dài 160 m và chiều cao 100 m; đường hầm đ chính giữa miền khảo sát, tâm hầm có tọa độ (x=50, y=50), đường kính bằ đá, ngoại trừ đứt gãy, được giả thiết là đàn hồi, đồng nhất với mật độ bằng 2 Khoa học Tự nhiên /Khoa học trái đất và môi trường đun trượt bằng 4,0 GPa, mô đun nén thể tích bằng 6,6 GPa. Sóng địa chấn la hướng từ phía dưới lên. Hình 1 là sơ đồ bài toán cùng lưới sai phân, thế nằm gãy cho 3 trường hợp được khảo sát và các điều kiện biên tương ứng. Prediction of geomechanical changes in faulted rock mass around underground structures subjected to earthquakes c) Quang Phich Nguyen , Ngoc Hue Nguyen , 1* 2 b) Quang Minh Nguyen3, Van Manh Nguyen3, Tuan Minh Tran3 a) Van Lang University, 69/68 Dang Thuy Tram Street, 1 Ward 13, Binh Thanh District, Ho Chi Minh City, Vietnam 2 Thu Dau Mot University, 6 Tran Van On Street, Phu Hoa Ward, Thu Dau Mot City, Binh Duong Province, Vietnam 3 Hanoi University of Mining and Geology, 18 Vien Street, Duc Thang Ward, Bac Tu Liem District, Hanoi, Vietnam Received 3 June 2022; revised 27 June 2022; accepted 30 June 2022 Abstract: Hình 1. Sơ đồ tổng quát của bài toán và các điều kiện biên tương ứng. Hình 1. Sơ đồ tổng quát của bài toán và các điều kiện biên tương ứng. Faults are a type of geological structure that often leads ĐứtĐứt gãy được coinhỏnhỏ (không chú ý biên hayhay chiều rộng của đớ gãy được coi là là (không chú ý biên độ độ chiều to geological disasters in underground structures under normal conditions and especially when earthquakes occur, rộng của đới phá hủy hay đới đứt qua có cắt cắm 45o và đới đứt gãy), có góc cắm 45o và cắtgãy), mặtgóc ngang của đường hầm, có h thereby requiring careful study. This article introduces pháp tuyến bằng ngang của đường hầm, có hệ bàng 1,5 MPa/m và góc ma cắt qua mặt cắt 20 MPa/m, độ cứng tiếp tuyến số độ cứng some numerical simulation results on the seismic wave Ba trường hợp được khảo sát với đứt gãy nằm ở các tọa độ khác nhau, cụ th pháp tuyến bằng 20 MPa/m, độ cứng tiếp tuyến bằng 1,5 propagation process, on changes in stress and displacement nằm phía dưới đường hầm, cách3tâm đường hầm 10khảo sát gãy chạy qua MPa/m và góc ma sát bằng 30o. trường hợp được m; b) Đứt states in the rock mass with a small fault of a dip angle of 45o, Đứt gãy nằm phía trên đường hầm, cách tâm hầm 10 m. với đứt gãy nằm ở các tọa độ khác nhau, cụ thể: a) Đứt gãy around a circular cross-section tunnel, using the discrete nằm phía dướibàn luận 3. Kết quả và đường hầm, cách tâm đường hầm 10 m; b) element method (Universal distinct element Code - UDEC). Đứt gãy chạy qua tâm hầm; c) Đứt gãy thể hiện ởtrên đường đến 5. Hình 2 m Một số kết quả mô phỏng được nằm phía các hình 2 Three cases are simulated: a) The tunnel is located in the luật phân bố các thành phần ứng suất chính lớn nhất (bên phải) và các ứng s hầm, cách tâm hầm 10 m. hanging wall rock, the fault is located 10m from the centre nhất (bên trái) trên toàn miền khảo sát, sau khoảng 2 giây động đất. of the tunnel on the vertical axis; b) The fault runs through 3. Kết quả và bàn luận the centre of the tunnel and c) The tunnel is located in the footing wall rock, the fault is located 10m from the centre of Một số kết quả mô phỏng được thể hiện ở các hình 2 đến the tunnel on the vertical axis. The results obtained show a 5. Hình 2 minh họa quy luật phân bố các thành phần ứng very clear influence of the position and location of the fault suất chính lớn nhất (bên phải) và các ứng suất chính nhỏ on the geomechanical changes in the rock mass around the nhất (bên trái) trên toàn miền khảo sát, sau khoảng 2 giây tunnel, contributing to the reasonable design of tunnels động đất. subjected to earthquakes. Hình 3 minh họa sự phân bố của các véc tơ ứng suất Keywords: circular tunnel, earthquake, faulted rock mass, stress-displacement state, wave propagation. chính lớn nhất và nhỏ nhất tại mỗi điểm ở vùng gần biên đường hầm, với phương, chiều tác dụng và cường độ của Classification number: 1.5 các thành phần ứng suất được thể hiện bởi 2 đoạn thẳng trực giao với nhau. Mũi tên trên các đoạn thẳng chỉ hướng tác dụng (kéo hay nén), thế nằm của các đoạn thẳng (độ nghiêng của các đoạn thẳng) cho biết phương tác dụng và chiều dài các đoạn thẳng tương ứng với cường độ của các thành phần ứng suất. Khi cần khảo sát định lượng có thể cho xuất các giá trị ở tệp dữ liệu số. 66(3) 3.2024 14
- Khoa học Tự nhiên /Khoa học trái đất và môi trường Đứt gãy nằm phía dưới đường hầm Ứng suất chính lớn nhất Ứng suất chính nhỏ nhất Đứt gãy chạy qua Ứng suất chính nhỏ nhất trục đường hầm Ứng suất chính lớn nhất Đứt gãy nằm phía Ứng suất chính lớn nhất Ứng suất chính nhỏ nhất trên đường hầm Hình 2. Phân bố ứng suất chính lớn nhất (trái) và nhỏ nhất (phải) khi chịu động đất sau khoảng 2 giây. Hìnhđộ đậm nhạt trên hình 3 phảnsuất chính lớn nhấtsự(trái) và nhỏ nhất (phải) khivà Mức 2. Phân bố ứng ánh mức độ tập trung Có biến động rất rõ ràng khi khối đá có đứt gãy chịu động sau ~2 giây. ứng suất tại thời điểm này. Các mũi tên màu xanh được sử chịu tải trọng động (hình 2), nếu so sánh với quy luật phân dụng trên hình 3 nhằm cho thấy rõ hơn sự biến động về bố ứng suất ở trường hợp quen biết không có đứt gãy. Có sự Hình 3 mimh họa sự phân bố của các véc tơvề quy luật phânchínhsuất tại nhất và nhỏ nh hướng tác dụng của các thành phần ứng suất chính, tương khác nhau rõ ràng ứng suất bố ứng lớn các vùng đối so với thế nằm của các đứt gãy. Từ đó có thể rút ra nhận phía trênphương, chiều tác dụng và cường độ của mỗi điểm ở vùng gần biên đường hầm, với và dưới đứt gãy, cũng như giữa các trường hợp đứt định sau: phần ứng suất được thể hiện bởi hainằm ở các thẳng trực giao với nhau. Mũi tên trê thành gãy đọan vị trí khác nhau. đoạn thẳng chỉ hướng tác dụng (kéo hay nén), thế nằm của các đoạn thẳng (độ ngh của các đoạn thẳng) cho biết phương tác d và chiều dài các đoạn thẳng tươngứng 66(3) 3.2024 15 ụng cường độ của các thành phần ứng suất. Khi cần khảo sát định lượng có thể cho xuấ
- Khoa học Tự nhiên /Khoa học trái đất và môi trường Đứt gãy nằm phía Đứt gãy nằm phía dưới đường hầm dưới đường hầm Đứt gãy chạy qua Đứt gãy chạy qua tâm đường hầm tâm đường hầm Đứt gãy nằm phía Đứt gãy nằm phía trên đường hầm trên đường hầm Hình 3. Phân bố các thành phần ứng suất chính gần biên đường hầm trạng thái tĩnh (phải) và khi chịu động đất sau khoảng 2 giây (trái) Hình 3. Phân bố các thành phần ứng suất chính gần biên đường hầm trạng thái tĩnh (phải)như ởkhi chịutĩnh, phânđấtcác ứng suất chính(trái). 