Ebook Lịch sử Đảng bộ huyện Mỏ Cày Bắc (1930-2020): Phần 2
lượt xem 2
download
Ebook Lịch sử Đảng bộ huyện Mỏ Cày Bắc (1930-2020): Phần 2 được biên soạn gồm các nội dung chính sau: Đảng bộ và nhân dân chung sức xây dựng lại quê hương (1975 - 2008); thành lập huyện Mỏ Cày Bắc đẩy mạnh phát triển toàn diện quê hương ngày càng giàu đẹp (2009 - 2020);...Mời các bạn cùng tham khảo!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Ebook Lịch sử Đảng bộ huyện Mỏ Cày Bắc (1930-2020): Phần 2
- Chương IV ĐẢNG BỘ VÀ NHÂN DÂN CHUNG SỨC XÂY DỰNG LẠI QUÊ HƯƠNG (1975 - 2008) ----- I. Ổn định tình hình, khắc phục hậu quả chiến tranh, khôi phục và phát triển kinh tế, văn hóa - xã hội (1975 - 1986) Hò a bình lạ p lạ i, cùng với cả nước, Đả ng bọ và nhân dân Mỏ Cà y Bá c bước vào kỷ nguyên mới, kỷ nguyên độc lập, thống nhất và đi lên chủ nghĩa xã hội. Đả ng bọ và nhân dân huyệ n nhà vui mừng phấn khởi trước những thắng lợi to lơn của dân tộc, đó là động lực tinh thần cổ vũ mạnh mẽ cho ́ chính quyền và nhân dân vượt qua những khó khăn, thách thức cùng với cả nước bước vào giai đoạn xây dựng và bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa. Cũng như các địa phương khác, sau khi chiến tranh kết thúc, tình hình kinh tế - xã họ i địa phương hế t sưc khó khăn. Cuộc chiến tranh kéo dài hơn ́ 30 năm đã tàn phá, làm cho kinh tế địa phương kiệt quệ, đời sống nhân dân rất khó khăn, nhiều gia đình ly tán trong chiến tranh chưa có nơi ở ổn định, nguy cơ nạn đói đang đê dọa. Kinh tế Mỏ Cày Bắc thời gian này chủ yế u là sản xuất nông nghiệp, độc canh cây lúa, manh mún, lạc hậu, năng suất thấp. Có đến 2/3 diện tích đất sản xuất kế m hiệ u quả , nhiề u nơi nhiễm phề n nặng. Đã thế, nhiều vùng đá t đai, ruọ ng vươn bị bỏ hoang hóa, xơ xá c vì bom đạ n, chá t đọ c hó a họ c, phần ̀ lớn là vườn tạp không có thu nhập gì đáng kể, sản xuất phụ thuộc vào thiên nhiên, bom đạn và chất nổ vẫn còn trong lòng đất luôn đê dọa đến tính 222
- mạng con người, làm cản trở không nhỏ đến hoạt động khôi phục sản xuất của nông dân. Giao thông, thủy lợi còn yếu, ngoà i cá c tuyế n lọ chính phụ c vụ cho chế đọ cũ đã hư hạ i nhiề u trong chiế n tranh, giao thông nông thôn rất khó khăn, nhiề u vù ng sâu, vù ng xa địa bà n cá ch trơ, không có đường đi lạ i, hoà n toà n ̉ cá ch biệ t vơi trung tâm huyệ n. Thương mại, dịch vụ và công nghiệp, tiểu thủ ́ công nghiệp sản xuất, mua bán nhỏ lể ở thị trấn bị đình trệ trong chiế n tranh,… người lao động thất nghiệp thiếu việc làm, đời sống nhân dân còn nhiều khó khăn. Việc chăm sóc sức khỏe nhân dân gặp không ít khó khăn, thiếu y, bác sĩ, thuốc chữa bệnh, cơ sơ vạ t chá t, trang thiế t bị điề u trị bệ nh không đáp ứng ̉ nhu cầu phục vụ nhân dân. Trên lĩnh vưc giá o dụ c, cơ sở trường lớp tre lá ̣ tạm bợ xiêu vẹo, thiếu giáo viên, tỷ lệ lưu ban, bỏ học, người mù chữ còn cao, tệ nạn xã hội có xu hướng gia tăng. Hà ng ngà n binh lính, sĩ quan, nhân viên củ a chế đọ cũ tan rã , mọ t ít đang tró n trá nh, bọn phản cách mạng mó c nó i với phần tử xấu tuyên truyền, kích động nói xấu chế độ xã họ i chủ nghĩa gây tâm lý hoang mang trong nhân dân, là m tình hình an ninh trạ t tư tạ i địa phương diễ n biế n phưc tạ p. ̣ ́ Đảng bộ huyện Mỏ Cà y Bá c tuy có kinh nghiệm trong chiến đấu, nhưng khi hòa bình lạ p lạ i, chuyển sang giai đoạn mới, giai đoạn quản lý kinh tế - xã hội mới mẽ còn lúng túng, việ c lãnh đạo, điều hành giải quyết những vấn đề phát sinh mới cò n gạ p nhiề u khó khăn. Tuy nhiên, Đảng bộ và nhân dân huyện nhà vốn có truyền thống đấu tranh anh dũng, được rèn luyện thử thách trong quá trình đấu tranh cách mạng nên tiế p phá t huy tinh thà n đoà n kế t, tụ c giư vưng ý chí, vươt qua khó khăn, hỗ trợ lẫn nhau, quyế t tâm sớm ̃ ̃ ̣ ổn định tình hình kinh tế - xã hội. Nhiệm vụ cấp bách trước mắt được vạch ra là củng cố, xây dựng chính quyền cách mạng, ổn định đời sống nhân dân, khắc phục hậu quả chiến tranh, trấn áp bọn phản cách mạng và giữ vững tình hình an ninh trật tự tại huyệ n. Cơ quan Huyện ủ y đươc chuyển từ vùng căn cứ cách mạng á p Đông ̣ Thạ nh, xã Thà nh An ra Ba Vá t. Huyệ n ủy Mỏ Cà y Bá c do đò ng chí Nguyễ n Văn Mua (Việ t Thà nh) là m Bí thư; Ủy ban quân quản huyện được thành lập ngà y 02/5/1975 do đò ng chí Trà n Văn Bình (Vũ Hà ) - Ủ y viên Ban Thương ̀ vụ Huyệ n ủ y là m Chủ tịch đã tỏ chưc ra má t quà n chú ng nhân dân tạ i Ba Vá t ́ và o chiề u ngà y 03/5/1975. 223
- Trước đó, Ba Vá t là nơi đóng chiếm của chi khu Đôn Nhơn - cơ quan đầu não của địch, là nơi đồn trú của nhiều lực lượng quân ngụy và các lực lượng cảnh sát, tề điệp,.. Vìvậy, sau ngày giải phóng, trung tâm huyện Mỏ Cà y Bá c là địa bàn khá phức tạp với hàng trăm binh sĩ, sĩ quan, nhân viên của chế độ cũ tan rã có tư tưởng hạ n thù cá ch mạ ng, ngá m ngà m cá u kế t nhau chó ng đó i lạ i chính quyề n quân quả n. Bọn tình báo, gián điệp tìm cách trụ lại và coi đây là địa bàn thuận lợi để tập hợp các tổ chức phản động nhằm chống phá cách mạng gây má t an ninh trật tự tại địa phương. Sau khi tiế p quả n tá t cả nhưng cơ sơ, kho tà ng, doanh trạ i, vũ khí củ a ̃ ̉ địch tạ i quạ n Đôn Nhơn và tá t cả cá c xã , Ủ y ban quân quả n huyệ n tỏ chưc ́ cho binh sĩ, sĩ quan và nhân viên chế đọ cũ đăng ký trình diệ n, tỏ chưc họ c ́ tạ p, cả i tạ o và khôi phụ c quyề n công dân. Đò ng thơi, đẩy mạnh việc tuyên ̀ truyền vận động ngụy quân, ngụy quyền không chịu ra trình diện học tập, tỏ chưc truy bá t nhưng tên ngoan có chó ng phá chính quyề n cá ch mạ ng, xó a bỏ ́ ̃ cá c tệ nạ n xã họ i, lạ p lạ i an ninh chính trị, trạ t tư an toà n xã họ i, từng bước ̣ ỏ n định cuọ c só ng mơi cho nhân dân. ́ Huyệ n ủ y chỉ đạ o cá c xã ưu tiên hàng đầu cho việc ổn định cuộc sống của nhân dân, khuyến khích, phát động nhân dân đoàn kết tương trợ nhau, giúp nhân dân ổn định lạ i cuộc sống, tạo điều kiện để họ quay về nhà cũ, khai hoang ruộng vườn, khôi phục lại sản xuất. Huyệ n đọ i phó i hơp vơi du ̣ ́ kích cá c địa phương bá t tay và o việ c dò tìm, thá o gơ bom mìn cò n vươn vã i ̃ khá p nơi cũ ng như trong cá c khu đá t nông nghiệ p để đả m bả o an toà n tính mạ ng cho ngươi dân và tạ o điề u kiệ n thuạ n lơi khai hoang, phụ c hó a, khôi ̀ ̣ phụ c sả n xuá t, ỏ n định cuọ c só ng. Thực hiện Nghị quyết 24 (khóa III) của Ban Chấp hành Trung ương Đảng về nhiệm vụ phá t triể n kinh tế trong giai đoạn mới, Ban Thường vụ Huyện ủy Mỏ Cà y Bá c đã tập trung chỉ đạo thực hiện một số mặt công tác lớn, ổn định đời sống nhân dân, khôi phục và đẩy mạnh sản xuất, vận động nhân dân tham gia là m thủ y lơi phụ c vụ sản xuất nông nghiệ p. Trong năm ̣ 1975, huyệ n Mỏ Cà y Bá c đã huy đọ ng gà n 1 vạ n ngà y công lao đọ ng để đào mương, đắp đập, nạo vét kênh mương, tu bổ các đập, quan tâm ngăn mặn, đưa nước ngọt về tháo chua, rửa phèn,... Để giả i quyế t tình trạ ng thiế u lương thưc, chính quyề n cá c cá p vạ n đọ ng nhân dân trò ng nhiề u loạ i lương ̣ thưc, mơ rọ ng diệ n tích trò ng lú a, khai khả n và gieo cá y hế t diệ n tích đá t bỏ ̣ ̉ hoang. Trong vụ lú a Hề - Thu năm 1975 và vụ Đông - Xuân năm 1976, tá t cả 224
- cá c cá nh đò ng lú a trong toà n huyệ n đã đươc gieo cá y, canh tá c, năng suá t ̣ lú a đạ t 2,5 tá n/ha, đơi só ng củ a bà con nhân dân có bươc phá t triể n tó t hơn. ̀ ́ Tuyế n giao thông tư Ba Vá t qua Bế n Tre, tỉnh lọ 30 và cá c tuyế n giao ̀ thông về cá c xã đươc tu sưa, củ ng có lạ i. Nhơ nhân dân nhiệ t tình hương ̣ ̉ ̀ ̉ ưng nên chỉ trong thơi gian ngá n, cá c tuyế n đương đươc thông suó t, đả m ́ ̀ ̀ ̣ bả o việ c đi lạ i củ a ngươi dân, tạo điều kiện tó t cho việ c giao lưu, mua bá n, ̀ lưu thông hàng hóa giưa Mỏ Cà y Bá c vơi cá c vù ng lân cạ n. ̃ ́ Cổng chào Bến phà Hàm Luông năm 1975, nay thuộc xã Thanh Tân, huyện Mỏ Cày Bắc Những cơ sở tiểu công nghiệp và thủ công nghiệp trong huyệ n cũ ng đươc khôi phụ . Thưc hiệ n chủ trương củ a tỉnh, chính quyề n cá ch mạ ng tư ̣ ̣ ̀ huyệ n đế n xã đã tiế n hà nh cả i tạ o công thương nghiệ p tư bả n tư doanh và quó c hưu hó a tà i sả n củ a tư sả n mạ i bả n (chiế n dịch X2). ̃ Ngày 22/9/1975, thực hiện Chỉ thị 09 của Trung ương về việc thu đổi tiền của chính quyền Sài Gòn, phá t hà nh tiề n đò ng củ a Ngân hà ng Việ t Nam nhà m mụ c đích đưa đò ng tiề n củ a cá ch mạ ng ra lưu thông, huyệ n Mỏ Cà y Bá c đã tuyên truyền giải thích trong bà con nhân dân và thực hiện chủ trương đổi tiền đúng quy định. Tỷ lệ thu đổi thêo quy định là 500 đò ng tiề n đang lưu hà nh ơ miề n Nam đỏ i bà ng 1 đồng tiền cá ch mạ ng (chiế n dịch X3). ̉ Lĩnh vưc văn hó a - xã họ i đươc quan tâm, ngành giáo dục nhanh chó ng ̣ ̣ được khôi phục. Huyện thà nh lạ p đoà n cá n bọ tiế p quả n cá c cơ sơ giáo dục ̉ trong toà n huyệ n. Để khá c phụ c dà n tình trạ ng thiế u giá o viên, ngà nh giá o dụ c trưng dụng một số giáo viên của chế độ cũ tiếp tục giảng dạy, đồng thời tỏ chưc xế t tuyể n và đưa hà ng chụ c giá o sinh theo họ c hai lơp sư phạ m cá p ́ ́ tó c do Ty giá o dụ c Bế n Tre mơ tạ i huyệ n. Phong trà o xây dưng trương lơp ̉ ̣ ̀ ́ tạ m thơi bà ng “cây nhà , lá vươn” để đá p ưng nhu cà u họ c tạ p củ a con em ̀ ̀ ́ nhân dân được phát động khắp nơi. Vơi tinh thà n phá n khơi và ủ ng họ nhiệ t ́ ̉ tình củ a nhân dân, huyệ n Mỏ Cà y Bá c đã xây cá t hà ng trăm phò ng họ c khá p 225
- cá c xã . Ngà y 19/10/1975, cù ng vơi toà n tỉnh, huyệ n Mỏ Cà y Bá c long trọ ng ́ tỏ chưc khai giả ng năm họ c 1975 - 1976, năm họ c đà u tiên sau ngà y miề n ́ Nam hoà n toà n giả i phó ng. Năm họ c này, cả huyệ n Mỏ Cà y Bá c và Mỏ Cà y Nam có 26 trương, 573 lơp, 585 giá o viên, 28.675 họ c sinh cá c cá p. Ngoà i ra, ̀ ́ cò n có trên 500 họ c viên cá c lơp bỏ tú c văn hó a cá p I tạ i chưc ơ cá c địa ́ ́ ̉ phương và nhiề u lơp tiế p tụ c xó a mù chư ơ cá c khu dân cư. ́ ̃ ̉ Về y tế , ta tiế p quả n trạ m xá Ba Vá t, cá c bọ phạ n quân, dân y tạ i huyệ n và bọ má y y tế cá c xã đươc sá p xế p ỏ n định, nhanh chó ng đi và o hoạ t đọ ng, ̣ mở nhiề u lơp họ c ngá n ngà y đà o tạ o cưu thương, y tá . Bên cạ nh đó , ta cò n ́ ́ lưu dụ ng cá c nhân viên y tế chế đọ cũ quay lại làm việc. Cá c đọ i y tế lưu đọ ng đã khá m, chưa bệ nh miễ n phí cho ngươi dân ơ vù ng xa trung tâm ̃ ̀ ̉ huyệ n, kịp thơi dạ p tá t cá c ỏ dịch bệ nh. Phong trà o vệ sinh phò ng bệ nh, ăn ̀ sạ ch, ơ sạ ch đươc phá t đọ ng rọ ng rã i thu hú t đông đả o nhân dân tham gia. ̉ ̣ Ngoà i ra, nhiề u hoạt động văn hóa lành mạnh được đẩy mạnh ở khắp mọi nơi đồng thời với việc nghiêm cấm những hoạt động văn hóa phản động, đồi trụy, bài trừ những tệ nạn xã hội cũ như hủ tục, mê tín dị đoan, mại dâm, ma túy... Cá c hoạt động thể dục, thể thao cũng được chú ý phát động thành phong trào quần chúng khá p cá c xã . Thá ng 02/1976, thưc hiệ n chỉ đạ o củ a Tỉnh ủ y Bế n Tre, Ủ y ban nhân ̣ dân tỉnh ra quyế t định nhạ p huyện Mỏ Cày Bắc vào huyệ n Mỏ Cà y Nam thà nh lạ p huyệ n Mỏ Cà y gò m 27 xã (riêng cá c xã Hưng Khá nh Trung, Vĩnh Thà nh, Vĩnh Hò a, Phú Sơn thuọ c huyệ n Chơ Lá ch). Để đá p ưng yêu cà u, ̣ ́ nhiệ m vụ cá ch mạ ng mơi, Tỉnh ủ y Bế n Trê tăng cương về huyệ n Mỏ Cà y mọ t ́ ̀ só cá n bọ như: Đạ ng Quang Ngọ c (Ba Họ i), Huỳ nh Thanh Sang (Tư Dũ ng), Trương Thế , Nguyễ n Thị Minh Nguyệ t (Ba Liêm), Võ Văn Só c (Tư Trung), Lê ̀ Thà nh Nam (Ú t Nam), Huỳ nh Đình Rò i, Nguyễ n Văn Chá n (Ba Hiệ p), Nguyễ n Văn Gìn (Chín Định), Lê Văn Đá u (Lê Minh)… và điề u đọ ng mọ t só cá n bọ Mỏ Cà y về trên như: Võ Văn Thiệ u (Tư Lưc), Đoà n Văn Gá ng (Chín Gá ng), Đoà n ̣ Văn Xò i (Đoà n Sinh), Lê Thị Hẳng (Ba Hạ nh)… Huyệ n ủ y Mỏ Cà y đươc Tỉnh ủ y chỉ định gò m 26 thà nh viên, do đồng ̣ chí Đạ ng Quang Ngọ c (Ba Họ i) là m Bí thư, đò ng chí Huỳ nh Thanh Sang (Tư Dũ ng) là m Phó Bí thư, Chủ tịch Ủ y ban nhân dân huyệ n, đò ng chí Nguyễ n Văn On (Tá m Ó m) là Phó Bí thư thương trưc Huyệ n ủ y. ̀ ̣ Như vạ y, sau 6 năm tá ch ra thà nh mọ t đơn vị hà nh chính cá p huyệ n đọ c lạ p theo yêu cà u cá ch mạ ng (1970 -1976), huyệ n Mỏ Cà y Bá c đã hoà n thà nh tó t cá c nhiệ m vụ do cá p trên đề ra. Sau khi sá t nhạ p lạ i, nhân dân phía bá c 226
- huyệ n Mỏ Cà y tiế p tụ c đò ng hà nh cù ng Đả ng bọ huyệ n tiế n hà nh sư nghiệ p ̣ xây dưng quê hương, phá t triể n kinh tế - xã họ i. ̣ Ngà y 25/4/1976, cù ng vơi cả nươc, Đả ng bọ huyệ n Mỏ Cà y tạ p trung ́ ́ lã nh đạ o chính quyề n và Mạ t trạ n Tỏ quó c Việ t Nam huyệ n tỏ chưc tó t cuọ c ́ bà u cư đạ i biể u Quó c họ i khó a IV. Ngươi dân đã được cầm lá phiếu đầu tiên ̉ ̀ sau ngày giải phóng hoàn toàn miền Nam, thống nhất đất nước, trực tiếp chọn lựa những đại biểu có năng lực, trình độ, đạo đức để bầu vào Quốc hội, cơ quan quyền lực cao nhất của đất nước. Kế t quả , có hơn 95% cư tri huyệ n ̉ Mỏ Cà y đi bà u. Đây là thành công to lơn thể hiệ n sư đò ng lò ng, thó ng nhá t ý ́ ̣ chí và nguyện vọng củ a toà n thể nhân dân huyệ n Mỏ Cà y nó i riêng và củ a cả nươc nó i chung trong sư nghiệ p xây dưng chủ nghĩa xã họ i. Quó c họ i khó a ́ ̣ ̣ IV cũ ng đã thó ng nhá t đỏ i tên nươc Việ t Nam Dân chủ Cộng hò a thà nh nươc ́ ́ Cọ ng hò a xã họ i chủ nghĩa Việ t Nam và quyế t định tỏ chưc chính quyề n ́ thà nh 4 cá p: Trung ương, tỉnh, huyệ n và xã . Cuối năm 1976, sau gần hai năm nỗ lực lãnh đạo của cấp ủy, chính quyền, tình hình chung của huyện Mỏ Cà y đã đi vào ổn định. Công cuọ c khá c phụ c hạ u quả chiế n tranh, xây dưng lạ i cuọ c só ng mơi củ a Đả ng bọ và nhân ̣ ́ dân Mỏ Cà y tuy gạ p nhiề u khó khăn, thá ch thưc nhưng đã đạ t kế t quả tốt. ́ Các phong trào lao động sản xuất, khai hoang phục hóa, xây dựng nếp sống mới, phong trào văn hó a - văn nghệ , phá t triể n giá o dụ c… được phát động sôi nổi trong cán bộ và nhân dân, bươc đà u toà n huyệ n đã khôi phụ c lạ i sả n ́ xuá t và ỏ n định đơi só ng nhân dân. An ninh chính trị, trật tự xã hội được ̀ đảm bảo, tổ chức Đảng, chính quyền, Mặt trận, đoàn thể tư huyệ n đến xã̀ được củng cố ngà y cà ng vưng chá c. Nhân dân phá n khơi, hăng há i chung tay ̃ ̉ cù ng vơi Đả ng, chính quyề n cù ng xây dưng, phá t triể n quê hương. ́ ̣ Từ ngày 11 đến ngày 17/4/1977, Đạ i họ i đạ i biể u Đả ng bọ huyệ n Mỏ Cà y là n thư I đươc tiế n hà nh. Qua kiểm điểm tình hình 2 năm sau giải ́ ̣ phóng, đại hội đánh giá Mỏ Cày là một trong những huyện mạnh của tỉnh, có tiềm năng kinh tế đa dạng, phong phú với thế mạnh là cây lúa, kinh tế vườn và thủy sản; là huyện đông dân, lao động đồi dào, nhân dân giàu truyền thống cách mạng và đã được trui rèn trong hai cuộc kháng chiến chống Pháp và chống Mỹ. Từ những thế mạnh đó, cộng với những bài học kinh nghiệm rút ra, Đại hội xác định nhiệm vụ cho nhiệm kỳ 1977 - 1979 là: “Khẩn trương củng cố chính quyền, tiếp tục khắc phục hậu quả chiến tranh, ổn định an ninh chính trị, trật tự xã hội, khôi phục và phát triển kinh tế - xã hội, cải thiện một bước đời sống nhân dân. Đồng thời, ra sức xây dựng đời 227
- sống vật chất kỹ thuật cho các mặt kinh tế - xã hội, thực hiện từng bước công cuộc cải tạo xã hội chủ nghĩa trong lĩnh vực kinh tế”. Đại hội đã thống nhất bà u ra 35 thà nh viên Ban Chá p hà nh. Đò ng chí Huỳ nh Thanh Sang (Tư Dũ ng) đươc bà u là m Bí thư, đò ng chí Nguyễ n Văn ̣ On (Tá m Ó m) là m Phó Bí thư thương trưc Huyệ n ủ y, đò ng chí Lê Phươc ̀ ̣ ́ Hạ nh (Tư Thá ng) là m Phó Bí thư, Chủ tịch Ủ y ban nhân dân huyệ n. Được sự chỉ đạo của Tỉnh ủ y, thá ng 5/1977, Huyệ n ủ y Mỏ Cà y lã nh đạ o tổ chức cho cử tri trong toàn huyệ n tham gia bầu cử đại biểu Hội đồng nhân dân cấp tỉnh, huyện và xã. Qua bầu cử, chính quyền được kiện toàn theo hướng tinh giản, gọn nhẹ nhưng vẫn đáp ứng được yêu cầu công tác quản lý, điều hành trong việc thực hiện các nhiệm vụ xây dựng và phát triển kinh tế - xã hội ở địa phương. Trong lú c Đả ng bọ đang bá t tay thưc hiệ n nhiệ m vụ chính trị đã đề ra ̣ trong Đạ i họ i là n thư I thì phả i đương đà u vơi nhiề u khó khăn, thá ch thưc. ́ ́ ́ Về kinh tế nông nghiệ p, tư năm 1977 - 1979, thiên tai, địch họ a xả y ra liên ̀ tụ c, hà u hế t cá c cá nh đò ng lú a trong toà n huyệ n xuá t hiệ n sâu, rà y trên diệ n rọ ng, song song đó là hạ n há n cũ ng xả y ra thương xuyên là m thiệ t hạ i nạ ng ̀ trên 70% diệ n tích lú a. Tư đó , lương thưc, thưc phả m rất thiế u thó n, đơi ̀ ̣ ̣ ̀ só ng nhân dân gặp nhiều khó khăn, nhiề u họ gia đình phả i “ăn đọ n” chá o, rau, khoai, sá n, dưa, chuó i, bá p, bo bo thay cơm. Nhiề u họ gia đình phả i rơi ̀ ̀ bỏ quê hương đế n cá c tỉnh bạ n như Đò ng Thá p, Long An, Cà n Thơ,... là m thuê kiế m só ng. Trươc tình hình trên, huyệ n đã tiế p nhạ n củ a tỉnh 185 tá n thó c và ́ nhanh chó ng phân phó i, cưu trơ cho 38.000 ngươi để giả i quyế t thiế u đó i ́ ̣ ̀ trươc má t. Sau đó , theo chỉ đạ o củ a Huyệ n ủ y Mỏ Cà y, trong lĩnh vưc nông ́ ̣ nghiệ p, nhân dân cá c địa phương đã tạ p trung đả y mạ nh chó ng địch hạ i, khôi phụ c và phá t triể n kinh tế vươn, vạ n đọ ng tưng họ gia đình tạ n dụ ng ̀ ̀ đá t trò ng cây lương thưc ngá n ngà y để kịp thơi cưu đó i như: khoai, mì, ̣ ̀ ́ chuó i, bá p, bo bo… Đò ng thơi, cá c địa phương cũ ng tiế p tụ c phá t đọ ng nhân ̀ dân là m công tá c thủ y lơi nọ i đò ng, đà o mơi và nạ o vế t nhiề u con kênh đả m ̣ ́ bả o tươi tiêu tạ i mõ i xã . Nhân dân Mỏ Cà y đã đó ng gó p trên 200.000 ngà y ́ công, đã đà o đá p trên 258.800m3 khó i lương đá t để thi công các công trình ̣ có ng đạ p, tuyế n đê ngăn mạ n, mơ rọ ng rạ ch ở khu vực nam và bá c Mỏ Cà y. ̉ Các con kinh mơi ra đơi dã n nguò n nươc ngọ t về cá c cá nh đò ng đã đả m ́ ̀ ́ bả o đươc việ c tươi tiêu và ngăn mạ n cho khoảng 9.000 ha đá t nông nghiệ p ̣ ́ ở cá c xã phía nam và phía bá c. Ngươi dân chuyể n tư sả n xuá t 1 vụ lên 2 ̀ ̀ 228
- vụ /năm, năng suá t và sả n lương nâng cao hơn nhưng năm trươc. Đế n cuó i ̣ ̃ ́ năm 1979, nạ n sâu rà y cơ bả n đươc dạ p tá t sau nhiề u năm hoà nh hà nh trên ̣ đá t trò ng lú a, diệ n tích đá t canh tá c nông nghiệ p được mở rộng với nhiề u loạ i cây trò ng như ruọ ng lú a, rã y, vươn dưa, nhiề u cây ăn trá i và cây trò ng ̀ ̀ khá c. Toà n huyệ n có 12.000ha ruọ ng lú a, trong đó có 5.000ha canh tá c 2 vụ /năm, cây dưa đươc mơ rọ ng diệ n tích lên 7.000ha. Ngoà i ra, nhân dân ̀ ̣ ̉ cá c địa phương cò n tăng gia sả n xuá t, phá t triể n chăn nuôi gia sú c, gia cà m, cá , tôm… đá p ưng nhu cà u thưc phả m hà ng ngà y và tăng thêm nguò n thu ́ ̣ kinh tế gia đình. Trong lú c Đả ng bọ và nhân dân Mỏ Cà y đang ra sưc khá c phụ c hạ u quả ́ chiế n tranh, phá t triể n kinh tế - xã hội thì và o thá ng 7/1977, chế đọ diệ t chủ ng Khơ-mê Đỏ (Campuchia) do Pôn-Pó t cà m đà u đưa quân đò ng loạ t tá n công xâm phạ m nhiề u tỉnh biên giơi Tây Nam, tà n sá t hà ng ngà n dân ́ thương vô tọ i, phá hoạ i cá c công trình, cơ sơ vạ t chá t của ta. Ngươi dân dọ c ̀ ̉ ̀ tuyế n biên giơi buọ c phả i chạ y nạ n, di tả n và o sâu trong nọ i địa. Lơi dụ ng ́ ̣ tình hình này, cá c phà n tư phả n đọ ng củ a chế đọ cũ ngó c đà u dạ y tuyên ̉ truyề n, xuyên tạ c chó ng phá Đả ng, Nhà nước và chính quyề n. Trươc tình hình trên, Huyệ n ủ y Mỏ Cà y đã tạ p trung lã nh đạo, chỉ đạ o ́ cá c địa phương nghiêm tú c thưc hiệ n tó t cá c nhiệ m vụ củ a Tỉnh ủ y Bế n Tre ̣ đề ra là : tạ p trung sưc đả y mạ nh sả n xuá t và xây dưng cơ sơ vạ t chá t kỹ ́ ̣ ̉ thuạ t là m tó t công tá c cả i tạ o xã họ i chủ nghĩa trong nông nghiệ p và công thương nghiệ p đi đôi vơi tỏ chưc lạ i sả n xuá t cá c ngà nh, nghề , nhà m bả o ́ ́ đả m vưng chá c đơi só ng nhân dân. Tăng nhanh sưc mạ nh kinh tế đò ng thơi ̃ ̀ ́ ̀ khả n trương củ ng có và phá t triể n lưc lương quó c phò ng tạ i chõ , sã n sà ng ̣ ̣ chiế n đá u và phụ c vụ chiế n đá u, bả o vệ vưng chá c an ninh… Huyệ n Mỏ Cà y ̃ đã huy đọ ng hà ng ngà n thanh niên lên đương chiế n đá u gó p phà n cù ng lưc ̀ ̣ lương vũ trang củ a ta giú p nươc bạ n đá nh bạ i bọ n Pôn-Pó t, bả o vệ vưng ̣ ́ ̃ chá c biên giơi Tây Nam. Sau khi cùng lực lượng quân tình nguyện Việ t Nam ́ đẩy lùi bọn phản động Campuchia góp phần giải phóng đất nước bạn, lực lượng ta còn tiếp tục ở lại giúp bạn bảo vệ và xây dựng lại tỉnh Kandal. Ngà y 02/5/1978, Ủ y ban Thương vụ Quó c họ i ra Quyế t nghị só ̀ 230/NQ-QH/K về việ c thó ng nhá t tiề n tệ trong cả nươc, thu đỏ i tiề n Ngân ́ hà ng Nhà nươc hiệ n đang lưu hà nh ơ hai miề n Nam - Bá c và phá t hà nh tiề n ́ ̉ mơi củ a Ngân hà ng Nhà nươc Việ t Nam. Cù ng vơi nhân dân cả nươc, nhân ́ ́ ́ ́ dân huyệ n nhà hăng há i tham gia đỏ i tiề n thêo quy định: 0,80 đò ng tiề n 229
