intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Lãnh đạo công cuộc đổi mới - Đảng Cộng sản Việt Nam: Phần 2

Chia sẻ: Lê Na | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:100

187
lượt xem
34
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Phần 2 Tài liệu Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo công cuộc đổi mới do Bùi Kim Đỉnh (chủ biên) biên soạn gồm nội dung chương 6 đến chương 9: Đổi mới trên lĩnh vực văn hóa, xã hội và con người; đổi mới nhận thức về con đường đi lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam; Đảng Cộng sản Việt Nam tự đổi mới, tự chỉnh đốn – nhìn từ góc độ lịch sử; những kết quả, kinh nghiệm qua quá trình đổi mới.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Lãnh đạo công cuộc đổi mới - Đảng Cộng sản Việt Nam: Phần 2

  1. CHƯƠNG VI ĐỔI MỚI TRÊN LỈNH vực VÃN HOÁ, XÃ HỘI VÀ CON NGƯỜI I- ĐỔI MÓI VỀ NHẬN THỨC 1. Đổi mới nhận thức vê' phát triển văn hoá Từ năm 1986 đến nay, trong đường lôl của mình, Đảng La đã thể hiện rõ r à n g sự đổi mới tư duy trên nhiều lĩnh vực, trong đó có lĩnh vực văn hoá. Văn kiện Đại hội lần Lhứ VI của Đảng nhấn m ạnh vị trí của văn hoá nghệ thuật: "Không có hình Ihức tư tưởng nào có thể thay thê được văn học nghệ th u ậ t trong việc xây dựng tính cách lành mạnh, tác động sâu sắc vào việc đổi mới nếp nghĩ, nêp sông của con người". Ngày 28-11-1987, Bộ Chính trị ra Nghị quyết số 05 uề đổi mới và nâng cao trình độ lãnh đạo, quản lý văn học, nghệ thuật và văn hoá, p há t huy khả năng sáng tạo, đưa văn học, nghệ thuật và văn hoá p h á t triển lên một bước mới. văn hoá là nhu cầu thiết yếu trong đời sông tinh th ần của xã hội, thể hiện trình độ phát triển chung của một đất nước, một thòi đại, là lĩnh vực sản xuất 149
  2. t.inh th ẩ n tạo ra những giá IrỊ văn lìoá. Iihữiig cònií li'iîih nghệ t h u ậ t đưỢc lưii tru y ền Lừ dò\ này sang đời khác, làm giàu đẹp thêm cuộc sông con ngưòi. Tháng 6-1988, Bộ Chính trị ra Nghị quyôt về công tác vãn hoá vàn nghệ. Ngày 8-6-1989, Ban Bí thư ra Chỉ thị sô" 52-CT/TW về việc đổi mới và n â n g cao chất lượng phê bình ván học nghẹ thuật. Ngày 21-6-1990, Ban Bí thư ra Chỉ thị 61-CT/TW vể một sô" vấn đề trong công tác quản lý văn học - nghệ th u ậ t hiện nay. Ngày 25-7-1990, Ban Bí thư ra Chỉ thị sô^ 63-CT/TW về táng cưòng sự lãnh đạo của Đảng đôi với công tác báo chí, xuất bản. Sự đổi mới tư duy về vai trò, vị trí của văn hoá của Đảng ta đã đưỢc thể chế trong các văn bản của Nhà nưỏc. Hiến pháp năm 1992 của nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam đã thể chế sự đổi mới tư duy về vai Lrò, vỊ trí của văn hoá của Đảng ta. Từ Điều 30 đến ĐÌPU 34 trong Chương III của Hiến pháp đà để cập đến ván hoá ở các khía cạnh giáo dục, khoa học, công nghệ; - N hà nước chủ trương bảo tồn, p h á t triển nền văn hoá Việt Nam, các di sản văn hoá dân tộc, những giá trị của nển văn hiến các dân tộc Việt Nam, tư tưởng, đạo đức, tác phong Hồ Chí Minh và tiếp th u tinh hoa văn hoá nhân loại, cấm truyền bá tư tưởng văn hoá phản động, đồi trụy, bài tr ừ mê tín, hủ tục. - Văn hoá có chức năng góp phần bồi dưỡng nhân cách và tinh th ầ n cao đọp của con người Việt Nam, có tinh thần yêu nước, yêu chế độ xã hội chủ nghĩa, có tinh thần quốc t ế chân chính, hữu nghị và hỢp tác, th u ầ n phong mỹ tục, xây dựng gia đình văn hoá h ạ n h phúc. 150
  3. - Xha nước ihỏníí nhất C Ịu an lý sự ĩighiộp van hoá, nghĩôni cấm các hoạt động văn hoá tổn hại dên lợi ích quỏc gia, Ị)há hoại n h á n cách, đạo đức và lô"i sông tôt đẹp của ngưòi Việt Nam. Đại hội lầ n th ứ VII của Đ ả n g tiêp tục k h ẳ n g định: Văn học, ng hệ t h u ậ t là một bộ p h ậ n q u a n trọ n g tro n g n ề n văn hoá, gắn bó vớịi đòi số^ng n h â n dân và sự nghiệp cách m ạ n g do Đ ảng l ã n h đạo. N g h ị q u y ế t T r u n g ương 4 khóa VII k h ẳ n g định, v ă n h o á là n ề n tả n g tin h t h ầ n của xã hội, một động lực th ú c đ ẩ y sự p h á t tr iể n k in h t ế - xã hội, đồng thòi là m ộ t m ục tiê u của chủ n gh ĩa xã hội. Đại hội lần th ứ V III của Đ ản g k h ẳ n g định: Văn hoá là nền tả n g t in h t h ầ n c ủ a xã hội, vừa là mục tiêu, vừa là động lực th ú c đ ẩ y sự p h á t tr iể n k in h t ế - xã hội. Mốc đán h dấu sự đổi mới toàn diện trong tư duy về văn hoá của Đảng thể hiện ở Nghị quyết T rung ương 5 khóa VIII: ”X ây dựng và p h á t triển nền văn hoá Việt N a m tiên tiến, đ ậ m đà bản sắc dân tộc”. Nghị quyết đã chỉ rõ năm quan điểm chỉ đạo cơ bản trong quá trìn h xây dựng nền văn hóa Việt Nam: - Văn hóa là nền tảng tinh th ầ n của xã hội, vừa là mục tiêu vừa là động lực thúc đẩy sự p h á t triển kinh t ế - xâ hội. - Nền văn hóa mà chúng ta xây dựng ]à nền ván hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc. - Nền ván hóa Việt Nam là nền vãn hóa thông n h ấ t mà đa dạng trong cộng đồng các dân tộc Việt Nam. 151
  4. - Xây dựng và plìát trien văn hỏa là sự n^^liiỘỊ) C‘ủa loàn dân do Đảng lành đạo. li'ong dó dội ngũ Irí Lhửc ^iữ vai trò quan Irọng. - Văn hóa là một mặt trận; xây dựng và phái tridn ván hóa là một sự nghiệp cách mạng lâu dài, đòi hỏi phài có ý chí cách mạng và sự kiên trì thận trọng. Đến Hội nghị Trung ương 10 khoá IX, Đảng ta khẳng định; Bảo đảm sự gắn kết giữa nhiệm vụ phát triển kinh t ế là tru n g tâm, xây dựng, chỉnh đôn Đảng là theii chôt với không ngừng nâng cao văn hoá ' nền tảng tinh thần của xã hội; tạo nên sự p h á t triển đồng bộ của ba lĩnh vực trên chính là điều kiện quyết định bảo đảm cho sụ' phát triển toàn diện và bền vững của đất nước. Từ năm 1986 đến nay, tư duy lý luận về văn hoá của Đảng Cộng sản Việt Nam đã có những đổi mới trên những vân đề cơ bản sau đây: Một là, sự xác định hai phạm trù là tiêu chuẩn của nền văn hoá mà chúng ta phải xây dựng và phát triển: tiên tiến và đ ậm đà bản sắc dân tộc. Tiên tiến là yêu nước và tiến bộ mà nội dung côt lõi là lý tưởng độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội. cần phân biệt tính chất tiên tiến và tính chất hiện đại. Không nên đồng n h ấ t tính hiện đại với các sản phẩm văn hoá được tạo ra từ sự tiến bộ của khoa học, kỹ thuật. Không nên đồng n h ấ t tính hiện đại với các giá trị, các sản phẩm văn hoá phương Tây hay châu Mỹ. MặL khác, tính chất tiên tiến của nền văn hoá phải được thể hiện cả ỏ nội dung tư tưởng và trong hình thức biểu hiện, trong các phương tiện chuyển tải nội dung. 152
  5. sac d a n lộ(* Ị)lìí'n (liíỢc hiếu nhu' m ột hộ ỈIIƠ, ^ồm nhieu ih àn h lỏ^. nhiổu cấp dộ. Bđi lẽ. khái niộm dan tộc lạii Việl Xam trong nhiều năm nay đưỢc hiếu ỏ hai cấp độ: dân tộc (quôc gia) bao gồm nhiều cộng đồng tộc người và dan lộc dược hiểu là một cộng đồng m ang lính Lộc nỊ^ười. Bản sắc dân tộc Ị^hải được hiểu là sự hoà hỢp một C:á(’h biện chứng bản sắc tộc người, 54 dân tộc cùng sinh sống trên đ ấ t nước Việt Nam. Mỗi dân tộc, qua liến trìn h lịch sử, trong cuộc đâ^u tr a n h với thiên nhiên, xã hội và c h ín h mình đã tạo dựng được bản sắc dân tộc của mình, và bản sắc dân tộc ấy góp phần làm đậm nét, sinh động hờn bản sắc dân tộc Việt Nam. Bản sắc dân lộc của mỗi tộc người n h ư vậy lại là một hệ thông mở, gồm nhiều hệ Ihông và nhiều cấp độ. M ặt khác, bản sắc dân lộc k h ô n g phải là một thực thể n h ấ t th à n h b ấ t biến mà có bồi đếip thường ngày trong lịch sử, luôn luôn hình th à n h Irong th ế động, trong sự thay đổi không ngừng. Nói cách khác, bản sắc dân tộc là phạm trù m ang tính lịch sử, mỗi dân t.ộc có k h ả n ă n g tự làm giàu bản sắc dân tộc của mình. Trong cuộc đấu tr a n h với thiên nhiên, xã hội và chính mình, mỗi dân tộc đều tự làm phong phú và đa dạng bản sắc d â n tộc. Do vậy, không thể hiểu bản sắc d ân tộc như là sự cô^ định, khô cứng mà phải hiểu nó như một th ự c thể thưòng xuyên vận động trong không gian và thời g'ian. Hiai là, đặt văn hoá vào vị th ế của nhân tố liên quan đến Dihát triển. Văn hoá đưỢc xác định là nền tảng tinh th ầ n c ủ a xã hội, vừa là mục tiêu, vừa là động lực thúc đẩy 153
  6. sự Ị)liál trien kinh tê - xà hội. Xá(* dịnh văn hoá là n^aỉổn lực nội s in h q u a n Ir ọ n g n h ấ l của Ị) h á l Ir iể n . sự dôi mới vô cùng quan Irọng trong Lư duy vể văn hoá của Đảng ta. trung th à n h với tư iương Hồ Chí Minh; "Văn hoá phải soi đưòng cho quôc dân di". Xác định vai trò của văn hoá là mục tiêu và động lực của sự p h á t triển, chính là nhấn m ạnh vai trò của con người VỚI p h á t triển. Bởi lẽ, không có sự p h á t triển nào lại không gắn bó với con ngưòi. Do vậv, phải làm cho văn hoá thâ^m sâu vào mọi hoạt động của sự p h á t triển, trong mọi hoạt động của sự p h á t triển phải suy tính đến yếu tô^ văn hoá. Ba là, kh ẳ n g đ ịn h tính thông nh ất m à đa d ạ n g của văn hoá Việt N am . Việt Nam là quôc gia đa dân tộc. Nền văn hoá Việt N am đượr tạo th à n h từ 54 nền văn hoá của các dân tộc chung sông trê n đ ất nước Việt N am th â n yêu. Sự thông n h ấ t trong đa dạng phải được hiểu cả ở nội dung lẫn hình thức, trong đó, về m ặ t h ình thức, văn hoá ihể hiện tính đa dạng, tín h phong phú rõ hơn, n h ư ng về m ặt nội dung, tín h thông nhâ^t lại giữ vai trò k h ẳ n g định bản sắc văn hoá từng dân tộc. Nói cách khác, sự thông n h ấ t trong đa dạng của văn hoá Việt Nam là sự th ể hiện quan hệ biện chứng giữa dân tộc - quôc gia và dân tộc - tộc người. Tính ihông n h â t trong đa dạng văn hoá Việt Nam không chỉ diễn ra ở phương diện dân tộc (quôc gia) và dân tộc - tộc ngưòi mà còn thể hiện ở các không gian văn hoá. Việt Nam là một quôc gia có nhiều không gian văn hoá 154
  7. kluic lìhau. Điếu kiÍMì lịch sứ - xã hội, lự nhiên ớ các vùng cũng có những nét khác biệl. Nền văn hoá. với tư cách là ì-nộl thực thể, vận dộng qua các không gian khác nhau, nẽn có những khác biệt riêng. Nét riêng của các không gian văn hoá này không làm ảnh hưởng đến tính thông n h â t của văn hoá dân tộc - quôc gia. Bôn là, kh ẳ n g định vai trò lãnh đạo của Đảng đối với sự nghiệp xăy dựng và p h á t triển nền văn hoá Việt N am tiên tiến, đ ậ m đà bản sắc d ân tộc. Sự xác định này, thực ra đã được Đảng ta xác định từ năm 1930, n h ấ t là Đề cương văn hoá Việt N a m n ă m 1943. Điều quan trọng là, quan điểm về ván hoá văn nghệ của chủ nghĩa Mác - Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh, đường lôi, quan điểm đổi mới của Đ ảng ta đã đưỢc thể chê hoá th à n h các vãn bản pháp quy để quản lý nhà nước về ván hoá thông tin. Tư duy về q u ản lý văn hoá ở nước ta hiện nay đã có những dổi mới. M ột m ặt, tăng cưòng hiệu quả của công tác quản lý n h à nước về ván hoá thông tin; m ặ t khác, chủ trương đa dạng hoá các chủ thể th a m gia hoạt động văn hoá thông tin. Chủ trương xã hội hóa các hoạt động văn hoá đưỢc cụ th ể bằng các Nghị định 73/CP, 90/CP của Chính phủ, thực sự là sự đổi mối tư duy về q u ản lý nhà nước về văn hoá thông tin: khơi dậy tiềm năng văn hoá tiềm tàng trong mỗi cá Ihể. mỗi cộng đồng, để kh ả năng sáng tạo vaii lioá, hưởiig Uiụ, Liêp n h ận văn hoá Irong xã hội tảng lên không ngừng. N ă m là, sự đổi mới quan niệm về lực lượng sáng tạo uăn hoá, đ á n g lưu V là sự kh ẳ n g đ ịn h vai trò quan trọng 155
  8. cua đội ngũ trí thức. Vai ti‘ò (‘ủ a dội uự;ủ ti'i lliức. dưc)c ihế hiộn ờ cả các' bình diộn của nến vãn hoa; sáng lạc. phân Ị)hôi v à tÌGỊ) n h ậ n các sản p h ẩ m v ă n hoá. X h ư vậy, các lài n án g văn hoá, các nghệ nhân, nghộ sì, V.V., đónsí vai trò quan trọng trong việc xây dựng, phái triển ván hoá. Hơn các lĩnh vực khác, m ặ t t r ậ n văn hoá luôn luôn đòi hỏi ngưòi cán bộ văn hoá phải có đủ phẩm cliất, tài năng, bản lĩnh của ngưòi chiến sĩ như lòi dạv của Chủ tịch Hồ Chí Minh: ”Văn hoá nghệ th u ậ t cũng là m ột m ặ t trận. Anh chị em là chiến sĩ trên m ặ t trậ n ắy"\ S á u là, xác định văn hoá là m ột m ặ t trận; xây dựng và ph át triển văn hoá là sự nghiệp cách mạng lâu dài. đòi hỏi phải có ý chí cách mạng và sự kiên trì, th ậ n trọng. Bảy lăj về khía cạnk kinh t ế của văn hoá: Rõ ràng, một sổ^ sản phẩm ván hoá mang tín h chất hàng hoá, hay nói cách khác, tiềm nầng kinh t ế của văn hoá râ t lo lỏn. Khi đó xác định một sô' sản phẩm văn hoá là hàng hoá thì phải tính tới một thị trưòng các sản p h ẩ m văn hoá lành mạnh, phải có chính sách để biến tiềm n ă n g kinh tế của ván hoá th à n h hiện thực, để văn hoá là động lực thúc đẩy sự phát triển kinh tế, nhâ"t là ngành du lịch, ngành công nghiệp sáng tạo. Ngoài ra, nhiểu vân đề của lý lu ậ n vàn hoá đã đưỢc Đ ảng ta giải quyết một bước tro n g thòi kỳ đổi mới t ừ nảm 1986 đến nay. Các t h u ậ t ngữ "cổ truyền", "đưcng 1 . Hồ Chí Minh: Toàn tập, Sđd, t. 6, tr. 368. 156
  9. i l ạ i ”; "báo tồn". "j)hát liuy". "Ị)liál "kô ih ừ a " . "(‘ách lAii". dược’ Xghị (Ịuyêl T ru n g ương õ khóa VIII giải í hích. Mưdi nhiệm vụ cụ ihể để xây dựng và p h á t triển nền văn hoá Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản vSắc d ân tộc dà giải quyết n h ữ n g vấn đề lý luận đ ặ t ra trên đây, Đảiig la h ê t sức coi Irọng việc bảo tồn, k ế thừa, p h á t lìuy nh ữ n g giá trị văn hoá tru y ề n thông (bác học và dân ^ian), vàn hoá cách mạng, bao gồm cả ván hoá v ậ t thể và phi v ật thể. 2. Đổi mới nhận thức vể phát triển con người LỊ(’h sử xây dựng đâ^t nưốc và n h ấ t là lịch sử đâ^u Ira n h chông ngoại xâm bảo vệ Tổ quôc Việt Nam đã chứng m in h m ột cách th u y ế t phục ý nghĩa quyết định (‘ủa n h â n tô^ con người ăối với sự th à n h bại hay hưng vong của đ ất nước. Trong suôt chiều dài lịch sử, với tấ í C‘ả các cuộc đ ấ u t r a n h chóng giặc ngoại xâm, không có ngoại lộ, dân tộc ta đều giành chiến thắng , p h ầ n nhiều là n h ữ n g chiến th ắ n g vĩ đại đôi với n h ữ n g kẻ th ù lởn hơn, m ạ n h hơn gâ^p nhiều lần, để lại n h ữ n g bài học lịch sử quý giá về n h iề u mặt, tro ng đó nổi lên là bài học về sức m ạn h của con ngưòi, sức m ạ n h của dân tộc, sức m ạ n h của n h â n dân và cũng chính là bài học về sử dụng n h â n tô^ con ngưòi. Trước đổi mối, con ngươi vẫn đưỢc quan niệm khá đơn giản. Con ngưòi cá nh ân với hệ thông giá trị phong phú của nó chưa đưỢc quan tâm tìm hiểu. Những chuẩn mực trong chiến tr a n h vẫn còn được xem là chuẩn mực đánh 157
  10. glá con ngưòi I ro n ^ ihời bình. LỢ] ích C‘ủ a con lìguoi. ìao gồm lợi ích cá nhân, lợi ích cộng dồng và lợi í(*h xA hộ. bị nhìn n h ậ n mộl cách thiên lệch iheo kiếu giáo điểu: ching ta vẫn tưởng rằng, hy sinh lợi ích cá nhân cho lợi ích 4 P thể và lợi ích xă hội luôn luôn là điều mang lại hiệu [uả tích cực: việc tu â n th ủ một cách máy móc, nhưng ngu/ên tắc của cơ chế bao cấp trong giai đoạn đó đà cản tre sự năng động và tiến bộ xã hội. Cho đến cuôi những nãĩĩ 70 t h ế kỷ XX, cơ chế h à n h chính - bao cấp đã tỏ rõ là lém hiệu quả, nó trực tiếp kìm hãm và tác động tiêu cực đếi sự p h á t triển xã hội. Đây là nguyên nhân cơ bản tác âmg tiêu cực đến việc p h á t huy n h ân tô' con ngưòi, giải phìng tiềm n ă n g con ngưòi. Không thực sự q u a n tâm đến lợi ích vật chất, lợi ích của cá n h â n của ngưòi lao động (hay nói chính xác ỉơn, th á i độ kỳ th ị với bâ"t kỳ cá n h â n nào quan tâm đến lợi ích, n h ấ t là lợi ích v ậ t c h ất của riêng mình) là một sai lầm th ể hiện sự th iế u hiểu biết về vấn đề nhu cầu, đ»ng lực của con ngươi. Không giông n h ư trong thòi chiến, 'on ngưòi t h ậ t khó có th ể tiếp tục công hiến, hy sinh, lao động n h iệ t tìn h khi n h u cầu, lợi ích của họ chưa đíợc q u a n tâ m hoặc không đưỢc q uan tâm thỏa đáng. T'ên bình diện chiến lược, đó còn là sai lầm khi tiến h à n h '3ải tạo xã hội chủ nghĩa": nóng vội xóa bỏ các h ình thức sở hữu phi xã hội chủ nghĩa n h ư tư hữu nhỏ, sở hữu tư n h â n tư b ả n chủ nghĩa, kinh t ế cá thể " tiểu chủ, kinl tế tư b ả n n h à nưóc. Điều đó về sau đã đưỢc Đ ảng ta tlừíi n h ậ n là tr á i với quy lu ậ t khách quan, sai lầm trong \\ệc 158
  11. vận (iụiiK W ‘^ụ pliù hỢp r ủ a (ìuan hộ s á n xu At với l í n h rhấi và I r ì n h dộ Ị)háL I r i ế n c ủ a lực l ư ợ n g s á n XLi á l . Duy ý chí trong việc t h i ế t lập một quan hộ sản x u ắ í gọi là "tiôn tiến" Irong khi lực lượng sản x u ấ t vẫn còn ở trình độ r â t th ấ p và không đồng đều. Điều đó lảm cho quan hệ sản xuẵ^t trở th à n h "xiểng xích" kìm h ã m sự ph á t tnểĩi. Lực lượng sản xuẫ^t tiềm tà n g của toàn xã hội không được giải phóng, tài nguyên th iê n nhiên, vôn, và dáng tiếc là tiềm năng con ngưòi đã không được khai thác, sử dụng cho sự p h á t triển k in h t ế nói riêng và đời sống xã hội nói chung. X uất p h á t từ thực trạ n g đâ't nước, trê n cơ sở suy ngẫm về lý lu ậ n nói chung, trong đó có lý lu ậ n về con ngùòi và vai trò của n h â n tố con ngưòi nói riêng, Đ ảng và Nhà nước ta đã đổi mới một cách s â u sắc q u a n niệm về chủ nghĩa xã hội, về con đưòng xây dựng chủ nghĩa xã hội, vể sự p h á t triển xã hội và về con người. Đại hội lần thứ VI của Đ ảng (nám 1986) là Đại hội mở r a thòi kỳ đổi mới, chuyển từ k inh t ế tập tru n g q u a n liêu, bao cấp san g km h tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa có sự quản lý của N h à nước. Quá trìn h hội nhập, mở cửa đâ mở ra một thòi kỳ p h á t triển hoàn toàn mới cho đ ấ t nước, cho con ngưòi, kể cả con người xã hội và con người cá nhân. Đại hội lần thứ VI k h ẳ n g địn h "nh ân tố* ngưòi" trong tiến trìn h p h á t Iriến của xã hội. Từ sự xác định đúng đắn đó, con ngưòi được chuyển dịch d ầ n vào vị trí tru n g tâm của mọi quá trìn h p h á t triển. C hiến lược ổn đ ịnh và p h á t triển k in h tế - xả hội 1991-2000 k h ẳ n g định; 159
  12. "Mục tirii và (lộng lực chính (‘ủa sự ])hál Iriòn là vi con ngư ờ i, do con ngi/(Ji": "lợi ícli của mỗi người, của Lừng IẠị) ihể và của toàn xã hội gắn bó hữu cơ với nhau, Lrong đó lợi ích cá n h â n là động lực Irực tiếp": " đ ặ t con người vào vị trí Irung tâm của clìiôn lược kinh t ế - xã hội"’. Các Đại hội lần thứ VII. VIII của Đảng tiếp tục k h ẳ n g định con ngưòi vừa là m ục tiêu, vừa là động lực p h á t triể n k in h tẻ - xã hội. Đại hội lần thứ IX của Đảng (năm 2001) đã xác đ ịn h rõ t h ê m sự p h á t Iriển n g u ồ n n h â n lực, p h á t t r i ể n giáo dục và đào tạo, k h o a học và công n g h ệ là n h ữ n g k h â u độl p h á tr o n g thòi kỳ đ ẩ y m ạ n h công n g h iệ p hóa. h iệ n đại hóa đ â t nước. Việc đặt con ngưòi vào vị trí tru n g tâm của sự phát t r i ể n k i n h t ế - xã hội, m ột lần n ữ a k h ẳ n g đ ịn h ý nghĩa q u y ế t định của n h ả n tô^ con ngưòi tr o n g to à n bộ sự nghiệp cách mạng của Đảng. Tư tưởng coi con ngưòi là vị th ế t r u n g t â m của sự p h á t triển, ngày n a y đưỢc h iểu m ột cách cụ thể và thiết thực. Chiếm vị trí trung tâm , nghĩa là con ngưòi đóng vai trò quy ế t đ ịn h ở cả "tíáu v à o '\ ở cả "đ ẩ u ra" và tro n g to à n bộ q u á tr in h p h á t triển , ở "đầu vào", n h â n tô^ q u y ế t đ ịn h sự p h á t triể n là vốn con n gư ờ i, vốn x ả hội, tiề m n ă n g con người, ở "đầu ra", m ục tiê u của sự p h á t triể n là c h ấ t lư ợ n g sống, p h á t triể n con ngư ờ i, h ạ n h p h ú c con người. Trong suôt quá trình ph át triển, nhân tô^ quyết 1. Đảng Cộng sản Việt Nam: Chiến lược ổn định và phát triển kinh tế - xã hội Ĩ99Ĩ-2000, Nxb. Sự thật, Hà Nội, 1991, tr. 8. 160
  13. clịnli nguâtì nhân h/c là ngĩiỏìì lao độniỊ, (‘í)ĩì ngừòi là độỉìíỊ lực f’üa sự Ị)liál Iriỏn. 3. Đổi mới nhận thức vể những vấn đề xã hội Đại hội lần thứ VI (tháng 12-1986) chỉ ra: "Trình độ p h á t triển kinh tê là điều kiộn vật chấl dể thực hiện chính sách xà hội. ĩihưng những mục tiêu xã hội lại là mục đích của các hoại động kinh tê"'. Tư tưởng then chôt xuyên suôt Văn kiện Đại hội là "lấy dân làm gốc'\ xây dựng và p h á t huy quyến làm chủ của nhân dân lao động, đổi mới vì lợi ích, vì cuộc sông ngày một no ấm và h ạ n h phúc hơn của n h â n dân. Lần đầu tiên, Đảng đặt đúng tầm quan trọng của chính sách xã hội gắn kết chặt chẽ với các chính sách kinh tế. Đại hội lần thứ VII (tháng 6-1991) k h ẳ n g định: "Mục tiêu của C'hínli sách xã hội th ô n g n h ấ t với mục tiôu p h á t triển kinh lế. đều n h ằm p h á t huy sức m ạn h của n h â n tô con ngưòi và vì con ngưòi. Kết hỢp h à i h o à giữa p h á t triển kinh tế với p h á t triể n văn hoá, xã hội, giữa tă n g trưởng kinh tế vối tiến bộ xã hội, giữa đồi sông v ậ t ch ất và đòi sông tinh th ầ n của n h â n dân. Coi p h á t triển kinh tế là cơ sở và tiền đề để thực hiện các chính sách xã hội, thực hiện tôt chính sách xã hội là động lực thúc đẩy p h á t triển kinh tê"“. 1 . Đảng Cộng sản Việl Nam: Văn kiện Đại hội đại biêu toàn quốc lần thứ Vĩ, Sđd, tr. 86. 2. Đảng Cộng sản Việt Nam: 'Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ vu, Sđd, tr. 73. 161
  14. Đại hội lán thứ VỈII (iháng (>1996) bổ sung niột Viín đề (Ịuan trọng là: "Táng Irương kinh tế phải ííắn liển vôi tiên bộ và công bằng xã hội ngay trong lừng bước và trong suốt quá trình p h á t triể n " \ Đại hội lần thứ IX (tháng 4-2001) tiếp lục k h ẳ n g định; "Tăng trưởng k in h t ế đi liền với p h á t triền văn hoá, từng bước cải thiện đời sông vật chát và tinh thần của nhãn dăn, thực hiện tiến bộ và công hằng xã hội, bảo vệ vá cải th iệ n m ô i trư ờ n g ; k ế t hỢp p h á t tr iể n k i n h t ế - x ã h ộ i với tăng cường quốc phòng, an ninh"'^, Đại hội đề ra mục tiêu p h ấ n đấu: "dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh" và chỉ rõ phải giải quyết tôt các vấn đề xã hội như việc làm, xoá đói giảm nghèo, cải cách chế độ tiền lương, thực hiện chính sách đối với những ngưòi có công với nưốc. Hội nghị T ru n g ương 9 (khoá IX) đã tập tru n g cụ thể hóa rõ hơn qu an điểm trên: "Phát triển vãn hoá, xã hội đồng bộ hơn nữa với tă n g trưởng kinh tế; tập tru n g giải quyết một bước q u a n trọng một sô" vâ"n để xã hội bức xúc nhất, như xoá đói giảm nghèo ở nhữ ng vùng đặc biệt khó k h ă n (các vùng sâu, vùng xa, một sô^ vùng đồng bào dân tộc thiểu số), chăm lo điều kiện chữa bệnh, học tập của ngưòi nghèo. N âng cao ch ất lượng giáo dục, đẩy lùi một 1 . Đảng Cộng sản Việt Nam; Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Sđd, tr.ll3 . 2. Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Sđd, tr.89. 162
  15. 1)IÌ(H' các tộ nạn xã hội. lìnlì Irạn^^ Ị)hạiìi tội. viộc khióu kiộìi áônịỊ ngưoi. giam inạìih tai nạn giao thỏiig"'. Bên cạnh dó. Ị)hái thừa nhận rằng, viộc đôi mới iư duy vô chính sách xã hội chậm hơn so với đổi mới tư duy về (‘hình sách kinh lế: chưa có nhận thức đúng và một quan niệm Lhông nhất vê dổi mới phương thức cung ứng các dịch vụ công cộng, vể cỏng bằng và bình đẳng xã hội: việc xác dịnh giối hạn và phương pháp xử lý môi quan hệ giữa phân hóa giàu nghèo và tăng trưởng kinh tê, giữa hội nhập kinh và hội nhập ván hoá còn chưa rõ ràng; về vai trò của Lang lớp doanh nhân; chưa giải đáp sáng tỏ về phương diện lý luận môì quan hệ giữa tầng trưởng kinh t ế và thực hiện ùến bộ công bằng xà hội, giữa đổi mới kinh tế với đổi mối chính trị, giữa dổi mới với ổn định và p h á t triển. II- ĐỔI MỚI TRONG THỰC TIỄN 1. Đổi mới trên thực tiễn về lĩnh vực phát triển văn hoá Về tư tưởng, đạo đức, lối sông: Nhiệm vụ quan Lrọng của văn hoá là xây dựng con ngưòi Việt Nam trong thòi kỳ mới m à tru n g tâm là tư iưởng, đạo đức, lôi sông trong xã hội. Có th ể nói, trong lĩnh vực này. từ năm 1986 đến nay. chúng ta đã đ ạ t đưỢc nhiểii th à n h tựu quan trọng. Chủ nghĩa Mác - Lênin và tư 1. Dảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Hội nghị lần thứ chín Ban Chấp hành Trung ương khóa IX, Nxb. Chính trị quôc gia. Hà Nội, 2004, tr. 77. 163
  16. Uï'o'ng Hồ Chí Minh liÔỊ) lục dưỢc k h a n ^ (ìịnh là Iiốn tỉiììíỊ lií tươiìg của toàn xá hội. Chủ nghía yêu niíớc* dược kõ thừa và p h á t huv. dáp ứng yêu cầu mỏi (‘ủa cách mạng. Đại đa sô^ qu ần chúng có ý chí tự cưòng. chủ dộng vươn lên lập thân, lập nghiệp, làm giàu một cách chính đáng, đưa đ ất nước, quê hương từng bước th oát khỏi nghèo nàn. lạc hậu. Nhiều giá trị vản hoá, đạo đức được cộng đồng xã hội đề cao, trở thành phong trào cách mạng sôi nổi, như: đền ơn đáp nghĩa, uông nước nhố nguồn, lá lành đùm lá rách, V.V.. Tính náng động, tích cực của công dân, năng lực cá nhân đưỢc khuyến khích p h á t triển. Con người Việt Nam trong nền kinh tế thị trừòng định hưống xã hội chủ nghĩa trở nên năng động hơn. có k h ả năng sáng tạo, tin iưởng ở mình và cộng đồng của mình, nhu cầu tinh thần, vật chât, sinh hoạt đã thực sự th a y đổi, chất n h â n văn th ấm vào cá thể, cũng như cộng đồng, con ngưòi trở th àn h nguồn von xã hội quý giá của đ ất nưốc đi vào thòi kỳ công nghiệp hoá, hiện đại hoá. Về giáo dục và nâng cao dãn trí: Đến năm 2000, tâ^t cả các tỉnh, th à n h phô" đã hoàn th à n h xóa mù chữ và phổ cập giáo dục tiểu học. Đến giữa năm 2004, 20 tỉnh, th à n h phố^ đ ạ t chuẩn phổ cập tru n g học cơ sở. Tỷ lệ ngưòi lớn (từ 15 tuổi trở lên) biết chữ đã tăng từ 88% cuối nám 1980 lên 95% nám 2004. Ngành giáo dục p h á t triển, tạo ra nguồn n h â n lực mói rấ t đông đảo. Cơ câ"u nhân lực đ a n g thay đổi theo hướng tăng dần tỷ trọng lao động trong lĩnh vực công nghiệp và dịch vụ. 164
  17. Doi SÔII^^ và llìu nliạp của (‘á(‘ líìĩìịỊ íỉan (‘11' íã n g 1(M1 rỏ rột. Tóc dộ lãng (ỉ 1)1* giai doạii 2()()4-20()5 là 7.f)%/nam; nám 2000. GDP bình quân dầu người khoảng 640 USD. Vè xáy dựng ỉìiôi trường văn hoá: Những năm qua. đặc biột là Lừ năm 1998 đôn nay, cuộc vạn động xây dựng mỏi trưòng ván hoá mà nội dung chủ yếu là tạo ra ở các đơn vị xã hội của ván hoá: con ngưòi. gia đình, làng bản. công sở một dòi sông văn hoá linh tliần tôt đẹp thực sự trở th à n h phong trào quần chúng rộng rãi, huy động được các tổ chức trong hệ thông chính trị, các lực lượng xã hội, các tầng lốp nhân dân tự nguyện tham gia. Với nhiểu nội dung và hình thức thiêt thực, (ỉáp ứng được yêu cầu của các tầng lớp n h â n dân, nên cuộc vận động này n h a n h chóng phát tz'ien ở mọi nơi từ nông thôn đến đô thị, từ đồng bằng đến miền núi. Cuộc vận động xây dựng gia đình ván hoá đạt kêt quả cả về chất lượng lẫn số’ lượng. Từ nám 1998 đến năm 2003, sô gia đình đăng ký xây dựng gia đình vãn hoá táng gấp hai lần, chât lượng của các gia đình đ ạ t tiêu chuẩn gia đình văn hóa cũng tôt hơn, không hình thức. Phong trào xây dựng gia đình theo gia phong mới phù hỢp với thòi kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hoá ăắí nước đang p hát triển. Phong trào xây dựng làng bản, khu phô, cơ quan, đơn vị, v.v. đưỢc p h á t triển rộng khắp. So với nám 1998, sô^ làng bản, kliu phỏ^, cơ quan, dơn vị đ ạ t tiôu chuẩn đơn vị văn hoá vào năm 2003 đã tản g 5 lần. Thực hiện Chỉ thị 27-CT/TW của Bộ Chính trị, Chỉ thị 14/1998/CT-TTg của Thủ tướng Chính phủ, những giá trị tôt đẹp của ông cha đã đưỢc kê 165
  18. th ừ a . Ị)hál h u y th e o h ư ớ n g hỢp lý. liôt kiộm. lành m ạ n h , vàỉi m inh. Các lỗ hội cô Iruyổn dưỢc khôi phục, phíii triến. Theo kết quả thông kê của Cục Ván hoá Thông tin cơ sỏ, nám 2002. cả nước có 8.297 lễ hội. trong đó có 6.Õ66 lễ hội dân gian, 1.349 lễ hội tôn giáo, 372 lễ hội lịch sử cách mạng, 10 lễ hội du n hập do người nước ngoài đang ở Việt Nam tổ chức. Kế thừa cơ câ^u, diện mạo của lễ hội cổ truyền, các lễ hội mới như: Lễ hội Sài Gòn 300 nám, Lễ hội 990 n àm T hăn g Long - H à Nội, Lễ hội làng Sen. Festival Huế, Lễ hội h à n h trìn h di sản văn hoá Quảng Xam, v.v. đưỢc tổ chức c ẩ n t h ậ n , c h u đáo, đ ạ t được h i ệ u q u ả t h ẩ m mỹ, giá trị cố k ế t cộng đ ồ n g c ũ n g n h ư giáo dục lòng Lự hào dân tộc cho con ngưòi đương đại. Về văn học nghệ thuật: Trong tiến tr ìn h đổi mới tií năm 19H6 đến nay, ván học nghệ t h u ậ t nước ta đã có n h ữ n g bưốc p h á t triể n mới. S áng tác và hoạt động phổ biến văn học nghệ t h u ậ t ngày càng phong p h ú và đa dạng. Nhiều tác phẩm văn học, nghệ t h u ậ t đã hướng vào các đê tài lịch sử, cách mạng, k h á n g chiến và công cuộc đổi mới. Để tài cho th a n h niên, thiêu niên, nh i đồng, về miền núi và đồng bào các d â n tộc th iể u sô được chú ý hơn. N hiều m ặ t của hiện thực cuộc s ô n g đ ấ t nước t a đưỢc p h ả n á n h n g à y c à n g s i n h động. Sô" lượng tác p h ẩ m v á n học, nghệ t h u ậ t nhiều hơn trước. Các Hội văn học, nghệ Lliuật p h á t triển tôt cả vê sô lượng hội viên lẫn c h ấ t lượng các m ặ t h o ạ t động của các hội. T rìn h độ chuyên môn nghiệp vụ của các hội viên chuyên n g à n h ngày càng được n â n g cao hơn. Sự q u an tâm chỉ đạo giúp 166
  19. dỏ ('ua các cơ quan (lílng, nhà nước lừ T ru n g ương clèn địa Ịìlìươn^^ dôl VỚI lấv phẩm van học có n h iể u tiên bộ. T ro n g thòi gian từ 1998 dẻn 2003, tă n g cường đầu tư cho ho ạ t dộng vàn học, nghệ Lhuật, Thủ tướng C hính phủ đả có Nghị dịnh 151 vể hỗ trỢ h o ạ t động sán g tạo tác phẩm, công Irình vàn học nghệ Lhuật ở các hội T ru n g ương. Ngân sách nhà nước được Quôc hội thông qua đã đầu tư th eo cơ c h ế hỗ trỢ đ ặ t h à n g cho các hội v ă n học, n g h ệ t h u ậ t địa phương. Sau 5 n á m đã có 5.748 tác giả được hỗ IrỢ, góp pliần để các tác giả trê n hoàn t h à n h 11.000 tác phẩm, công trình có giá trị, một sô' lớn trong các tác phẩm công trình này đã được x u ấ t bản, triển lãm giới ihiệu vối công chúng. Việc p h â n phôi các sản p h ẩ m ván hoá được n hanh và đều k h ắ p hơn, và tạo ra một thị Irưòng các sản phẩm ván hoá. Đ áng kể là hệ thông các sản phẩm ván hoá đã góp p h ầ n trực tiếp vào sự p h á t triển, tă n g Irưởng của n g àn h du lịch, của nền kinh tế quôc dân. Cũng 5 năm qua, N h à nước đã trao tặ n g Giải thưởng Hồ Chí M mh cho 84 tác giả và Giải thưởng N h à nước cho 174 tác giả. về bảo vệ di sản văn hoá dân tộc: Hai mươi năm qua, vấn đề giữ gìn bản sắc văn hoá dân tộc được chú trọng. Kho tà n g văn hoá nghệ t h u ậ t truyền thông đưỢc bảo tồn và nghiên cứu. Văn học chữ viết của cár th ế hê tiền n h â n được sưu tầm, sưu tập, chú giải, nghiên cứu chu đáo, cẩn thận, Bộ Tông tập văn học Việt N a m phần văn học chữ viết từ th ế kỷ X đến thê kỷ X X gồm 42 tập với hàng chục ngàn tra n g đã tái bản ra m ắ t 167
  20. hạii (lọc. Bộ T ỏ ỉì g tỘỊ) váìì học d â n g i a n cua n g ư ờ i V i ộ / ịì)m 19 tỘỊ) với hiìug chục U ịiỉm I r a n g dã l i o à n t h à nil. r a n ắ l bạn đọc mộl sô tập Irong những năm (\UÍ\. Các loại hnhĩ nghệ th u ậ t Iruyền llìông đưỢc bảo tồn và phát huy ihư chèo, tuồng, cải lương, múa rô^^i nước. V.V.. T\nh hoa 'ă n hoá nhân loại đưỢc chọn lọc giối tlìiộu. Các nền vản loếi lớn, các tác gia lớn về văn hoá, nghệ th u ậ t của n h â n l>ại đưỢc giối thiệu rộng rãi ỏ Việt Nam. Các di sản văn hoá, cả di sản vần hoá vật thể lẫn du sản văn hoá phi vật thể được bảo tồn. Thông qua Chưcngr trình quôc gia có mục tiêu về ván hoá, Nhà nước đã đầu t ư 100% kinh phí để bảo tồn, trùng tu 140 di tích cách mạìg: và kháng chiến. Các di tích kiến trúc - nghệ th u ậ t điỢc đầu tư, tu bể như hệ thông tháp Chàm, Cố' đô Huế, Đ'ìn Hùng, Hạ Long, phố^ cổ Hội An, An toàn khu (ATKì Vệt Bắc, V.V.. Về văn hoá các dân tộc thiểu số: Ván hoá truyền thông của đồng bào các dân tộc ihiíu sô ở Việt Nam đưỢc coi trọng đúng mức, nhiều giá trị vm hoá được phát huy và có k ế hoạch bảo tồn, góp phần qum trọng trong việc khẳng định tinh th ầ n đoàn kết, tôn trọrg, bình đẳng các dân tộc; khuyến khích, động viên đồng bio các d â n tộc h ă n g say xây d ự n g quê hương, tin tưởng VIO các chủ trương, chính sách của Đảng, Nhà nước. Công tic gìn giữ, bảo tồn và p h á t huy Linh hoa văn hoá truvm thông các dân tộc thiểu sô" đưỢc chú trọng. Chương trìih quôc gia có mục tiêu về văn hoá từ năm 1997 đến m y dành nhiều dự án cho các di sản văn hoá của các dân t)c 168
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2