5 thể hiện kết quả mô phỏng dịch chuyển ở vùng Nếu và trạng thái động bố sau ~2 giây Hình (lớn nhất và nhỏ nhất) ít nhiều còn có hướng song song và gần biên đường hầm: bên trái cho trường hợp ở trạng thái Mức độ đậm nhạt trên hình 3 phản ánh mức độ tập trung ứng suất tại thời điểm vuông góc với trục của đường hầm, thì khi có động đất, các tĩnh và bên phải cho trường hợp động tại thời điểm động đất này. Các mũi tên màu xanh được sử dụng trên hình 3 nhằm cho thấy rõ hơn sự biến động về hướng tác dụng của cáctác dụng ítphần gần sau khoảng 2 giây, tương ứng với 3 vị trí của đứt gãy. của các thành phần ứng suất chính có hướng thành nhiều ứng suất chính, tương đối so với thế nằm đứt gãy.và vuông góc với hướngra nhận định (hình song song Từ đó có thể rút cắm của đứt gãy sau: Từ các những kết quả nhận được có thể rút ra các nhận 3). Ảnh hưởng rõ nét nhất nhận thấy khi đứt gãy chạy qua Có sự biến động rất rõ ràng khi khối xét sau: đứt gãy và chịu tải trọng động (hình 2), đá có tâm hầm. sánh với quy luật phân bố ứng suất ở trường hợp quen biết không có đứt gãy. Có nếu so Với sự có mặt của đứt gãy, dịch chuyển xảy ra trong khối sự Hình 4 cho thấy các kết quả về trạngluật dịch chuyển ứng bị chi phối rất rõ rệt do hiệu ứng phản xạ của các mặt đứt gãy, khác nhau rõ ràng về quy thái phân bố đá suất tại các vùng phía trên và dưới đứt cũng như giữamiền khảo sát, bởi quy luật phân bốnằm ở các vị trí khácchấn và phụ thuộc vào vị trí của đứt toàn phần trên toàn các trường hợp đứt gãy của gãy đối với sóng địa nhau. các véc tơ chuyển vị khi có động đất sau khoảng 2 giây. gãy (hình 4). 66(3) 3.2024 16
- với hướng cắm của đứt gãy (hình 3). Ảnh hưởng rõ nét nhất nhận thấy khi qua tâm hầm. Hình 4 cho thấy các kết quả về trạng thái dịch chuyểntrường phần t Khoa học Tự nhiên /Khoa học trái đất và môi toàn khảo sát, bởi quy luật phân bố của các véc tơ chuyển vị khi có động đất giây. Giá trị lớn nhất: 4.705E-04 Đứt gãy nằm phía dưới đường hầm Giá trị lớn nhất: 4.731E-04 Đứt gãy cắt qua tâm đường hầm Giá trị lớn nhất: 4.720E-04 Đứt gãy nằm phía trên đường hầm Hình 4. Quy luật phân bố các véc tơ chuyển vị toàn phần khi chịu động đất sau ~2 giây. Nếu như dưới tác dụng thuần túy của lực trọng trường trên hầm (trong đá vách hay nóc hầm) do bị chi phối bởi khả Hình 4. Quy luật phân bố các véc tơ chuyển vị toàn phần khi chịu độn (tác động tĩnh) trường chuyển vị ở vùng gần biên đường năng trượt dọc theo đứt gãy; b) Khi chịu động đất giá trị lớn giây. hầm có biến đổi không nhiều lắm so với trường hợp không nhất của véc tơ dịch chuyển khi đứt gãy nằm phía nền hầm có đứt gãy (hình 5, bên trái), thì ở trạng thái chịu kết đất nhỏ hơn so với trường hợp chuyểnqua tâm đường hầm biên đư Hình 5 thể hiện động quả mô phỏng dịch đứt gãy cắt ở vùng gần hướng dịchtrái cho trườngvị bị chi ở trạng bởi và có giávàlớn nhấtphải cho trường hợpĐiều chuyển trường chuyển hợp phối rõ rệt thái tĩnh trị bên khi đứt gãy nằm phía nóc hầm. động, tại th vị trí tươngđất sau gãy. Cụ thể, hướng và cường độ của ứng với ánh vị rõ nét hiệu ứng phản xạ, do sự có mặt của đối của đứt khoảng 2 giây, tương này phản 3 rất trí của đứt gãy. các véc tơ chuyển bị xáo trộn khá phức tạp. Trong trường các đứt gãy. hợp được khảo sát cho thấy: a) Ở trạng thái tĩnh, giá trị cực đại của véc tơ chuyển vị trên vùng gần biên hầm là lớn nhất Sự có mặt của các đứt gãy trên mặt cắt ngang, ở các vị khi đứt gãy nằm phía dưới và nhỏ nhất khi đứt gãy nằm phía trí khác nhau cho thấy biến dạng của hầm hình tròn không 66(3) 3.2024 17
- Khoa học Tự nhiên /Khoa học trái đất và môi trường Giá trị lớn nhất: 9.082E-05 Giá trị lớn nhất: 3.898E-04 Giá trị lớn nhất: 8.589E-05 Giá trị lớn nhất: 4.425E-04 Giá trị lớn nhất: 8.352E-05 Giá trị lớn nhất: 4.065E-04 Hình 5. Phân bố các véc tơ chuyển vị gần biên hầm ở trạng thái tĩnh (trái) và động sau khoảng 2 giây (phải). Hình 5. Phân bố các véc tơ chuyển vị gần biên hầm ở trạng thái tĩn sau ~2 giây 66(3) 3.2024 (phải). 18