- đang lưu hà nh ơ miề n Nam đỏ i đươc 1 đò ng tiề n mơi. Tư đây, cả nươc sư ̉ ̣ ́ ̀ ́ ̉ dụ ng chung đò ng tiề n (không cò n tiề n miề n Nam, miề n Bá c như trươc). ́ Thực hiện Chỉ thị số 43 - CT/TW về việc đẩy mạnh cải tạo xã hội chủ nghĩa đối với nông nghiệp, mở rộng xây dựng các tạ p đoàn sản xuất, làm thí điểm và từng bước xây dựng hợp tác hóa nông nghiệp, Huyện ủ y Mỏ Cà y đã chỉ đạo cá c địa phương phân công cán bộ xuống tận xóm, ấp để tuyên truyền giáo dục làm cho nông dân hiểu mục đích, yêu cầu và lợi ích của việc làm ăn tập thể để thuyết phục họ vào làm ăn tập thể. Hình thức làm ăn tập thể được tổ chức từ thấp đến cao, từ cá c hình thưc và n đỏ i công, tỏ là m ́ vươn, trò ng mía… dà n dà n nâng lên thà nh cá c tỏ hơp tá c, tổ đoàn kết sản ̀ ̣ xuất, tập đoàn sản xuất, rồi tiến tới hợp tác xã. Qua đó, nhiề u hơp tá c xã chế ̣ biế n đương, chế biế n cá c sả n phả m tư dưa phá t triể n mạ nh tạ i Mỏ Cà y. Tính ̀ ̀ ̀ đế n năm 1979, toà n huyệ n có 813 cơ sơ tiể u thủ công nghiệ p, 141 cơ sơ xay ̉ ̉ xá t lú a gạ o. Giao thông nông thôn tiế p tụ c đươc xây dưng, tu sưa. Tuy là đương ̣ ̣ ̉ ̀ đá t, cà u cây nhưng đã tạ o nhiề u thuạ n lơi trong đi lạ i và lưu thông hà ng hó a ̣ giưa cá c xã , toà n huyệ n đã bá c 299 cây cà u mơi và củ ng có , đá p trên ̃ ́ 52.800m đương. ̀ Về văn hóa - xã hội, huyện tiếp tục củng cố và phát triển hai lĩnh vực then chốt là giáo dục và y tế. Cơ sơ vạ t chá t trường lớp tưng bươc đươc đà u ̉ ̀ ́ ̣ tư, toà n huyệ n đã xây dưng mơi 19 trương họ c, nâng cá p 19 trương họ c ̣ ́ ̀ ̀ khá c. Ngà nh giáo dục tiếp tục nâng cao chất lượng dạy và học, đẩy mạnh công tác bổ túc văn hóa, hạn chế tái mù chữ trong nhân dân, quan tâm đầu tư phát triển bậc học mẫu giáo,... Đối với ngành y tế, Trung tâm y tế huyệ n và trạ m y tế cá c xã đươc hoà n thiệ n, đọ i ngũ y tế làm tốt công tác tuyên ̣ truyền, vận động nhân dân tích cực phòng chống dịch bệnh. Hạn chế, dập tắt kịp thời không để lây lan các bệnh dịch tả, sốt rét, sốt xuất huyết. Từ năm 1976 đến năm 1980, trên địa bàn huyện không xảy ra dịch lớn. Do nguồn cung cấp thuốc Tây còn hạn chế, nên ngành y tế vận động nhân dân cá c xã đẩy mạnh việc trồng và sử dụng các loại cây thuó c Nam có sã n ở địa phương để điều trị bệnh thông thường. Phong trào sinh đẻ có kế hoạch đã được đông đảo quần chúng hưởng ứng, có tác dụng làm giảm dần tỷ lệ phát triển dân số. Phong trào văn hóa, văn nghệ, khuyến khích các hoạt động văn hóa, văn nghệ của quần chúng, gắn với phong trào tăng gia sản xuất tiếp tục phát 230
- triển. Nhân dân tích cực hưởng ứng xây dựng nếp sống lành mạnh, bài trừ các loại văn hóa phẩm đồi trụy, hủ tục, mê tín dị đoan,… Ủ y ban nhân dân huyệ n đã thực hiện tốt nhiề u chính sá ch an sinh xã hội, chăm lo đời sống cho hộ nghèo, gia đình chính sách, có công với cách mạng. Trong công tá c đền ơn đáp nghĩa với người có công, huyệ n đã tỏ ng hơp hoàn thành hồ sơ và đề nghị về trên để công nhận liệt sĩ, thương binh. ̣ Nghĩa trang huyệ n Mỏ Cà y và nghĩa trang tạ i xã Phước Mỹ Trung được đà u tư, nâng cấp và mở rộng, quy tập nhiều hài cốt liệt sĩ các xã xung quanh về đây. Đả ng ủ y cá c xã cũ ng đã khẩn trương tổ chức cho nọ i bọ Đảng và nhân dân học tập, quán triệt tinh thần và nhiệm vụ mới, xây dựng phương án sản xuất và sẵn sàng chiến đấu. Phát huy cao độ tinh thần quyết chiến, quyết thắng trong hai cuộc kháng chiến chống Pháp và Mỹ, quyết tâm bảo vệ độc lập dân tộc, đoà n kế t vượt qua khó khăn, động viên nhau hăng hái tham gia công tác bố phòng sã n sà ng chiến đấu bảo đảm an ninh chính trị, trật tự an toà n xã họ i địa phương, thực hiện tốt các chỉ tiêu, nghĩa vụ nhà nước giao. Nhiều thanh niên đã lên đường nhập ngũ tham gia chiến đấu ở các chiến trường. Tỏ chưc bọ má y và mạ ng lươi công an đươc xây dưng chạ t chễ tư ́ ́ ̣ ̣ ̀ huyệ n đế n xã và cụ m dân cư, hình thà nh thế phò ng thủ vưng chá c trên toà n ̃ huyệ n. Lưc lương dân quân tư vệ cũ ng đươc xây dưng khá p cá c xã , á p. ̣ ̣ ̣ ̣ ̣ Nhiề u xã xây dưng đươc 1 trung đọ i cơ đọ ng có trang bị vũ khí, mõ i á p có ̣ ̣ mọ t tiể u đọ i thương xuyên tuà n tra, canh gá c, giư gìn an ninh chính trị, trạ t ̀ ̃ tư an toà n xã họ i tưng địa phương. Thưc hiệ n Chỉ thị só 52-CT/TW, củ a Ban ̣ ̀ ̣ Bí thư và Nghị quyế t só 03-NQ/TW củ a Bọ Chính trị, công tá c bả o vệ chính trị nọ i bọ đươc tiế n hà nh chạ t chễ . Lưc lương công an thương xuyên phó i ̣ ̣ ̣ ̀ hơp vơi quân sư chủ đọ ng ná m bá t tình hình, xá c định đó i tương, tiế n hà nh ̣ ́ ̣ ̣ trá n á p, truy quế t nhiề u đó i tương, tỏ chưc phả n đọ ng cà i cá m trên địa bà n ̣ ́ như xã Thanh Tân, Thạ nh Ngã i,… Ngà y 17/02/1979, trên tuyế n biên giơi phía Bá c, Trung Quó c đã xua ́ quân tá n công nươc ta. Đá t nươc mọ t là n nưa bị xâm lươc, toà n thể quân và ́ ́ ̃ ̣ dân tiế p tụ c cà m sú ng bả o vệ Tỏ quó c đang lâm nguy. Hưởng ứng lời kêu gọi của Đoàn chủ tịch Mặt trận Tổ quốc Việt Nam “toàn dân đoàn kết chống xâm lược bảo vệ Tổ quốc” và lệnh tổng động viên trong cả nước, hà ng trăm thanh niên Mỏ Cày đăng ký tình nguyệ n lên đương nhạ p ngũ . Nhiề u bọ đọ i ̀ xuá t ngũ tạ i địa phương cũ ng sã n sà ng tá i ngũ , nhiề u gia đình có chò ng con, 231
- ngươi thân hy sinh trong khá ng chiế n chó ng Mỹ , cưu nươc chỉ cò n lạ i mọ t, ̀ ́ ́ hai ngươi nhưng cũ ng vã n sã n sà ng tiế p tụ c lên đương. Như gia đình Mệ Bù i ̀ ̀ Thị Hà (xã Khá nh Thạ nh Tân) có 3 con và chò ng đã hy sinh trong khá ng chiế n chó ng Mỹ , nhà chỉ cò n lạ i mọ t ngươi con trai duy nhá t, mệ cũ ng đọ ng ̀ viên con mình lên đương bả o vệ Tỏ quó c. Trươc tinh thà n chiế n đá u anh ̀ ́ dũ ng, kiên cương củ a quân và dân ta (tư ngà y 17/2/1979 đế n ngà y ̀ ̀ 18/3/1979) và sư đò ng tình ủ ng họ củ a nhân dân tiế n bọ trên thế giơi, cuọ c ̣ ́ chiế n tranh bả o vệ biên giơi phía Bá c và biên giơi Tây Nam củ a ta già nh ́ ́ thá ng lơi hoà n toà n, tạ o điề u kiệ n thuạ n lơi để chính quyề n và nhân dân các ̣ ̣ tỉnh, thành trong cả nước, trong đó có tỉnh Bến Tre và huyệ n Mỏ Cày tiế p tụ c khôi phụ c và xây dưng lạ i kinh tế . ̣ Từ ngày 03 đến ngày 06/7/1979, Đạ i họ i Đả ng bọ huyệ n Mỏ Cà y là n thư II (nhiệ m kỳ 1980 - 1982) diễn ra, có 195 đại biểu thay mặt cho 2.294 ́ đảng viên trong toàn huyện về dự. Trên cơ sở những thành tựu đạt được sau 4 năm khắc phục hậu quả chiến tranh, xây dựng cuộc sống mới và những hạn chế cùng những bài học kinh nghiệm quý báu rút ra trong thời gian qua, Đại hội xác định nhiệm vụ của nhiệm kỳ 1980 - 1982 là: Tập trung cải tạo và phát triển kinh tế - xã hội, nâng cao một bước đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân. Trong đó, ưu tiên phát triển nông nghiệp toàn diện, lấy nông nghiệp làm mặt trận hàng đầu để tự cung, tự cấp lương thực thực phẩm, lấy cải tạo nông nghiệp làm công tác trọng tâm, quyết tâm vượt qua nguy cơ đói, tạo được nguyên liệu cho công nghiệp hoạt động và cho xuất khẩu; đồng thời, tiếp tục xây dựng vật chất kỹ thuật, thực hiện tốt nhiệm vụ quốc phòng - an ninh, công tác xây dựng Đảng, xây dựng, củng cố tổ chức cách mạng, tập hợp phát động nhân dân hình thành các phong trào hành động cách mạng thực hiện thắng lợi nhiệm vụ đại hội đề ra. Đại hội đã bà u ra Ban chá p hà nh mới gò m 35 thà nh viên, do đò ng chí Đạ ng Quang Ngọ c (Ba Họ i) là m Bí thư Huyệ n ủ y, đò ng chí Phạ m Văn Chương là m Phó Bí thư thương trưc Huyệ n ủ y, đò ng chí Huỳ nh Thanh Sang ̀ ̣ (Tư Dũ ng) là m Phó Bí thư, Chủ tịch Ủ y ban nhân dân huyệ n. Thời gian này, công tác triển khai thực hiện Nghị quyết Đại hội lần thứ II của Huyện ủy có nhiều thuận lợi cơ bản. Đến cuối năm 1979, các mặt kinh tế, xã hội, quốc phòng - an ninh đã đi vào thế ổn định, hệ thống kênh mương thủy lợi cơ bản đã hoàn chỉnh, dịch rầy nâu được ngăn chặn. Nông nghiệ p được khôi phục và phát triển, kinh tế vườn đã thu nhập khá, chăn nuôi mở rộng trong từng hộ gia đình. Những hình thức làm ăn tập thể được hình 232
- thành đã tập hợp được đông đảo nhân dân. Xây dựng được tinh thần đoàn kết tương trợ trong sản xuất và trong cuộc sống tại từng xóm ấp, trong nhân dân. Hợp tác xã mua bán đã hình thành, chợ Mỏ Cà y, Ba Vát và tạ i cá c xã hoạt động ổn định và tưng bươc mơ rọ ng giao thương, buôn bá n,... ̀ ́ ̉ Từ những thuận lợi trên, trong nhiệ m kỳ , Đả ng bọ Mỏ Cà y tiếp tục tạ p trung cải tạo và phá t triể n kinh tế - xã hội, nâng cao hơn đơi só ng vạ t chá t và ̀ tinh thà n củ a nhân dân. Về kinh tế, dươi sự lã nh đạo, chỉ đạo tập trung, sâu ́ sát của Huyện ủy và điề u hà nh củ a Ủy ban nhân dân các cấp, nhân dân trong huyện đã tham gia phong trào thi đua sôi nổi trên mặt trận nông nghiệp, khai hoang, phục hóa, đẩy mạnh sản xuất lương thực. Đế n năm 1982, toàn huyện đã đạt được những kết quả khả quan, cơ bả n hoà n thà nh việ c khai hoang phục hóa ruộng vườn, công tác thủ y lợi và nhiề u chỉ tiêu phát triể n kinh tế - xã họ i; cây lúa tăng 60%, mía tăng 39%, dưa tăng 62%, hêo tăng ̀ 59% so vơi năm đà u sau giả i phóng. ́ Thực hiện Nghị quyết Trung ương 6 (khoá IV) nhà m là m cho sả n xuá t “bung ra”, Nghị quyết số 26-NQ/TW, ngày 23/6/1980 của Bộ chính trị về cải tiến công tác phân phối, lưu thông, nhằm từng bước xóa bỏ cơ chế tập trung, quan liêu, bao cấp, Huyệ n ủ y Mỏ Cà y đã lã nh đạ o thá o gơ tình trạ ng ngăn ̃ sông cá m chơ1, hà ng hó a đươc lưu thông thông suó t, giá thu mua hà ng nông ̣ ̣ sả n hơp lý hơn. Cá c đơn vị sả n xuá t kinh doanh tiế n hà nh hơp đò ng hai ̣ ̣ chiề u vơi ngươi sả n xuá t để thu mua, ná m nguò n hà ng. Đò ng thơi mơ rọ ng ́ ̀ ̀ ̉ liên doanh, liên kế t vơi nhiề u địa phương khá c để trao đỏ i gó p phà n là m ́ phong phú hà ng hó a phụ c vụ nhân dân. Về kinh tế nông nghiệp, kể từ khi thực hiện Chỉ thị 100-CT/TW (năm 1981) của Ban Bí thư Trung ương Đảng về cải tiến công tá c khoán, mở rộng khoán sả n phả m đến người lao động trong hợp tác xã nông nghiệp đã gó p phà n là m cho các hợp tác xã, tập đoàn sản xuất, cá c xã viên phấn khởi nhận ruộng khoán, thâm canh tăng năng suất, tăng sản lượng, tăng thu nhập cho người lao động. Các đơn vị quốc doanh chủ động tìm thêm vật tư, nguyên 1Trước đây, Nhà nước phân phối nhu yếu phẩm cho nhân dân thông qua sổ mua hàng, bằng “têm phiếu”. Cửa hàng quốc doanh và hợp tác xã mua bán thường thiếu các mặt hàng thiết yếu, như xăng dầu, phân bón, xi măng, sắt thép, vải mặc… nên sinh ra nạn mua bán chợ đên. Điều này kéo thêo thị trường, thương nghiệp, dịch vụ mua bán mất ổn định, gây khó khăn cho nhân dân. Việc thu mua sản phẩm, thu thuế, nghĩa vụ lương thực… còn bất hợp lý , nếu dân không bán thì bị “niêm bồ”, khi bán phải bán cho nhà nước với giá thấp, không đủ bù đắp chi phí sản xuất. Do xã hội khan hiếm hàng hoá và nhà nước thu mua giá thấp nên kinh tế họ cá nhân và tạ p thể không phá t triể n. Ngoài ra, còn tổ chức nhiều trạm gác quản lý thị trường thêo trục giao thông thủy bộ, lập các đội quản lý thị trường quản lý chặt chẽ các chợ. Công ty Lương thực và Công ty Thương nghiệp huyện Mỏ Cày lập các trạm thu mua khắp các xã, thị trấn trong huyện. Sau này, ngươi ta thương gọi trước khi có Nghị quyết số 26-NQ/TW của Bộ Chính trị là thời kỳ “ngăn sông cấm ̀ ̀ chợ”. 233
- liệu, vốn, điều chỉnh phương hướng, chỉ tiêu sản xuất kinh doanh, nâng cao hiệu quả quản lý mở rộng sản xuất; tạo thêm việc làm, tăng thu nhập, cải thiện đời sống cho người lao động. Toà n huyệ n có 16/25 xã , thị trá n xây dưng đươc 72 tạ p đoà n sả n xuá t nông nghiệ p, tạ p thể hó a 12% diệ n tích ̣ ̣ ruọ ng lú a, trong đó nỏ i bạ t là cá c tạ p đoà n sả n xuá t nông nghiệ p Phú Lơi ̣ Thượng, tạ p đoà n 1 xã Tân Thà nh Bình,… tỏ chưc quả n lý tó t, ưng dụ ng ́ ́ khoa họ c kỹ thuạ t có hiệ u quả là m tăng năng suá t lú a lên 4 đế n 5.5 tá n/ha. Trên lĩnh vực kinh tế vườn, cây mía, cây dừa, cây ăn trái,… vẫn duy trì các hình thức như tổ làm vườn, tổ đoàn kết tương trợ… từ đó thu nhập của nông dân ổn định và phát triển; phong trào trồng xên nuôi xên trong vườn dừa, cây ăn trái được á p dụ ng. Ngành chăn nuôi nhìn chung giữ vững và phát triển, đặc biệt là con heo. Số lượng đàn trâu bò, gia cầm, ngan, ngỗng... phát triển mạnh. Phong trào phát triển kinh tế hộ gia đình, chăn nuôi hêo, gà, vịt,… quy mô nhỏ được phát triển đã góp phần tăng thu nhập cho nhân dân. Lĩnh vưc tiể u thủ công nghiệ p đã hình thà nh 2 hơp tá c xã , 318 tỏ hơp ̣ ̣ ̣ tá c sả n xuá t. Nhơ có nhiề u đỏ i mơi, đọ t phá trong lĩnh vưc kinh tế mà năm 1982, thu ̀ ́ ̣ nhạ p bình quân đà u ngươi tăng 25% so vơi năm 1976, đạt 387,5 ̀ ́ đò ng/ngươi/năm (năm 1976 là 310 đò ng/ngươi/năm). ̀ ̀ Các mặt văn hóa - xã hội được Huyệ n ủ y, chính quyền cá c cá p quan tâm lã nh đạ o và không ngừng phát triển. Bằng sự hỗ trợ ngày công và đóng góp tiền của nhân dân, các con đường liên ấp, liên xã trong huyện được tu sửa liên tục. Các trường học hàng năm đều được sửa chữa, cơ sơ trương lơp̉ ̀ ́ tăng gấp 2 là n so vơi năm 1976; đội ngũ giáo viên được tăng cường, chất ́ lượng giáo dục được nâng lên, công tá c xó a mù chư tiế p tụ c đươc đả y mạ nh. ̃ ̣ Trung tâm y tế huyệ n và Trạm y tế cá c xã từng bước đáp ứng nhu cầu khám, chữa bệnh của nhân dân; cơ sở vật chất, thuốc mên được tăng cường, đội ngũ thầy thuốc được đào tạo cả về tinh thần phục vụ và nghiệp vụ chuyên môn được nhân dân tin tưởng. Quốc phòng an ninh được giữ vững, việc xây dựng và huấn luyện cho lực lượng dân quân tự vệ luôn đạt kế hoạch. Hàng năm luôn đạt chỉ tiêu trên giao về đưa thanh niên đi làm nghĩa vụ quân sự. Tư năm 1976 đế n năm ̀ 1982, huyện đã huy đọ ng trên 7.000 thanh niên lên đương nhạ p ngũ . ̀ Nhưng kế t quả đạ t đươc trong nhiệ m kỳ là n thư II củ a Huyệ n ủ y Mỏ ̃ ̣ ́ Cà y có ý nghĩa hế t sưc to lơn đó i vơi sư phá t triể n củ a huyệ n. Kinh tế huyệ n ́ ́ ́ ̣ có bươc phá t triể n mơi, đơi só ng ngươi dân đươc cả i thiệ n. Đây là tiề n đề , là ́ ́ ̀ ̀ ̣ 234
- cơ sơ để Đả ng bọ và nhân dân tiế p tụ c thưc hiệ n thá ng lơi cá c nhiệ m vụ ̉ ̣ ̣ trong nhiệ m kỳ mơi. ́ Tư ngà y 30/11 đế n ngà y 04/12/1982, Đạ i họ i đạ i biể u Đả ng bọ huyệ n ̀ Mỏ Cà y là n thư III (1983 - 1985) đươc tiế n hà nh. Trên cơ sở những thành ́ ̣ tựu, hạn chế và bài học kinh nghiệm rút ra từ nhiệm kỳ trước, Đại hội thống nhất đề ra nhiệm vụ của nhiệm kỳ 1983 - 1985 là: “Phấn đấu hoàn thành cơ bản nhiệm vụ cải tạo xã hội chủ nghĩa đối với nông nghiệp, tiếp tục cải tạo công thương nghiệp, lập lại trật tự trên mặt trận lưu thông phân phối, ổn định giá cả thị trường, ngăn chặn, đẩy lùi tiêu cực, xây dựng huyện thành pháo đài vững mạnh toàn diện nâng cao đời sống nhân dân”. Đạ i họ i đã bà u Ban Chá p hà nh mới gò m 39 thà nh viên. Đò ng chí Huỳ nh Thanh Sang (Tư Dũ ng) là Bí thư Huyệ n ủ y, đò ng chí Lê Thị Thanh Liêm (Lê Tiế n) là m Phó Bí thư Thương trưc Huyệ n ủ y kiêm Chủ nhiệ m Ủ y ban Kiể m ̀ ̣ Tra, đò ng chí Phạ m Văn Hai (Hai Chương) là m Phó Bí thư phụ trá ch kinh tế , đò ng chí Bù i Hoà ng Bá (Sá u Bình) là m Phó Bí thư - Chủ tịch Ủ y ban nhân dân huyệ n. Sau Đại hội, được sự chỉ đạo chặt chẽ của Tỉnh ủy và Ủy ban nhân dân tỉnh, với tinh thần cách mạng tiến công, với truyền thống đoàn kết, thống nhất của Đảng bộ và nhân dân, Mỏ Cà y đã ra sức khắc phục khó khăn, thách thức để tiến lên xây dưng và phá t triể n kinh tế - xã hội địa phương. ̣ Thực hiện Nghị quyế t Đạ i họ i Đả ng toà n quó c là n thư V, Nghị quyế t Đạ i ́ họ i Đảng bộ tỉnh lần thứ III và Nghị quyết Đại hội Đả ng bọ huyệ n, trong cả i tạ o nông nghiệ p, huyệ n Mỏ Cà y đã thưc hiệ n tó t chỉ tiêu, nhiệm vụ đề ra. ̣ Diệ n tích trò ng lú a đươc mơ rọ ng, sả n lương liên tụ c tăng lên, năng suá t đạ t ̣ ̉ ̣ 4 - 5.5 tá n/ha. Cá c loạ i hoa mà u, cây ngá n ngà y đươc ngươi dân tranh thủ ̣ ̀ canh tá c thêm gó p phà n khá c phụ c tình trạ ng thiế u lương thưc trên địa bàn. ̣ Diệ n tích cây dưa đạ t 10.000 ha, sả n lương tăng gá p 2 là n so vơi năm 1976. ̀ ̣ ́ Diệ n tích cây mía tăng gá p 2 là n so vơi năm 1976, đả m bả o đủ nguyên liệ u ́ cho cá c cơ sơ chế biế n đương hoạ t đọ ng. Sau khi thưc hiệ n Nghị quyế t só ̉ ̀ ̣ 07-NQ/TU củ a Tỉnh ủ y về tỏ chưc và chính sá ch cả i tạ o đá t vươn, đá t rã y… ́ ̀ cá c tỏ đoà n kế t sả n xuá t, tỏ là m vươn đươc xây dưng, thu hú t hà ng ngà n họ ̀ ̣ ̣ nông dân tham gia. Ngà nh chăn nuôi ơ tưng họ gia đình ngày càng phá t triể n. Năm 1985, ̉ ̀ đà n hêo tăng gá p đôi, đà n bò tăng 60%, gia cà m tăng 70% so vơi năm 1981. ́ Ngoà i ra, cá c địa phương cò n vận động nhân dân tận dụng ao, mương sẵn có 235
- để nuôi cá hỗn hợp. Đặc biệt, phong trào nuôi tôm càng xanh phát triển mạnh gó p phà n tăng thu nhập cho gia đình và cung cá p cho xuất khẩu1. Thu nhạ p bình quân đà u người liên tụ c tăng, cụ thể: Năm năm 1982, là 387,5 đồng/người/năm; năm 1984 là 2.023 đò ng/người/năm; năm 1985 là 2.126 đò ng/ngươi/năm. ̀ Phong trào nhân dân tham gia là m ăn tạ p thể ngày càng phát triển, lan rộng. Đế n năm 1985, toà n huyệ n có 337 tạ p đoà n sả n xuá t nông nghiệ p, trong đó xuá t hiệ n nhiề u mô hình tiên tiế n, điể n hình như Tạ p đoà n sả n xuá t Phú Lơi Thương (xã An Định)2, Tạ p đoà n 1 thị trá n Mỏ Cà y,… Riêng Tạ p ̣ ̣ đoà n 1 - chơ Xế p, xã Tân Thà nh Bình cũ ng có nhiề u thà nh tích trong phá t ̣ triể n kinh tế nông nghiệ p toà n diệ n gá n vơi quó c phò ng, đươc lã nh đạ o ́ ̣ Trung ương, tỉnh, Quân khu 9 đế n tham quan, phỏ biế n cho nhiề u nơi họ c tạ p. Nhơ nhưng thà nh tích xuá t sá c trên củ a huyệ n Mỏ Cà y đó ng gó p cho ̀ ̃ tỉnh mà Trung ương đã công nhạ n Bế n Tre là tỉnh thư 3 hoà n thà nh cả i tạ o ́ nông nghiệ p và o ngà y 26/4/1985. Sản xuất công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp của huyện cũng có bước phát triển khá. Năm 1985, giá trị tiể u thủ công nghiệ p là 36.118.860 đò ng, bằng 20,6 lần so với năm 1976; toàn huyệ n có 425 cơ sơ chế biế n đương, ̉ ̀ 141 cơ sở xay xá t lú a gạ o. Sả n lương công nghiệ p quó c doanh tăng 10,25 ̣ là n, gò m có cá c xí nghiệ p cơ khí, sản xuá t gạ ch xây dưng,… Năng lưc sả n ̣ ̣ xuất của các ngành tưng bươc phá t triể n về chá t lương, mang lạ i hiệ u quả ̀ ́ ̣ kinh tế, gó p phà n giả i quyế t việc là m cho hà ng ngàn lao đọ ng tạ i địa phương. Năm 1985, thưc hiệ n chủ trương củ a Tỉnh ủ y về việ c vạ n đọ ng đưa ̣ vào làm ăn tập thể với hình thức hơp tá c xã và tỏ hơp tá c trong lĩnh vưc tiể u ̣ ̣ ̣ thủ công nghiệ p, vạ n tả i, toà n huyện có 11 hơp tá c xã và 13 tỏ hơp tá c chế ̣ ̣ biến đường, 8 tổ hợp tá c xay xá t lú a gạo và nhiề u hơp tá c xã vận tả i thủ y, ̣ bọ … Mạng lưới thương nghiệp được tổ chức tới tận xã ấp, đã đáp ứng một phần nhu cầu về hàng tiêu dùng cho nhân dân và góp phần thúc đẩy sản xuất phát triển. Huyệ n có Phò ng thương nghiệ p, Công ty kinh doanh tỏ ng hơp cá p III vơi mạ ng lươi bá n lể hà ng tiêu dù ng, thu mua hà ng nông sả n, ̣ ́ ́ thưc phả m. Tạ i cá c xã , thị trá n đã có cưa hà ng vơi 179 mạ u dịch viên. Hơp ̣ ̉ ́ ̣ tá c xã mua bá n ơ cá c xã được lập vơi 150 cưa hà ng, trong đó nỏ i lên là cá c ̉ ́ ̉ 1Năm 1985, huyệ n Mỏ Cà y xuá t khả u 12 tá n tôm cà ng xanh. 2Tập đoàn sản xuất Phụ Lợi Thượng tư sả n xuá t 1 vụ đạ t 2.2 tá n/ha, sau khi tỏ chưc lạ i năm 1983 nâng lên ̀ ́ 2 vụ đạ t 10.2 tá n/ha/vụ , đươc tạ ng danh hiệ u Anh hù ng lao đọ ng và là mọ t trong nhưng đơn vị đươc bá o ̣ ̃ ̣ cá o điể n hình trong Họ i nghị tỏ ng kế t do Trung ương tỏ chưc và đươc phỏ biế n cho nhiề u địa phương. ́ ̣ 236
- đơn vị thương nghiệ p xã Tân Phú Tây, Tân Thà nh Bình hoạ t đọ ng phân phó i hà ng tiêu dù ng cho nhân dân có hiệ u quả cao. Năm 1984, huyệ n Mỏ Cà y đã xây dưng đươc cá c công ty liên doanh như Công ty xuá t nhạ p khả u, Công ty ̣ ̣ chuyên doanh dưa… ̀ Cơ sơ vạ t chá t kỹ thuạ t tiế p tụ c phá t triể n, hệ thó ng thủ y lơi cơ bả n ̉ ̣ hoà n chỉnh trong toà n huyệ n, đá p ưng yêu cà u ngăn mạ n, chó ng hạ n, thâm ́ canh, tăng vụ , tăng năng suá t ơ cá c cá nh đò ng. Cơ sơ hạ tà ng tiế p tụ c đươc ̉ ̉ ̣ đà u tư hoà n chỉnh, đã củ ng có và xây mơi trên 241km đương và hà ng trăm ́ ̀ cà u sá t, bê tông ơ nông thôn, xây dưng mơi lọ Thanh Tân, lọ Đò ng Khơi (nó i ̉ ̣ ́ ̉ liề n 3 xã Định Thủ y, Phươc Hiệ p, Bình Khá nh) bà ng sưc dân tạ i địa phương ́ ́ đá p ưng yêu cà u phá t triể n kinh tế - xã họ i. Trong đó , có cá c công trình quy ́ mô lơn, có ý nghĩa quan trọ ng cho phá t triể n kinh tế như công trình kênh ́ Đò ng Khơi, công trình Và m Đò n xã Hương Mỹ , cà u Mỏ Cà y, Nhà truyề n ̉ thó ng Đò ng Khơi xã Định Thủ y, Nhà văn hó a, đà i truyề n thanh huyệ n và ̉ trạ m ơ cá c xã ,… ̉ Các hoạt động văn hóa, văn nghệ , thể dụ c - thể thao định kỳ hà ng năm đề u tỏ chưc sôi nỏ i tạ i huyệ n và cá c xã đã góp phần giáo dục con người mới, ́ xây dựng xã hội mới, tạo khí thế mới ở vùng nông thôn, tích cực chống lại văn hóa - văn nghệ đồi trụy, phản động của cá c thế lưc thù địch, từng bước ̣ xây dựng nếp sống văn hóa mới, con người mới xã hội chủ nghĩa. Trên lĩnh vưc giá o dụ c, huyệ n Mỏ Cà y đã có nhiề u phá n đá u vươt bạ t, ̣ ̣ quyế t tâm cả i tạ o toà n diệ n nề n giá o dụ c và đã mang lại nhiều kết quả tích cực. Trong điều kiện còn nhiều khó khăn, thiếu thốn, thực hiện chỉ đạ o củ a Huyệ n ủ y, ngà nh giá o dụ c đã vạ n đọ ng nhân dân tập trung sửa chữa trường lớp, khắc phục từng bước tình trạng thiếu bàn ghế, phòng học 3 ca, đẩy mạnh phong trào thi đua “dạy tốt, học tốt”, vạ n đọ ng trể êm đế n trương... ̀ Năm 1985, Mỏ Cà y có 1.425 lơp, 2.449 giá o viên, 60.810 họ c sinh, hà u hế t ́ trể êm đế n tuỏ i đề u đươc đế n trương, cơ bả n xó a đươc nạ n mù chư, phá t ̣ ̀ ̣ ̃ triể n đươc nhiề u loạ i hình họ c tạ p cho cá n bọ , đả ng viên và nhân dân. ̣ Hệ thó ng y tế tư huyệ n đế n cơ sơ liên tụ c phá t triể n, đọ i ngũ cá n bọ y tế ̀ ̉ đươc đà o tạ o, bò i dương ngà y cà ng nâng cao tay nghề . Chá t lương khá m và ̣ ̃ ̣ điề u trị bệ nh đươc nâng lên, đã hoà n thà nh tó t cá c chương trình y tế quó c ̣ gia, thưc hiệ n tó t kế hoạ ch hó a gia đình, tỷ lệ phá t triể n dân só đươc kiể m ̣ ̣ soá t. Cá c chương trình y tế dư phò ng thưc hiệ n đạ t tỷ lệ cao gó p phà n ngăn ̣ ̣ ngưa cá c loạ i bệ nh ngay tư đà u, không có dịch bệ nh lơn trên địa bà n huyệ n. ̀ ̀ ́ 237
- Năm 1982, từ 12 bệ nh việ n, 24 trạ m y tế vơi 362 giương và 67 bá c sĩ, y sĩ, y ́ ̀ tá đế n năm 1985 tăng lên 409 giương vơi 265 bá c sĩ, y sĩ, y tá . ̀ ́ Trong thực hiện chính sách đề n ơn đá p nghĩa, huyện Mỏ Cà y đã hoà n thà nh hò sơ đề nghị về trên công nhạ n 6.937 liệ t sĩ, 1.420 thương binh, tỏ chức bó c 1.400 hà i có t liệ t sĩ đưa về nghĩa trang. Ngoà i ra, huyệ n cò n thưc ̣ hiện tốt các chính sá ch chăm lo cho ngươi có công, các gia đình chính sá ch ̀ trên địa bà n. Quó c phòng - an ninh được bả o đả m, thưc hiện tó t công tá c tuyể n quân ̣ hàng năm. Mỏ Cà y là mọ t trong nhưng huyệ n hoà n thà nh vươt chỉ tiêu giao ̃ ̣ quân, đã đưa 7.795 (giai đoạn 1975 - 1985) thanh niên lên đường thưc hiệ n ̣ nghĩa vụ quân sư và dã n đầu trong tỉnh về xây dưng lưc lượng dân quân tư ̣ ̣ ̣ ̣ vệ với trên 1% dân só . Hà ng năm, huyện đều hoàn thành kế hoạ ch huấn luyện thực tạ p chiế n đá u tại chõ . Lưc lượng vũ trang huyệ n phó i hơp vơi ̣ ̣ ́ phong trà o quà n chú ng đã lạ p được nhiề u thà nh tích trong phong trào bả o vệ an ninh chính trị, trạ t tư an toà n xã họ i. Đặc biệt là đã kịp thơi phát hiệ n ̣ ̀ và đá u tranh có hiệu quả vơi bọn phả n cá ch mạ ng, cá c tỏ chưc phả n đọ ng, ́ ́ là m thá t bạ i âm mưu bạo loạ n, phá ró i, phá vơ 6 tổ chưc phả n đọ ng như: ̃ ́ Mặt trận quốc gia liên kết, Bả o Long phụ c quó c, bọn phả n đọ ng đọ i ló t tôn giáo, bá t nhiề u tên côn đò … giư vưng an ninh chính trị, trạ t tự an toà n xã ̃ ̃ họ i. Công tác xây dựng Đảng được quan tâm trên cả ba mặt chính trị, tư tưởng và tổ chức. Chất lượng cơ sở đảng được nâng lên, chi bộ vững mạnh tăng lên hàng năm. Trong nhiệm kỳ, đã cử 511 cá n bọ đi họ c trương tỉnh và ̀ Trung ương, 1.728 cá n bọ họ c trương huyệ n, 717 họ c tạ i chưc, qua đó góp ̀ ́ phần nâng cao chá t lương đọ i ngũ cá n bọ thưc hiệ n nhiệ m vụ phá t triể n ̣ ̣ kinh tế - xã họ i địa phương. Hội đồng nhân dân, chính quyề n nhân dân đươc củng có ngà y cà ng ̣ vưng mạ nh, là m tó t nhiệ m vụ quả n lý nhà nươc trên lĩnh vưc kinh tế , văn ̃ ́ ̣ hóa, xã hội, quốc phòng - an ninh và xây dưng cuọ c só ng mới ơ nông thôn. ̣ ̉ Các đoàn thể cách mạng được mở rộng, hoạt động ngà y cà ng có hiệ u quả . Trong năm 1982, đã có hà ng chụ c ngà n quần chúng được tham gia, kết nạp vào tổ chức cách mạng1. Mặt trận và các đoàn thể phối hợp khá đồng bộ trong giáo dục quần chúng, vận động phong trào cách mạng trong các tầng 1 Năm 1982, có 9.427 họ i viên Họ i nông dân, 9.344 họ i viên Phụ nư, 2.860 họ i viên Họ i Liên hiệ p Thanh ̃ niên Việ t Nam, 1.768 đoà n viên Thanh niên, 5.860 đọ i viên, thiế u niên, 1.184 công đoà n viên, 4.200 họ i viên Họ i chư thạ p đỏ … ̃ 238
- lớp nhân dân thực hiện các mục tiêu kinh tế - xã hội, phát huy vai trò làm chủ tập thể của nhân dân, thể hiện rõ vai trò trong công tác xây dựng Đảng, xây dựng chính quyền, nhất là các đợt sinh hoạt chính trị, tự phê bình trong Đảng, bầu cử Hội đồng nhân dân và Ủy ban nhân dân các cấp. Công tá c vạ n đọ ng, tạ p hơp cá c chưc sá c, tín đò tôn giá o, phá t triể n cá c lưc lương có t cá n ̣ ́ ̣ ̣ để tham gia và o cá c phong trà o thi đua yêu nươc đươc quan tâm thương ́ ̣ ̀ xuyên. Cá c tỏ chưc đoà n thể đã là m tốt vai trò nò ng có t trong cá c phong trà o ́ lao đọ ng sả n xuá t, khai hoang phụ c hó a ruọ ng vươn, khôi phụ c và phá t triể n ̀ nông nghiệ p, xây dưng đơi só ng văn hó a mơi ơ nông thôn, xây dưng giao ̣ ̀ ́ ̉ ̣ thông nông thôn, là m thủ y lơi, thưc hiệ n tó t nghĩa vụ thuế , nghĩa vụ quân sư ̣ ̣ ̣ và trong cả i tạ o xã họ i chủ nghĩa trên cá c lĩnh vưc kinh tế - xã họ i. ̣ Như vậy, trong 10 năm đầu sau giải phóng (1975 - 1985), Đảng bộ và nhân dân huyện Mỏ Cà y đã quá n triệ t và thực hiện tó t hai nhiệm vụ chiến lược: Xây dựng chủ nghĩa xã hội và sẵn sàng cung cá p lưc lương chiến đấu, ̣ ̣ bảo vệ vững chắc Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa. Với ý chí tự lực tự cường, tinh thần cách mạng tiến công, truyền thống đoàn kết thống nhất, Đảng bộ và nhân dân Mỏ Cà y đã vượt qua khó khăn, chủ động vận dụng sáng tạo các chủ trương, nghị quyết của Trung ương, của Tỉnh ủy, đề ra phương hướng, nhiệm vụ sát hợp với tình hình thực tế địa phương, bước đầu đã đạ t được thành tựu trên các lĩnh vực kinh tế, văn hoá, xã hội, nâng cao đời sống vật chất và tinh thần cho nhân dân. Đây là tiền đề, nguò n động lực cổ vũ , đọ ng viên cho toà n Đả ng bọ và nhân dân Mỏ Cà y tiế p tụ c chung sức, chung lòng xây dựng quê hương ngày càng giàu đẹp, tiế p tụ c đưa sự nghiệp cách mạng địa phương phát triển lên mọ t bươc cao hơn nưa trong ́ ̃ giai đoạ n tiếp theo. II. Đảng bộ và nhân dân tiếp tục phấn đấu phát triển kinh tế, văn hóa - xã hội trong giai đoạn mới (1986 - 2008) Bước vào năm 1986, cùng với thực trạng chung của cả nước, tình hình kinh tế - xã hội của huyện Mỏ Cày tuy đạt nhiều kết quả, song nhìn chung còn gặp không ít khó khăn về nhiều mặt, đòi hỏi toàn Đảng bộ, toàn quân và nhân dân trong huyện không ngừng phấn đấu về mọi mặt. Trong đó, hậu quả của việc điều chỉnh giá - lương - tiền đã tác động mạnh đến các mặt kinh tế - xã hội của đất nước. Kinh tế chậm phát triển, đồng tiền bị mất giá, đời sống nhân dân còn gặp khó khăn. Bọn phản động tiếp tục chống phá cách mạng bằng nhiều thủ đoạn với chiêu bài tự do, dân chủ. Tình hình đó đã làm 239
- cho một bộ phận cán bộ, đảng viên có tư tưởng đao động, đặc biệt là biểu hiện lúng túng giữa cơ chế cũ và cơ chế mới… Thực hiện Chỉ thị của Ban Bí thư về việc tổ chức Đại hội Đảng các cấp tiến tới Đại hội lần thứ VI của Đảng, từ ngày 15 đến ngày 19/9/1986, Đại hội đại biểu Đảng bộ huyện Mỏ Cày lần thứ IV (nhiệm kỳ 1986 - 1988) được tiến hành với sự có mặt của 232/236 đại biểu. Đại hội đã kiểm điểm, đánh giá việc thực hiện Nghị quyết Đại hội đại biểu Đảng bộ huyện lần thứ III, nhất là kiểm điểm tình hình sau 10 năm giải phóng. Đồng thời, thảo luận, đóng góp ý kiến vào dự thảo các văn kiện Đại hội VI của Đảng và thống nhất đề ra phương hướng, nhiệm vụ của Đảng bộ nhiệm kỳ 1986 - 1988 là: “Ra sức ổn định và phát triển sản xuất, ổn định thị trường, giá cả ổn định và nâng cao đời sống của nhân dân. Sử dụng đúng đắn các thành phần kinh tế. Tận dụng mọi tiềm năng đất đai, lao động, vốn, tay nghề nhằm đẩy mạnh sản xuất, giải quyết việc làm. Bảo đảm vững chắc quốc phòng, an ninh, tạo tiền đề cho bước phát triển cao hơn trong các nhiệm kỳ tới”. Đại hội đã bầu ra Ban Chấp hành Đảng bộ huyện khóa IV gồm 51 đồng chí. Đồng chí Huỳnh Thanh Sang (Tư Dũng) được bầu làm Bí thư Huyện ủy, đồng chí Nguyễn Văn Mạnh được bầu làm Phó Bí thư Thường trực Huyện ủy, đồng chí Lê Thị Thanh Liêm làm Phó Bí thư, Chủ tịch Ủy ban nhân dân huyện. Tháng 12/1986, Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI của Đảng đã đề ra đường lối đổi mới toàn diện về kinh tế, chính trị, xã hội, văn hóa, đối ngoại, trước hết là đổi mới tư duy kinh tế, trong đó thực hiện ba chương trình kinh tế lớn là lương thực, thực phẩm, hàng tiêu dùng và hàng xuất khẩu; xây dựng và củng cố quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa, xác định nền kinh tế nhiều thành phần là đặc trưng của thời kỳ quá độ; đổi mới công tác quản lý, xóa bỏ cơ chế tập trung quan liêu, bao cấp, xác lập cơ chế kế hoạch hóa thêo phương thức kinh doanh xã hội chủ nghĩa. Đại hội đã đánh dấu sự đổi mơi về nhận thức, tư duy để đưa nền kinh tế nước ta từng bước đi lên. ́ Trên tinh thần các văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI của Đảng, Đảng bộ huyện đã kịp thời tổ chức quán triệt, học tập đường lối đổi mới của Đảng cho cán bộ, đảng viên và nhân dân. Qua đó, lập trường chính trị tư tưởng của cán bộ, đảng viên và nhân dân được củng cố và phát huy sức mạnh khối đại đoàn kết toàn dân tộc, ra sức khắc phục khó khăn, quyết tâm thực hiện thắng lợi nghị quyết đại hội Đảng các cấp đã đề ra. 240
- Thực hiện Nghị quyết số 10-NQ/TW của Bộ Chính trị về “đổi mới quản lý kinh tế nông nghiệp” (khoán 10), khoán sản phẩm cho các hợp tác xã, tập đoàn sản xuất đã giao đất sản xuất cho các tập đoàn viên, phát huy được sự cần cù và sáng tạo ở nhân dân, tạo điều kiện cho nông nghiệp phát triển toàn diện. Năng suất lúa bình quân tăng 8,4%, kinh tế vườn phát triển ổn định, chăn nuôi được mở rộng. Tuy nhiên, khi chuyển sang hình thức khoán, nhiều nơi khoán trắng nên xuất hiện tình trạng tranh chấp đất đai trong nội bộ nông dân, chủ yếu là đòi lại đất đã đưa vào tập đoàn sản xuất nông nghiệp. Một số xã có tranh chấp gay gắt, ảnh hưởng không tốt đến tình làng, nghĩa xóm như Khánh Thạnh Tân, Tân Phú Tây, Tân Thành Bình, Phước Mỹ Trung,… Thực hiện Chỉ thị số 47-CT/TW, ngày 31/8/1988 của Bộ Chính trị và Chỉ thị số 01-CT/TU của Tỉnh ủy về “giải quyết một số vấn đề cấp bách về ruộng đất”, Huyện ủy ban hành Chỉ thị số 01-CT/HU “trả đất về chân ruộng cũ” và chỉ đạo thành lập những đoàn công tác của huyện xuống tận xã, ấp. Qua tiếp xúc nắm bắt tình hình kết hợp với đẩy mạnh công tác tuyên truyền vận động, các cấp chính quyền nhanh chóng giải quyết ổn thỏa, hài hòa lợi ích giữa các bên và chỉ trong thời gian ngắn, hàng ngàn vụ tranh chấp cơ bản được giải quyết dứt điểm. Việc đổi mới cơ chế quản lý các thành phần kinh tế bước đầu mang lại hiệu quả. Các thành phần kinh tế tư nhân, cá thể được khuyến khích phát triển, mạnh dạn đầu tư cơ sở, nâng cấp trang thiết bị để phát triển sản xuất. Trong nhiệm kỳ 1986 - 1988, công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp phát triển tăng 2,4 lần so với nhiệm kỳ trước. Tổng sản phẩm xã hội tăng lên, đời sống nhân dân cơ bản ổn định và có bước cải thiện. Thực hiện Nghị quyết Hội nghị lần thứ 2 Ban Chấp hành Trung ương (khóa VI) về “giải quyết những vấn đề cấp bách về phân phối, lưu thông”, Huyện ủy tập trung lãnh đạo xóa bỏ cơ chế tập trung, quan liêu, bao cấp chuyển sang hạch toá n kinh doanh, thực hiện các hình thức trợ giá, đối lưu hàng hóa hai chiều, bảo đảm cân đối giá trị mua bán, trao đổi hợp lý trong thu mua hàng nông sản, hàng tiêu dùng, được nhân dân đồng tình, phấn khởi. Mặt khác, Huyện ủy còn chủ trương khuyến khích nhân dân đầu tư kinh doanh trên lĩnh vực thương mại, dịch vụ. Trung tâm thương mại huyện và nhiều chợ ở các xã được nâng cấp, mở rộng. Bằng sự đầu tư của Nhà nước cùng với sự đóng góp công sức của nhân dân, kết cấu hạ tầng, cơ sở kỹ thuật của huyện Mỏ Cày từng bước được xây 241
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Ebook Lịch sử Đảng bộ huyện Yên Minh (1944-2020): Phần 2
271 p | 8 | 4
-
Ebook Lịch sử Đảng bộ huyện Mèo Vạc (1962-2015): Phần 2
191 p | 14 | 3
-
Ebook Lịch sử Đảng bộ huyện Sơn Hà (1945-1990): Phần 1
118 p | 3 | 3
-
Ebook Lịch sử Đảng bộ huyện Mèo Vạc (1962-2015): Phần 1
74 p | 11 | 3
-
Ebook Lịch sử Đảng bộ huyện Yên Minh (1944-2020): Phần 1
203 p | 8 | 2
-
Ebook Lịch sử Đảng bộ huyện Núi Thành (1975-2020): Phần 1
162 p | 13 | 2
-
Ebook Lịch sử Đảng bộ huyện Hoàng Su Phì (1947-2017): Phần 1
57 p | 14 | 2
-
Ebook Lịch sử Đảng bộ huyện Hoàng Su Phì (1947-2017): Phần 2
79 p | 10 | 2
-
Ebook Lịch sử Đảng bộ huyện Phú Lương (1946-2015): Phần 1
280 p | 9 | 2
-
Ebook Lịch sử Đảng bộ huyện Đồng Văn (1944-2020): Phần 2
365 p | 10 | 2
-
Ebook Lịch sử Đảng bộ huyện Đồng Văn (1944-2020): Phần 1
124 p | 11 | 2
-
Ebook Lịch sử Đảng bộ huyện Thăng Bình (1930-1975): Phần 1
122 p | 14 | 2
-
Ebook Lịch sử Đảng bộ huyện Quế Sơn (1975-2000): Phần 1
139 p | 12 | 2
-
Ebook Lịch sử Đảng bộ huyện Phước Sơn (1975-2005): Phần 1 (Tập 2)
231 p | 11 | 2
-
Ebook Lịch sử Đảng bộ huyện Đông Giang (1945-2005): Phần 2
240 p | 12 | 2
-
Ebook Lịch sử Đảng bộ huyện Tuy Phong (1975-2000): Phần 2 (Tập 3)
123 p | 10 | 2
-
Ebook Lịch sử Đảng bộ huyện Núi Thành (1975-2020): Phần 2
286 p | 11 | 2
-
Ebook Lịch sử Đảng bộ huyện Thạnh Trị (1975-2000): Phần 1 (Tập 2)
109 p | 6 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn