PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY v<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
ĐƯỜNG HƯỚNG HÀNH ĐỘNG<br />
TRONG GIẢNG DẠY NGOẠI<br />
NGỮ HIỆN NAY<br />
NGUYỄN THỊ HUỆ<br />
Học viện Cảnh sát Nhân dân<br />
<br />
<br />
<br />
TÓM TẮT <br />
Đường hướng hành động là phương pháp giảng dạy ngoại ngữ mới nhất hiện nay và đang được áp<br />
dụng rộng rãi trên thế giới và ở Việt Nam. Quan điểm giáo dục của đường hướng hành động là giao tiếp-<br />
hợp tác-hành động. Đường hướng này đã làm thay đổi cơ bản việc dạy, học ngoại ngữ so với các phương<br />
pháp giảng dạy ngoại ngữ trước đây.<br />
Từ khóa: đường hướng hành động, giao tiếp, nhiệm vụ, tương tác<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
1. ĐẶT VẤN ĐỀ thống, phương pháp nghe-nhìn, đường hướng<br />
giao tiếp, và gần nhất là đường hướng hành<br />
Trong những năm đầu thế kỷ XXI, tại các nước động. Đường hướng hành động hiện đang<br />
phát triển đã xuất hiện một đường hướng dạy được sử dụng rộng rãi không chỉ trong giảng<br />
học ngoại ngữ mới và được áp dụng phổ biến dạy ngoại ngữ mà còn trong giáo dục trên<br />
trong các cơ sở giáo dục, đó là đường hướng phạm vi toàn thế giới.<br />
hành động. Đường hướng dạy học này lấy<br />
tương tác là hoạt động chính của quá trình Từ phương pháp truyền thống cho đến đường<br />
dạy học nói chung và dạy học ngoại ngữ nói hướng hành động là một bước tiến dài trong<br />
riêng. Vậy đường hướng hành động là gì ? Vì phướng pháp giảng dạy ngoại ngữ trên thế<br />
sao nó làm thay đổi cơ bản phương pháp dạy, giới và ở Việt Nam. Bài viết chỉ tập trung vào<br />
học cũng như thu hút được sự quan tâm, chú ý giới thiệu đường hướng hành động trong<br />
của đông đảo các nhà sư phạm trên thế giới? giảng dạy ngoại ngữ hiện nay.<br />
<br />
2. NỘI DUNG Đường hướng hành động hoặc đường hướng<br />
giao tiếp hành động hoặc đường hướng giao<br />
Lịch sử phát triển của các phương pháp giảng tiếp thế hệ thứ hai là một trong 4 cải cách quan<br />
dạy qua đã trải qua các giai đoạn khác nhau trọng của Khung tham chiếu Châu Âu trong<br />
mà mỗi giai đoạn đều tồn tại các phương pháp giảng dạy ngoại ngữ bên cạnh việc xác định<br />
giảng dạy chủ đạo như phương pháp truyền 6 cấp độ ngôn ngữ (A1, A2, B1, B2, C1, C2), 5<br />
<br />
<br />
KHOA HỌC NGOẠI NGỮ QUÂN SỰ<br />
Số 2 - 7/2016 45<br />
v PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY<br />
<br />
<br />
kỹ năng ngôn ngữ (nghe, nói, nói tương tác, lựa chọn, xếp loại, sơ đồ hoá, dịch là những<br />
đọc, viết) và 3 thành tố của kỹ năng giao tiếp quá trình nhận thức hình thành nên các chiến<br />
(thành tố ngôn ngữ; thành tố ngôn ngữ xã hội lược học gọi là “nhận thức”. Để kích thích các<br />
và thành tố dụng học). quá trình này, người giảng viên cần luyện cho<br />
người học biết cách phát hiện và biết nhấn<br />
Khung quy chiếu chung Châu Âu về ngoại ngữ mạnh các từ khoá hay các câu quan trọng của<br />
coi giao tiếp là mục đích chính cần đạt được văn bản, biết qui nạp và diễn giải nghĩa của các<br />
trong lớp học ngoại ngữ. Theo đó, giảng viên từ bằng cách so sánh chúng với các từ khác,<br />
dạy ngoại ngữ không nên coi ngôn ngữ dạy biết chia tài liệu ra thành các phần, biết phác<br />
(tiếng Anh, Pháp, Nga, Trung Quốc...) là đối hoạ các sơ đồ, bảng biểu để hiểu tốt hơn, biết<br />
tượng chính, mà đó chỉ là công cụ học tập tri ghi chép, hay dịch một từ, một câu, một đoạn<br />
thức mới và diễn đạt tư duy của người học. của tài liệu. Các hoạt động hiểu cũng cho phép<br />
Người học từ bỏ thái độ thụ động, làm chủ nhận biết rõ từ vựng, cấu trúc quan trọng phải<br />
lớp học và quá trình học của mình. Quan niệm sử dụng và ghi nhớ của tài liệu.<br />
của đường hướng này về dạy học là quá trình<br />
chủ động, tích cực, sáng tạo trang bị tri thức và Người học diễn đạt, nhắc lại, tự chữa lỗi, mô<br />
phát triển kỹ năng hoạt động khi tham gia vào phỏng bằng các điệu bộ, động tác… nhằm giúp<br />
cuộc sống xã hội, vào các tình huống giao tiếp cho cho người khác hiểu được thông điệp mà<br />
thông qua các hành động cụ thể của người mình muốn truyền tải. Người học thông qua<br />
học. Muốn đạt được mục tiêu đó cần có các các hoạt động nhận thức này mà hình thành<br />
chiến lược học tập phù hợp. các chiến lược giao tiếp. Để các chiến lược giao<br />
tiếp này được hiệu quả thì phải đi kèm với các<br />
Các chiến lược học tập chiến lược siêu nhận thức. Đó là khả năng tổ<br />
chức nhiệm vụ, tập trung chú ý vào nhiệm vụ,<br />
Chiến lược học tập là một thao tác nhận thức tự quản lý thời gian và xây dựng kế hoạch, tự<br />
can thiệp vào các thông tin hay dữ liệu nhằm chữa lỗi, tự đánh giá, nhận biết vấn đề (hiểu<br />
điều chỉnh và xử lý chúng. Một số chiến lược mục đích của nhiệm vụ, bài tập) là những chiến<br />
được hình thành, phát triển đồng thời, một lược siêu nhận thức hỗ trợ hiệu quả việc ghi<br />
số khác chỉ xuất hiện khi chúng được dạy và nhớ, lĩnh hội kiến thức và quá trình học tập nói<br />
rèn luyện trong quá trình học tập. Chiến lược chung. Trong lớp học ngoại ngữ, giảng viên<br />
học tập nhấn mạnh việc đặt người học vào phải dạy, rèn luyện cho họ biết cách tiếp cận<br />
các hoạt động. Điều đó đòi hỏi giảng viên tài liệu học tập từ các hoạt động học và hỗ trợ<br />
phải hiểu biết về các quá trình nhận thức để quá trình nhận thức của họ.<br />
tổ chức cho người học tham gia vào các hoạt<br />
động giao tiếp. Khi người học đọc, nghe thì sẽ Tương tác là một chiến lược dạy học<br />
vận dụng nhiều chiến lược để hiểu thông điệp<br />
được truyền tải trong văn bản. Trong giảng dạy, các hoạt động học là rất quan<br />
trọng vì chúng cho phép người học tiếp cận<br />
Có ba loại chiến lược học tập chủ yếu là chiến tài liệu, khám phá và làm chủ ngôn ngữ để sử<br />
lược nhận thức (stratégies cognitives), chiến dụng lại trong các giao tiếp trên lớp hay ngoài<br />
lược siêu nhận thức (stratégies métacognitives) xã hội. Tương tác trong dạy học là một trong<br />
và chiến lược xã hội-tình cảm (stratégies những cách tốt nhất để người học phải thực<br />
sociales et sentimentales). Ở đây, chúng tôi chỉ hiện nhiệm vụ trong tình huống giao tiếp, phát<br />
đề cập đến hai chiến lược đầu tiên, có tác động huy tính tích cực của người học. Con người<br />
quan trọng hàng đầu đến kết quả quá trình luôn chịu tác động của môi trường, xã hội và<br />
học tập của người học. buộc phải thích nghi với chúng. Các nghiên<br />
cứu thực nghiệm đã chỉ ra rằng để đạt được<br />
Nhờ vào các chiến lược nhận thức, người học tiến bộ trong nhận thức thì các tương tác xã<br />
hiểu được tài liệu. Sự suy diễn, tìm tòi, so sánh, hội phải tạo ra các xung đột về nhận thức xã<br />
<br />
<br />
KHOA HỌC NGOẠI NGỮ QUÂN SỰ<br />
46 Số 2 - 7/2016<br />
PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY v<br />
<br />
<br />
<br />
hội. Đứng trước một tình huống có vấn đề, các Nhiệm vụ mang tính hành động: đặt người<br />
đối tác tham gia tương tác một mặt cần nhận học vào tình huống<br />
biết các khác biệt về nhận thức (quan điểm,<br />
phương pháp, câu trả lời), mặt khác hợp tác Quan niệm dạy học của đường hướng hành<br />
tìm ra câu trả lời chung cho vấn đề đặt ra. động coi người sử dụng ngôn ngữ như là chủ<br />
thể xã hội sẽ hành động trong các lĩnh vực của<br />
Trong dạy học ngoại ngữ, tương tác có thể cuộc sống (nhân sự, giáo dục, nghề nghiệp,<br />
được thực hiện bằng nhiều cách như cho công chúng…). Trong mỗi lĩnh vực, người sử<br />
người học đọc hai lần (đọc diễn cảm, đọc dụng ngôn ngữ phải thực hiện các nhiệm vụ<br />
thầm) hay nghe hai lần một văn bản (văn bản mang tính hành động trong các hoàn cảnh<br />
viết, văn bản âm thanh), giảng viên mời cả lớp khác nhau. Chính vì vậy, khái niệm nhiệm vụ<br />
phát biểu đưa ra nhận định về tài liệu trên. Sau chiếm vị trí quan trọng trong việc chuẩn bị bài<br />
khi người học thực hiện yêu cầu đó, giảng viên dạy. Nhiệm vụ được định nghĩa như là «mục<br />
yêu cầu người học chứng minh những nhận đích hành động mà tác nhân đại diện để đạt<br />
định/giả thuyết đưa ra bằng cách trích dẫn các kết quả theo vấn đề cần giải quyết, một nghĩa<br />
thông tin của văn bản đã đọc hoặc nghe. Khi vụ phải hoàn thành, một mục đích đã xác định”<br />
giải thích từ mới theo yêu cầu của người học, [1, tr.16]. Nhiệm vụ đặt người học trong tình<br />
giảng viên cần dựa vào ngữ cảnh cụ thể đề huống học tập, tình huống giao tiếp. Nhiệm vụ<br />
giải thích cho xác đáng hoặc thông qua các từ học được xác định là tạo ra tình huống ngôn<br />
đồng nghĩa sử dụng trong văn bản. Tương tác ngữ bắt nguồn từ thực tế, nhằm kích thích<br />
trong lớp học có thể xuất phát từ nhiều tình và phát triển các quá trình nhận thức để tiếp<br />
huống sư phạm như do hiểu nhầm của người nhận thông điệp. Ví dụ, trong cuộc sống nghề<br />
học đối với thông tin trong văn bản, sự không nghiệp và trong các mối quan hệ thì có thể<br />
thống nhất về đáp án giữa các nhóm, thậm chí tham gia dự một đám cưới, xin đi thực tập…<br />
có thể do chính văn bản gây lên. Trong các tình Mỗi lĩnh vực này sẽ xác định một số tình huống<br />
huống đó, giảng viên khuyến khích sự tương mà người học phải hành động để giải quyết. Ví<br />
tác giữa người học với nhau, giữa người học dụ, tham dự đám cưới thì tiền giả định là trả<br />
với giảng viên nhằm giúp cho người học hiểu lời thiệp mời (đối với người châu Âu khi tham<br />
được sai lầm, giải đáp nghi ngờ, phát triển kỹ dự được hoặc không, đều phải trả lời cho gia<br />
năng tương tác và hiểu đúng văn bản. chủ biết), chuẩn bị quà, chuẩn bị trang phục,<br />
chuẩn bị để nói chúc mừng cô dâu, chú rể…<br />
Để tương tác trong lớp học ngoại ngữ được Trong tình huống này, có rất nhiều nhiệm vụ<br />
thành công thì giảng viên không nên chủ động mà người học phải thực hiện như hoặc viết<br />
đặt câu hỏi cho người học về thông tin của văn thiệp hoặc gọi điện thoại để khẳng định hoặc<br />
bản. Chính người học phải biết đặt câu hỏi cho từ chối tham gia đám cưới. Các nhiệm vụ này<br />
bạn học khác hoặc cho giảng viên, điều này sẽ được cụ thể hóa bằng cách sử dụng ngôn ngữ<br />
giúp cho người học dần chiếm lĩnh, làm chủ (chúc mừng cô dâu chú rể) hoặc phi ngôn ngữ<br />
quá trình học tập, phát triển các kỹ năng lắng (xác định chỗ ngồi trong bàn tiệc: đối với các<br />
nghe, suy nghĩ, diễn đạt vì buộc phải tự điều nước châu Âu nói chung khi khách mời tham<br />
chỉnh quá trình học của bản thân. dự thì thường có tên đặt trên bàn tiệc và gia<br />
đình có sơ đồ để khách tìm xem vị trí ngồi của<br />
Giảng viên cần điều chỉnh phương pháp dạy mình là ở bàn nào). Như vậy, người học phải<br />
bằng cách giải quyết các tình huống có vấn sử dụng đến:<br />
đề, làm cho người học phải tương tác với nhau,<br />
dạy họ các chiến lược học tập theo các giai - Kiến thức: kiến thức về phong tục tập quán<br />
đoạn trước tương tác (chuẩn bị phát biểu) của đám cưới, về môi trường xã hội mà người<br />
trong tương tác (khơi gợi các vấn đề, chủ đề ta sẽ thực hiện.<br />
thảo luận), hay sau tương tác (giao nhiệm vụ,<br />
bài tập). - Kỹ năng: biết cách nói để chúc mừng cô dâu, chú rể.<br />
<br />
<br />
KHOA HỌC NGOẠI NGỮ QUÂN SỰ<br />
Số 2 - 7/2016 47<br />
v PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY<br />
<br />
<br />
- Ứng xử: có những đám cưới mà tất cả mọi nhiều góc độ khác nhau. Với tiến trình được<br />
người đều ôm hôn nhau, hoặc có những đám nhìn nhận là các nhiệm vụ thì các hành động<br />
chỉ ôm hôn những người quen biết, hoặc có lời nói cần thiết phải được xuất hiện nhiều lần<br />
những đám mà hai gia đình tổ chức chung trong suốt chiều dài của tiến trình giảng dạy.<br />
nhưng phân chia thành hai khu vực riêng hoặc<br />
không có sự phân chia khu vực dành cho khách Mặt khác, đường hướng hành động có giá trị<br />
mời của gia đình cô dâu/chú rể. đồng thời với người sử dụng và với người học.<br />
Người học đơn giản là người sử dụng khi đã<br />
- Khả năng thích ứng: khả năng xử trí với các hoàn thành các nhiệm vụ trong tình huống<br />
tình huống khác nhau (gia đình cô dâu, chú rể giao tiếp của lớp học. Nói cách khác, lớp học<br />
mời lên phát biểu hoặc hát tặng hội hôn một chỉ là một môi trường chuẩn bị để đương đầu<br />
bài…) với các tình huống trong tương lai, hoặc học<br />
những điều sẽ sử dụng sau này, đó cũng chính<br />
Có thể thấy rằng, đường hướng giao tiếp hành là không gian xã hội mà ngôn ngữ được thực<br />
động đã khắc phục được những nhược điểm hiện theo đúng chức năng vốn có (chia sẻ kiến<br />
của đường hướng giao tiếp mà trước hết là đã thức, thể hiện quan điểm, thực hiện dự định…)<br />
thay đổi vị trí từ người giao tiếp thành người và học được nhờ vào cách sử dụng này.<br />
hành động. Giao tiếp chỉ là một khía cạnh của<br />
hành động mặc dù giao tiếp là quan trọng Cuối cùng, đường hướng hành động đòi hỏi<br />
nhất. Kiến thức, ứng xử, biết cách thích ứng với giảng viên thay đổi phương pháp dạy học<br />
hoàn cảnh là một phần quan trọng của người chuyển từ độc thoại sang đối thoại, thay đổi<br />
sử dụng - chủ thể xã hội. Ví dụ, một người vai trò và vị thế trên lớp học, chuyển từ người<br />
muốn được phục vụ nhanh trong một quán độc quyền về tri thức, về lời nói trên lớp sang<br />
cà phê ở Pháp hoặc ở nước ngoài, điều quan vai trò người cố vấn, điều khiển, trao đổi, giúp<br />
trọng không phải là biết được nhiều cách nói đỡ khuyến khích sinh viên chủ động tham gia<br />
khác nhau để đưa ra lời yêu cầu, mà còn phải vào các hoạt động ngôn ngữ trong lớp. Hình<br />
biết cách thu hút sự chú ý của người phục vụ thức kích thích hành động theo đường hướng<br />
bằng một nụ cười, một hành động hay hoặc này chính là cho học viên trình bày một vấn đề<br />
một câu nói hài hước để người phục vụ thấy cụ thể và sau đó thảo luận chung theo nhóm<br />
người đó đang rất sốt sắng được thưởng thức và cả lớp. Trong khi được giao nhiệm vụ thuyết<br />
cà phê ở quán của ông ta. trình về một chủ đề, học viên nắm rõ mục đích<br />
của nhiệm vụ và bắt tay vào các hoạt động tìm<br />
Bên cạnh đó, sự tương tác giữa người sử dụng tòi, xây dựng kiến thức, huy động khả năng của<br />
và môi trường diễn ra hoạt động được nhìn nhận mình để hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao.<br />
dưới góc độ hoàn thành nhiệm vụ. Các hành<br />
động lời nói sử dụng từ vựng và ngữ pháp chỉ Các học viên khác ngoài việc nghe trình bày<br />
đứng ở vị trí thứ hai so với việc hoàn thành cũng phải chủ động tham gia thảo luận, chất<br />
nhiệm vụ. Các yếu tố ngôn ngữ chỉ có giá trị vấn, bổ sung các nội dung liên quan đến chủ<br />
khi nó sử dụng đúng trong tình huống giao đề. Hoạt động trao đổi trên lớp có nhiều lợi thế<br />
tiếp. Điều đó mở ra một tương lai về phương và đây là cách thể hiện tốt nhất đường hướng<br />
pháp và tiến trình. Trong một thời gian dài, hành động thông qua sự tham gia tích cực của<br />
yếu tố tiến trình bị sao nhãng: ví dụ khi một mọi thành viên trong lớp.<br />
hành động lời nói đã được giảng dạy (hoạt<br />
động chào hỏi trong bài học đầu tiên) thì các Hiện nay, đường hướng hành động đang rất<br />
nhà soạn sách có thường nghĩ rằng chào hỏi thịnh hành không chỉ trong các nhà trường<br />
đã được dạy và không đưa vào trong các bài phổ thông mà còn ở các trường đại học của<br />
học kế tiếp, trong khi đó, việc làm chủ lời chào các nước đang phát triển. Sự giao lưu toàn<br />
cần phải được tiếp tục xuất hiện trong chương cầu cũng đã mang đến những điểm mới trong<br />
trình theo hướng nâng cao và thể hiện dưới dạy học ngoại ngữ ở Viêt Nam nói chung<br />
<br />
<br />
KHOA HỌC NGOẠI NGỮ QUÂN SỰ<br />
48 Số 2 - 7/2016<br />
PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY v<br />
<br />
<br />
<br />
và ở Học viện Cảnh sát nói riêng. Đó là các 4. Paul Cyr (2002), Les stratégies d’apprentissage,<br />
giáo trình giảng dạy tiếng Anh «Unlimited», CLE international, CECR: Conseil d’Europe,<br />
«English file», «New hearway»… tiếng Pháp Didier.<br />
«Le Nouveau Taxi», «Alter Ego», «Champion»…,<br />
tiếng Nga «Con đường đến với nước Nga», 5. Trần Thị Lan (2012), Tổng quan về phương<br />
tiếng Trung «Giáo trình Bác Nhã» đã được biên pháp giảng dạy ngoại ngữ và sơ lược tình hình<br />
soạn theo đường hướng hành động, bởi nó giảng dạy ngoại ngữ tại Việt Nam, ĐHNN-<br />
cho phép người học chủ động và chịu trách ĐHQG Hà Nội.<br />
nhiệm về quá trình học của mình thông qua<br />
các hoạt động khác nhau để hoàn thành các<br />
nhiệm vụ được giao. Các hoạt động giảng dạy<br />
THE ACTION APPROACH IN FOREIGN<br />
đều được giảng viên thiết kế đa dạng, phong<br />
LANGUAGES TEACHING<br />
phú (thuyết trình, trò chơi, đóng vai, hát, kể<br />
chuyện…) từ khâu giao nhiệm vụ chuẩn bị bài<br />
Abstract: Action approach is the newest foreign<br />
trước khi học, trong quá trình học và sau bài<br />
languages teaching in Vietnam and in the word.<br />
học. Các hoạt động dạy học được hỗ trợ thêm<br />
The teaching point of view is communication-<br />
công nghệ thông tin cũng giúp cho giảng<br />
collaboration-action. This approach has<br />
viên và học viên hoàn thành nhiệm vụ tốt hơn,<br />
basically changed the teaching and learning of<br />
hứng khởi hơn trong mỗi bài học và người học<br />
foreign languages in comparison with previous<br />
chủ động hơn trong việc tự học, tự kiểm tra<br />
teaching methods.<br />
đánh giá thông qua các trang web do giảng<br />
viên hoặc do chính họ cung cấp cho nhau. Keywords: action approach, communication,<br />
interaction, collaboration<br />
3. KẾT LUẬN<br />
<br />
Đường hướng hành động giúp cho người học<br />
Ngày nhận: 11/7/2016<br />
phát huy mọi năng lực của mình, vận dụng các<br />
Ngày phản biện: 15/7/2016<br />
chiến lược học phù hợp để thành công trong<br />
Ngày duyệt đăng: 28/7/2016<br />
học tập, trong dạy và học ngoại ngữ, đường<br />
hướng này thực sự có hiệu quả khi giảng viên<br />
và học viên nhận thức rõ vai trò hành động của<br />
các hoạt động đưa ra nhằm đạt được mục tiêu<br />
cuối cùng của quá trình dạy học ngoại ngữ là<br />
nắm vững và sử dụng thành thạo ngoại ngữ<br />
được học như là công cụ giao tiếp để hiểu<br />
người và làm cho người ta hiểu mình, để tiếp<br />
cận với tri thức của nhân loại./.<br />
<br />
Tài liệu tham khảo:<br />
<br />
1. Conseil de l’Europe (2005), Cadre européen<br />
commun de référence pour les langues, Didier.<br />
<br />
2. Groupe Français d’Education Nouvelle <br />
(2002), « (Se) construire un vocabulaire en<br />
langues,», Chronique Sociale, Lyon.<br />
<br />
3. Jean-Noël Foulin, Serge Mouchon (1999),<br />
Psychologie de l’éducation, Nathan Université.<br />
<br />
<br />
<br />
KHOA HỌC NGOẠI NGỮ QUÂN SỰ<br />
Số 2 - 7/2016 49<br />