- Khoa học Tự nhiên /Khoa học trái đất và môi trường hoàn toàn còn là hình bầu dục (ovan) cân xứng rõ rệt, dễ [6] G. Tsinidisa, F.D. Silva, I. Anastasopoulos, et al. (2020). nhận thấy qua các véc tơ chuyển vị xuất phát từ biên đường “Seismic behaviour of tunnels: From experiments to analysis”, hầm với hướng và cường độ phức tạp, do ảnh hưởng của Tunnelling and Underground Space Technology, 99, p.1-20, DOI: hiệu ứng phản xạ của mặt đứt gãy. Biến dạng hình bầu dục 10.1016/j.tust.2020.103334. (khi hầm có tiết diện tròn) hoặc hình bình hành (khi hầm có [7] L.V. Tuan, Z.Y. Lai (2016), “Vibration table experiment to tiết diện hình vuông hoặc chữ nhật) của chu tuyến hoặc kết study the behavior of underground structures under the effects of cấu chống đường hầm chỉ hình thành khi sóng cắt truyền earthquakes”, Journal of Construction Science and Technology, 1, vuông góc hoặc gần vuông góc với trục đường hầm [2, 3, pp.15-24 (in Vietnamese). 5, 13]. [8] T.T.T. Hang, N.X. Tung, N.X. Huy, et al. (2019), Research on The Influence of Earthquakes on The Dynamic Behavior of 4. Kết luận Underground Structures in Vietnamese Conditions, Report on Trên cơ sở các kết quả đã tổng hợp có thể rút ra các kết Research Results of Project code 16694/2019 (in Vietnamese). luận chung sau: sự có mặt của đứt gãy gây ra xáo động về [9] C.M. John, T.F. Zahrah (1987), “Aseismic design of phân bố ứng suất, dịch chuyển trong khối đá ngay ở trạng underground structures”, Tunnelling and Underground Space thái nguyên sinh, ở trạng thái tĩnh và đặc biệt ở trạng thái Technology, 2(2), pp.165-197. khối đá chịu tải trọng động; sự có mặt của đứt gãy gây hiệu [10] J. Wang (1993), Seismic Design of Tunnels - A Simple State- ứng phản xạ sóng ứng suất, chi phối sự biến đổi và phân bố of-The-Art Design Approach, William Barclay Parsons Fellowship, các thành phần ứng suất và dịch chuyển; quá trình biến đổi Parsons Brinckerhoff, Monograph. các thành phần ứng suất và dịch chuyển rất đa dạng, phụ thuộc vị trí xuất hiện của đứt gãy cũng như đặc điểm lan [11] SNIP II-7-81* (1995), Building Codes and Regulations for truyền sóng. Construction in Seismic Areas, Ministry of Construction of Russia, 107pp (in Russian). Những biến động đa dạng và phức tạp này sẽ dẫn đến sự biến hình, phá hoại đa dạng khối đá xung quanh khoảng [12] Y.M.A. Hashash, J.J. Hook, B. Schmidt, et al. (2001), “ITA&AITES accredited material - Seismic design and analysis trống ngầm cũng như kết cấu chống. Do vậy, để có thể lựa of underground structures”, Tunnelling and Underground Space chọn và thiết kế được kết cấu chống hợp lý cần thiết phải Technology, 16, pp.247-293. tiến hành mô phỏng số để dự báo các khả năng biến động có thể xảy ra cho từng trường hợp cụ thể, chứ không thể chỉ [13] J.N. Wang, G.A. Munfakh (2001), "Seismic design of thiết kế theo các quy định, chỉ dẫn, hướng dẫn ít nhiều được tunnels", Transactions on The Built Environment, 57, pp.1-10. xây dựng từ các bài toán với các điều kiện giả tĩnh. [14] N.Q. Phich (2014), Current Status of Research and Design of TÀI LIỆU THAM KHẢO Underground Works with Attention to Earthquakes, http://www.itavietnam.org, accessed 18 May 2022. [1] K. Höeg (1968), “Stresses against underground structural cylinders”, Journal of The Soil Mechanics and Foundations Division [15] Z. Wang, Z. Zhang, B. Gao (2012), The Seismic Behavior of ASCE 94, pp.833-859. The Tunnel Across Active Fault, 15 WCEE, Lisboa, 7pp. [2] N.N. Fotieva (1980), Calculation of Support for Underground Structures in Seismic Areas, Moscow, NEDRA, 222pp (in Russian). [16] N.Q. Phich (2018), "Building a model to analyze and evaluate geological and technical hazards caused by the impact of earthquakes [3] G.N. Owen, R.E. Scholl (1981), Earthquake Engineering of Large Underground Structures, Report no. FHWA/RD-80/195, when constructing tunnels", Proceedings of The Transport Science Federal Highway Administration and National Science Foundation. and Technology Conference, pp.719-724 (in Vietnamese). [4] S. Nishiyamas, I. Kawama, K. Muroya, et al. (2000), [17] N.Q. Phich, T.N. Minh (2019), "Some results of analysis, Experimental Study of Seismic Behavior of Box Type Tunnel prediction, and assessment of earthquake impacts on mechanical Constructed by Open Cutting Method, 12WCEE, 8pp. transformation processes and destruction of rock aass around [5] G. Lanzanoa, E. Bilotta, G. Russo, et al. (2014), “Experimental underground works", Proceedings of The 1st National Conference on and numerical study on circular tunnels under seismic loading”, European Journal of Environmental and Civil Engineering, 19(5), Dynamics and Control, University of Science and Technology, The pp.539-563, DOI: 10.1080/19648189.2014.893211. Danang University (in Vietnamese). 66(3) 3.2024 19
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Mô hình mô phỏng và dự báo xu thế bồi tụ, xói lở, biến đổi địa hình đáy bờ biển Hòa Duân, Thuận An, Hải Dương tỉnh Thừa Thiên Huế - Lê Văn Thành
11 p | 106 | 8
-
Khảo sát và đánh giá sự biến đổi cảnh quan của các huyện ven biển Quảng Ninh bằng phương pháp viễn thám và hệ thống thông tin địa lý (GIS)
6 p | 73 | 7
-
Ứng dụng hệ thông tin địa lý (GIS) trong việc cung cấp thông tin dự báo nguy cơ cháy rừng Bình Phước
6 p | 80 | 7
-
Đánh giá tác động mực nước biển dâng do biến đổi khí hậu đến một số đô thị ven biển (TP. HCM, Khánh Hòa)
18 p | 76 | 6
-
Cẩm nang Phân tích tình trạng dễ bị tổn thương và năng lực ứng phó với biến đổi khí hậu
60 p | 40 | 5
-
Tri thức bản địa của các dân tộc thiểu số trong việc ứng phó với biến đổi khí hậu ở khu vực miền núi phía Bắc Việt Nam
8 p | 62 | 4
-
Nghiên cứu ứng dụng của hệ thống GIS trong việc ứng phó với biến đổi khí hậu của hệ thống vận tải đường sông đồng bằng sông Cửu Long
5 p | 60 | 4
-
Các loại hình công nghệ cơ bản sử dụng trong hoạt động điều tra cơ bản, quan trắc và dự báo tài nguyên và môi trường
6 p | 11 | 3
-
Báo cáo tham luận sự biến đổi khí hậu và môi trường ảnh hưởng đến sản xuất nông lâm ngư nghiệp
18 p | 31 | 3
-
Nghiên cứu ứng dụng mô hình V–flood dự báo lũ trên lưu vực sông Lục Nam, Bắc Giang
12 p | 26 | 3
-
Giáo dục kỹ năng ứng phó với biến đổi khí hậu toàn cầu cho học sinh trung học phổ thông qua môn Địa lí
8 p | 58 | 3
-
Dự tính biến đổi mưa lớn ở lưu vực sông vu gia Thu Bồn giai đoạn 2015-2039 và giải pháp cắt lũ thích ứng với biến đổi khí hậu
7 p | 38 | 3
-
Nghiên cứu biến động và dự báo xu thế phát triển đới bờ khu vực cửa Đáy tới năm 2070
11 p | 51 | 2
-
Ứng dụng logic mờ phân chia đơn vị dòng chảy và dự báo độ thấm tầng đá vôi chứa khí bể Sông Hồng
11 p | 24 | 2
-
Tích hợp công nghệ GIS và mô hình thủy văn, thủy lực trong việc thành lập bản đồ ngập lụt phục vụ công tác dự báo lũ cho lưu vực sông Cả
4 p | 49 | 1
-
Lập bản đồ dự báo sử dụng đất tỉnh Bình Dương đến năm 2030 bằng mô hình Land changer modeler (LCM) kết hợp dữ liệu ảnh vệ tinh Landsat
8 p | 13 | 1
-
Quy luật biến đổi một số tính chất cơ lý chủ yếu của các loại đá theo chiều sâu tại mỏ than Đèo Nai và Cọc Sáu
8 p | 42 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn