Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 16 * Phụ bản của Số 1 * 2012<br />
<br />
Nghiên cứu Y học<br />
<br />
ĐƯỜNG CONG HỌC TẬP TRONG THỰC HÀNH PHẪU THUẬT NỘI SOI<br />
SAU PHÚC MẠC CẮT THẬN ĐỂ GHÉP VỚI 3 TROCAR<br />
Châu Quý Thuận*, Trần ngọc Sinh**<br />
<br />
TÓM TẮT<br />
Mục tiêu: Khảo sát đường cong học tập dựa trên thời gian mổ và thời gian thiếu máu nóng đối với phẫu<br />
thuật nội soi sau phúc mạc cắt thận để ghép trên người cho sống với 3 trocar tại bệnh viện Chợ Rẫy.<br />
Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: Tiến cứu mô tả. 100 trường hợp cho thận được lấy thận để ghép<br />
với kỹ thuật nội soi sau phúc mạc bởi nhóm phẫu thuật viên Tiết Niệu bệnh viện Chợ Rẫy từ 8/2005 đến 2/2011.<br />
Thời gian mổ và thời gian thiếu máu nóng được xử lý với phần mềm Exel và SPSS phiên bản 16.0.<br />
Kết quả: Sau 30 trường hợp thời gian mổ và thời gian thiếu máu nóng trung bình khác biệt không có ý<br />
nghĩa thống kê. Thời gian mổ trung bình: 167,54 ± 44,42 phút (90-245): + 30 trường hợp đầu tiên: 194,16 ±<br />
49,52 phút; Từ trường hợp 31đến 60: 155,67 ± 41,32 phút; Từ trường hợp 61 đến 90: 167,00 ± 36,07 phút; Từ<br />
trường hợp 91 trở đi: 140,94 ± 28,36 phút. Thời gian thiếu máu nóng trung bình: 273,90 ± 84,81 giây (150-540):<br />
30 trường hợp đầu tiên: 309,17 ± 108,20 giây; Từ trường hợp 31đến 60: 262,57 ± 71,54 giây; Từ trường hợp 61<br />
đến 90: 263,57 ± 80,81 giây; Từ trường hợp 91 trở đi: 248,43 ± 39,32 giây.<br />
Kết luận: Đường cong học tập trong thực hành phẫu thuật nội soi sau phúc mạc cắt thận để ghép trên<br />
người cho sống đạt được sau trường hợp thứ 30.<br />
Từ khóa: nội soi sau phúc mạc, cắt thận ghép<br />
<br />
ABSTRACT<br />
LEARNING CURVE FOR THREE TROCARS RETROPERITONEAL LAPAROSCOPIC LIVING<br />
DONOR NEPHRECTOMY<br />
Chau Quy Thuan, Tran Ngoc Sinh<br />
* Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 16 - Supplement of No 1 - 2012: 365- 369<br />
Keywords: retroperitoneal laparoscopy, living donor nephrectomy<br />
Objective: The aim of this study was to define the learning curve for operation time (OT) and warm<br />
ischemic time (WIT) for three trocars retroperitoneal laparoscopic living donor nephrectomy (RLLDN) at Cho<br />
Ray hospital.<br />
Patients and methods: We performed a prospective description study of 100 cases who underwent RLLDN<br />
between Aug 2005 and Feb 2011 by the Urologic team at Cho Ray hospital. Mean OT and WIT were analysed by<br />
Exel and SPSS version 16.0<br />
Result: Mean OT and WIT plateaued after 30 cases. Mean operation time: 167.54 ± 44.42 minutes (90-245):<br />
The first group (the initial 30 cases): 194.16 ± 49.52 minutes; The second group (from 31 to 60): 155.67 ± 41.32<br />
minutes; The third group (from 61 to 90): 167.00 ± 36.07 minutes; The last group: 140.94 ± 28.36 minutes.<br />
Mean warm ischemic time: 274.69 ± 87.00 seconds (150-540): The first group (the initial 30 cases): 309.17 ±<br />
108.20 seconds; The second group (from 31to 60): 262.57 ± 71.54 seconds; The third group (from 61 to 90):<br />
263.57 ± 80.81 seconds; The last one (from 91): 248.43 ± 39.32 seconds.<br />
<br />
Khoa Tiết niệu, bệnh viện Chợ Rẫy<br />
Tác giả liên lạc: PGS.TS Trần Ngọc Sinh,<br />
*<br />
<br />
Chuyên Đề Ngoại Khoa<br />
<br />
Bộ môn Tiết Niệu Học, Khoa Y Đại học Y Dược<br />
ĐT: 0989047088.<br />
<br />
**<br />
<br />
365<br />
<br />
Nghiên cứu Y học<br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 16 * Phụ bản của Số 1 * 2012<br />
<br />
Conclusion: The learning curve for RLLDN was archived after 30 cases<br />
<br />
ĐẶT VẤN ĐỀ<br />
<br />
Nội dung nghiên cứu<br />
<br />
Phẫu thuật nội soi ổ bụng cắt thận để ghép<br />
từ người cho sống được báo cáo đầu tiên vào<br />
năm 1995 do Ratner thực hiện(6) và đã trở thành<br />
kỹ thuật tiêu chuẩn tại các trung tâm ghép. Phẫu<br />
thuật nội soi sau phúc mạc cắt thận để ghép<br />
phát triển sau thành công của Gaur cắt thận<br />
bệnh lý với phát minh tạo khoang sau phúc mạc<br />
bằng ngón tay gant(2,3). Kỹ thuật này nhanh<br />
chóng được triển khai mạnh mẽ ở các nước<br />
Châu Á và loạt 19 trường hợp (TH) được tác giả<br />
Sulser T báo cáo đầu tiên vào năm 2004(7).<br />
<br />
Khảo sát đánh giá tính an toàn, khả thi và<br />
hiệu quả đối với người cho thận<br />
<br />
Tại Việt Nam TH lấy thận đầu tiên qua nội<br />
soi ổ bụng (NSOB) thực hiện tại BVCR vào ngày<br />
28/5/2004 với sự hỗ trợ từ đồng nghiệp đến từ<br />
Pháp. Những TH tiếp theo do nhóm phẫu thuật<br />
viên Tiết niệu thực hiện độc lập và nhanh chóng<br />
chuyển sang nội soi sau phúc mạc (NSSPM) với<br />
3 trocar tất cả các TH từ tháng 8/2005 đến<br />
nay(Error! Reference source not found.,Error! Reference source not found.).<br />
<br />
Đánh giá chất lượng quả thận được lấy về<br />
hình thái (nguyên vẹn giải phẫu học) và chức<br />
năng (sự hồi phục sau ghép)<br />
Khảo sát đường cong học tập khi thực hiện<br />
kỹ thuật nội soi sau phúc mạc dựa vào 2 thông<br />
số: thời gian mổ và thời gian thiếu máu nóng<br />
trung bình<br />
<br />
Kỹ thuật tiến hành<br />
Bệnh nhân được gây mê nội khí quản. Nằm<br />
nghiêng tư thế mổ sỏi thận. Gấp bàn để mở rộng<br />
vùng hông lưng tối đa (hình 1)<br />
Thực hiện kỹ thuật nội soi chỉ với 3 trocar:<br />
nối liền 2 trocar thành đường lấy thận ra khỏi cơ<br />
thể, trocar thứ 3 dùng đặt ống dẫn lưu hốc thận<br />
(hình 2, hình 3)<br />
<br />
Mục tiêu của nghiên cứu này nhằm khảo sát<br />
đường cong học tập trong thực hành lâm sàng<br />
ứng dụng kỹ thuật nội soi sau phúc mạc với 3<br />
trocar cắt thận trên người cho sống tại bệnh viện<br />
Chợ Rẫy.<br />
<br />
ĐỐI TƯỢNG - PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU<br />
Phương pháp nghiên cứu<br />
Tiến cứu mô tả. Tất cả những trường hợp<br />
cho thận được tiến hành mổ theo kỹ thuật nội<br />
soi sau phúc mạc lấy thận với 3 trocar. Lấy thận<br />
trực tiếp qua đường rạch hông lưng giữa 2 chân<br />
trocar cách nhau 8cm, chuyển ngay cho nhóm<br />
rửa- bảo quản chờ ghép. Êkip mổ là nhóm phẫu<br />
thuật viên Tiết niệu độc lập. Thời gian thực hiện<br />
từ tháng 8/2005 đến tháng 2/2011.<br />
<br />
Đối tượng nghiên cứu<br />
Là những người cho thận cùng huyết thống<br />
với người nhận hoặc cho thận với mục đích<br />
nhân đạo, được lựa chọn theo tiêu chuẩn quốc<br />
gia và thông qua Hội đồng ghép thận bệnh viện<br />
Chợ Rẫy.<br />
<br />
366<br />
<br />
Hình 1: Tư thế bệnh nhân, vị trí trocar và kỹ thuật<br />
NSSPM với 3 trocar<br />
<br />
Chuyên Đề Ngoại Khoa<br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 16 * Phụ bản của Số 1 * 2012<br />
<br />
Nghiên cứu Y học<br />
<br />
Bảng 1: Các bước tiến hành trong kỹ thuật nội soi<br />
sau phúc mạc<br />
Tạo khoang sau phúc mạc kín bằng ngón tay gant kiểu<br />
Gaur<br />
Bơm hơi CO2 áp lực thấp từ 8- 10cmH2O<br />
Đặt 3 trocar hình tam giác, ước lượng khoảng cách giữa 2<br />
trocar 8cm<br />
Bóc tách nhận dạng cơ thắt lưng- chậu<br />
Bóc tách nhận dạng niệu quản và tĩnh mạch sinh dục<br />
Bóc tách giải phóng các mặt và 2 cực thận<br />
Nhận dạng và bóc tách mạch máu cuống thận<br />
Kẹp cắt niệu quản (Đảm bảo cung lượng tuần hoàn đầy đủ:<br />
CVP, Mannitol)<br />
Rạch da nối liền giữa 2 trocar đến lớp cân trong cùng<br />
Kẹp cắt động- tĩnh mạch thận<br />
Rạch lớp cân cơ, kẹp bờm mỡ cực dưới lấy thận ra<br />
Nội soi kiểm tra hốc thận qua vết mổ lấy thận<br />
Đặt ống dẫn lưu qua lổ trocar thứ 3 và khâu lại vết mổ<br />
<br />
Hình 2: Đường rạch da nối liền 2 trocar đến lớp cân<br />
trong cùng<br />
<br />
KẾT QUẢ<br />
Đối với người cho thận<br />
Thành công của cuộc mổ về khía cạnh phẫu<br />
thuật là 100%<br />
Không có TH nào cần truyền máu, không<br />
chuyển mổ mở<br />
Không can thiệp lại sau mổ, không có biến<br />
chứng trong và sau mổ<br />
Thời gian nằm viện: 4,80 ± 1,18 ngày<br />
Thời gian trở lại làm việc: 2,49 ± 1,12 tuần<br />
<br />
Đối với quả thận lấy để ghép<br />
Tất cả những quả thận lấy nguyên vẹn về<br />
cấu trúc giải phẫu<br />
Chức năng thận ghép hồi phục nhanh: 5,30 ±<br />
6,52 ngày<br />
<br />
Thời gian thiếu máu nóng<br />
<br />
Hình 3: Kẹp bờm mỡ lấy thận ra và dẫn lưu hốc thận<br />
qua trocar thứ 3<br />
Trình tự về kỹ thuật được mô tả trong bảng<br />
1<br />
<br />
Chuyên Đề Ngoại Khoa<br />
<br />
Thời gian thiếu máu nóng trung bình của<br />
cả dân số là: 274,69 ± 87,00 giây (150-540). Khảo<br />
sát WIT theo từng nhóm TH mổ chúng tôi có đồ<br />
thị mô tả đường biểu diễn trong biểu đồ 1.<br />
Nhóm 30 TH đầu và những TH sau khác biệt có<br />
ý nghĩa (p90<br />
<br />
thời gian thiếu máu nóng<br />
<br />
Biểu đồ 1: Đồ thị biến thiên thời gian thiếu máu nóng trung bình<br />
<br />
Thời gian mổ<br />
Thời gian mổ trung bình của 100TH là:<br />
167,54 ± 44,42 phút (90-245)<br />
<br />
Nếu khảo sát thời gian mổ (OT) trung bình<br />
theo nhóm các TH, chúng tôi có đường biểu<br />
diễn bình nguyên sau 30 TH (biểu đồ 2).<br />
<br />
thời gian mổ trung bình<br />
250<br />
200<br />
150<br />
100<br />
50<br />
0<br />
từ 1-30<br />
<br />
từ31-60<br />
<br />
từ 60-90<br />
<br />
từ 90 trở đi<br />
<br />
thời gian mổ trung bình<br />
<br />
Biểu đồ 2: Đồ thị biến thiên thời gian mổ trung bình<br />
nhanh chóng. Điều này chứng tỏ rằng kỹ thuật<br />
BÀN LUẬN<br />
mổ nội soi sau phúc mạc vẫn đảm bảo thận<br />
Tính an toàn, hiệu quả và khả thi đối với<br />
được lấy an toàn về hình thái và chức năng(Error!<br />
Reference source not found.).<br />
người cho thận<br />
Với kết quả đạt được trong nghiên cứu cho<br />
Đường cong học tập<br />
thấy rằng kỹ thuật nội soi sau phúc mạc cắt thận<br />
Trong thực hành lâm sàng khi nghiên cứu<br />
để ghép với 3 trocar là an toàn, khả thi cũng như<br />
áp dụng kỹ thuật mới đạt được đường cong học<br />
mang lại hiệu quả về kinh tế cho người bệnh<br />
tập cho thấy rằng:<br />
trong điều kiện nước ta(Error! Reference source not found.).<br />
Có sự hoàn thiện về mặt kỹ thuật<br />
<br />
Chất lượng quả thận lấy để ghép<br />
<br />
Chúng tôi có được 100 quả thận bảo đảm<br />
chất lượng để tiến hành ghép: sự nguyên vẹn về<br />
cấu trúc giải phẫu giúp kỹ thuật ghép thuận lợi<br />
và sau đó là chức năng thận ghép hồi phục<br />
<br />
368<br />
<br />
Qui trình mổ đã được chuẩn hóa<br />
Phẫu thuật viên tích lũy được về kinh<br />
nghiệm và kỹ năng<br />
Nghiên cứu đạt được y học chứng cứ<br />
<br />
Chuyên Đề Ngoại Khoa<br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 16 * Phụ bản của Số 1 * 2012<br />
Có thể ứng dụng trong huấn luyện và<br />
đào tạo<br />
Kết quả nghiên cứu khảo sát của chúng tôi<br />
thời gian thiếu máu nóng và thời gian mổ có<br />
đường cong học tập sau 30 TH<br />
Theo tác giã Bergman S va Martin GL : khi<br />
thực hiện NSOB lấy thận giảm tỷ lệ trì hoãn<br />
chức năng thận ghép (DGF) và rút ngắn thời<br />
gian mỗ được quan sát sau 30 TH. Trong khi với<br />
kỹ thuật NSOB có bàn tay hỗ trợ, Hollenbeck lại<br />
cho rằng những phẫu thuật viên có kỹ năng nội<br />
soi thể thực hiện an toàn sau 6 TH(4). Kết quả của<br />
chúng tôi phù hợp với tác giả Bergman.<br />
(1)<br />
<br />
Phẫu thuật nội soi sau phúc mạc với 3 trocar<br />
cắt thận để ghép là an toàn, khả thi và mang lại<br />
hiệu quả đối với người cho thận trong điều kiện<br />
nước ta.<br />
<br />
Chuyên Đề Ngoại Khoa<br />
<br />
Đường cong học tập khi khảo sát thời gian<br />
mổ và thời gian thiếu máu nóng đạt được sau<br />
trường hợp thứ 30.<br />
<br />
TÀI LIỆU THAM KHẢO<br />
1.<br />
<br />
(5)<br />
<br />
KẾT LUẬN<br />
<br />
Nghiên cứu Y học<br />
<br />
2.<br />
3.<br />
<br />
4.<br />
<br />
5.<br />
<br />
6.<br />
<br />
7.<br />
<br />
Bergman S, Feldman LS, Anidjar M. (2008), “ First, do no harm:<br />
monitoring outcomes during transition from open to<br />
laparoscopic live donor nephrectomy in a Canadian center “ Can<br />
J Surg; 52: 103-10.<br />
Gaur DD. (1992), “Laparoscopic operative retroperitoneoscopy:<br />
use of the new device”, J. Urol, Vol. 148, pp. 1137-1139.<br />
Gaur DD, Agarwal DK, Purohit JC. (1993), “Retroperitoneal<br />
laparoscopic nephrectomy: initial case report”, J. Urol, 148: 103110.<br />
Hollenbeck BK, Seifman BD, Wolf JS. (2004), “ Clinical skills<br />
acquisition for hand-assised laparoscopic donor nephrectomy” J<br />
Urol; 171: 35-9.<br />
Martin GL, Guise AI, Bernie JE, et al (2007), “ Laparoscopic<br />
donor nephrectomy: effects of learning curve on surgical<br />
outcomes “ Transplant Proc; 39: 27-9.<br />
Ratner LE, Ciseck LJ, Moore RG, Cigarroa FG, Kaufman HS,<br />
Kavoussi LR. (1995), “Laparoscopic live donor nephrectomy”<br />
Transplantation; 60: 1047-1049.<br />
Sulser T, et al (2004), “Retroperitoneoscopic living- donor<br />
nephrectomy: first clinical experiences in 19 operations” J<br />
Endourol; 18(3): 257-262.<br />
<br />
369<br />
<br />