intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Ebook Lịch sử Công an quận 1 (1975-2015): Phần 1

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:78

10
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Ebook Lịch sử Công an quận 1 (1975-2015): Phần 1 cung cấp cho người đọc những kiến thức như: Vài nét về vùng đất, con người và truyền thống lịch sử quận 1; tiếp quản ty cảnh sát quận nhất và quận nhì, ổn định an ninh trật tự, bảo vệ thành quả cách mạng sau ngày giải phóng Sài Gòn (30/4/1975 - 12/1975); trấn áp phản cách mạng và tội phạm, giữ vững an ninh chính trị, ổn định trật tự an toàn xã hội trên địa bàn quận 1 (1976 - 1985); từng bước đổi mới toàn diện, thực hiện tốt nhiệm vụ giữ gìn an ninh chính trị và trật tự an toàn xã hội trong giai đoạn mới (1986 - 1995). Mời các bạn cùng tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Ebook Lịch sử Công an quận 1 (1975-2015): Phần 1

  1. LỊCH SỬ CÔNG AN QUẬN 1 (1975 - 2015) 1
  2. CÔNG AN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH CÔNG AN QUẬN 1 CÔNG AN THÀNH QUẬN 1HỒ CHÍ MINH LỊCH SỬ CÔNG AN PHỐ (1975 - 2015) CÔNG AN QUẬN 1 Chỉ đạo biên soạn ĐẢNG ỦY - BAN CHỈ HUY CÔNG AN QUẬN 1 Chịu trách nhiệm nội dung Đại tá Nguyễn Tấn Đạt Nguyên Trưởng Công an Quận 1 Đại tá Lê Hoàng Châu Trưởng Công an Quận 1 LỊCH SỬ CÔNG AN QUẬN 1 Thượng tá Nguyễn Minh Cảnh (1975 - 2015) Phó Trưởng Công an Quận 1 LƯU HÀNH NỘI BỘ Biên soạn Tổ Biên tập Chi nhánh Nhà xuất bản Công an nhân dân Cung cấp tư liệu Đội Chính trị - Hậu cần Đội Tổng hợp Công an Quận 1 2127-2019/CXBIPH/2-23/CAND 2 3
  3. LỜI NÓI ĐẦU Thực hiện Chỉ thị 14/CT-BCA ngày 4/11/2011 về nâng cao chất lượng công tác nghiên cứu lịch sử, bảo tàng truyền thống Công an nhân dân giai đoạn 2011 - 2015, Chỉ thị số 10/CT-BCA ngày 11/11/2016 về công tác khoa học, lịch sử, bảo tàng truyền thống Công an nhân dân đến năm 2020, tầm nhìn 2030 của Bộ trưởng Bộ Công an và sự chỉ đạo của Giám đốc Công an thành phố về biên soạn lịch sử Công an đạo sưu tầm, nghiên cứu tài liệu, biên soạn cuốn ‘Lịch sử quận, huyện, Đảng ủy - Ban chỉ huy Công an Quận 1 đã chỉ Công an Quận 1 (1975 - 2015)’ nhằm ghi lại những thành quả của đơn vị trong công cuộc chiến đấu bảo vệ chính quyền cách mạng và những hy sinh thầm lặng để giữ gìn bình yên cuộc sống cho nhân dân. 40 năm đã trôi qua kể từ ngày tiếp quản Ty Cảnh sát Quận Nhất và Ty Cảnh sát Quận Nhì của chế độ Việt Nam Cộng hòa, xây dựng nên lực lượng Công an cách mạng, sau đó sáp nhập, hình thành Công an Quận 1, làm nhiệm vụ bảo vệ an ninh chính trị và trật tự an toàn xã hội ở địa bàn trung tâm thành phố Hồ Chí Minh, trải qua nhiều giai đoạn khác nhau của thời kỳ xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, cán bộ, 4 5
  4. CÔNG AN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH CÔNG AN QUẬN 1 LỊCH SỬ CÔNG AN QUẬN 1 (1975 - 2015) chiến sĩ Công an Quận 1 đã luôn nêu cao tinh thần ‘vì nước đến nay công trình ‘Lịch sử Công an Quận 1 (1975 - 2015)’ quên thân, vì dân phục vụ’, đóng góp lớn lao vào công cuộc đã hoàn thành và ra mắt bạn đọc. xây dựng Quận 1 trở thành khu vực giàu mạnh, hiện đại và Mặc dù đã cố gắng xử lý các nguồn thông tin, tư liệu để văn minh của thành phố và của cả nước. Nhiều thế hệ biên soạn cuốn lịch sử đạt chất lượng cao, nhưng chắc chắn cán bộ, chiến sĩ đã công tác, nghỉ hưu, có người đã mãi mãi cuốn sách sẽ không tránh khỏi thiếu sót. Chúng tôi mong ra đi, khi những lớp cán bộ kế cận tiếp tục cống hiến, tiếp nhận được ý kiến đóng góp của các đồng chí và các bạn để tục viết nên trang sử đáng tự hào của Công an Quận 1. tiếp tục bổ sung, chỉnh lý cho lần xuất bản sau được hoàn Việc tái hiện lịch sử 40 năm xây dựng, chiến đấu và thiện hơn. trưởng thành của đơn vị không chỉ đáp ứng nguyện vọng Đảng ủy - Ban chỉ huy Công an Quận 1 chân thành cảm của cán bộ, chiến sĩ mà còn là trách nhiệm của thế hệ hôm ơn các đồng chí nguyên lãnh đạo, cán bộ, chiến sĩ Công an trí tuệ để chúng tôi hoàn thành cuốn ‘Lịch sử Công an Quận 1 nay đối với các thế hệ đi trước. Đồng thời đây là việc làm quận qua các thời kỳ, các nhân chứng đã đóng góp công sức, (1975 - 2015)’, kịp thời ra mắt bạn đọc nhân dịp chuẩn bị cần thiết nhằm lưu giữ, giáo dục niềm tự hào và truyền thống lịch sử của Công an Quận 1 nói riêng và lực lượng Do đó, việc nghiên cứu, biên soạn công trình ‘Lịch sử Công an nhân dân nói chung cho các thế hệ mai sau. kỷ niệm 45 năm ngày giải phóng miền Nam, thống nhất Công an Quận 1 (1975 - 2015)’ có ý nghĩa hết sức to lớn. đất nước (30/4/1975 - 30/4/2020); 75 ngày truyền thống Công an nhân dân Việt Nam (19/8/1945 - 19/8/2020). Tuy nhiên trải qua năm tháng, nhiều tư liệu đã phân tán, TM Đảng ủy - Ban chỉ huy Công an Quận 1 thất lạc, nhiều sự kiện xảy ra không còn hồ sơ lưu trữ, các Đại tá LÊ HOÀNG CHÂU nhân chứng qua các giai đoạn phần già yếu, phần lưu giữ bằng trí nhớ… nên công tác thu thập, nghiên cứu, biên soạn gặp không ít khó khăn. Dù vậy, nguồn tư liệu chính là báo cáo công tác hàng năm của Công an quận từ 1975 đến nay vẫn còn lưu giữ và và đã được vi tính hóa. Nhờ sự chỉ đạo sát sao của Đảng ủy - Ban chỉ huy, sự đóng góp quý báu của các đồng chí nguyên lãnh đạo, các cán bộ từng có thời gian công tác tại Công an Quận 1, cùng với sự nỗ lực của Ban biên soạn và các bộ phận liên quan, sau 3 năm thực hiện, 6 7
  5. MỞ ĐẦU VÀI NÉT VỀ VÙNG ĐẤT, CON NGƯỜI VÀ TRUYỀN THỐNG LỊCH SỬ QUẬN 1 Mùa xuân năm Mậu Dần 1698, chúa Nguyễn sai Thống suất Nguyễn Hữu Cảnh vào Nam kinh lý. Trên cơ sở những lưu dân Việt đã tới khu vực này lập nghiệp trước đó, Nguyễn Hữu Cảnh cho lập phủ Gia Định, dưới phủ là hai huyện Phước Long trên sông Đồng Nai và Tân Bình trên đất Sài Gòn. Trong huyện Tân Bình có tổng Bình Trị, nằm vào khoảng giữa rạch Thị Nghè và Cầu Kho, tức phạm vi Quận 1 ngày nay. Sự kiện trên đây đánh dấu thời kỳ miền đất phương Nam có chính quyền. Do đó năm 1698 được coi là năm khai sinh của Sài Gòn - thành phố Hồ Chí Minh. Trong suốt thời kỳ trị vì của nhà Nguyễn, Sài Gòn - Bến Nghé được chọn làm thủ phủ của Gia Định. Các quan nhà Nguyễn đã cho đào kinh, đắp lũy, xây thành tạo nên một thể thống nhất về địa lý, kinh tế, xã hội và bố phòng. Từ cuối thế kỷ 18, Sài Gòn - Bến Nghé là trung tâm thương mại ‘lớn nhất của xứ ta, không đâu bằng’. Ở đây có những chợ như Bến Nghé, Cây Da, Bến Thành, Bến Sỏi, Điều Khiển… mà một số địa danh còn lưu lại đến ngày nay. 8 9
  6. CÔNG AN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH CÔNG AN QUẬN 1 LỊCH SỬ CÔNG AN QUẬN 1 (1975 - 2015) Khi Pháp chiếm miền Nam (1859), Sài Gòn dần được căn cứ quân sự với hải cảng, kho tàng, sân bay, doanh trại nâng cấp thành thị xã, là trung tâm hành chính - kinh tế của và là trung tâm chỉ huy của quân đội Pháp ở Đông Dương. bộ máy thuộc địa Pháp tại Đông Dương. Ngày 3/10/1865, Cơ cấu kinh tế mới đã hình thành nên các tầng lớp xã chuẩn đô đốc Piere Roze, quyền thống đốc Nam Kỳ ký nghị hội mới ngoài nông dân và thợ thủ công, như tư sản, tiểu tư định quy định diện tích của thành phố Sài Gòn (nằm gọn sản, dân nghèo thành thị. Đặc biệt khi Pháp chuyển những trong khu vực Quận 1 ngày nay) và thành phố Chợ Lớn thủy trại và cơ xưởng đóng chiến thuyền của nhà Nguyễn (nằm gọn trong Quận 5 hiện nay). Đến năm 1894, thực dân thành hãng sửa chữa tàu chiến và quân cụ, xây dựng bến Pháp phân định ranh giới thành phố Sài Gòn là giữa rạch cảng… tầng lớp công nhân đã sớm hình thành và ngày càng Bàu Đồn chảy từ rạch Ông Lớn đến sông Sài Gòn; sông Sài phát triển đông đảo. Gòn từ hợp lưu của rạch Bàu Đồn đến rạch Thị Nghè; rạch Không chấp nhận sự đô hộ của người Pháp, nhân dân Thị Nghè cho đến rạch nhỏ suối Trương Binh, tạo thành Sài Gòn - Gia Định nói chung và nhân dân Quận Nhất, Quận ranh giới của các làng Xuân Hòa và Hòa Hưng; suối Trương Nhì nói riêng với lòng yêu nước nồng nàn và ý chí độc lập, Binh, cho đến tận con đường thuộc địa số 1; con đường tự do đã đứng lên sát cánh cùng quân triều đình dưới sự thuộc địa số 1, trên chiều dài là 1.400m, cho đến tận đường chỉ huy của Thống đốc Nguyễn Tri Phương chiến đấu giữ chiến lược (đồn cảnh sát Chợ Đũi)(1). thành Gia Định (1859 - 1861), tham gia các nghĩa quân Từ đầu thế kỷ 20 đến những năm 1930, Pháp đã xây chống Pháp như nghĩa quân Trương Định (1859 - 1864), dựng hầu như hoàn chỉnh đô thị Sài Gòn, được mệnh danh Phan Công Hớn (1886), các phong trào của Phan Xích là ‘Hòn ngọc Viễn Đông’ mà phần lớn tập trung ở Quận 1 và Long và Thiên Địa Hội (1913), Duy Tân và Đông Du (1925 một phần Quận 3 ngày nay. - 1926), các cuộc vận động của chí sĩ Nguyễn An Ninh, Võ Công Tồn… Ngày 19/12/1941, các Tòa Thị chính của hai thành phố cũ Sài Gòn và Chợ Lớn bị giải thể. Toàn khu Sài Gòn Sài Gòn, với xưởng Ba Son rộng lớn tập trung hàng - Chợ Lớn được chia thành 5 quận, bao gồm: Quận Nhất, ngàn công nhân, ngoài ra có hàng trăm xưởng, hãng, sở Quận Nhì (nay là Quận 1), Quận Ba, Quận Bốn (nay là địa khác, là cái nôi của phong trào yêu nước, vô sản. Năm 1920, tổ chức công hội thiên tả đầu tiên ở nước ta được bàn Quận 5 và Quận 8) và Quận Năm (nay là Quận 6). Ngoài Tôn Đức Thắng vận động thành lập, lấy tên là Công hội đỏ, vai trò là trung tâm hành chính, kinh tế, Sài Gòn còn là một lãnh đạo các phong trào đấu tranh chống áp bức của công (1) Theo Địa chí tỉnh Gia Định, Nhà xuất bản Đồng Nai, 2017, tr. 22. nhân, được sự ủng hộ mạnh mẽ của viên chức, học sinh và 10 11
  7. CÔNG AN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH CÔNG AN QUẬN 1 LỊCH SỬ CÔNG AN QUẬN 1 (1975 - 2015) bà con lao động. Từ 1926 - 1929, trung tâm Sài Gòn là nơi thắng lợi cuộc mít tinh mừng độc lập của đồng bào miền nhiều tổ chức yêu nước, cách mạng đặt trụ sở, trong đó có Nam tổ chức tại quảng trường Norodom (đường Lê Duẩn Kỳ bộ Việt Nam thanh niên cách mạng đồng chí hội. Chủ ngày nay) ngày 2/9/1945. nghĩa Mác - Lênin được truyền bá vào Việt Nam đã nâng Nhưng nhân dân Sài Gòn - Gia Định chỉ được hưởng cao trình độ giác ngộ của giai cấp công nhân cũng như của quyền độc lập, tự do được 29 ngày. Quân Pháp dưới sự nhân dân lao động. Sau khi Đảng Cộng sản Việt Nam ra bảo trợ của thực dân Anh quay trở lại xâm chiếm nước ta. đời (3/2/1930), Ban lâm thời chấp ủy của Đảng ở Nam Kỳ Quốc gia tự vệ cuộc vừa chiến đấu cản bước quân thù, vừa được thành lập do đồng chí Ngô Gia Tự làm bí thư, trụ sở làm nhiệm vụ bảo vệ lãnh đạo, bảo vệ căn cứ. Các đội, tổ đặt tại đường Kichiner-Grimaud(1). Đảng bộ thành phố vũ trang được thành lập khắp nơi, công nhân, nông dân, Sài Gòn thành lập với 20 chi bộ trực thuộc, có những chi bộ thanh niên, học sinh, trí thức đầy nhiệt huyết ‘ra đi theo hoạt động trên địa bàn Quận 1 như Chi bộ Ba Son, chi bộ tiếng gọi sơn hà nguy biến’ dưới sự chỉ huy của các đảng hãng buôn Sạc-ne, chi bộ học sinh (trường Huỳnh viên và cán bộ cốt cán. Ngày 23/9/1945, cuộc kháng chiến Khương Ninh)… Phong trào đấu tranh của nhân dân Sài Gòn chống thực dân Pháp lần thứ hai của nhân dân miền Nam - Gia Định - Chợ Lớn đã góp phần to lớn làm nên thắng lợi bắt đầu. Hội nghị Xứ ủy họp tại số nhà 269 đường Cây Mai của cao trào cách mạng 1930 - 1945. (nay thuộc Quận 1), lập ra Ủy ban kháng chiến Nam Bộ Đêm 24 rạng ngày 25/8/1945, nhân dân thành phố và Ủy ban kháng chiến Sài Gòn - Chợ Lớn. Ủy ban kháng chiến Nam Bộ ra lời kêu gọi Nam Bộ kháng chiến. Xứ ủy và Sài Gòn dưới sự lãnh đạo của Đảng đã đứng lên khởi Ủy ban kháng chiến dời ra vùng ngoại vi, thành phố Sài Gòn nghĩa giành độc lập, xây dựng chính quyền cách mạng. - Gia Định được tổ chức thành 16 khu vực tác chiến, công Ngày 26/8/1945, Ủy ban hành chính lâm thời Nam Bộ và nhân bãi công, học sinh bãi khóa, nhân dân bãi thị tản cư ra Xứ ủy thống nhất thành lập tổ chức Quốc gia tự vệ cuộc ngoại ô, cả thành phố thành chiến lũy cản bước quân thù. để làm nhiệm vụ bảo đảm an ninh trật tự thay thế tổ chức mật thám và cảnh sát của chế độ cũ. Tại Sài Gòn - Chợ Lớn, Suốt chín năm chiếm đóng, khu vực Quận Nhất, Quận một số đảng viên và người ủng hộ Việt Minh đã hoạt động Nhì trở thành sào huyệt của quân Pháp và chính quyền tay trong ngành cảnh sát được phân công nắm giữ vị trí chỉ sai, đồng thời là trung tâm kinh tế - dự trữ chiến tranh của huy các bót cảnh sát ở trung tâm thành phố và các quận địch. Dù sống dưới ách kìm kẹp của giặc, nhân dân Quận Nhì, Ba, Bốn. Vừa ra đời, Quốc gia tự vệ cuộc đã bảo vệ 1 với truyền thống yêu nước và tinh thần cách mạng đã không ngừng đấu tranh cho độc lập tự do của đất nước, họ (1) Đường Nguyễn Thái Học - Phạm Ngũ Lão ngày nay. nuôi giấu cán bộ bí mật, tiếp tế cho kháng chiến, cho con em 12 13
  8. CÔNG AN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH CÔNG AN QUẬN 1 LỊCH SỬ CÔNG AN QUẬN 1 (1975 - 2015) gia nhập vào các đội vũ trang hoạt động trong thành phố. lâu dài đất nước ta đã đưa Ngô Đình Diệm lên nắm quyền Các ban Công tác thành ra đời, phối hợp các đơn vị tự vệ, ở miền Nam, xé bỏ Hiệp định Genève, khước từ tổng tuyển Công an xung phong liên tục tổ chức diệt ác trừ gian, thực cử. Ngày 26/11/1955, Ngô Đình Diệm tuyên bố thành lập hiện các trận tấn công nhỏ lẻ quấy rối địch trong thành phố. ‘nước Việt Nam Cộng hòa’, lấy Sài Gòn làm thủ đô. Từ đây Cùng với hoạt động quân sự, cuộc đấu tranh chính trị của Diệm dùng bộ máy mật vụ, cảnh sát tiến hành bắt bớ, đàn nhân dân nội thành đã góp phần làm phá sản chính sách áp những người yêu nước và cán bộ cách mạng còn ở lại thực dân của Pháp và làm lung lay bộ máy chính quyền tay miền Nam, đỉnh điểm là các chiến dịch ‘tố cộng, diệt cộng’ sai, buộc Pháp phải liên tục ‘thay ngựa giữa dòng’… từ 1956 đến 1959. Quận 1 là trọng điểm an ninh chính trị Từ 1946, dưới sự chỉ đạo của Sở Công an Nam Bộ, Ty của ‘Đô thành Sài Gòn’, nơi đặt trung tâm đầu não của bộ Công an Sài Gòn - Chợ Lớn hình thành, được tổ chức thành máy tay sai, do đó địch ra sức ‘tẩy trắng’ địa bàn, bố trí khu 2 khu: Công an Khu I - Sài Gòn và Công an Khu II - Chợ Lớn. gia binh, khu giáo dân di cư hòng lập vành đai an toàn xung Lực lượng Công an đã xây dựng cơ sở điệp báo, mạng lưới quanh các cơ quan trọng yếu của chúng. trinh sát đứng chân trong nội thành, làm nhiệm vụ nắm Trước tình thế mới của cách mạng, Đặc khu ủy Sài Gòn tình hình địch, tổ chức đánh địch, diệt ác trừ gian, hỗ trợ - Chợ Lớn đã chỉ đạo các đảng viên hoạt động bí mật lãnh phong trào kháng chiến trên địa bàn, góp phần to lớn vào đạo nhân dân đấu tranh đòi thi hành Hiệp định Genève, thắng lợi chung của cuộc kháng chiến chống Pháp, đưa đến đồng thời xây dựng nội tuyến trong các cơ quan quan việc ký kết Hiệp định Genève kết thúc chiến tranh, lập lại trọng của địch nhằm phục vụ kế hoạch chiến đấu lâu dài. hòa bình ở Đông Dương. Từ 1957 đến 1959, địch khủng bố trắng, lực lượng Sau tháng 7/1954, cách mạng Việt Nam chuyển sang cách mạng bị tổn thất nặng nề, các đảng viên còn sống một thời kỳ mới, quân và dân Sài Gòn - Gia Định dưới sự trong nội thành buộc phải hoạt động đơn tuyến. Sau Đồng lãnh đạo của Đảng, với hành trang kinh nghiệm trong cuộc khởi, ta lấy lại thế chủ động ở vùng nông thôn và ven đô, kháng chiến chống Pháp, tiếp tục bước vào cuộc kháng cơ sở đảng trong nội đô dần khôi phục, phong trào cách mạng chiến chống đế quốc Mỹ và tay sai, nhằm hoàn thành cuộc đô thị được xác định là trung tâm phối hợp với vùng ven và cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân trong cả nước. căn cứ. Theo Hiệp định Genève, đất nước tạm thời chia 2 miền, Tháng 7/1960, Ban Bảo vệ an ninh Xứ ủy được thành sau 2 năm sẽ tổ chức hiệp thương, tổng tuyển cử thống lập do đồng chí Phạm Thái Bường làm trưởng ban, tiếp nhất đất nước. Nhưng đế quốc Mỹ với âm mưu chia cắt đó lần lượt Ban Bảo vệ an ninh các khu, tỉnh, huyện được 14 15
  9. CÔNG AN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH CÔNG AN QUẬN 1 LỊCH SỬ CÔNG AN QUẬN 1 (1975 - 2015) thành lập, lãnh đạo công tác an ninh xuyên suốt từ miền ban đêm lấy súng lên diệt ác phá kềm, bằng tấm gương của đến cơ sở. Ngày 19/3/1961, Ban Bảo vệ an ninh Khu Sài Gòn mình truyền lửa cho tinh thần yêu nước quật cường của - Gia Định được thành lập (An ninh T4) do đồng chí Huỳnh hàng triệu đồng bào đô thị. Sau Mậu Thân địch thẳng tay Văn Bánh làm trưởng ban, An ninh T4 có một bộ phận chỉ đàn áp, bắt bớ. An ninh T4 tổ chức lại lực lượng nội thành, đạo công tác đô thị do đồng chí Sáu Lộc phụ trách, cơ bản lập ra 3 an ninh khu vực: Khu vực 1 (Quận Năm, Sáu, Mười làm công tác điệp báo. Lúc này, các đội biệt động nội thành một); Khu vực 2 (Quận Nhì, Bốn, Tám); Khu vực 3 (Quận liên tiếp thực hiện nhiều vụ trừ gian diệt ác, tấn công lính Nhất, Ba, Mười), các an ninh khu vực hoạt động dưới sự Mỹ gây tiếng vang lớn, hỗ trợ cho phong trào đấu tranh chỉ đạo của Liên quận ủy. Nhiệm vụ của an ninh khu vực là bền bỉ của quần chúng chống chế độ Mỹ - Diệm. xây dựng các lõm chính trị, xây dựng cơ sở mật trong quần Sau khi chế độ gia đình trị của Ngô Đình Diệm bị lật chúng, nơi cất giấu vũ khí, phát triển lực lượng vũ trang để đổ, chính trường Việt Nam Cộng hòa ‘thay đổi chính phủ chiến đấu tại chỗ. Tại phường Bùi Viện (Quận Nhì) an ninh hàng tháng’, nhưng Mỹ đã tìm được con bài mới, tướng có lõm chính trị mạnh, sau khi xây dựng cơ sở vững chắc, Nguyễn Văn Thiệu lên làm Chủ tịch Ủy ban lãnh đạo quốc đã tổ chức dùng thuốc nổ đánh sập trụ sở phường Bùi Viện gia rồi làm Tổng thống Việt Nam Cộng hòa. Trong suốt nhằm cảnh cáo bọn ác ôn, hỗ trợ quần chúng đấu tranh. những giai đoạn đó, phong trào đô thị của nhân dân Sài Các lực lượng biệt động, an ninh, các tổ chức quần chúng Gòn luôn sục sôi, điển hình là những cuộc đấu tranh phản như Thành đoàn, Công vận, Trí vận, Hoa vận ở trong nội đối ‘Hiến chương Vũng Tàu’ của Nguyễn Khánh (8/1964), thành vừa tổ chức vũ trang diệt địch vừa đấu tranh chính phong trào hòa bình phản đối Mỹ leo thang chiến tranh trị, chống Mỹ và tay sai, góp phần đưa đến thắng lợi của (2/1965)… Hiệp định Paris buộc Mỹ rút quân khỏi miền Nam và sau đó là chiến dịch Hồ Chí Minh giải phóng Sài Gòn, giải phóng Thất bại trong ‘chiến tranh đặc biệt’, Mỹ phải chuyển hoàn toàn miền Nam, thống nhất đất nước(1). sang chiến lược ‘chiến tranh cục bộ’, nhưng càng sa lầy ở miền Nam. Cuộc tổng công kích Tết Mậu Thân 1968 đã làm Ngày 30/4/1975, hàng triệu nhân dân Sài Gòn xuống lung lay triệt để các chiến lược chiến tranh của Mỹ, buộc đường chào mừng thành phố được giải phóng. Với sách Mỹ phải ngồi vào bàn đàm phán ở Paris. Tại Sài Gòn, các lực lược khôn khéo, ta đã giữ cho Sài Gòn ‘Hòn ngọc Viễn Đông’ lượng vũ trang đồng loạt tấn công nhiều vị trí quan trọng nguyên vẹn cho đến ngày chiến thắng. Trải qua 30 năm như Sứ quán Mỹ, dinh Độc Lập, Đài Phát thanh, Bộ tư lệnh chiến tranh, nhân dân Sài Gòn đã bền bỉ tranh đấu để giành Hải quân, gây cho địch tổn thất nặng nề. Nhiều chiến sĩ biệt động nội thành ban ngày cất súng sinh sống hợp pháp, Theo Lịch sử Công an thành phố Hồ Chí Minh (1945-1975), Nhà xuất bản Chính trị (1) quốc gia, 2000. 16 17
  10. CÔNG AN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH CÔNG AN QUẬN 1 LỊCH SỬ CÔNG AN QUẬN 1 (1975 - 2015) tự do, độc lập; sau ngày giải phóng đất nước bộn bề khó thành phố đến sân bay Tân Sơn Nhất, nhà ga đường sắt, khăn, nhưng nhân dân đã tiếp tục cùng cách mạng củng cố các bến xe miền Đông, miềm Tây chỉ trong 4-6 km, thuận chính quyền, xây dựng chế độ mới. Tháng 6/1976, Quận lợi cho vận tải hàng hóa và phát triển du lịch. Nhất và Quận Nhì sáp nhập, lấy tên gọi mới là Quận 1. Tổng Từ sau ngày 30/4/1975, Quận 1 trở thành trung tâm diện tích toàn quận khoảng 7,71 km2, chiếm khoảng 0,35% hành chính, ngoại giao, kinh tế - dịch vụ, văn hóa của thành diện tích toàn thành phố. Quận 1 ngày nay được bao bọc phố Hồ Chí Minh cũng như của miền Nam. Trên địa bàn bởi các quận xung quanh gồm Bình Thạnh, Phú Nhuận, quận hiện nay có hàng chục cơ quan của thành phố trú Quận 3, Quận 4, Quận 5 và sông Sài Gòn, phía bắc giáp đóng, có các cơ quan quan trọng của Trung ương như Văn quận Bình Thạnh, quận Phú Nhuận, lấy rạch Thị Nghè làm phòng Chính phủ, 28 cơ quan lãnh sự quán hoặc đại diện ranh giới; giáp Quận 3, lấy đường Hai Bà Trưng và đường các nước có quan hệ ngoại giao với Việt Nam. Trong những Nguyễn Thị Minh Khai làm ranh giới; phía đông giáp năm qua, Quận 1 đã có những bước phát triển vượt bậc, Quận 2, phân định bởi sông Sài Gòn; phía tây giáp Quận 5, kinh tế tăng trưởng luôn ở mức hai con số, cơ sở hạ tầng lấy đường Nguyễn Văn Cừ làm ranh giới; phía Nam giáp ngày càng khang trang, hiện đại, là trung tâm dịch vụ, tài Quận 4, lấy rạch Bến Nghé làm ranh giới. Dân số khoảng chính, thương mại, du lịch hàng đầu của khu vực. 204.899 người, mật độ phân bố 26.182 người/km2, đứng Trong lịch sử phát triển của Sài Gòn, người dân Quận 1 hàng thứ tư về mật độ dân số so với các quận, huyện trong không ngừng tự hào vì quận luôn là trung tâm của thành thành phố, trong đó người Việt (Kinh) chiếm 89,3%, người phố và của cả miền Nam. Ngày nay, ở vị trí trung tâm của Hoa chiếm 10,2%, các dân tộc khác chiếm 0,5%. thành phố lớn nhất đất nước, nhân dân Quận 1 càng nỗ Về giao thông, Quận 1 nằm bên sông Sài Gòn, tiếp cận lực, ra sức đem trí tuệ, tâm huyết đóng góp xây dựng quận đầu mối giao thông đường thủy quan trọng nhất của thành ngày càng giàu đẹp, văn minh xứng đáng với truyền thống phố qua Khánh Hội (Quận 4) và Cát Lái (Quận 2), thuận lịch sử vẻ vang của Sài Gòn - thành phố Hồ Chí Minh. lợi cho thông thương với các tỉnh trong khu vực Nam Bộ bằng đường sông và giao lưu với các nước bằng đường biển. Hệ thống kinh rạch Bến Nghé, Thị Nghè cũng tạo nên con đường giao thông thủy nối trung tâm thành phố với các quận và các tỉnh khác. Hệ thống đường bộ thuận lợi, từ trung tâm thành phố có nhiều lối đi sang các quận, đi miền Đông, miền Tây, đi Tây Ninh và Campuchia. Từ trung tâm 18 19
  11. LỊCH SỬ CÔNG AN QUẬN 1 (1975 - 2015) Tại Sài Gòn, trưa ngày 30/4/1975, lá cờ của Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam Việt Nam tung bay trên nóc dinh Độc Lập. Tổng thống Việt Nam Cộng hòa Dương Văn Minh tuyên bố đầu hàng vô điều kiện, trao chính quyền cho cách mạng. Thành phố Sài Gòn - ‘Hòn ngọc Viễn Đông’ đã về tay nhân dân. Trước đó, trong tháng 4/1975, với phương châm hành động “An ninh đi trước một bước”, các lực lượng của An ninh T4 đã đẩy mạnh công tác điều tra, nắm tình hình CHƯƠNG I âm mưu địch, diễn biến tư tưởng của sĩ quan, binh lính quân đội, viên chức chính quyền Sài Gòn, nắm tình hình TIẾP QUẢN TY CẢNH SÁT QUẬN NHẤT các phe phái đối lập, các tổ chức tình báo, cảnh sát của địch, VÀ QUẬN NHÌ, ỔN ĐỊNH AN NINH TRẬT TỰ, lập danh sách các đối tượng ác ôn cần trấn áp. Các đơn vị BẢO VỆ THÀNH QUẢ CÁCH MẠNG An ninh liên quận, An ninh khu vực khẩn trương chuẩn bị lực lượng nòng cốt để tham gia nổi dậy giành chính quyền, SAU NGÀY GIẢI PHÓNG SÀI GÒN sẵn sàng làm chủ ở cơ sở ngay khi đại quân ta tiến vào giải (30/4/1975 - 12/1975) phóng thành phố. Thành ủy Sài Gòn - Gia Định giao nhiệm vụ cho An ninh T4: Bảo vệ tuyệt đối an toàn các đồng chí I. TIẾP QUẢN TY CẢNH SÁT QUẬN NHẤT VÀ TY CẢNH SÁT lãnh đạo; chiếm giữ tất cả các kho gạo trong thành phố, QUẬN NHÌ, ỔN ĐỊNH AN NINH TRẬT TỰ, BẢO VỆ bảo đảm 15 ngày đầu sau khi tiếp quản có đủ gạo cung Cuộc tổng tiến công và nổi dậy mùa Xuân năm 1975 CHÍNH QUYỀN CÁCH MẠNG NON TRẺ cấp cho quân và dân thành phố; chiếm lĩnh và bảo vệ tốt mà đỉnh cao là chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử đã giải các tài liệu, hồ sơ của Bộ Tư lệnh Cảnh sát Quốc gia, Bộ chỉ phóng hoàn toàn miền Nam, kết thúc thắng lợi cuộc kháng huy Cảnh sát đô thành; phối hợp chiếm lĩnh ty cảnh sát các chiến chống Mỹ cứu nước của nhân dân ta. Đất nước thống quận nội thành; bảo đảm trật tự xã hội, trật tự giao thông nhất, non sông thu về một mối, từ đây cách mạng Việt Nam ngay sau khi tiếp quản. chuyển sang giai đoạn mới: giai đoạn cả nước cùng thực Sáng ngày 30/4/1975, quân Giải phóng từ các hướng hiện nhiệm vụ xây dựng chủ nghĩa xã hội và bảo vệ Tổ quốc đồng loạt tấn công vào nội đô. Lực lượng An ninh T4 tích xã hội chủ nghĩa. cực trong nhiệm vụ mở đường, phối hợp với cơ sở và 20 21
  12. CÔNG AN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH CÔNG AN QUẬN 1 LỊCH SỬ CÔNG AN QUẬN 1 (1975 - 2015) quần chúng bên trong nổi dậy, đập tan mọi sự phản kháng, Các mũi khác của An ninh T4 đồng thời chiếm Ty Cảnh nhanh chóng chiếm giữ các mục tiêu được phân công, chốt sát Gia Định, Ty Chiêu hồi Thị Nghè, bót Hàng Thái, Ty giữ các cửa ngõ ra vào thành phố, ngăn chặn và bắt giữ Cảnh sát Quận 7, Tòa Hành chánh Quận 8... các đối tượng chạy trốn. Lúc 13 giờ ngày 30/4, một mũi Tại Quận Nhất, do được phân công từ trước, đồng chí của An ninh T4 đã tiếp quản Bộ Tư lệnh Cảnh sát Quốc gia Ngô Lộc Sơn (Mười Sơn)(1), cán bộ An ninh T4, chỉ huy một Việt Nam Cộng hòa. Tại đây, địch đã bỏ chạy, cơ sở điệp báo bộ phận tiếp quản Ty Cảnh sát Quận Nhất của chính quyền của ta đã chiếm giữ và bảo vệ kho hồ sơ, đồng thời đón Sài Gòn tại số 11 đường Mạc Đĩnh Chi trong sáng ngày đơn vị An ninh T4 vào chiếm lĩnh mục tiêu. Đến sáng ngày 1/5/1975. Trong bộ phận tiếp quản có đồng chí Trịnh 1/5/1975, An ninh T4 bàn giao toàn bộ cơ quan này cho Thành Khương, Lê Khanh, Nguyễn Văn Dần, Lê Truân, đoàn cán bộ của Ban An ninh Trung ương Cục miền Nam Nguyễn Hồng Phấn, Nguyễn Minh Giám, các đồng chí khác vừa từ căn cứ bắc Tây Ninh vào tiếp quản thành phố. từ các cơ quan của Ban An ninh Trung ương Cục và Thành ủy Sài Gòn - Gia Định mới bổ sung(2). Ở hướng khác, lúc 16 giờ ngày 30/4/1975, mũi tấn công chiếm lĩnh Bộ chỉ huy Cảnh sát đô thành cũng vào Tại Quận Nhì, bộ phận tiếp quản do đồng chí Dương đến nơi trong tình trạng cơ quan này bỏ trống, cơ sở vật Văn Đình (tức Ba Đình)(3), cán bộ An ninh T4 chỉ huy và các chất, hồ sơ tài liệu gần như nguyên vẹn. Có tình hình này đồng chí Phạm Đức Lâm, Nguyễn Văn Mạnh, Nguyễn Văn Thụ, là vì ngày 29/4/1975, luật sư Triệu Quốc Mạnh đã được Lê Công Khanh, Nguyễn Văn Lã, Bùi Ất, Nguyễn Như Quyết, Tổng thống Việt Nam Cộng hòa Dương Văn Minh bổ nhiệm Lương Văn Lục, Nguyễn Hữu Đoàn, Hoàng Xuân Nhị(4)... làm Chỉ huy trưởng Cảnh sát đô thành. Luật sư Triệu Quốc Đồng chí Ngô Lộc Sơn (tên khác: Ngô Văn Bé, Ngô Hải Sơn, Mười Sơn), sinh năm 1933, Mạnh (Bảy Mạnh) là đảng viên Cộng sản, thành viên của (1) quê quán Châu Thành, Tiền Giang; là cán bộ Bảo vệ nội bộ của An ninh T4 trong kháng Ban Trí vận Mặt trận Sài Gòn - Gia Định được phân công chiến chống Mỹ, năm 1966 đồng chí cùng đồng chí Hai Điểm trực tiếp điều tra phá vụ nội gián tại Văn phòng Thành Đoàn, theo Công an nhân dân thành phố Hồ Chí Mính - Biên niên hoạt động trong lòng địch, cho nên đồng chí đã ra lệnh thả sự kiện lịch sử 1954 - 1975, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia, 2002. hết tù chính trị và cho lực lượng Cảnh sát đặc biệt giải tán, (2) Đồng chí Trịnh Thành Khương là cán bộ An ninh miền Nam; các đồng chí Lê Khanh, các lực lượng khác của Cảnh sát đô thành cũng được lệnh Nguyễn Văn Dần, Lê Truân, Nguyễn Hồng Phấn, Nguyễn Minh Giám được chi viện từ miền Bắc vào. án binh bất động. Sự việc này đã làm cho bộ máy kìm kẹp (3) Đồng chí Dương Văn Đình (Ba Đình), sinh năm 1922, quê quán Tiên Lãng, Hải Phòng, của địch ở cơ sở gần như tan rã vì cảnh sát đô thành có từ tháng 5/1975 đến tháng 6/1975 là Ủy viên Ban Thường vụ Quận ủy Quận Nhì, Phó Chủ tịch Ủy ban nhân dân Quận Nhì, theo Kỷ yếu Ban chấp hành Đảng bộ Quận 1 (1975 - đến 16.000 tên, bố trí ở khắp 11 quận nội thành và 7 quận 2015), Nhà xuất bản Văn hóa Văn nghệ thành phố Hồ Chí Minh, 2015. ngoại thành. (4) Các đồng chí Phạm Đức Lâm, Nguyễn Như Quyết, Lương Văn Lục, Nguyễn Hữu Đoàn, Nguyễn Văn Thụ, Nguyễn Văn Mạnh được chi viện từ miền Bắc vào trước ngày giải phóng. 22 23
  13. CÔNG AN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH CÔNG AN QUẬN 1 LỊCH SỬ CÔNG AN QUẬN 1 (1975 - 2015) tiếp quản Ty Cảnh sát Quận Nhì của chế độ cũ tại số 73 viên do đồng chí Võ Văn Kiệt làm Bí thư; các đồng chí Trần đường Yersin (trụ sở Công an Quận 1 hiện nay). Khi vào Văn Trà và Mai Chí Thọ làm Phó Bí thư. đến trụ sở, phát hiện có xác một tên cảnh sát ngụy, bên Ngày 15/5/1975, hơn một triệu nhân dân Sài Gòn - cạnh có một khẩu súng ngắn. Các đồng chí xem xét sơ bộ, Gia Định và các tỉnh lân cận đã tập hợp tại quảng trường kết luận tên cảnh sát có lẽ do hoảng loạn đã tự tử bằng trước dinh Độc Lập để dự lễ mít tinh mừng chiến thắng súng ngắn. Ngoài ra, trụ sở cảnh sát Quận Nhì vắng lặng do và ra mắt Ủy ban Quân quản thành phố Sài Gòn - Gia Định. cảnh sát chế độ cũ đã bỏ chạy từ trước. Tổng Bí thư Lê Duẩn, Chủ tịch nước Tôn Đức Thắng và Cùng với việc chiếm lĩnh hai ty cảnh sát quận, ta cũng nhiều lãnh đạo Đảng, Nhà nước, Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tổ chức lực lượng chiếm lĩnh, tiếp quản các trụ sở cảnh sát cùng tham dự buổi lễ mít tinh trọng thể này. Lực lượng địch ở cấp phường, thu giữ các loại hồ sơ, tài liệu còn lại An ninh Nội chính Sài Gòn - Gia Định đã phối hợp chặt chẽ của cảnh sát ngụy; thu hồi hàng chục tấn vũ khí và nhiều cùng các đơn vị quân đội và các lực lượng của thành phố phương tiện, tài sản của địch để lại. triển khai phương án, bố trí bảo vệ an toàn cho cuộc Nhìn chung, công tác tiếp quản tại các trụ sở cảnh sát mít tinh, diễu hành mừng đại thắng. địch ở Quận Nhất và Quận Nhì diễn ra thuận lợi. Cơ sở vật Lúc này, Ban An ninh Sài Gòn - Gia Định (An ninh T4) chất, hồ sơ tài liệu của địch hầu như còn nguyên vẹn. Các đã hoàn thành nhiệm vụ trong chiến tranh, chuyển sang tên sĩ quan, cảnh sát đặc biệt, ác ôn, chỉ điểm... đều đã trốn thực hiện nhiệm vụ mới đảm bảo an ninh trật tự ở thành đi từ trước nên ta không gặp phải sự kháng cự nào. phố mới giải phóng với tên gọi mới: Ban An ninh Nội chính Một tuần sau ngày tiếp quản thành phố, ngày 7/5/1975, Sài Gòn - Gia Định. Đồng chí Mai Chí Thọ (Năm Xuân), Ủy ban Quân quản thành phố Sài Gòn - Gia Định được Ủy viên Trung ương Đảng, được phân công làm Giám đốc thành lập do Thượng tướng Trần Văn Trà, Tư lệnh quân Ban An ninh Nội chính Sài Gòn - Gia Định, Phó Giám đốc là Giải phóng miền Nam Việt Nam làm Chủ tịch. Phó Chủ các đồng chí Nguyễn Võ Danh, Đỗ Quang Hưng và Lê Thanh tịch gồm các đồng chí: Trần Văn Danh, Mai Chí Thọ, Vân. Đứng trước yêu cầu nhiệm vụ mới vừa làm công tác Cao Đăng Chiếm. Trụ sở Ủy ban Quân quản đóng tại dinh tiếp quản vừa đấu tranh với các thế lực phản động, tàn dư Độc Lập(1), thuộc phường Bến Thành, Quận Nhì. Đảng ủy chế độ cũ, bảo vệ thành quả cách mạng vừa giành được và cuộc sống bình yên của nhân dân, Bộ Công an và Ban An Quân quản (còn gọi là Đảng ủy đặc biệt) gồm 11 thành ninh Trung ương Cục miền Nam đã quan tâm bổ sung, tăng (1) Hội trường Thống Nhất ngày nay. cường lực lượng gồm hàng trăm đồng chí Công an có trình độ 24 25
  14. CÔNG AN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH CÔNG AN QUẬN 1 LỊCH SỬ CÔNG AN QUẬN 1 (1975 - 2015) nghiệp vụ và kinh nghiệm công tác từ miền Bắc vào; cùng Tuy nhiên trước đó, ngay sau khi thành phố vừa giải với đó, Ban An ninh Nội chính Sài Gòn - Gia Định đã tiếp phóng, lợi dụng cơ sở chính trị của ta còn non yếu, một số nhận nhiều đồng chí chuyển từ quân đội sang, tuyển dụng phần tử cơ hội mệnh danh là cán bộ nằm vùng, cơ sở cách mới, giáo dục và lưu dụng một số nhân viên chế độ cũ, do mạng… đã tự phát đứng ra thành lập Ủy ban nhân dân cách đó đến cuối năm 1975, lực lượng Công an toàn thành phố mạng, lập các đoàn thể, hội đoàn nghề nghiệp ở phường, từ chỗ chỉ có 745 cán bộ, chiến sĩ đã phát triển lên đến khóm. Khi chính quyền quân quản hình thành, các ủy ban, 18.210 người(1). đoàn thể này bị giải tán, số người nói trên bất mãn đã có một số hoạt động nói xấu chính quyền, bài bác cán bộ… gây Cùng với việc hình thành chính quyền quân quản cấp không ít khó khăn cho ta. thành phố, các Ủy ban Quân quản cấp quận cũng được thành lập. Ủy ban Quân quản Quận Nhất do đồng chí Ty An ninh Quận Nhất sau khi tiếp quản do đồng chí Dương Long Sang làm Chủ tịch; Đảng bộ quận do đồng chí Ngô Lộc Sơn chỉ huy, Ty An ninh Quận Nhì do đồng chí Lê Công Trung (Tư Trung) làm Bí thư. Ủy ban Quân quản Dương Văn Đình chỉ huy. Theo chủ trương của cấp trên, Quận Nhì do đồng chí Trần Minh Chí (Tư Bình) làm Chủ hai ty An ninh cũng được bổ sung lực lượng, từ mấy chục tịch; Đảng bộ do đồng chí Nguyễn Thị Minh (Bảy Hà) làm cán bộ, chiến sĩ vào chiếm lĩnh địa bàn lúc ban đầu, đến Bí thư(2). Lực lượng Công an đã phối hợp cùng Đảng bộ cuối năm 1975 đã tăng lên gần một ngàn người, từ các và chính quyền quân quản hai quận tiếp quản, xây dựng nguồn: miền Bắc tăng cường 10%, quân đội chuyển sang bộ máy chính quyền cách mạng từ cấp quận cho đến cấp 45%, từ chiến khu về và từ binh vận chuyển sang 11%, phường, khóm. Về cơ cấu, chính quyền cơ sở sau khi tiếp tuyển dụng mới 33%. Về cơ cấu bộ máy có các bộ phận Bảo vệ chính trị, Trị an - hình sự, Chấp pháp, Tham mưu và các quản đã lập bộ khung mới theo hệ thống chính quyền 4 Công an phường, mỗi phường có từ 1 đến 2 đồng chí cán cấp (thành phố - quận - phường - khóm), đưa lực lượng bộ an ninh có trình độ sơ cấp làm công tác quản lý dân cư, cách mạng vào nắm bộ máy chính quyền để quản lý. Đến nắm tình hình ở địa bàn. tháng 6/1975, trên địa bàn hai quận đã có 7 ủy ban nhân dân cách mạng phường và 19 ủy ban nhân dân cách mạng Dưới sự lãnh đạo của Ban An ninh Nội chính và Đảng khóm ra mắt. ủy hai quận, Ty An ninh Quận Nhất và Ty An ninh Quận Nhì nhanh chóng ổn định tổ chức, bắt tay vào nhiệm vụ mới Theo Lịch sử Công an nhân dân thành phố Hồ Chí Minh (1975 - 1985), Nhà xuất bản ổn định an ninh trật tự trên địa bàn mới giải phóng và lập danh sách sưu tra chính trị, sưu tra hình sự; tổ chức trình (1) Chính trị quốc gia, 2006. diện, phân loại đối tượng; tổ chức học tập, cải tạo cho số (2) Theo Lịch sử Đảng bộ Quận 1 (1975 - 2000), Nhà xuất bản Tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh, 2004. 26 27
  15. CÔNG AN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH CÔNG AN QUẬN 1 LỊCH SỬ CÔNG AN QUẬN 1 (1975 - 2015) sĩ quan, binh lính, tay sai của chế độ cũ; trấn áp các phần tử thương mại quan trọng như chợ Bến Thành, chợ Cầu Ông phản động và bọn tội phạm hình sự, bảo vệ thành quả cách Lãnh, có 8 cơ sở quân sự, nhiều khách sạn quốc tế dành mạng vừa giành được. cho du khách nước ngoài lưu trú như khách sạn Caravelle, Majestic, Continental, Miramar, có quân cảng với trữ lượng Dù lực lượng còn mỏng, trình độ hạn chế nhưng cán bộ, 100 chiến tàu các loại… Về tôn giáo, ở đây có Tòa Tổng chiến sĩ Công an hai quận vẫn căng mình đảm đương khối Giám mục, Nhà thờ Đức Bà, Nhà thờ Huyện Sỹ… là những lượng công việc rất lớn, vừa tiếp quản, vừa đề phòng các trung tâm đầu não của đạo Thiên Chúa. Ngoài ra, có hàng tình huống hỗn loạn có thể xảy ra, trấn áp, phòng ngừa bọn chục cơ sở thờ tự của các tôn giáo khác như Phật giáo, Tin phản động, bọn lưu manh côn đồ lợi dụng phá rối, đồng Lành, Cao Đài, Hòa Hảo, Hồi giáo, Ấn Độ giáo. Sau khi tiếp thời làm công tác tuyên truyền để nhân dân tin tưởng vào quản, các cơ quan đầu não của chính quyền cách mạng hầu cách mạng, tránh sự kích động lôi kéo của các phần tử xấu. hết đóng trên địa bàn hai quận. Do đó, Quận Nhất và Quận Nhì vừa là địa bàn phản gián, vừa là địa bàn cảnh vệ quan trọng của lực lượng Công an. II. ỔN ĐỊNH AN NINH TRẬT TỰ TRÊN ĐỊA BÀN, TỔ CHỨC Chế độ cũ để lại cho hai quận những tàn dư hết sức ĐĂNG KÝ, TRÌNH DIỆN CHO SĨ QUAN, BINH LÍNH, VIÊN nặng nề, trong số trên 252.000 dân có tới 27.000 người Theo tổ chức hành chính của chế độ Sài Gòn, Quận CHỨC CHẾ ĐỘ CŨ trước đây phục vụ trong quân đội và chính quyền Sài Gòn, Nhất được chia làm 3 phường: Trần Quang Khải, Tự Đức có nhiều tên sĩ quan cấp tướng, hàng trăm tên cấp tá; trên và Bến Nghé, với 23 khóm, dân số 88.088 người. Quận Nhì 100.000 người tham gia các đảng phái phản động, chưa kể có 7 phường: Cầu Kho, Cầu Ông Lãnh, Huyện Sỹ, Nguyễn Cư số tình báo, gián điệp của địch còn cài lại. Về dân cư, giới Trinh, Nguyễn Cảnh Chân, Bùi Viện và Bến Thành, với 34 tiểu thương, tiểu chủ, tư sản chiếm gần 80% dân số, công khóm, dân số là 164.270 người. Đây là trung tâm chính trị, nhân và nhân dân lao động chỉ chiếm 15% nhưng đa số lại kinh tế của chế độ cũ, đồng thời cũng là trung tâm hoạt hành nghề tự do, cuộc sống không ổn định. Sau ngày giải động tình báo, gián điệp của các nước tư bản, đế quốc, đặc phóng, sản xuất, kinh doanh hầu như ngừng trệ, áp lực thất biệt là của Mỹ và tay sai. Trên địa bàn có 20 trụ sở cơ quan nghiệp đè nặng lên gần 60.000 người, chiếm tới một nửa chính phủ, quốc hội, các đảng phái chế độ cũ, có những số lao động xã hội. Ngoài ra, trên địa bàn còn có hàng vạn địa điểm đặc biệt như dinh Tổng thống, trụ sở quốc hội, người vô gia cư sống lang thang đầu đường xó chợ, hàng 14 sứ quán nước ngoài, 10 ngân hàng, nhiều trung tâm ngàn gái điếm, xì ke, lưu manh, trộm cắp… 37.000 người 28 29
  16. CÔNG AN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH CÔNG AN QUẬN 1 LỊCH SỬ CÔNG AN QUẬN 1 (1975 - 2015) đứng trước nguy cơ đói kém. Đó là những áp lực nặng nề viên chức chế độ cũ, cảnh sát, tình báo, đảng phái cũ... ra trình đối với công tác an ninh, trật tự(1). diện theo địa bàn 10 phường. Kết quả đã có 27.109 người Ngay sau khi tiếp quản, An ninh Quận Nhất và An ninh đến trình diện, khai báo, gồm: 17.000 ngụy quân, 1.369 ngụy quyền, trong đó có 600 cảnh sát sắc phục, 509 người Quận Nhì đã phối hợp cùng lực lượng quân sự của Quân từ cấp quận trở lên, 260 người cấp phường khóm; 799 tình đoàn 4 tổ chức chốt giữ, tuần tra, kiểm soát, bảo vệ cơ sở báo viên, 350 cảnh sát đặc biệt; 260 người của Phủ Đặc ủy vật chất vừa tiếp quản, bảo vệ tài sản công dân, đảm bảo Trung ương Tình báo; còn lại 7.431 người thuộc dân sự. Để trật tự trị an trên địa bàn hai quận. ổn định tình hình, theo chủ trương của Ban An ninh Miền, Quán triệt các chỉ thị 218, 219 của Ban Bí thư ‘về sau khi ra đăng ký trình diện, ta cấp cho họ biên nhận và chính sách đối với tù, hàng binh’, ‘đối với ngụy quân, ngụy cho họ trở về nhà sinh sống cùng với gia đình. quyền ở vùng mới giải phóng’, cũng như chính sách khoan Cùng với đó ta tổ chức 2 điểm học tập tại chỗ cho hạ sĩ hồng theo lời kêu gọi của Chính phủ Cách mạng lâm thời quan, binh lính, nhân viên chế độ cũ, thành viên các đảng miền Nam Việt Nam, sau ngày 1/5/1975, tại trụ sở Tổng phái chính trị…, tổng cộng đã tổ chức 13 đợt học tập, mỗi nha Cảnh sát cũ (nơi cơ quan An ninh Trung ương Cục tiếp đợt 5 đến 7 ngày, giáo dục tại chỗ cho 23.532 người. Sau quản) và tại Nha Cảnh sát đô thành cũ (nơi An ninh T4 tiếp các đợt học tập, đã cấp giấy chứng nhận học tập cải tạo cho quản), các lực lượng An ninh đã tổ chức ghi tên và cấp giấy 10.000 người. chứng nhận trình diện cho hàng nghìn đối tượng thuộc Hầu hết ngụy quân, ngụy quyền trên địa bàn đều ra diện trình diện. Theo sự phân công, quân đội nắm ngụy trình diện, thái độ hoang mang dao động, trông chờ hướng quân, cơ quan an ninh phụ trách đăng ký đối với nhân viên xử lý của ta, ít có hành động chống đối trắng trợn. Tuy ngụy quyền, cảnh sát, tình báo, đảng phái phản động, giáo nhiên, vẫn có nhiều tên ác ôn có nhiều nợ máu với nhân phái ở cơ sở. dân còn lẩn trốn không ra trình diện. Số mật báo viên, cơ An ninh hai quận đã tiến hành các biện pháp nghiệp sở cảnh sát ngụy, đảng phái phản động ra trình diện còn vụ như tổ chức kê khai nhân khẩu, qua đó bước đầu nắm thấp. Tại Quận Nhất có 499/799 cơ sở; 331/332 mật báo viên; 1.818/2.000 đảng viên các đảng phái phản động tình hình dân cư, nắm các đối tượng sưu tra về chính trị, không ra trình diện. Với số lẩn trốn, ta phát động quần chúng hình sự. Từ ngày 5 đến ngày 10/5/1975, ta tổ chức cho nhân dân tố giác, buộc chúng phải ra tự thú, đồng thời (1) Theo Lịch sử Đảng bộ Quận 1 (1975 - 2000), sđd. tuyên truyền, vận động họ ra trình diện để được hưởng 30 31
  17. CÔNG AN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH CÔNG AN QUẬN 1 LỊCH SỬ CÔNG AN QUẬN 1 (1975 - 2015) chính sách khoan hồng của cách mạng; đối với những tên nguy hiểm thì tổ chức lực lượng truy lùng... III. ĐẤU TRANH VỚI CÁC LOẠI TỘI PHẠM VÀ PHẢN Ngày 31/5 là thời hạn cuối cùng đăng ký trình diện. Khi mới giải phóng thành phố, chính quyền cách mạng CÁCH MẠNG, BẢO VỆ CHÍNH QUYỀN NON TRẺ Lúc này công tác đăng ký trình diện ở hai quận Nhất, Nhì quản lý thành phố theo chế độ quân quản. Khí thế cách đã cơ bản hoàn thành. Tháng 6/1975, An ninh hai quận mạng lên cao, bọn phản cách mạng hoang mang dao động, triệu tập số sĩ quan từ thiếu úy trở lên và những tên ác ôn, các loại tội phạm hình sự cũng hoảng sợ nằm im nghe nợ máu với cách mạng đi học tập cải tạo theo chủ trương ngóng tình hình. Nhiều băng cướp tự động giải tán, số lưu của Trung ương Cục miền Nam và Ban An ninh Miền. manh, gái mại dâm hoạt động chuyên nghiệp cũng trở về Nhờ thực hiện tốt công tác đăng ký, trình diện, tổ chức quê. Tuy nhiên, sau 3 tháng được giải phóng, đời sống khó học tập, cải tạo cho số ngụy quân, ngụy quyền, ta đã nhanh khăn, nhu yếu phẩm cung cấp cho nhu cầu cuộc sống trở chóng ổn định tình hình, góp phần ngăn chặn và hạn chế nên thiếu thốn do sản xuất - kinh doanh chưa phục hồi, lại các hoạt động chống phá cách mạng của kẻ địch, đồng thời không thấy cách mạng có hoạt động trấn áp gì, tội phạm xóa tan luận điệu tuyên truyên của các thế lực thù địch về hình sự bắt đầu hoạt động trở lại, trộm cắp, nghiện hút, cuộc “tắm máu” của cộng sản, làm yên lòng những người mại dâm diễn ra khắp nơi, nạn cướp giật trên đường phố, từng hợp tác với chế độ cũ, tạo ra bầu không khí ổn định, cướp cửa hiệu, tư gia... bắt đầu xuất hiện trở lại. trật tự trong đời sống xã hội. Đặc biệt qua khai thác, nghiên Trên địa bàn Quận Nhất và Quận Nhì, đến cuối năm cứu, xác minh hồ sơ địch để lại, ta đã phát hiện được một 1975 đã xảy ra hàng nghìn vụ phạm pháp hình sự, đáng số đầu mối của “kế hoạch hậu chiến” của địch, tạo được chú ý là các tội giết người cướp của, cướp giật, trộm cắp, cơ sở để mở rộng công tác đánh địch lâu dài. giả danh bộ đội, an ninh giải phóng để lừa đảo, chặn đường Song song đó, ta đã tổ chức thực hiện “Thông cáo quy để cướp(1)… Các địa bàn xảy ra nhiều nhất là phường Bến định việc khai báo hộ khẩu” cho toàn thể nhân dân trong Nghé với 565 vụ, phường Trần Quang Khải với 241 vụ. quận, tính đến cuối tháng 12/1975, Quận Nhất và Quận Trong những tháng cuối năm 1975, các băng nhóm cướp Nhì đã làm xong việc khai báo hộ khẩu, cấp phát giấy tờ giật đã hoạt động từ trước giải phóng nay trở lại hoành chứng nhận hộ khẩu cho nhân dân. Kết quả bước đầu này hành, một số băng mới hình thành hoặc từ nơi khác dạt đến, là cơ sở quan trọng để Công an có dữ liệu quản lý dân cư và tạo điều kiện thuận lợi cho đợt tổng điều tra dân số vào Theo Báo cáo Tổng kết về tình hình và công tác an ninh trong năm 1975 của Ty An ninh tháng 2/1976 và các đợt đăng ký hộ khẩu trên toàn thành (1) Quận Nhất: Số vụ hình sự xảy ra tại Quận Nhất là 1.018 vụ, trong đó giết người cướp của 5, phố từ tháng 6 đến tháng 10/1976. cướp 16, cướp giật 120, trộm 168, lừa đảo 131, trộm cắp xe đạp, xe máy 380, buôn bán, sử dụng ma túy 139 vụ… 32 33
  18. CÔNG AN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH CÔNG AN QUẬN 1 LỊCH SỬ CÔNG AN QUẬN 1 (1975 - 2015) chúng thường sử dụng xe gắn máy làm phương tiện, trong Trước tình hình tội phạm hình sự gia tăng, tháng nhiều vụ chúng sử dụng vũ khí để tống tiền, cướp của và 7/1975, Ban An ninh Nội chính quyết định thành lập sẵn sàng hạ sát nạn nhân, chống trả lực lượng chức năng... Phòng Cảnh sát hình sự ở cấp thành phố và lập các đội Ngoài số lưu manh chuyên nghiệp, nhiều binh lính chế Cảnh sát hình sự ở cấp quận, huyện trực thuộc. Theo đó độ cũ do không có công ăn việc làm, hoàn cảnh gia đình tại hai quận Nhất, Nhì cũng thành lập hai đội Cảnh sát hình lâm vào khó khăn, đặc biệt là do bất mãn với chế độ mới đã sự: Đội Cảnh sát hình sự Quận Nhất do đồng chí Lê Khanh tham gia các băng nhóm tội phạm hình sự hoạt động cướp làm đội trưởng, Đội Cảnh sát hình sự Quận Nhì do đồng chí giật, trộm cắp, lừa đảo... Tại Quận Nhất, qua phân loại trong Trần Ngọc Kỳ làm đội trưởng. tổng số 1.134 tên phạm pháp hình sự bị bắt giữ thì ngụy Sau khi có lực lượng Cảnh sát hình sự chuyên trách, quân chiếm 66% (chiếm 76% số vụ trọng án). Đặc biệt số hai quận đã tập trung lập án đấu tranh với tội phạm hình thanh, thiếu niên phạm pháp chiếm số lượng khá lớn; đáng sự. Tại Quận Nhất đã trực tiếp tiến hành 19 chuyên án trinh chú ý là nhiều con em các gia đình có liên quan đến chế độ sát, trong đó có 2 án giết người cướp của, 3 án cướp, 4 án cũ bất mãn với cách mạng, bị lôi kéo rủ rê hoặc thể hiện tống tiền, 2 án tham ô hối lộ, 8 án trộm; phối hợp với An thái độ bất hợp tác với chế độ mới bằng cách phạm pháp... ninh Thủ Đức, Phòng Bảo vệ Bộ Tư lệnh Hải quân điều tra, Về mặt xã hội, tình hình tại hai quận Nhất, Nhì nhìn khám phá 1 vụ trộm dầu; phục vụ việc điều tra một số vụ chung có chuyển biến tiến bộ, nhưng trên một số mặt lại án lớn của Ban An ninh Nội chính Sài Gòn - Gia Định và Ban phức tạp hơn so với trước giải phóng. Do đời sống của An ninh Trung ương Cục miền Nam. Đến hết năm 1975, quần chúng khó khăn, nhiều người chưa có công ăn việc An ninh Quận Nhất đã tiếp nhận, xử lý 898 vụ phạm pháp làm tìm cách buôn bán kiếm sống, trong khi công tác quản hình sự, với 1.134 can phạm, lập hồ sơ đưa đi tập trung cải lý thị trường, quản lý xã hội của ta còn nhiều lúng túng, tạo 335 tên, cưỡng bức lao động 23 tên. Quận ủy đã cho đã hình thành nên nạn đầu cơ, chợ trời, áp phe; vỉa hè, mở phiên tòa quân sự xử tử hình 1 tên, Tòa án binh chủng nơi công cộng, các khu chợ trở thành những khu vực vô Hải quân xử 1 vụ án trộm dầu gồm 65 can phạm. cùng phức tạp với đủ loại tội phạm. Ở trung tâm thành phố có các tụ điểm như thương cảng Bạch Đằng, khu vực chợ Tháng 9/1975, Ban An ninh Nội chính mở chiến dịch trời đường Hàm Nghi, Nguyễn Huệ, Lê Lợi, khu Thảo Cầm ‘giữ gìn trật tự trị an’, truy quét bọn lưu manh, du đãng, viên… Các hành vi in, lưu hành tiền giả, sổ mua hàng, hóa đẩy mạnh công tác trật tự trị an trên địa bàn thành phố. đơn giả phổ biến, thậm chí bọn tội phạm còn làm cả giấy tờ Cảnh sát hình sự hai quận Nhất, Nhì đã tổ chức truy quét giả để lừa đảo những gia đình muốn xuất ngoại. tội phạm, bắt giữ 371 tên phạm pháp hình sự; phát động 34 35
  19. CÔNG AN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH CÔNG AN QUẬN 1 LỊCH SỬ CÔNG AN QUẬN 1 (1975 - 2015) phong trào tố giác tội phạm, qua đó quần chúng nhân dân xã hội, tình trạng phạm pháp tăng. Sau Hội nghị Thành ủy cung cấp cho lực lượng Công an nhiều tin có giá trị. tháng 6/1975, Ban Chăm lo đời sống được thành lập. Đến Đến cuối năm 1975, mặc dù công tác đấu tranh chống Hội nghị Thành ủy tháng 8/1975, công tác này được xác tội phạm hình sự thu được nhiều kết quả, vẫn còn một số định là trọng tâm số một của toàn Đảng bộ. Để giải quyết vụ án chưa được phát hiện kịp thời, điều tra khám phá còn vấn đề công ăn việc làm, quận đã vận động được 7.505 chậm do công tác sưu tra, xác minh hiềm nghi chưa tốt, sự gia đình với 40.348 nhân khẩu hồi hương, đi lập nghiệp ở phối hợp giữa các lực lượng còn bất cập…, như vụ tham ô vùng kinh tế mới. Biện pháp này đã góp phần đẩy lùi nạn xăng dầu ở Tổng Công ty nội thương, vụ giết mẹ con chị đói từ 15% xuống 5% vào cuối năm(1). Biên ở đường Nguyễn Thị Minh Khai, vụ số 2B Nguyễn Giữa lúc đó, Trung ương chủ trương thực hiện ‘cải tạo Thành Ý… kinh tế tư bản chủ nghĩa’ và chỉ đạo Thành ủy Sài Gòn - Gia Định tiến hành chiến dịch mang mật danh X1 (tháng Trong giai đoạn này, tình hình dân cư trên địa bàn 9/1975). Để phục vụ nhiệm vụ chính trị quan trọng này, Quận Nhất và Quận Nhì có nhiều biến động. Nhiều người An ninh Quận Nhất và Quận Nhì đã biệt phái cán bộ trực liên quan tới chế độ cũ, các gia đình tư sản, Hoa kiều… tiếp tham gia; phối hợp với các lực lượng trinh sát, nghiên hoang mang trước sự thay đổi chế độ chính trị, tìm cách cứu tài liệu địch để lại để lập danh sách số tư sản mại bản xuất cảnh hợp pháp hoặc vượt biên trái phép ra nước ở trên địa bàn, những người làm kinh tài cho chế độ cũ; ngoài. Một số kẻ xấu nhân cơ hội này hình thành nên số đầu cơ tích trữ, lũng đoạn thị trường, gây mất ổn định những đường dây ngầm tổ chức vượt biên, môi giới xuất đời sống kinh tế - chính trị của nhân dân và xã hội để có cảnh, làm cho tình hình an ninh trật tự thêm phức tạp. Một biện pháp đấu tranh. Qua công tác trinh sát, lực lượng An số khác do đời sống ở thành phố khó khăn tìm cách về quê, ninh đã phát hiện đường dây tẩu tán tài sản (vàng) qua đi kinh tế mới. Bên cạnh đó lại có nhiều người dân từ miền Hồng Kông. Bắc và các tỉnh di cư đến thành phố. Tình hình dân cư biến động không ngừng ảnh hưởng không nhỏ đến công tác Từ ngày 22 đến 23/9/1975, Nhà nước tổ chức đổi tiền quản lý xã hội nói chung và công tác quản lý nghiệp vụ của Việt Nam Cộng hòa ra đồng tiền Cộng hòa miền Nam lực lượng Công an nói riêng. Việt Nam. Tại Sài Gòn, Thường vụ Thành ủy cho thành lập Ban Thu đổi tiền thành phố, ở cấp quận có Ban Thu Tại Quận Nhất và Quận Nhì, đời sống nhân dân hết sức đổi tiền quận do đồng chí Bí thư Quận ủy làm trưởng ban. khó khăn do sản xuất, dịch vụ đình trệ, nạn thất nghiệp, thiếu lương thực, thực phẩm làm phát sinh nhiều tệ nạn (1) Theo Lịch sử Đảng bộ Quận I (1975 - 2000), sđd. 36 37
  20. CÔNG AN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH CÔNG AN QUẬN 1 LỊCH SỬ CÔNG AN QUẬN 1 (1975 - 2015) Lực lượng Công an hai quận vừa lo bảo vệ an toàn cho các nhiều vũ khí, phương tiện. Bốn tổ chức “Hội thánh sinh bàn đổi tiền, vừa làm công tác trinh sát, phát hiện, ngăn viên toàn quốc”, “Hội liên hiệp cựu đội kháng chiến Nam chặn tầng lớp giàu có, gian thương phân tán tài sản, lũng Bộ”, “Tổ chức lực lượng nhân sĩ, trí thức, học sinh, sinh đoạn thị trường; đồng thời, điều tra xử lý các vụ tuyên viên”, “Tổ chức lao động cách mạng” nhen nhóm trong trí truyền chống chính sách của Đảng và Nhà nước. Tuy nhiên thức, sinh viên cũng được khám phá. Trong các tổ chức này ngay sau khi đổi tiền, vật giá lên cao, đồng tiền trượt giá có nhiều sinh viên, học sinh, con em các sĩ quan chế độ cũ càng đẩy đời sống cán bộ, nhân dân vào khó khăn, các thế đang học tập cải tạo bị kích động, lôi kéo tham gia, ta tổ lực thù địch cũng nhân cơ hội để tuyên truyền, kích động, chức giáo dục rồi cho về với gia đình. lôi kéo những người nhẹ dạ, cả tin, các đối tượng bất mãn Đồng thời ta đã phát hiện nhiều tên ác ôn trốn trình vào các hoạt động chống phá chế độ. diện, trốn học tập, cải tạo, che giấu lý lịch sống lẩn lút Mặc dù chế độ cũ đã tan rã nhưng những phần tử trong thành phố. Trong số đó có không ít tên liên hệ với chống cộng ngoan cố vẫn không thừa nhận thực tế, tiếp tục các tổ chức phản động, nhen nhóm phản động, ta đã xác có những hoạt động chống phá cách mạng. Lúc này các tổ minh, đưa đi học tập cải tạo 17 tên nhen nhóm phản động, chức phản động được hình thành ngay sau ngày giải phóng di lý sang các quận khác 4 tên, cải tạo tại chỗ 50 tên. Qua đã tập hợp một số ngụy quân, ngụy quyền, lôi kéo nhiều xác minh hồ sơ của địch để lại, An ninh Quận Nhất đã phát học sinh, sinh viên tham gia. Chúng rải truyền đơn, giăng hiện, bắt Nguyễn Văn Lộc, Thủ tướng chế độ cũ dưới thời khẩu hiệu chống chế độ, mưu mô ám sát cán bộ, kêu gọi Nguyễn Văn Thiệu giao cho Ban An ninh Nội chính xử lý. chạy ra ‘bưng biền kháng chiến’ hoặc chạy trốn ra nước ngoài chờ cơ hội phục thù cộng sản. Các thế lực phản động Từ tháng 10 đến tháng 12/1975, An ninh thành phố lợi dụng Thiên Chúa giáo được sự hậu thuẫn của các tổ phối hợp với An ninh Miền và lực lượng quân sự của Quân chức tình báo, gián điệp nước ngoài cũng câu kết tổ chức khu 7 truy quét tàn quân chế độ cũ mệnh danh là “lực nhiều hoạt động chống đối chính quyền. Trước tình hình lượng nhân dân vũ trang”, tiêu diệt “Tiểu đoàn 1 Quyết đó, An ninh Quận Nhất và Quận Nhì đã tiếp nhận, xác minh thắng” của linh mục Trần Học Hiệu tại Long Khánh (Đồng làm rõ các đầu mối hiềm nghi và sưu tra đối tượng chính Nai). Tại miền Tây Nam Bộ, các lực lượng của ta cũng đánh trị, từng bước dựng lại các tổ chức địch, xây dựng đặc tình, mạnh vào tàn quân ngụy còn lẩn trốn. Do bị truy quét gay cơ sở để đánh địch lâu dài. Trong năm 1975, An ninh hai gắt, nhiều tên chạy về thành phố để lẩn trốn. Cuối năm quận đã khám phá và bắt 79 tên trong hai nhóm phản động 1975, tên Hoàng Sĩ Cương từ Mỹ Tho chạy về thành phố, “Dân quân phục quốc” và “Liên minh chống cộng”, thu hồi hẹn gặp số tàn quân từ Long Khánh về tại khu vực Cầu 38 39
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2