Ebook Lịch sử Công an nhân dân Lâm Đồng (1945-1954): Phần 1
lượt xem 3
download
Ebook Lịch sử Công an nhân dân Lâm Đồng (1945-1954): Phần 1 cung cấp cho người đọc những kiến thức như: Lâm Đồng-quê hương-con người và truyền thống; cách mạng tháng Tám năm 1945 thắng lợi ty trinh sát, cảnh sát Lâm Viên và Đồng Nai thượng được thành lập để bảo vệ đảng, bảo vệ chính quyền cách mạng. Mời các bạn cùng tham khảo!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Ebook Lịch sử Công an nhân dân Lâm Đồng (1945-1954): Phần 1
- DC226.5 L302S ■ ^ * \ BỘ NỘI VỤ CÔNG AN TỈNH LAM ĐỒNG Lịch sử Công An Nhân Dân Lâm Đông 1 9 4 5 - 1 9 5 4 ...........................................
- D ự THẢO LỊCH SỬ CÔNG AN NHÂN DÂN LÂM ĐỒNG TẬP I (1945 — 1954) riỌA THẾ 'ĩHAO VÀ QU LỊCH 5U y'ỉ£w TÌMH LẦM giổNG f H Q N if 3 ỊA C H Í Thư viên tinh Lâm Đồng ■ U M I I I I I I
- LỜI GIỚI THIỆU Thực hiện Quyết Định số 10 ngày 11/3/1989 và Chỉ Thị s ố 27 cùa Bộ NộiVụ về việc dđy mạnh công tác tổng kết biên soạn lịch sử CA nhân dân. Ngày 23H.111990 lãnh dạo Công An tỉnh Lâm Đồng quyết định thành lập tổ tổng kết biên soạn lịch sử CA tỉnh. Trước mắt hoàn thành dự thảo lịch sử công an tinh Lãm Đòng thài kỳ kháng chiến chổng thực dân Pháp xâm lược (1V45-I954) phút hành vào dịp kỉ niệm lần thứ 47 ngày thành lập ngành Công an nhân dân Việt Nam và chào mùng cấc ngay lễ lớn trong năm 1991 Dược sự quan tùm chỉ dạo cùa thường vụ tỉnh ủy, cùa Ị Ban nghiên cứu tống kết lịch xử Công an nhân dân Bộ N ạ vụ, Ban nghiên Ị cứu lịch sử Đảng bọ tinh Lâm Dòng V các ban ngành cùa tỉnh, dền nay í) CA tình Lâm ĐÒnỊỊddhoàn thành cuốn dự thào lịch sứ CA tỉnh nhà trong thời kỳ kháng chiến chống thitc dân Pháp xâm lược ị 1945-1954). Nhung, một mặt do nguồn tài liệu bị hạn chế, tài liệu thành văn lưu trử không còn nhĩêu, lại tàn mạn; mặt khác một số cán bộ CA được cử di làm nhiệm vụ ở các ngành và ngược lại nhiều cán bộ của quân dội của các ngành dược cử ve lãnh đạo trực tiếp làm nhiệm vụ CA biết nhĩẽu về côngtác CA trong lúc băy giờ thì nay có nhiêu đòng chí đã qua đời; một sốđ/c tuổi cao ƯÍ nhớ có hạn nên việc sưu tầm tài liệu phục vụ cho công tác biên soạn gặp rất nhiều khó khăn. Dội ngũ cán bộ lẩm công tác biên soạn có nhiệt tình nhung ít am hiểu chiến trường cực nam Trung Bộ, trình độ biên soạn hạn chế nên cuốn lịch sử này sẽ không tránh khoi thiếu sót, nhược điểm. Chứng tôi cố gắng phản ánh quá trình ra dời, chiến đấu và ữưởng thành cùa lực lượng công an Lâm Đong, ghi lại những sự kiện lịch sử tiêu biểu nhất trong kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược. Qua dó rút ra dược các bài học kinh nghiệm quý báu góp phẫn đểphát huy truyền thống tốt dẹp và giáo dục cún bộ chiến sĩ công an tỉnh nhà về quan điểm lập ữưàng, vê phẩm chất dạo dtít cách mạng, về trình dộ chuyên môn nghiệp vụ, về công tác vận dộng quan chíưiịị trên Itnh vực bào vệ anninh quốc gia và trật tự an toàn xã hội, nhằm ddp ứng yêu cầu và nhiệm vụ mói trước mắt cũng như tâu dài. Ch ng tôi rất mong nhận dược sự (lóng ỊỊÓp ý kiến của bạn dọc d ể cuốn dự tráo lịch sứ CA Lãm Dong tái hàn lần sâu dut/c hoàn chỉnh hon. Ngèty 19 Tháng 5 Nữm 1993 GIÁM ĐỐC CÔNG A N TỈNH L Â M ĐỒNG TRỊNH LƯƠNG HY
- T ư CÁCH NGƯỜI CỔNG AN CÁCH MẠNG LÀ : DỔI VỚI Tự MÌNH, PHẢI ' ! CẦN, KIỆM, LltiM, CHINH DỐI VỚI DỒNG Sự, PHÁI THÂN ÁI, GIÚP D ơ I DỐI VỚI CHÍNH PHỦ, PHAI TUYỆT ĐỐI TRUNG THÀNH ĐỐI VỚI NHÂN DÂN, PHẢI KÍNH TRỌNG, LỄ PHÉP ĐỐI VỚI CÔNG VIỆC, PHẢỈ TẬN TỤY DỔI VỚI DỊCH, PHẢI CƯƠNG QUYẾT, KHÔN KHÉO I (Trích thư Chù tịch Hò C h i M in h gửi Công an khu 1? n
- CHƯƠNG MỞ ĐẦU LÃM Đ Ồ N G - QUẾ H U O N G - C O N NGUÒỈ VÀ TRUYỀN T H Ố N G * * * Giữa năm 1950 lièn khu ủy Khu V sát nhập hai tỉnh Lâm Viên và Đồng Nai Thượng thành tỉnh Lâm Đồng từ đó đến nay mặc dù phải trải qua nhiêu biến dôi nhưng nhìn chung vê địa giới hành chính tỉnh Lâxn Đồng vê cơ 'bản không có gì thay đổi. Lâm Đồng là vùng đất cao nguyên có vị trí chiến lược quan trọng vê an ninh và quốc phòng, nối liền khu V cực nam với Nam Bộ, vì vậy trong hai cuộc kháng chiến chống Pháp và chống Mỹ, Lâm Đông ỉuôn luôn là địa bàn chiến lược quan trọng, nèn cuộc kháng chiến chống địch của quân và dân tỉnh Lâm Dồng vô cùng gian khổ và ác liệt, nhưng cũng rấ t đổi tự hào. Vê tỉêm lực kinh tế, tỉnh Lâm Đồng được m ênh danh là vùng đất hứa, đất đai phì nhiều, núi rừng trù n g điệp, khí hậu ôn đới, đặc biệt có nhiêu danh lam thắng cảnh nổi tiếng tạo đỉèu kiên' thuận lợi cho các ngành công nghiệp, lâm nghiệp và du lịch phát triển. Dân cư ỏ Iyâm Đồng chủ yếu là người các dân tộc có nguồn gổc lâu đời ở Nam Tây Nyuy&n như . K’ho, Mạ, Chu ru, M Nông...sống trong rừngsàu, núi cao, đcíi sống vốn hóa thấp kém, sản phẩm xã hội thấp, chế độ tư hữu ít phát, triển, các quan hệ huyết tộc còn rất năng riê. Đồng bào các dân tộc canh tác ineo lối đôt rẫy làm nương... “chọc lỗ, tra hạt“ đời sống du canh, du LƯphụ thuộc vào thiên nhiên, nạn đói trỉèn miên, phần đông đông bào không biết chữ, phong tục tập quán lạc hậu. Chế độ tư hữu hình thành nên hièn tượng bóc lột kinh tế đã xuất hiền. Xã hội đã bắt đâu phân hóa có kẻ giàu người nghèo, các giai cấp bóc lột và bị bóc ỉột hình thành. Toàn bộ xã hội trong vùng dân tộc vẫn được cấu kết trên cơ sở những quan hê giòng 5
- họ, đó là một xã hội đang biến đổi từ công xã thị tộc mẫu hê sang phụ hệ. Từ sau khi Pháp xâm lược vào giữa thế kỉ 19, lìèn kinh tế tự cấp tự túc bị chính sách bóc lột và kinh tế tư bản chủ nghĩa của thực dân Pháp chi phối làm biến dạng. Đất đai màu mỡ bị Pháp chiếm, đất canh tác bị thu hẹp, mùa m àng kém sút, sưu thuế ngày càng cao. Một bô phận đông bào không thể sống với nương rẫy được nữa, họ phải đi làm thuê cho pác đôn điên người Pháp, trở thành công nhân và đến khi đế quốc Mỹ hất cẳng thực dân Pháp vào xâm lược Mỉên Nam làm cho đòi sống và xã hôi các dân tộc bị biến dạng, phức tạp nhanh hơn, sự phát triển đột biến, rõ nét theo chìêu hướng phát triển tư bản chủ n£hĩa. Trong thành pKằn đông bào các dân tộc ít người ở Lâm Đồng còn có đông bào các dân tộc thiểu số phía Bắc di cư vào năm 1954 gồm các dân tộc như Tây, Nùng, Thái, Mường, Mèo, Dao, Cao Lan, Sán Chỉ...phần lớn họ sống ỏ các khu vực đất đai phì nhièu, đôi sống vê mọi m ặt của họ khá hơn nhiêu so với đông bào các dân tộc địa phương. Ngoài ra, còn có trên 10.000 người Hoa phân lớn là ở đông bằng Bắc Bộ (Hải Ninh- Quảng Yên) di cư đến sau năm 1954. Họ sống bằng nghê buôn bán và sản xuất nông nghiệp, nhìn chung đời sống kinh tế khá sung túc. Từ những thành phìân và đặc điểm nói trên, ta thấy rõ Lâm Đồng là một vùng dân cư dân tộc có những sắc thái tiêu biểu cho nhiêu vùng dân tộc Tây Nguyên. Là nơi tập tru n g rõ nét những mâu thuẫn trong các quan hệ dân tộc diễn ra trong quá khứ lịch sử và cũng là nơi sự chênh lệch vê đời sống giữa các dân tộc, giữa các nhóm dân cư rấ t sâu sắc. Thực dân Pháp, đế quốc Mỹ và các thế lực phản động kh. íc luôn có âm mưu tách Tây Nguyên ra khỏi nước ta để độc quỳên chiê m cứ vùng chiến lược này và cũng để độc quỳên vơ vét tài nguyên, b ')C lột sức lao động của đông bào các dân tộc. Người Kinh mới đến Lá m Đông từ đâu thê' kỉ 20 hìâu hết là người lao động, vì bị áp bức bóc lột không thể sống ở quê ‘ hà, phải “tha phương, câu thực”. Họ rấ t òxn n 6
- cù lao động, sẵn có lòng căm thù và đấu tranh chống thực dân phong kiến. Bên cạnh những người lao động đó, bọn thống trị bốc lột cũng đến Lâm Đông và trong quá trìn h phân hóa giai cấp cũng có m ột số ít người lao động trở nên giàu có và họ đã mặc nhiên đứng vào giai cấp thống trị, bóc lột. Chúng đã tích cực thực hiên chính sách cố hữu “chia để tr ị” bằng cách tạo ra và lợi dụng triêt để sự nghèo nàn, lạc hậu vê chính trị, văn hóa, xã hội của đông bào các dân tộc. N hất ià trong quá khứ. Kích động tư tưỏng dân tộc hẹp hòi, vốn đã ăỉi sâu trong đời sống đông bào. Cùng với àm mưu chia ré dân tộc, thực dân Pháp đã đẩy m ạnh hoạt động tình báo gián điệp thống qua nhỉêu con đường, nhiêu hình thức khác nhau, nhưng trong đó chúng đặc biệt chú ý lợi dụng các tổ chức đảng phái, tôn giáo dể hoạt dộng chống phá cách mạng. ♦. Từ lâu các giáo sĩ ngưôi Pháp và người Mỹ truýên vào Lâm Đồng nhỉêu tòn giáo trong đó đáng chú ý là đạo Thiên chúa và đạo Tin lành. Thiòn chúa giáo vào Lâm Đông từ năm 1927, năm 1952 Phầp đã xây dựng 3 nhà thờ xứ ở Đà Lạt, Bảo Lộc, Câu Đất, giáo dân dược chia làm hai hạt : Đà Lạt Tuyến Đức và Lâm Đồng gôm 39 xứ, 19 giáo điểm, với 173 linh mục. Vê giáo hội cơ sở, có 37 hội đông giáo xứ, mỗi xứ có 12 hội đoàn, có 129 nhà thờ, 102 địa điểm truýên giáo, 45 nhà nguyện, 4 cơ sở tuyên úy... vê chủng viện có 11 trường... Trỏ thành một trong những trung tâm đào tạo linh mục và tu sì. Đạo Tin lành truýên bá vào Lâm Đồng đâu thế kỉ XX, đến năm 1934 thì thành lập được hội thánh'đâu tiên gôm 600 người... trước giải phóng toàn tỉnh có 28 m ục sư người Thượng, 5 mục sư Jigười Kinh, 42 truỳên đạo, 53 truỳên đạo sinh, có 116 hội thánh với 116 nhà thờ, 1 trường đại kinh thánh, 1 trường tiểu kinh thánh... và nhỉêu cơ sở khác. " Ngoài đạo Thiên chúa, Tin lành, nhỉêu tôn giáo khác như : Phật giáo, Cao đài, Hòa hảo đã phát triển với nhỉêu tín đô, sư sãi, 7
- tàng ni, trong đó địch lợi dụng một số tay. sái đắc lực trong việc truýên đạo 'và chống cách mạng. Ngoài các cơ sở tôn giáo nói trên, bọn thực dân đế quốc còn xây đựng ở Lâm Đồng nhiêu trường hlỉấn luyên đào tạo tình báo, cảnh sát, chiến tranh tâm lý, sĩ quan ngụy quân... xây dựng hệ thống đôn bót dày đặc và bộ máy kìm kẹp quần chúng đến thôn, xã, ấp. Lâm Đồng là một phần đất nằm trong vị trí chiến ỉược của Tây Nguyên, có vị trí chiến lược, quan trọng nối lỉên khu V, Tây Nguyên với Nam Bộ. Am mưu của địch giành giật Tây Nguyên như thế nào đêu thểiiiên âm mưu đó đối với Lâm Đông. Trong cuộc xâm ỉược nước ta ĩân thứ nhất, thực dân Pháp đã hết sức cố gắng nhàm kiểm soát chặt chẽ ìAm Đồng để thực hiên mưu đò chung phòng thú Tây Nguyèn bảo vệ Đông Dưong. Trở lại xâm lược nước ta ĩân thứ hai thực dân Pháp đã dốc sức đánh chiếm và bình định Tây Nguyên giữ vững th ế trận của chúng ở phía Nam Đòng Dương. Chiến trường rừng núi ở Lâm Đồng gắn liên với đông bào các dán tộc ít người, nên địch tìm đủ mọi cách đế nắm cho được. Chúng lợi dụng các nhược điểm và thiếu sót của ta đối với đông bào để chia rẽ, đánh bật người Kinh ra khói vùng người Thượng. Chúng thực hiên các chinh sách GUM (1), tê, đìèp, tôn giáo hóa, cùng các hoạt động quàn sự kết hợp với rừng núi hiểm trở tạo thành những lá chắn chống lại vièc thâm nhập gây cơ sở của ta. Trong thời kỳ chống Pháp ta xác định Lâm Đông là “chiến trường chính của cực Nam T rung Bộ, nhưng là chiến trường gây < J X sở“. Viềc xêý dựng phong trào cách m ạng để xây dựng, gây cơ sở của ta hết sức phức tạp và đây hy sinh, gian khổ trong cuộc kháng chiến chống Pháp cũng như Mỹ xâm lược. Vối ý đò để chiến thắng ở mỉên Nam Việt Nam đế quốc Mỹ nhận định phải “kiểm soát được Cao nguyÊn Trung phần có tính chất chiến lược này...“ do đó, đối với Lâm Đồng quân Mỹ ngụ.y ra sức đánh phá các vùng rừng núi, đồỉỊ đông ■ (1) GUM (Goum) lả tổ chức vũ trang tại đia phương cứa địch 8
- bàù các dân tộc ít người vào những khu tập tru n g đẩy m ạnh phát triển tôn giáo tạo ra một lớp tay sai mới. Có áp bức, có đấu tranh, càng áp bức đấu tranh càng mạnh. Nhân dân các dân tộc Lâm Đồng mặc dù sống dưới ách thống trị tàn bạo của kẻ thù dã luôn luôn nêu cao tinh thần đoàn kết đấu tranh kiên cường bất khuất chống lại quân xâm lược. Lịch sử đã từng ghi nhận rìèn vỉkn minh xa xưa dã có truýên thống yêu rừng núi, đấu tranh bảo vệ què hương. Từ khi thực dân Pháp xâm lược nước ta, chúng đA xAm phạm đến đồi sống tự do của đông bào các dân tộc. Đông bào dă dấu tranh bất hợp tóc, có nơi đã đấu tranh vũ trang chống lại kẻ địch. Người Mọ và một số các dân tộc khác đã lùi sâu vào trong rừng núi hiểm trở ở hữu ngạn sông Đồng Nai và Tây Bắc Di Linh bất hợp tác với địch. Cuối năm 1926, tên công sứ Pháp Cu-Nhác trong một báo cáo nêu rõ : “vùng người Mạ độc lập... tên thủ lĩnh người Mạ ở làng PeRa... bọn chúng nếu không phải là thủ phạm thì ít nhất củng là những kẻ đã xúi giục trong vụ giết Hăng Ri N ét.. .Sẽ có thắng lợi lớn vê chính trị và kinh tế khi bình định được vùng độc lập bao gồm từ biên giới phía bắc tỉnh Đồng Nai thượng, bắt đâu từ Di Linh Mãi vê sau thực dân Pháp vẫn gọi vùng này là vùng “chưa h'ê biết,»chưa cai trị được” . Tièu biểu cho ý chí quật cường, bất khuất của các dân tộc Mỉên núi là cuộc khởi nghĩa do N Tráng Lơn lãnh đạo lan rộng từ Đắc Lắc đến Lốm Đồng, đã gfty nhỉêu khó khăn lúng tung cho thực dân Pháp trong kố hoạch Bình Đjnh Tày Nguyền, khiến cho tên toàn quỳên Pát-Ki-Ê (Paskier) vh tổng chỉ huy quân Pháp ở Đông Dương Bi-Lốt (Billote) phải đích th/ln chuiiín bị kố hoạch đối phó với quân khởi nghĩa. Cuộc chiến dấu còn Am vang trong lòng người Tây Nguyên Phong trào cách m ạng ở Lâm Đồng phát triển khá sớm. Từ năm 1925 đến năm 1929, chịu ảnh hưởng của phong trào công nhân trong nước, nhiêu cuộc đấu tranh tự phát của công nhàn đã nổ ra (1) Viết theo khu V (30 năm chiến tranh giải phórií; dân lộc I trang 22-23.) 9
- khắp các công trường, xí nghiệp, các năm 1925-1926 công chức, trí thức và thanh nièn đã hưởng ứng phong trào đòi thả cụ Phan Bội Châu và để tang cụ Phan Chu Trinh. Năm 1928, đảng Tân Việt cách mạng, một tổ chức yêu nước có xu hướng Cộng sản đã có cơ sở ở Trung Kỳ, Nam Kỳ và các tỉnh cực nam Trung bộ. Đầu năm 1929, đông chí Trân Hữu Duyêt
- luí; va HỘ đnny Khí),'ì hoe Bộ nội vu thông qua I ¡I ! riirt! K I ìi .
- I Chịu ảnh hưỏng rủn phong tràn bải oông trong nưởc, toàn thể công nhân xây dựng hảng Đrt Ra (Ja (Dranges) ỏ Đà Lạt bải công đfti chủ khftng được H1 thái người vil giảm lương. Cuộc bãi công đã bị I bọn (ìAm quyftn cho lí» Ihm loạn và dàn áp, nhưng đâ có ảnh hưởng trong giai cáp «iftng iihAn và nhAn dân Lâm Đòng. Ngày quốc tố lao đòng 01/05/01930 các chi bộ đảng đả giao nhiêm vụ cho các tổ chức tham gia hoạt động. Sáng hôm đó cờ đỏ búa Item phấp phới tung bay trên chợ Đà Lạt và thị trấ n Câu Đất, nhỉêu truýên đơn được rải trong các thị xã, thị trấn và dọc đường từ Đà Lạt, Câu Đất đến Đ’ Ran (Đơn Dương). Tin tức về cờ và truỳền đơn lan nhanh khắp nơi, nhân dân lao động tuy mới nghe hai tiếng cộng sản nhưng phản lớn đã có cảm tinh. Ngày 04/03/1930, một cuộc bãi công lớn nổ ra ở công trường làm đường Hàm xe lửa ơâu Đầt, chống lại sự bóc lột đối xử tàn tê của bọn chủ thầu, cuộc bãi công đã diễn ra quyết liệt, công nhân đuổi bắt cai thầu, tịch thu tài sản của chúng và chặn xe chủ hảng A-Vi-A (Aviát) đòi trả lương, cuộc bãi công hoàn toàn thắng lợi. Thực dân Pháp hoảng sợ trước phong trào cách m ạng sôi sục trong nước chúng khủng bố lan tràn khắp nơi và lan tới Lâm Viên tháng 3-1931 hầu hết các Đảng viên, cùng với nhìêu quần chúng bị bắt, bị tra tấn rất dã man và bị tù đày, đa số đảng viên công sản đã giữ được phẩm chất cách mạng, một số đã hy sinh anh dũng trong các nhà tù, hình ảnh người cộng sản đã gieo vào lòng nhân dân nỉêm tin yêu kính phục. Từ tháng 04/1931, các chi bộ đảng ở Lâm viên và Đồng Nai Thượng tạm thời không còn, phong trào cộng sản lắng xuống. Tuy chỉ tòn tại trong một năm nhưng các tổ chức hoạt động khá rộng và lâu dài trong giai cấp công nhân, nhân dân lao động và nhất là trotig thanh nièn. Đây là những tỉên đê, đỉêu kiện cho các phong trào cách m ạng những năm sau. 11
- Tiếp đến là phong trào m ặt trận dân chủ Đông Dương từ 1936-1939. Tháng 07/1936 hội nghị Trung ương đảng Cộng sản Đông Dương đê ra chủ trương : lập m ặt trận thông nhất dân chủ Đông Dương với nhiệm vụ trọng tâm lúc này là chống phản động thuộc địa, chống phát xít, chống chiến tranh, đòi tự do dân chủ và cơm áo hòa bình, 'phong trào đấu tranh lan ra khắp cả nước, đă ảnh hưởng m ạnh đến Lâm Viên và Đông Nai Thượng. Ngày 24/08/1936, hơn 200 công nhân sỏ thí nghiệm nông nghiệp Di L in h (1) đã đình công trong một tuần để phản đối chủ giảm lương. Tiếp đó ngày 14/12/1936, 600 công nhân đôn điên Câu Đất lại đấu tranh đòi trả đủ lương đúng kỳ hạn, đã thu được thắng lợi và chỉ 19 ngày sau, ngày 02/01/1937 hơn 1000 công nhân đôn điên ơâu Đất lại đình công đòi tãng lương, cuộc đấu tranh kéo dài 3 ngày và diễn ra quyết liệt. Hơn 1 tháng sau, ngày 26/02/1937 toàn thể công nhân công trưèmg xây dựng nhà thờ Thiên chúa giáo Đà Lạt thuộc hảng thầu Xi-Đéc đĩnh công đòi tăng lương đã thu được tháng lợi. Đâu năm 1937 báo chí công khai của Đảng xuất hiện nhỉêu, nhờ đó cán bộ cũng như nhân dân biết được tình hình đấu tranh ở các nơi, nâng cao được nhận thức vê các m ặt ý thức đấu tranh giành thắng lợi. Một số công nhân tiên tiến ỏ Đà Lạt tổ chức nhóm “tiến bộ” bên ngoài nhằm mục đích giúp đở lẫn nhau trong cuộc sống, nhưng bên trong là nâng cao giác ngộ cách mạng. Hoạt động của nhóm này đã gây được ảnh hưởng-khá tốt trong công nhân xây dựng Đà Lạt. Hưởng ứng cuộc đình công của ngành xe lửa Đông Dương, ngày 14/07/1937, toàn thể công nhân xe lửa đoạn đường Tháp Chàm-Đà Lạt đưa yêu sách đòi tăng lương, thi hành các luật lệ xã hội, bảo hiểm lao động, được lập nghiêp đoàn xe lửa... cuộc đình công kéo dài 3 tuần, làm cho tấ t cả các tuyến xe lửa Tháp Thàm đêu bị (1) Cách Di Linh 36 km, là 1 cơ sở cửa thực dân Pháp chuyên nghiên cứu vé cây trồng nhiật đới 12
- ngưng chạy. Cuộc đấu tranh này đã cổ vũ m ạnh mẽ phong trào công nhân Lâm Viên và Đòng Nai Thượng thời đó. Tu thnng '7/1937 đốn giữa năm 1938, nhân dân các dân tộc K Ho dấy lên phong trào đấu tranh chống thực dân Pháp, dưới sự lãnh đno của hai thủ lĩnh : K’Voai và K’Anhòi, K’Voai (người Pháp gọi là Khonr). là người đưực nhíi thơ Tố Hữu miêu tả trong bài thơ Châu Ri>, Kìi Nhòi, người Pháp gụi là Ka Hoai, là một phụ nữ trẻ tuổi, da trắng, tóc trAng, đượo nhftn dân gọi là Mộ Cộ (Bà Trắng). Phong trào L t, dAu ỉ,ừ lỉuig Dong dfin I )jiring lan ra ba huyên, thu hút gân 10000 )A người tham Kia, có ho thống tô' chức bí mật xuống tận các làng, phong t rìu) có nội dung mục đích đoàn kftt các dân tộc Thượng, Chăm, Kinh đánh đuổi thực dftn Pháp, Phong trào dang phát triển mạnh thì bị địch phrtt hiộn thực đAn 1'hÁp m tay khủng bố, chúng đã lập tòa án kết tẠi 14 nguời tron# đó có 2 thủ linh từ 8-20 năm khổ sai và đẩy di I ju > M o . Phong trào Mộ Cộ là một phong trào dân tộc, có tổ chức m ang tính quản chúng, với mục đích chống ách thống trị của thực dân Pháp. Tuy bị thực dân Pháp đàn áp trong lúc đang chuẩn bị nhưng đA có ảnh hưởng sâu xa trong các dân tộc ít người ở Lâm Viên và Dòng Nai Thượng và cả miên núi của Bình Thuận (1). Phong trào m ật trận dân chủ Đông Dương đã ảnh hưởng rộng rãi đến thanh niên và công nhân ở Đà L ạ t : Cuối năm 1937 tại đây da tổ chức htyu bán aách báo nhằm tuyên truýên tư tưởng tiến bộ của phong tròo cách mạng. T6 chức “tiến bộ” và hội thanh nièn du lịch đã có những hoạt dộng tẠp hợp quần chúng tuyên truýên giáo dục quàn chúng đấu trunh cách mạng. Ngày 15-8-1938, công nhftn hãitg Xi-Đéc đình công đòi tảng lương, thực hiện làm tì giờ, kéo dài hơn một tháng, đây là một cuộc (I) '¡hen báo cáo nia cfinf! n í Plưíp đ lJhan Thiết, gứi khăm sứ Trung Kỳ ngày 17105Ị¡9.Vi, có khodrtỊỊ M00 ngu-cti dđn tộc miên núi Bình Thuận tham gia phong trào Mộ Cộ, tài lìệụ lưu lại lại plt()n/Ị nghiên cứu lịch sứ Dâng tinh Lăm Dòng ngày nay. 13
- đấu tranh quyết lièt, tuy không đạt được kết quả hoàn toàn, nhưng sau cuộc đấu tran h này thực dân Pháp phải tăng lương từ 10 đến 20 % trong một ngày. Tiếp theo ngày 03/09/1938, 1900 công nhân đôn đỉên chè Ớâu Đất đình công đòi tăng lương, đày là cuộc dấu tranh có qui mô lớn nhất hồi đó ỏ Đồng Nai Thượng. Tháng 12/1938, một sự kiên quan trọng diễn ra là chi bộ Đảng được tổ chức lại, đánh dấu sự khôi ph\ỊC lại tổ chức Đảng bị gián đoạn từ năm 1931 : Nhô thành lập lại chi bộ Đảng phong trào quần chúng ở Đà Lạt tiếp tục phát triển, nhóm “tiến bộ” và hội thanh niên du lịch vẫn hoạt động đẽu đặn. Đâu năm 1939, 5Ọ00 chị em buôn bán ở chợ Đà Lạt bải thị 2 ngày chống việc cấm họp chợ từ sáng đến trưa, bọn cam quýên phải nhượng bộ. Hưởng ứng chủ trương của Đảng, ỏ Đà Lạt đã thành lập “hội truýên bá quốc ngữ” đến tháng 7-1939 theo chỉ thị của cấp trên chi bộ Đà Lạt vận động nhân dân ký tên và yêu câu toàn xá chính trị phạm. Cũng giữa năm 1939 ban vận động thành lập hội ái hữu ở Đà Lạt được tổ chức. Sau 4 năm thực hiên đường lối chính sách của m ặt trận dân chủ, giai cấp công nhân và nh&Đ dân lao dộng đả phát triển tố chức, đấy m ạnh phơng trào đấu tran h cốc m ặt lên một bước rất quan trọng, chi bộ đảng đã được tổ chức lại hàng vạn quần chúng được tập dượt trong cuộc đấu tranh. Tất cả những đìếu đó tạo nên tỉèn đê, đỉêu kiên và bài học kinh nghiêm quý báu để sau này tiếp tục xây dựng cơ sỏ đấy m ạnh phong trào tiến lên những bước mới trong cao trào cách m ạng tháng 8 sau này. Từ sau chiến tranh thế giới lân thứ hai bùng nổ, thực dân Pháp ngày càng phản động, chúng đã dóng cửa hàng chục tò báo của Đảng ta, bắt hàng loạt ngưôi đi tù, tịch thu các tài sản của Đảng cộng sản, cấm tuyên truỳên cộng sản, cấm các hoạt động ái hữu. ơ Đà Lạt cuộc 14
- đàn áp bắt đâu từ ngày 7-10-1939. Cuối tháng 10-1939, chi bộ Đà Lạt không còn nhưng các tổ chức qùân chúng vẫn hoạt động. Thực dân Pháp thi hành chính sách phát xít, thẳng tay đàn áp phong trào cách m ạng gây không khí khủng bố khắp nơi, đông thời ra sức vơ vét bóc lột, bAt lính phục vụ chiến tranh ở chính quốc. Thống 09/1940 thực dAn Pháp đàu hàng Nhật, dể cho N hật két) quAn và» chiốm ĩ)t>nK Dương. Nhàn dân ta một cổ hai tròng nô lộ l)| Ap bức ỉ)óo lột hết sức nặng nê nên phong trào chống bắt lính, chỐ»K chiến tranh nổ ra ở nhiều nơi. (1 ĩ Am ViAn vh Đồng Nai Thượng, vì lo sợ chiến tranh nền nhỉếu người Phrtp và Việt, Nam đã kéo lên đây sinh sống dân số tăng nhnnh < ) T Nhtou cỏng trình được xây dựng, nhíèu đôn đỉên mọc thèm. Thực: dftn Pháp có ý đô xây dựng Đà Lạt thành tru n g tâm thủ đô chính trị ở Đông Dương và là nơi trú ẩn của chúng, Ngày 24-2-1942, một chi bộ Đảng lại được thành lập ở Đà Lạt. Chi bộ Đảng bắt đâu gây lại phong trào cách mạng, đến tháng 6-1942, một số đông chí lại bị bắt và chi bộ hoạt động gặp khó khăn. Trong khoảng thời gian 1941 đến 1945, không chịu nổi áp bức bóc lột nặng nê của N hật và Pháp, nhân dân và công nhân Lâm viên và Đồng Nai Thượng do chịu ảnh hưởng của cách m ạng từ những nãm trước và tình hình các nơi dội đến, đã liôn tiếp tự đông đấu tranh, có 1 số cuộc đấu tran h m ang tính chất tự phát thiếu sự lãnh đạo của Đảng. (1) Dãn số năm ¡939 là 11.500, năm 1941 lên 25.000 ngirời. 15
- Năm 1941 công nhân người dân tộc nổi dậy đốt phá đôn điên B’lao, chủ đôn điên đã yêu câu chính quỳên đưa lính đến đàn áp và bắn chết 1 công nhân. Năm 1942 công nhân sân bay Liên khàng nối dậy đốt phá nhà kho. Cuối nãm 1942 nhỉêu công nhân ở các đôn đỉên Di Linh, B’lao tự động bỏ viêc, làm cho việc sản xuất ỏ nhiêu đôn điên bị đình đốn. Ngày 19-6-1943, công nhân đôn đỉên Soát-Pôn (Choienel) ở B’lao nổi dậy đấu tranh chống áp bức, đánh chết 1 tên tay sai của chủ, 2 công nhân bị b ắ t (1). Ngày 11-11-1943, 1945 công nhân ỏ sở khai thác mủ ngo (nhựa thông) Đông Nai Thượng bắt trói đốc công và kéo vê Di Linh đưa nguyện vọng cho công sứ. Cuối năm 1943 công nhân xưỏng chế Đơphít (Dephis) ở Phi-nôm nổi dậy đốt phá kho của chủ rồi bỏ vê quê. Đầu năm 1945 công nhân khai thác nhựa thông ở GA (Guan) đốt phá kho, gây thiệt hại lớn cho chủ. Gông nhân đôn điên KonHio- Đa (Khilda) ở Đồng Nai Thượng nổi dậy giết chết tên chủ người Pháp. Vê Đảng nãm 1945 ở Đà Lạt đá có 1 số đông chí đã t.ham gia cách m ạng ỏ Nghệ Tĩnh và Thanh Hóa vào hoạt động ở Đà Lạt đả tự động liên lạc tó chức chi bộ Đảng nhưng chưa liên lạc được với cấp trên. (1) Từ cuối năm 1939 cho đến tháng 05/1941, các cuộc Hội nghị trang ương lần thứ 6, 7 và 8, ữước tình hình mái đả có những chứ. tncơng răt quan trọng, các tình Nậm TrungBộ như Lăm ĐSng mất liên lạc vơi eãp trên nên không năm được tình . hình. 16
- Anh 5 : Đông chi Phạm Lương - Phụ trách sở c ả n h sát lâm viên (1946)
- Nhìn chung từ khi Pháp xàm lược nước ta, các dân tộc ít người đã có những cuộc đấu tranh thể hiện rõ tinh thần kiên cường bất khuất. Tiếp theo đó Lâm Đông đã có cơ sở và phong trào cách m ạng khá sớm cho đến khi có Đảng lãnh đạo. tuy từng thời gian có lúc gián đoi.m nhưng nhìn suốt cả 1 thời kỳ dài, cơ sỡ và phong trào đấu t.ranh linh hưởng của cách m ạng ngày càng lèn cao, lan rộng. Qua đấu tranh nhãn dân đã giành được 1 số quýên lợi nhất định, đông thời sự đoàn kết gắn bó yêu thương, nâng cao giác ngộ cách mạng, phát huy truỳên t hống tốt đẹp của quê hương, tạo ra tiên đè thuận lợi cho cuộc khởi nghĩa giành chính quýên trong tỉnh. Là một vùng sớm đi theo con đường cách mạng của Đảng, được rèn luyện thử thách qua đấu tranh cách m ạng tháng 8 và qua hai cuộc khảng chiến, càng vững vàng, càng phát huy sức mạnh giành thắng lợi trên mọi mặt. Là 1 vùng đất vừa giàu, vừa đẹp, tỉêm năng kinh tế đa dạng và phong phú, có thế m ạnh riêng. Có khả năng tạo nên 1 cuộc sống ấm no hạnh phúc và tạo nên sức mạnh bảo vệ đất nước. [ s ồ VAN HOA ĨHỂ THAO VÁ DU LỊCH m u VIỆN TỈNH lA M đ ổ n g 17
- Nhìn chung từ khi Pháp xàm lược nước ta, các dân tộc ít người đã có những cuộc đấu tranh thể hiện rõ tinh thần kiên cường bất khuất.. Tiếp theo đó Lâm Đồng đã có cơ sở và phong trào cách m ạng khá sớm cho đốn khi có Đảng lãnh đạo. tuy từng thời gian có lúc gián «Iní.m nhưng nhìn suốt cả 1 thời kỳ dài, cơ sở và phong trào đấu tran h ánh hưởng của cách m ạng ngày càng lên cao, lan rộng. Qua đấu tranh nhân dân đã giành được 1 số quýên lợi nhất định, đông thời sự đoàn kết gắn bó yêu thương, nâng cao giác ngộ cách mạng, phát huy truýên t.hống tốt đẹp của quê hương, tạo ra tiên đê thuận lợi cho cuộc khởi nghĩa giành chính quỳên trong tỉnh. Là một vùng sớm đi theo con đường cách m ạng của Đảng, được rèn luyện thử thách qua đấu tranh cách m ạng tháng 8 và qua hai cuộc khảng chiến, càng vững vàng, càng phát huy sức m ạnh giành thắng lợi trên mọi mặt. Là 1 vùng đất vừa giàu, vừa đẹp, tiêm năng kinh tế đa dạng và phong phú, có thế mạnh riêng. Có khả năng tạo nên 1 cuộc sống ấm no hạnh phúc và tạo nên sức mạnh bảo vệ đất nước. [ s o V *fv hoa th ề th a o Và du L|CH A THU VIỆN TÍNH LẴM đ ó n g 17
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Ebook Lịch sử Công an thành phố Thái Nguyên (1953-2018): Phần 1
150 p | 12 | 5
-
Ebook Lịch sử công an nhân dân Bắc Thái (1955 -1975): Phần 2
38 p | 7 | 4
-
Công an nhân dân Thuận Hải - Lich sử hình thành và phát triển
91 p | 14 | 4
-
Ebook Lịch sử công an nhân dân tỉnh Quảng Nam (1954-1975): Phần 1
174 p | 5 | 3
-
Ebook Lịch sử công an nhân dân Bắc Thái (1955 -1975): Phần 1
67 p | 7 | 3
-
Ebook Lịch sử Công an nhân dân Lâm Đồng (1945-1954): Phần 2
49 p | 10 | 3
-
Ebook Lịch sử công an nhân dân tỉnh Quảng Ngãi: Phần 2
42 p | 13 | 3
-
Ebook Lịch sử công an nhân dân tỉnh Quảng Ngãi: Phần 1
146 p | 8 | 3
-
Ebook Công an nhân dân tỉnh Ninh Thuận - Lịch sử biên niên (1945 - 1975): Phần 1
60 p | 9 | 3
-
Ebook Lịch sử Công an nhân dân tỉnh Ninh Thuận (1954 - 1975): Phần 1
89 p | 13 | 3
-
Ebook Lịch sử Công an nhân dân tỉnh Ninh Thuận (1945 - 1954): Phần 2
40 p | 9 | 3
-
Ebook Lịch sử Công an nhân dân tỉnh Ninh Thuận (1945 - 1954): Phần 1
77 p | 6 | 3
-
Ebook Lịch sử công an nhân dân tỉnh Quảng Nam (1954-1975): Phần 2
157 p | 12 | 3
-
Ebook Lịch sử Công an nhân dân tỉnh Ninh Thuận (1954 - 1975): Phần 2
78 p | 11 | 3
-
Ebook Lịch sử Công an nhân dân tỉnh Sóc Trăng: Phần 1
106 p | 6 | 2
-
Ebook Lịch sử Công an nhân dân tỉnh Sóc Trăng: Phần 2
112 p | 4 | 2
-
Ebook Lịch sử Công an nhân dân tỉnh Quảng Nam (1945-1954)
154 p | 4 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn