intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Xã hội học đại cương: Phần 2

Chia sẻ: Nguyễn Thị Minh | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:48

221
lượt xem
58
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Tài liệu Nhập môn xã hội học gồm 3 phần, trong đó phần 1 khái quát lịch sử hình thành và phát triển Xã hội học, phần 2 trình bày một số chuyên ngành Xã hội học cụ thể, phần 3 trình bày về phương pháp và kỹ thuật điều tra Xã hội học. Phần 2 Tài liệu này xin giới thiệu với bạn đọc một số chuyên ngành Xã hội học cụ thể và phương pháp và kỹ thuật điều tra Xã hội học. Mời bạn đọc cùng tham khảo.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Xã hội học đại cương: Phần 2

  1. nghĩa duy vật lịch sử là nhằm vạch ra được những sự phụ thuộc mang tính nhân quả của tất cả các mặt, các bộ phận đã cấu thành nên cơ cấu xã hội vào phương thức sản xuất vào nhân tố kinh tế (sản xuất ra của cải vật chất) và nó coi đó là tư tưởng nền tảng của xã hội, là nhân tố cở bản nhất của thế giới quan duy vật khi vận dụng để xem xét xã hội. - Quan điểm của môn Chủ nghĩa xã hội khoa học Phần II MỘT SỐ CHUYÊN NGÀNH Bộ môn chủ nghĩa xã hội khoa học không nghiên cứu cơ cấu xã hội nói chung mà chỉ nghiên cứu một loạt cơ cấu xã XÃ HỘI HỌC hội hội đặc thù. Đó là cơ cấu xã hội của hình thái kinh tế xã hội cộng sản và bước qúa độ đến xã hội đó. Khi nghiên cứu cơ cấu xã hội, chủ nghĩa xã hội - khoa học chỉ nhấn mạnh và tập trung Bài 6 phân tích cơ cấu xã hội - giai cấp, còn các nội dung khác của cơ XÃ HỘI HỌC VỀ CƠ CẤU XÃ HỘI cấu xã hội thì chỉ đề cập đến nó trong một chừng mực nhất định. - Quan điểm của môn Chính trị học I. KHÁI NIỆM Chính trị học cũng nghiên cứu cơ cấu xã hội. Song mục 1. Quan niệm của các môn khoa học xã hội về cơ cấu xã đích của nó là nhằm vạch ra được những tác động và ảnh hưởng hội của các đặc trưng và xu hướng biến động của cơ cấu xã hội - giai cấp đến các phân hệ cơ cấu xã hội khác cũng như những - Quan điểm của Triết học xã hội: Triết học xã hội hay mặt hoạt động cơ bản của đời sống chính trị xã hội. chủ nghĩa duy vật lịch sử xem xét cơ cấu xã hội chủ yếu là thông qua góc độ tiếp cận của quan niệm về hình thái kinh tế - xã hội 2. Quan điểm của xã hội học về cơ cấu xã hội của Marx. Triết học coi hình thái kinh tế - xã hội với những bộ Trong lịch sử đã từng tồn tại nhiều quan niệm và định phận cấu thành cơ bản của nó như cơ sở hạ tầng, kiến trúc nghĩa rất khác nhau về cơ cấu xã hội và cách tiếp cận nghiên thượng tầng, quan hệ sản xuất, lực lượng sản xuất... đó là các bộ cứu khác nhau về khái niệm cơ cấu xã hội. phận tạo thành cơ cấu xã hội. Đó chính là bộ “khung” bộ “dàn” mà chỉ cần đắp “da” đắp “thịt” là sẽ có một cơ thể xã hội sinh * Có quan niệm cho rằng khái niệm cơ cấu xã hội có động. Chủ nghĩa duy vật lịch sử không coi cơ cấu xã hội là đối liên quan đến khái niệm hệ thống xã hội. Nó gồm hai thành tố tượng nghiên cứu trực tiếp của nó mà nó nghiên cứu các mối cơ bản đó là thành phần xã hội và những liên hệ xã hội, thành quan hệ cơ bản giữa tồn tại xã hội và ý thức xã hội, nghiên cứu phần xã hội là tập hợp các bộ phận, các nhóm, các giai cấp, các các quy luật chung nhất của xã hội. Mục đích chủ yếu của chủ cộng đồng xã hội tạo thành cơ cấu xã hội. Thành tố thứ hai là 87 88
  2. những liên hệ xã hội, đó là sự tập hợp của những mối liên hệ, Thứ nhất: Nó không chỉ xem xét cơ cấu xã hội như là những mối quan hệ gắn kết các thành phần xã hội tạo ra cơ cấu một tổng thể, một tập hợp các bộ phận (cộng đồng, các tầng lớp, xã hội. Vì vậy cơ cấu xã hội một mặt nó bao hàm các thành phần các giai cấp ...” đã tạo thành nên xã hội mà cơ cấu xã hội còn xã hội, mặt khác nó bao hàm những liên hệ xã hội, gắn kết tất cả được xem xét ở mặt kết cấu và hình thức tổ chức bên trong của các bộ phận khác nhau hợp thành phạm vi tác động và đặc tính một hệ thống xã hội nhất định. Có nghĩa là nó phải trả lời được của cơ cấu xã hội ở mỗi giai đoạn phát triển nhất định. hai câu hỏi: Theo Từ điển Xã hội học tóm tắt (của Liên Xô): - Xã hội được cấu thành bao gồm những thành tố nào? Nó được cấu thành như thế nào? Theo kiểu gì? Cơ cấu xã hội là tổng thể các nhóm xã hội có liên hệ, tác động qua lại với nhau, cũng như các thiết chế xã hội và các - Cách thức sắp xếp và sự liên kết giữa các bộ phận, các mối quan hệ của chúng. Cơ chế tồn tại và phát triển của cơ cấu thành tố với nhau ra sao? xã hội chứa đựng trong hệ thống hoạt động của con người. Thứ hai: là nó coi cơ cấu xã hội như là một sự thống nhất của hai mặt. Các thành phần xã hội và các mối liên hệ xã * Quan điểm của Roberson nhà Xã hội học Mỹ cho rằng: hội, là sự phản ánh đúng đắn nhân tố hiện thực đã tạo thành nên Cơ cấu xã hội là mô hình của các quan hệ giữa các cơ cấu xã hội. Quan niệm này khắc phục cách nhìn phiến diện là thành phần cơ bản trong một hệ thống xã hội. Những thành phần quy cơ cấu xã hội vào các quan hệ xã hội, khắc phục cách nhìn này tạo nên một bộ khung cho tất cả các xã hội loài người. Mặc tách rời giữa cơ cấu xã hội và quan hệ xã hội. Thực ra các quan dù tính chất của các thành phần và các mối quan hệ của chúng hệ xã hội hay các mối liên hệ xã hội chỉ là một mặt đã cấu thành luôn biến đổi từ xã hội này đến xã hội khác. Những thành phần nên cơ cấu xã hội mà nó luôn là sự thống nhất biện chứng giữa quan trọng nhất của cơ cấu xã hội là vị trí, vai trò, nhóm và các hai mặt. Sự vận động và biến đổi của cơ cấu xã hội luôn có thiết chế. nguồn gốc từ sự thống nhất và đấu tranh giữa các mặt, các mối liên hệ, các yếu tố đã cấu thành nên cơ cấu xã hội. * Quan niệm về cơ cấu xã hội của một số nhà xã hội học hiện nay: Thứ ba: Nó coi cơ cấu xã hội là bộ khung, bộ dàn để xem xét xã hội. Từ bộ khung, bộ dàn đó mà ta biết được một xã Cơ cấu xã hội là kết cấu và hình thức tổ chức bên trong hội cụ thể được tạo thành từ nhóm xã hội nào, nhóm lớn hay của một hệ thống xã hội nhất định, biểu hiện như là một sự nhóm nhỏ, như một nước, một dân tộc, một giai cấp, một chính thống nhất tương đối bền vững của các nhân tố, các mối liên hệ, đảng hay một xí nghiệp, một cơ quan, một lớp học. Và cũng các thành phần cơ bản nhất của hệ thống xã hội đó. Những thành thông qua bộ khung đó mà biết được vị thế tức là chỗ đứng của tố tạo ra bộ khung cho tất cả các xã hội loài người, những thành từng cá nhân, từng nhóm xã hội, trong xã hội biết được vai trò tố cơ bản đó là vai trò, vị thế, nhóm và các thiết chế. của các cá nhân, các nhóm xã hội và thiết chế xã hội. Có nghĩa Như vậy khi định nghĩa cơ cấu xã hội cần phải chú ý ba là cách tổ chức của các hoạt động xã hội và các quan hệ xã hội đặc trưng cơ bản sau đây: nhằm đảm bảo sự ăn khớp của các hành vi của các cá nhân và các nhóm xã hội với các chuẩn mực xã hội và giá trị xã hội, để 89 90
  3. đảm bảo cho xã hội vận hành một cách bình thường, ổn định và một loạt công trình nghiên cứu khoa học về tất cả các lĩnh vực phát triển. đang đặt ra trong sự nghiệp đổi mới, trong đó có nghiên cứu những đặc trưng và xu hướng chuyển đổi của cơ cấu giai cấp trong điều kiện hiện nay. 3. Ý nghĩa của nghiên cứu Xã hội học về cơ cấu xã hội II. NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA CƠ CẤU XÃ HỘI Việc nghiên cứu cơ cấu xã hội có một ý nghĩa cực kỳ 1. Cơ cấu xã hội - giai cấp quan trọng đối với việc lãnh đạo và quản lý xã hội. Khi xem xét cơ cấu xã hội - giai cấp phải xem xét nó ở Nó trang bị những tri thức cơ bản để hiểu được sự hình hai khía cạnh: một là xem xét không chỉ các giai cấp mà cả các thành các đặc trưng và các mối quan hệ của các giai cấp, các tập đoàn xã hội, mặt khác cần nhấn mạnh và nêu rõ những tập nhóm xã hội khác nhau. Trên cơ sở đó giúp Đảng và Nhà nước đoàn người hợp thành các giai cấp cơ bản của cơ cấu xã hội - đề ra được các quyết định chính trị kinh tế, văn hóa xã hội phù giai cấp chiếm vị trí quyết định đối với toàn bộ các tầng lớp và hợp với thực tiễn, phát huy được tiềm năng của con người nhằm tập đoàn xã hội khác, có vị trí quyết định đến sự phát triển và hướng vào các mục tiêu đã được hoạch định, thông qua đó mà biến đổi của cơ cấu xã hội. hoàn thiện công tác quản lý và hoàn thiện cơ cấu xã hội. Cơ cấu xã hội giai cấp là một hệ thống phức tạp tồn tại Ở Việt Nam, cơ cấu xã hội có một ý nghĩa hết sức quan tương đối độc lập, gắn liền với sự tồn tại của xã hội là sản xuất trọng, nó cho chúng ta một bức tranh tổng quát, một bộ khung, ra của cải vật chất và các mối quan hệ xã hội của con người, nó bộ dàn về xã hội, từ đó mà vạch ra được chiến lược xây dựng là hạt nhân quyết định sự biến đổi của cơ cấu xã hội. Cơ cấu xã mô hình cơ cấu xã hội tối ưu. Nghiên cứu cơ cấu xã hội, đặc biệt hội là một hệ thống bao gồm các nhóm xã hội khác nhau. là nghiên cứu sự phân tầng xã hội nó cho phép đi sâu vào phân tích thực trạng xã hội, nhận diện được một cách chân thực Như vậy, cơ cấu xã hội giai cấp bao gồm các nhóm xã những đặc trưng và xu hướng phát triển của đất nước, từ đó có hội khác nhau, các nhóm xã hội này có địa vị khác nhau trong cơ sở khoa học để vạch ra những chính sách xã hội phù hợp với một hệ thống sản xuất xã hội, có quan hệ khác nhau đối với tư điều kiện và hoàn cảnh cụ thể ở nước ta, và từ đó có thể quản lý, liệu sản xuất. Căn cứ vào đó mà chia xã hội thành các giai cấp điều hành xã hội một cách có hiệu quả hướng tới mục tiêu dân và tầng lớp xã hội khác nhau. giàu nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh. Trong Ở nước ta hiện nay cơ cấu xã hội - giai cấp mang ba những năm gần đây, cùng với sự nghiệp đổi mới, đặc biệt là đặc điểm cơ bản: bước qúa độ chuyển biến từ cơ chế tập trung quan liêu bao cấp sang nền kinh tế thị trường, trong cơ cấu xã hội đã có những sự * Tính chất Xã hội chủ nghĩa: Tính chất này được biểu biến đổi căn bản ở tất cả các lĩnh vực của đời sống xã hội. Để hiện trước hết ở sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản, xác định hướng chủ động đưa sự nghiệp đổi mới đạt được những thành tựu cao phát triển của cơ cấu xã hội giai cấp là theo định hướng xã hội hơn nữa, hiện nay Đảng và Nhà nước ta đã và đang triển khai chủ nghĩa. Nhà nước Xã hội chủ nghĩa là nhà nước của dân, do 91 92
  4. dân và vì dân. Khối liên minh Công - Nông - Trí là nền tảng của phong trong sự nghiệp xây dựng Chủ nghĩa xã hội. Hiện nay cơ cấu xã hội giai cấp, nền tảng của xã hội; giai cấp công nhân phát triển nhanh cả về số lượng và chất lượng, luôn gắn với quá trình công nghiệp hóa và hiện đại hóa * Cơ cấu xã hội giai cấp còn phát triển chậm biểu hiện đất nước, gắn với quá trình phát triển ngành nghề đa dạng phong ở chỗ giai cấp nông dân là lực lượng đông đảo chiếm một tỷ lệ phú theo sự phân công lao động mới, gắn với quá trình đưa nước lao động lớn trong dân cư. Trong khi giai cấp công nhân và trí ta từ một nước nông nghiệp lạc hậu trở thành một nước công thức còn chiếm tỷ lệ thấp; nghiệp phát triển. Đồng thời đó cũng là quá trình không ngừng * Cơ cấu xã hội giai cấp ở nước ta mang tính quá độ. nâng cao trình độ khoa học và kỹ thuật nghề nghiệp của giai cấp Đó là một đặc trưng của cơ cấu xã hội giai cấp trong thời kỳ công nhân, là quá trình trí thức hóa công nhân, xuất hiện tầng chuyển hóa, có sự biến đổi mạnh mẽ và sâu sắc các thành phần lớp công nhân trí thức. xã hội, có sự phân hóa các tầng lớp xã hội trong quá trình hình  Giai cấp nông dân thành nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần, vận hành theo cơ chế thị trường theo định hướng Xã hội chủ nghĩa có sự quản lý Nông dân là lực lượng lao động trên mặt trận nông và điều tiết của Nhà nước. nghiệp xuất phát từ một nền nông nghiệp lạc hậu, một nước kinh tế chậm phát triển. Quá độ lên Chủ nghĩa xã hội ở nước ta thì Cơ cấu xã hội giai cấp ở nước ta hiện nay bao gồm 7 nông dân là một lực lượng đông đảo, lực lượng to lớn chiếm nhóm: 66,8% lực lượng lao động xã hội. Họ vẫn là lực lượng cơ bản - Công nhân, viên chức chiếm tỷ lệ 10,27% của nền sản xuất xã hội trong thời kỳ quá độ xây dựng Chủ - Nông dân và thợ thủ công 30,08% nghĩa xã hội. - Quân nhân - lực lượng vũ trang 2,37% - Trí thức (kể cả học sinh, sinh viên) 13,52% Tuy nhiên giai cấp nông dân có xu hướng giảm tương - Kinh doanh cá thể và tư nhân 20,43% đối vì ba lý do: - Nhóm người được xã hội bảo trợ 5,90% - Các nhóm chưa xác định 17,43 %. - Việc xâm nhập mạnh mẽ của khoa học kỹ thuật hiện đại vào nông nghiệp làm cho nông dân có sự thay đổi lớn trong Nguồn: Cương lĩnh đổi mới và phát triển, Viện Mác - đặc tính lao động và ngành nghề. Đã có một bộ phận nông dân Lê nin, NXB Thông tin - Lý luận, H. 1991, Tr.140). chuyển sang các ngành nghề khác theo sự phát triển của nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần dưới Chủ nghĩa xã hội. Đồng  Giai cấp công nhân thời, nông dân một lực lượng lớn không ngừng bổ sung cho giai Trong xã hội hiện đại giai cấp công nhân giữ vị trí cấp công nhân, cho lực lượng lao động nông nghiệp trong sự trung tâm trong cơ cấu xã hội. Trong thời kỳ qúa độ lên Chủ nghiệp công nghiệp hóa đất nước. nghĩa xã hội, giai cấp công nhân là lực lượng lao động nền tảng - Về cơ cấu giai cấp - xã hội của giai cấp nông dân của xã hội, là giai cấp giữ vai trò lãnh đạo, chủ đạo, trung tâm cũng luôn thay đổi, một bộ phận nông dân đã trở thành nông dân trong quá trình biến đổi cơ cấu giai cấp xã hội, là giai cấp tiên 93 94
  5. tập thể sản xuất trong các hợp tác xã, các tập thể lao động sản như tư sản, tiểu tư sản, dân nghèo thành thị... Trong điều kiện xuất khác. Một bộ phận khác thì chuyển sang lực lượng tiểu hiện nay, chúng ta đang chuyển sang nền kinh tế thị trường có công nghiệp và công nghiệp theo sự phát triển ngành nghề của sự quản lý của nhà nước theo định hướng Xã hội chủ nghĩa, đòi nông nghiệp ở nông thôn. Hơn nữa do sự phát triển của khoa hỏi các nhà Xã hội học phải đầu tư nhiều hơn để giải đáp và làm học kỹ thuật vào lĩnh vực nông nghiệp thì đội ngũ công nhân rõ các vấn đề trong sự biến đổi và phát triển của cơ cấu giai cấp nông nghiệp ngày càng tăng. - xã hội ở nước ta hiện nay. - Những trí thức mới, những cán bộ lãnh đạo, cán bộ 2. Cơ cấu nghề nghiệp - xã hội quản lý, những nhà kinh doanh xuất thân từ nông dân càng ngày càng tăng làm cho trình độ văn hóa, khoa học kỹ thuật, trình độ Cơ cấu nghề nghiệp xã hội là sự phân công lao động xã lãnh đạo quản lý của nông dân ngày càng phát triển. hội. Đó là sự chuyên môn hóa ngành nghề của các nhóm xã hội, các tập đoàn xã hội thực hiện những chức năng lao động của Ba xu thế trên phản ánh xu thế chung của sự phát triển mình trong khuôn khổ của một tổ chức sản xuất xã hội nói xã hội hiện đại. Đó cũng là xu thế thành thị hóa nông thôn làm chung, của một tổ chức sản xuất hay phi sản xuất của một ngành cho nông thôn xích lại gần thành thị. Đó cũng là con đường xây nào đó trong toàn bộ nền kinh tế xã hội nói riêng. Nếu cơ cấu dựng nông thôn mới dưới Chủ nghĩa xã hội. giai cấp xã hội là sự phân chia xã hội thành các giai tầng theo  Trí thức chiều ngang của cơ cấu xã hội thì cơ cấu nghề nghiệp xã hội là sự phân chia cơ cấu xã hội theo chiều ngang. Hiểu theo nghĩa rộng, trí thức là những người chủ yếu làm lao động trí óc, nghĩa hẹp thì họ là những người lao động trí Đặc trưng của sự phân công lao động trong thời kỳ quá óc có trình độ học vấn cao. Trí thức không phải là một giai cấp độ lên Chủ nghĩa xã hội gồm hai đặc trưng: trong điều kiện của mà là một tập đoàn xã hội, trong trí thức có những người thuộc Chủ nghĩa xã hội thì tính chất không đồng nhất về kinh tế - xã các giai cấp khác nhau. trong sự nghiệp xây dựng Chủ nghĩa xã hội của lao động vẫn tồn tại. Đặc biệt là trong thời kỳ quá độ hội, trí thức là một lực lượng lao động quan trọng, là một tài sản vẫn còn tồn tại nền kinh tế nhiều thành phần, trình độ phát triển quý, một động lực cơ bản của sự phát triển đất nước. Đảng ta của lực lượng sản xuất còn khác nhau, do vậy còn có sự phân xác định khối liên minh Công - Nông - Trí là nền tảng của xã biệt về tính chất và nội dung của lao động. Đặc trưng thứ hai của hội. Khi khoa học kỹ thuật càng phát triển thì vai trò của trí thức sự phân công lao động là vẫn còn có sự khác biệt chuyên môn càng quan trọng. Ở nước ta trí thức phát triển nhanh cả về số nghề nghiệp. Do vậy cần phải nhận thức rõ về mối quan hệ giữa lượng và chất lượng theo xu hướng đưa nước ta trở thành một hai sự khác biệt này. nước phát triển có nền công nghiệp hiện đại, văn hóa và khoa Khuynh hướng cơ bản để phát triển cơ cấu nghề nghiệp học kỹ thuật tiên tiến. - xã hội là do sự phát triển của lực lượng sản xuất và quan hệ sản Ngoài ra, khi nghiên cứu cơ cấu giai cấp - xã hội, Xã xuất quyết định. Nó được biểu hiện ở ba điểm chính sau đây: hội học còn quan tâm nghiên cứu các thành phần xã hội khác 95 96
  6. Thứ nhất, khuynh hướng phân hóa các loại lao động do người lao động là hết sức khó khăn. Nhà nước muốn điều chỉnh sự chuyên môn hóa ngày càng sâu trong mỗi ngành nghề, là do được cơ cấu giai cấp - xã hội theo hướng có lợi cho quốc kế dân khoa học, công nghệ ngày càng thâm nhập sâu rộng vào các lĩnh sinh nhất thiết phải quan tâm, phải có những biện pháp, chính vực, các ngành nghề khác nhau của sản xuất và đời sống; sách giải quyết việc làm cho người lao động. Thứ hai, sự liên kết giữa các ngành đã làm nảy sinh các 3. Cơ cấu nhân khẩu - xã hội ngành nghề mới. Khoa học trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp dẫn đến việc trí thức hóa lao động, ngày càng nâng cao trình độ trí Cơ cấu nhân khẩu - xã hội là một trong những nội dung thức của người lao động; cơ bản của cơ cấu xã hội. Qua nghiên cứu cơ cấu nhân khẩu xã Thứ ba, bản thân quan hệ sản xuất cũng có sự thay đổi hội. Xã hội học có thể dự báo được quy mô biến đổi và những trong điều kiện của nền kinh tế thị trường, đã hình thành một số đặc trưng xu hướng xã hội, qua đó rút ra được một số vấn đề ngành nghề mới mà trước kia chưa có, nhất là trong khu vực dịch liên quan đến số lượng và chất lượng của cuộc sống con người vụ - xã hội mang tính tư nhân. trong xã hội. Cơ cấu nhân khẩu - xã hội đòi hỏi phải chia một cách khách quan xã hội thành các tập đoàn theo những đặc Tóm lại: Quá trình phân hóa trong sự phân công lao trưng: Lứa tuổi và giới tính. động xã hội không chỉ đưa đến sự phân hóa mà còn dẫn tới sự đồng nhất về kinh tế - xã hội, sự xích lại gần nhau về trình độ Tập đoàn xã hội theo lứa tuổi từ trẻ đến già bao gồm học vấn, văn hóa, lối sống và mức độ thu nhập giữa các nhóm thiếu nhi, thiếu niên, thanh niên, trung niên, người cao tuổi. nghề nghiệp xã hội khác nhau. Vì vậy, Xã hội học luôn quan Tập đoàn xã hội theo giới tính: nam giới và nữ giới. tâm và phát hiện mối quan hệ biện chứng giữa những khuynh hướng biến đổi trong cơ cấu giai cấp - xã hội và cơ cấu nghề Tập đoàn nam giới gồm: nam thiếu nhi, nam thiếu niên, nghiệp - xã hội, để từ đó quan tâm đến vấn đề Người lao động nam thanh niên, nam trung niên, ông già. Còn tập đoàn xã hội trong nền kinh tế thị trường. Nguồn cung cấp lao động và giải nữ giới bao gồm: nữ thiếu nhi, nữ thiếu niên, nữ thanh niên, nữ quyết việc làm sẽ ảnh hưởng lớn đến cơ cấu giai cấp xã hội cũng trung niên và bà già. như sự chuyển dịch dân cư. Nếu không xác định được những quy luật phát triển của Ở nước ta hiện nay có một thực tế là dân số thì tăng quá cơ cấu nhân khẩu xã hội cũng như những thay đổi diễn ra trong nhanh trong điều kiện nền kinh tế chậm phát triển, vì vậy người các tập đoàn xã hội thì không thể xác định đúng đắn con đường lao động đã không được dung nạp hết càng làm tăng đội ngũ phát triển kinh tế xã hội trên phạm vi quốc gia cũng như phạm vi những người thất nghiệp, từ đó dẫn đến nhiều tệ nạn xã hội từng khu vực. Sự thay đổi của những tham số cơ bản như mức khác. Vấn đề chất lượng lao động của nguồn lao động nước ta độ sinh đẻ, mức độ bệnh tật, tử vong và mức độ di dân quyết hiện nay thể hiện số thợ giỏi có tay nghề chuyên môn cao rất ít, định quy mô và thành phần của các nguồn lao động trong tương số đông chưa có việc làm, không có nghề nghiệp thì trình độ văn lai, quyết định sự phân phối các nguồn lao động cho các khu vực hóa thấp (một số mù chữ). Từ đó vấn đề giải quyết việc làm cho kinh tế, đồng thời kèm theo đó là khối lượng và cơ cấu quỹ tiêu 97 98
  7. dùng, quy mô và tính chất của dịch vụ, xây dựng nhà ở và các Cơ cấu xã hội dân tộc nghiên cứu quy mô, tỷ trọng và công trình công cộng. sự biến đổi về số lượng, chất lượng cũng như những đặc trưng xu hướng biến đổi của cơ cấu xã hội trong nội bộ mỗi dân tộc và Nghiên cứu cơ cấu nhân khẩu - xã hội, Xã hội học phát hiện tương quan giữa chúng trong cộng đồng. Sự tương tác và ảnh ra những mối liên hệ và sự phụ thuộc có tính chất quy luật giữa các hưởng qua lại lẫn nhau của sự biến đổi về cơ cấu giữa các dân quá trình nhân khẩu, với những thay đổi về tâm lý và kinh tế - xã hội. tộc, mối quan hệ và tác động qua lại giữa cơ cấu xã hội hiện Qua đó xã hội học nghiên cứu mức sinh đẻ, bệnh tật và tử vong trong thực và các mặt khác của đời sống xã hội như: Kinh tế, chính trị, mối liên hệ với những khác biệt trong tính chất của lao động, điều văn hóa, nhịp độ và quy mô của sự phát triển xã hội, vấn đề di kiện sinh hoạt, văn hóa, gia đình, phúc lợi, kiểu dáng, nhà ở... dân, tổ chức lao động, phân bố dân cư... tiến hành kế hoạch hóa Trong cơ cấu nhân khẩu xã hội thì thanh niên, phụ nữ và chiến lược hợp tác phân chia trách nhiệm giữa các dân tộc, và những người già là những tập đoàn xã hội có những đặc thù, cũng như việc xây dựng mặt trận đoàn kết dân tộc, bảo đảm sự đặc trưng về giới tính, lứa tuổi khác biệt. Do vậy nghiên cứu các thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ và về những mục tiêu chính trị, tập đoàn xã hội này chiếm vị trí hết sức quan trọng của xã hội kinh tế, văn hóa chung cho đất nước. học cụ thể:  Tập đoàn xã hội thanh niên;  Tập đoàn xã hội phụ nữ;  Tập đoàn xã hội người già. 4. Cơ cấu xã hội - cộng đồng lãnh thổ Cơ cấu xã hội cộng đồng lãnh thổ được nhân diện chủ yếu thông qua đường phân ranh về lãnh thổ. Cơ cấu xã hội đô thị và cơ cấu xã hội nông thôn, là sự khác biệt về điều kiện sống, lối sống, trình độ sản xuất, đặc trưng văn hóa, mật độ dân cư, thiết chế xã hội cũng như những đặc trưng khác về mức sống, mức tiêu dùng, thói quen sinh hoạt, thị hiếu nghệ thuật, kiểu nhà ở... 5. Cơ cấu xã hội - dân tộc 99 100
  8. nhu cầu, lợi ích vật chất hay lợi ích tinh thần của họ liên quan đến các vấn đề chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội hay đạo đức... Dư luận xã hội bao gồm chủ thể của dư luận và khách thể của dư luận. Chủ thể của dư luận là toàn thể xã hội với tư cách là một cộng đồng người đông đảo cùng đánh giá, nhận xét chung về một vấn đề nào đó họ quan tâm. Khách thể của dư luận xã hội là những sự kiện xã hội, những hiện tượng xã hội liên quan đến nhiều người trên một bình diện nhất định nào đó. Bài 7 Những ý kiến động chạm đến vấn đề chỉ đại diện cho lợi ích của XÃ HỘI HỌC VỀ DƯ LUẬN XÃ HỘI VÀ THÔNG một nhóm, của một tập thể thì đó là dư luận của nhóm, của tập thể đó. Các dư luận của các nhóm các tập thể riêng lẻ đó có thể TIN ĐẠI CHÚNG không thống nhất với dư luận xã hội. Mục đích của dư luận xã hội là phương tiện điều hòa I. XÃ HỘI HỌC VỀ DƯ LUẬN XÃ HỘI các mối quan hệ của mọi người. Do đó nghiên cứu dư luận xã hội không chỉ nghiên cứu dư luận xã hội với tư cách là dư luận 1. Khái niệm của đa số mà nghiên cứu cả các dư luận khác về cùng một vấn đề. các dư luận cũng như mọi hiện tượng khác luôn phát triển và Về dư luận xã hội thì hiện nay có rất nhiều ý kiến khác biến đổi cùng với sự phát triển của xã hội, sự thay đổi của các nhau xung quanh định nghĩa này. Nhưng nhìn chung ý kiến của điều kiện và các yếu tố sẽ có ảnh hưởng đến sự hình thành của các nhà khoa học đều nhất trí rằng: dư luận. Dư luận của thiểu số ngày hôm qua có thể trở thành dư Dư luận xã hội là một hiện tượng xã hội đặc biệt, biểu luận của đa số ngày hôm nay hoặc thành một dư luận xã hội. thị thái độ phán xét, đánh giá của quần chúng đối với các vấn đề Dư luận xã hội là một hiện tượng thuộc lĩnh vực tinh mà họ quan tâm. thần của xã hội, là một hình thức biểu hiện của trạng thái ý thức Dư luận xã hội được mọi cá nhân, hoặc một nhóm xã hội. Đây là một trạng thái toàn vẹn, bao quát trong nội dung người, một tầng lớp, một giai cấp xã hội trong mọi thời đại quan của mình cả về trí tuệ cảm xúc, cả về ý chí của ý thức xã hội. Nó tâm. Nó có một qúa trình tồn tại và phát triển từ khi con người không chỉ thể hiện một mặt riêng lẻ nào đó của hình thái ý thức xuất hiện với tư cách là một cộng đồng xã hội cho đến nay. Song xã hội mà nó thể hiện tính tổng hợp của ý thức xã hội, cả về mặt thực ra mãi đến thế kỷ XII, dư luận xã hội xuất hiện ở nước Anh ý thức hệ tâm lý xã hội trong một thời gian nhất định. và đến thế kỷ XVII nó mới thực sự trở thành khoa học. Dư luận xã hội tuy nó là một hiện tượng thuộc lĩnh vực Đối tượng của dư luận xã hội không phải là mọi thực tế tinh thần của xã hội nhưng nó luôn gắn liền với hoạt động thực xã hội nói chung mà nó là cái mà cộng đồng người quan tâm tới tiễn của xã hội như là một cầu nối giữa ý thức xã hội và hành 101 102
  9. động xã hội. Khi dư luận xã hội được hình thành thì cộng đồng - Bước 4: Từ sự phán xét đánh giá chung đi tới lập xã hội đi từ đánh giá chung tới lập trường hành động và kiến trường hành động thống nhất từ đó nêu ra các kiến nghị về hoạt nghị. Tùy theo điều kiện mà chuyển hóa từ lời nói tới hành động động thực tiễn. Tùy theo từng vấn đề mà qúa trình hình thành dư thực tiễn và thúc đẩy quyết định hành động thực tiễn. luận xã hội có diễn biến khác nhau trong những điều kiện khác nhau. Vấn đề càng phức tạp thì ý kiến càng đa dạng, tranh cãi Khi nghiên cứu dư luận xã hội cần phân biệt dư luận xã bàn bạc càng sôi nổi để đi đến thống nhất. hội với tin đồn. Tin đồn chỉ là tin tức về một sự việc, một sự kiện nào đó có thật hoặc không có thật hoặc chỉ có một phần sự Như vậy, dư luận xã hội hình thành qua sự bàn bạc, thật được lan truyền từ người này sang người khác. Tin đồn trở trao đổi, va chạm các ý kiến khác nhau và sự phán xét khác thành dư luận của một nhóm, một tập thể lớn hay nhỏ khi có sự nhau, là sản phẩm của giao tiếp xã hội. Không có sự giao tiếp xã phán xét đánh giá về sự việc, sự kiện đó. hội thì không có sáng tạo tập thể, không có sự đánh giá phán xét chung của đa số người trong cộng đồng. 2. Quá trình hình thành dư luận xã hội 3. Những yếu tố tác động đến dư luận xã hội Trước hết dư luận xã hội không phải là ý kiến của một người mà là số đông người trong cả một cộng đồng, là sự phát - Dư luận xã hội phụ thuộc vào trình độ hiểu biết vào ngôn chung của họ về một vấn đề họ cùng quan tâm. Nhưng đó tính chất của các sự kiện, hiện tượng và quá trình xã hội, trình cũng không phải là tổng cộng các ý kiến phán xét, đánh giá của độ văn hóa và hệ tư tưởng. Dư luận xã hội là một hiện tượng các cá nhân mà thông qua trao đổi, bàn bạc có sự tác động qua tinh thần, phản ánh tồn tại xã hội, nó phụ thuộc vào tính chất của lại giữa các ý kiến mà hình thành nên một sự phán xét, đánh giá các sự kiện và hiện tượng xã hội, phụ thuộc vào ý nghĩa của các chung của một số đông trong cộng đồng. sự kiện đó đối với nhu cầu, lợi ích của cộng đồng người. Họ ủng hộ những hiện tượng phù hợp với lợi ích của họ và ngược lại, họ Dư luận xã hội được hình thành qua bốn bước: phản đối những hiện tượng làm thiệt hại đến lợi ích của họ. - Bước 1: Chứng kiến về một sự việc, một hiện tượng, - Dư luận xã hội phụ thuộc vào trình độ hiểu biết, trình một qúa trình (nghe - nhìn - đọc) thông qua trao đổi thông tin về độ văn hóa và hệ tư tưởng. Do đó, muốn đánh giá phán xét các nó mà nảy sinh các cảm nghĩ, các ý kiến ban đầu. sự kiện và hiện tượng xã hội cần phải có thông tin về nó. Thông - Bước 2: Qua trao đổi, bàn luận về các cảm nghĩ, các ý tin phải chính xác, đầy đủ, nếu không thì khả năng tranh luận kiến xung quanh đối tượng của dư luận, ý kiến cá nhân chuyển kéo dài, không hình thành dư luận xã hội. từ lĩnh vực ý thức cá nhân sang ý thức xã hội. - Những nhân tố về tâm lý xã hội là yếu tố tác động đến - Bước 3: Các loại ý kiến khác nhau thống nhất lại xung sự hình thành dư luận xã hội: Nhân tố thói quen, nếp nghĩ, ý chí, quanh các quan điểm cơ bản hình thành nên sự đánh giá, phán tâm trạng, tình cảm được hình thành do ảnh hưởng trực tiếp của xét chung thỏa mãn đại đa số cộng đồng người. những điều kiện sống hàng ngày. Nếu người ta có tâm trạng phấn chấn, hồ hởi thì nội dung phán xét đánh giá một hiện tượng 103 104
  10. hoàn toàn khác với lúc tâm trạng chán nản, bi quan. Khi phấn chấn, lạc quan thì thấy nhiều thuận lợi ít khó khăn và ngược lại. Nếp nghĩ bảo thủ nếu không có sự hướng dẫn đúng đắn cũng sẽ 4. Chức năng của dư luận xã hội ảnh hưởng đến việc hình thành dư luận xã hội. - Dư luận xã hội là thước đo bầu không khí chính trị xã - Yếu tố hoàn cảnh sinh hoạt chính trị: Trong điều kiện hội: Khi đã hình thành, dư luận xã hội biểu thị thái độ, quan có dân chủ rộng rãi, nguồn thông tin phong phú, bầu không khí điểm, cảm xúc, ý chí tập thể của đại đa số người trong một cộng thoải mái, mọi người cởi mở bộc lộ ý kiến của mình và tham gia đồng nên nó trở thành một sức mạnh rất lớn. Đồng thời dư luận trao đổi, bàn bạc các vấn đề chung thì dư luận xã hội có điều xã hội cho biết được hiện trạng của xã hội đang ở trong trạng kiện hình thành thuận lợi. Ngược lại, trong điều kiện thông tin thái thăng bằng ổn định hay xã hội có những xáo trộn, mâu nghèo nàn, thiếu dân chủ thì sự hình thành dư luận xã hội sẽ rất thuẫn trong các lĩnh vực của đời sống xã hội; khó khăn và chậm chạp. - Dư luận xã hội có chức năng điều hòa, điều chỉnh các - Chú ý: Dư luận xã hội không phải bao giờ cũng phát mối quan hệ xã hội và những sai lệch diễn ra trong đời sống xã huy được tính tích cực của mình. Trong thực tế cuộc sống xã hội hội. Trên cơ sở phán xét, đánh giá các sự kiện, các hiện tượng vẫn còn có dư luận xã hội không lành mạnh, bị xuyên tạc, bị nó nêu ra các chuẩn mực, nó chỉ ra những việc cần làm, nên đánh lừa, đôi khi trở thành con bài trong trò chơi chính trị. Do làm, điều chỉnh hành vi và các cư xử của mọi người. Dư luận xã đó khi nghiên cứu dư luận xã hội cần phải chú ý đến mặt chất hội cùng với pháp luật là một công cụ để điều chỉnh xã hội. Sức lượng của dư luận. Có nghĩa là phải dựa vào 6 yếu tố sau: mạnh của dư luận xã hội không kém hơn so với sức mạnh của luật pháp;  Nguồn dư luận: Xuất phát từ nhóm dân cư nào, vào trình độ dân trí, vào mức độ liên quan đến vấn đề mà dư luận - Dư luận xã hội còn có chức năng giáo dục. Khi đã đặt ra; hình thành dư luận xã hội tác động vào ý thức con người, chi phối ý thức cá nhân, điều chỉnh hành vi và hoạt động của cá  Quy mô dư luận: Biểu hiện ở số lượng người tham nhân cho phù hợp với cộng đồng. Mọi người trong cộng đồng gia tạo ra dư luận và số người chịu ảnh hưởng của dư luận; phần lớn đều quan tâm đến dư luận xã hội vì qua đó nó đánh giá  Biểu hiện của dư luận: Họ ủng hộ hay đả kích khi nó được hành vi của mình, đáp ứng những đòi hỏi của dư luận xã phù hợp với quyền lợi của họ, và ngược lại họ đả kích phản hội đến với bản thân mình; bác, phẫn nộ khi nó đụng chạm đến quyền lợi của họ, nhất là - Chức năng kiểm soát của dư luận xã hội là thông qua quyền lợi kinh tế; sự phán xét, đánh giá, nó giám sát các hoạt động của các bộ máy  Cuối cùng những tác động gây nhiễu dư luận và kênh quản lý, của cơ quan nhà nước có phù hợp với lợi ích của toàn truyền dư luận cũng ảnh hưởng đến chất lượng của dư luận xã hội hay không. Dư luận xã hội ra các đề nghị, các lời khuyên xã hội. bảo có chức năng cố vấn cho cơ quan nhà nước giải quyết các vấn đề quan trọng của xã hội. 105 106
  11. 5. Ý nghĩa của việc nghiên cứu dư luận xã hội Trong nền kinh tế thị trường đòi hỏi thông tin phải được truyền đi nhanh chóng, chính xác với quy mô rộng lớn với - Mở rộng dân chủ xã hội chủ nghĩa, phát huy quyền một lượng thông tin phong phú đa dạng và đồ sộ. Và, phương làm chủ của nhân dân lao động. Vì cách mạng là sự nghiệp của tiện thông tin đại chúng là yếu tố cực kỳ quan trọng trong qúa quần chúng, việc tổ chức công tác nghiên cứu dư luận là một trình thực hiện giao tiếp về mặt tinh thần của con người trong xã phương tiện để nhân dân thực hiện quyền làm chủ đối với xã hội hiện đại. hội, với đất nước; - Tăng cường mối liên hệ giữa Đảng Cộng sản - Nhà 2. Đặc điểm của thông tin đại chúng và phương tiện nước và quần chúng nhân dân. Với tinh thần lấy dân làm gốc, thông tin đại chúng phải khắc phục các biểu hiện chủ quan, duy ý chí, quan liêu xa - Thông tin đại chúng được sử dụng với quy mô đại rời quần chúng của các tổ chức Đảng và cơ quan nhà nước; chúng và phạm vi hoạt động rất rộng. Phương tiện thông tin đại - Góp phần hoàn thiện công tác lãnh đạo và công tác chúng tiếp nhận thông tin đại chúng trở nên phổ thông trong quản lý xã hội trên cơ sở khoa học. Việc nghiên cứu dư luận xã từng hộ gia đình và cá nhân như máy nhắn tin, điện thoại, ti vi, hội sẽ cho ta những thông tin ngược chiều về các mặt hoạt động đài... của các ơ quan Đảng và nhà nước. Nhân dân nhận thức và thực hiện nghị quyết, chủ trương chính sách của Đảng và Nhà nước - Thông tin đại chúng được sử dụng với mục đích đại ra sao? Họ nhận xét cán bộ, đảng viên, họ yêu cầu giải quyết chúng và dành cho đối tượng quảng đại quần chúng nhân dân những vấn đề gì? Từ đó Đảng và Nhà nước có chủ trương, quyết lao động; định phù hợp và sát với yêu cầu thực tế. - Phương tiện thông tin đại chúng thu thập thông tin trên quy mô đại chúng và truyền các thông tin có nội dung đại II. THÔNG TIN ĐẠI CHÚNG chúng nghĩa là nội dung của các thông tin này không dành cho 1. Quá trình hình thành và phát triển của thông tin số ít người mà dành cho các cộng đồng người đông đảo. Thông đại chúng tin đại chúng được các phương tiện thông tin đại chúng truyền đi một cách công khai, nhanh chóng, đều đặn, gián tiếp theo một Từ thời phong kiến trở về trước, phương tiện thông tin chiều. Đó là những thông tin được truyền đi mang tính tổng hợp, chưa trở thành một hệ thống hoàn chỉnh mang tính đại chúng. có độ tin cậy, tính xác thực cao, được chọn lọc và xử lý qua đội Giao tiếp mang tính chất đại chúng và các phương tiện giao tiếp ngũ phóng viên và ban biên tập. Phương tiện thông tin đại chúng trở thành một hệ thống hoàn chỉnh hiện đại, chuyển tải luợng là phương tiện truyền thông tin mang tính đại chúng trên quy mô thông tin khổng lồ chỉ ra đời trong thời đại tư bản chủ nghĩa, đại chúng giữa các cộng đồng người với nhau. Phương tiện trong nền sản xuất tư bản chủ nghĩa phát triển ở một trình độ thông tin đại chúng bao gồm: nhất định. * Hệ thống truyền hình; * Hệ thống truyền thanh; 107 108
  12. * Hệ thống báo chí. - Phương pháp điều tra phiếu an két là phương pháp sử dụng phiếu điều tra ghi sẵn bảng câu hỏi gửi đến cho người 3. Tổ chức nghiên cứu dư luận xã hội và thông tin đại được nghiên cứu. Họ chỉ trả lời các câu hỏi theo sự hướng dẫn chúng của phiếu điều tra. - Nghiên cứu Xã hội học về dư luận xã hội là nghiên Việc nghiên cứu tìm hiểu dư luận xã hội phải phục vụ cứu sự tác động của các phương tiện thông tin đại chúng đến sự thiết thực cho công tác lãnh đạo, quản lý xã hội. Kết quả điều tra hình thành dư luận xã hội: Làm rõ nhu cầu thông tin của các phải được sử dụng có hiệu quả mới tác động đến quá trình mở tầng lớp nhân dân. thông qua báo, đài, các phương tiện khác mà rộng dân chủ công khai, phát huy tính tích cực của cán bộ đảng nhân dân bày tỏ quan đểm, ý kiến, thái độ, nguyện vọng của viên và nhân dân tham gia vào việc quản lý xã hội, quản lý Nhà mình đối với chủ trương chính sách của Đảng và Nhà nước đối nước. với các sự kiện chính trị - kinh tế - xã hội ở trong nước cũng như Hiện nay nhiều nước trên thế giới đã có trung tâm trên thế giới. Muốn được như thế thông tin phải đạt những yêu chuyên nghiên cứu dư luận xã hội. Năm 1948 Tổ chức Quốc tế cầu sau: nghiên cứu dư luận xã hội chính thức được thành lập gồm 200 hội viên từ 30 nước đại diện đủ các châu lục và có các chi nhánh * Thông tin phải khách quan, chính xác, chân thực; ở nhiều nước. * Thông tin phải đầy đủ; * Thông tin phải mau lẹ, kịp thời. Ở Việt Nam, từ 1982 Ban Bí thư Trung ương Đảng quyết định thành lập Viện Nghiên cứu Dư luận xã hội trực thuộc - Nghiên cứu dư luận xã hội thông qua công tác thực Ban Tuyên huấn Trung ương (nay là Ban Tư tưởng Văn hóa tiễn của cơ quan Đảng, Nhà nước và các tổ chức xã hội là thông Trung ương), để nghiên cứu dư luận xã hội. Vì rằng cùng với sự tin trong nội bộ Đảng, thông tin của các ngành, các đoàn thể, các phát triển dân chủ và nâng cao trình độ dân trí thì việc nghiên cơ quan kinh tế - văn hóa - xã hội, thường xuyên tiếp xúc với cứu dư luận xã hội càng trở thành một nhu cầu mạnh mẽ của xã quần chúng và thường xuyên tác động đến dư luận xã hội. hội trong hoàn cảnh của nước ta hiện nay. 4. Nghiên cứu dư luận xã hội bằng phương pháp nghiên III. MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ DƯ LUẬN XÃ HỘI Ở VIỆT cứu xã hội học NAM - Phương pháp phỏng vấn là đòi hỏi bằng miệng của Quá trình hình thành và thể hiện dư luận xã hội ở Việt người nghiên cứu đối với những người được tìm hiểu. Phương Nam hiện nay gắn liền với công cuộc đổi mới đất nước do Đảng pháp này người được hỏi dễ dàng bày tỏ ý nghĩ, cảm xúc của ta khởi xướng. Việc dân chủ hóa đời sống xã hội đã và đang trở mình hơn là sử dụng phiếu điều tra (chú ý cách hỏi, cách nói thành nhân tố kích thích tính tích cực chính trị - xã hội của chuyện và cách ghi chép); người dân, do đó dư luận xã hội luôn được coi trọng. 109 110
  13. Sự hình thành dư luận xã hội ở nước ta hiện nay trong bằng một hệ thống các chuẩn mực phù hợp với nó và vận hành bối cảnh thực hiện nền kinh tế thị trường mà lợi ích kinh tế và theo nó để cho giá trị ổn định và phát triển. Dư luận xã hội lợi ích cá nhân được đề cao, sự phân hóa giàu nghèo trong các thường tỏ rõ ưu thế trong việc phát triển và phê phán những lệch nhóm dân cư, các tầng lớp xã hội cũng tăng lên, điều đó nó cũng lạc xã hội như: Các hành vi phạm tội, các hiện tượng tham được phản ánh trong dư luận xã hội. Hơn nữa sự nghiệp đổi mới nhũng, các tệ nạn xã hội... đất nước là một qúa trình lâu dài phức tạp. Đặc biệt trong 10 năm qua (1985 - 1995) công cuộc đổi mới đã đưa đất nước từ Thứ ba: Dư luận xã hội và chính sách xã hội được biểu tình trạng khủng hoảng kinh tế xã hội đã đạt được những thành hiện ở chỗ chính sách xã hội là sự thể chế hóa đường lối chủ tựu to lớn, đẩy nhanh nhịp độ phát triển kinh tế - xã hội tạo sự trương của một nhà nước nhằm trực tiếp tác động vào con người chuyển biến tích cực về mặt xã hội. Đó là một qúa trình biến đổi để điều chỉnh các quan hệ lợi ích giữa họ, hướng hành động của cách mạng: Cơ chế tập trung quan liêu bao cấp bị xóa bỏ, phát họ vào mục tiêu mà Nhà nước mong muốn. Chính sách xã hội triển nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần theo định hướng xã nhằm tác động tới con nguời, tức là nó tác động tới mục tiêu và hội chủ nghĩa, vận hành theo cơ chế thị trường có sự quản lý của động lực của sự phát triển kinh tế - xã hội. Thước đo của dư luận nhà nước, dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản. Nó có tác động xã hội cho thấy hệ quả của chính sách xã hội đối với người dân. rất mạnh đến các lĩnh vực của đời sống xã hội trong đó có dư Hệ quả đó có thể thúc đẩy hoặc kìm hãm hành động xã hội của luận xã hội. dân chúng phụ thuộc vào nhân tố lợi ích từ chính sách xã hội đối với họ (chính sách xóa đói giảm nghèo...) và chính sách xã hội Ở nước ta hiện nay biểu hiện của dư luận xã hội được có nhiệm vụ điều hòa các mối quan hệ xã hội và nó còn tạo nên xem xét ở các khía cạnh sau: một sự liên kết xã hội giữa các thiết chế xã hội với nhân dân và các bộ phận dân cư với nhau. Thứ nhất: Dư luận xã hội và định hướng giá trị, nó luôn gắn bó chặt chẽ với phương hướng xã hội mà người dân tiếp Thứ tư: Chính sách xã hội và quản lý xã hội: Cơ chế nhận, lấy đó làm cơ sở cho hành động. Các định hướng giá trị xã quản lý xã hội luôn cần có sự hoạt động kiểm soát xã hội. Dư hội thay đổi bởi tác động của những điều kiện khách quan và luận xã hội và quản lý xã hội có mối liên hệ chặt chẽ để duy trì chủ quan đều được phản ánh trong trạng thái của dư luận xã hội. pháp luật và các giá trị, các chuẩn mực xã hội. Sự phản ánh của dư luận xã hội đối với định hướng giá trị biểu hiện trên cả quy mô và cường độ, quy mô cho thấy được bề Tóm lại: Việc nghiên cứu dư luận xã hội nhằm mục rộng, cường độ cho thấy độ chín muồi về các định hướng giá trị đích là để nắm bắt được, tìm hiểu được tâm tư, nguyện vọng, mà luôn được xã hội hướng tới. tâm trạng, tình cảm của quần chúng, của cộng đồng về những vấn đề xã hội nào đó mà họ quan tâm thông qua những nhận xét, Thứ hai: Dư luận xã hội và chuẩn mực xã hội thì chuẩn đánh giá của họ giúp cho các nhà quản lý xã hội đề ra được các mực xã hội được quy định bởi giá trị xã hội, giá trị xã hội bền chính sách khả thi trong quá trình quản lý lãnh đạo giải quyết vững hơn chuẩn mực xã hội, chuẩn mực xã hội sinh động hơn các vấn đề quan trọng của xã hội, của sự nghiệp đổi mới và xây giá trị xã hội. Dư luận xã hội được phản ánh định hướng giá trị dựng Chủ nghĩa xã hội ở nước ta. và cả các chuẩn mực xã hội. Các giá trị xã hội chỉ có thể duy trì 111 112
  14. - Về nhận thức luận thì xã hội học đô thị bắt nguồn từ sự phân chia thành thị và nông thôn. Đặc điểm là sự phân chia lãnh thổ gồm đất đai và con người. II. LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN ĐÔ THỊ 1. Khái niệm đô thị Bài 8 a. Định nghĩa: Mỗi quốc gia có định nghĩa riêng (do XÃ HỘI HỌC ĐÔ THỊ tính đa dạng), dẫn đến khó khăn cho việc so sánh, đối chiếu trong đô thị. Tuy vậy, trên cơ sở khoa học, những điểm chung, những nét có tính đặc trưng của đô thị, mang tính phổ biến như điểm quần cư, sự kiến tạo lãnh thổ xã hội, tính tương đối trọn I. VÀI NÉT VỀ XÃ HỘI HỌC ĐÔ THỊ vẹn về mặt lịch sử, tính chủ đạo về các lĩnh vực đời sống xã hội - Xã hội học đô thị ra đời vào những năm 20 của thế kỷ của khu vực hay một quốc gia. Từ tính phổ biến đó dẫn đến định XX. Ở phương Tây, xã hội học ra đời trong bối cảnh xã hội đứt nghĩa đô thị sau đây: Đô thị là một chỉnh thể không gian xã hội, đoạn, chuyển thể từ xã hội có tính chất truyền thống sang xã hội biểu hiện sự thống nhất của mọi kiểu đặc biệt tổ chức xã hội dân hiện đại (công nghiệp hóa), do sự biến động của xã hội, phát cư, của những điều kiện địa lý tự nhiên và môi trường nhân tạo. triển đô thị dẫn đến trùng lặp sự phát triển xã hội nói chung. Đặc trưng nổi bật của đô thị là số lượng dân cư tập Điển hình là ông Llebst Gans là nhà Xã hội học đô thị người Mỹ trung trên một lãnh thổ hạn chế với mật độ cao. Đại bộ phận dân đề cập rất nhiều về vấn đề Xã hội học đô thị, ông nghiên cứu cư (khoảng 70% - 80%) tham gia hoạt động trong lĩnh vực phi trên mọi lĩnh vực có tính phổ biến như giao thông đô thị, nhà ở nông nghiệp. Giữ vai trò chủ đạo về kinh tế - văn hóa - xã hội đô thị, tệ nạn xã hội đô thị... đối với một vùng nhất định. Có những quy định chặt chẽ về tổ - Tính chất Xã hội học đô thị mang tính liên ngành (như chức và điều hành quản lý. xã hội học đại cương thu nhỏ) do đó nghiên cứu Xã hội học đô b. Những bộ phận cấu thành đô thị thị mang tính chất nghiên cứu liên ngành như: Xã hội học quản lý đô thị, Xã hội học sinh thái đô thị, Xã hội học quy hoạch đô - Các thành tố cấu thành không gian vật chất hình thể thị... như : về không gian kiến trúc, về quy hoạch, về khí hậu, sinh - Lý thuyết xã hội học đô thị chỉ ra đời khi thành thị và thái, về vật thể do con người xây dựng tạo lập - kiến tạo); nông thôn phát triển đến mức độ đủ cho các nhà khoa học - Các thành tố tổ chức xã hội đô thị như cộng đồng dân nghiên cứu và dự báo thực tại đó; cư sinh sống trên địa bàn đô thị với tất cả luật lệ, quy tắc dân cư sống ở đó. [Thành thị (từ cổ); thành là bức thành - hành chính. Thị (chợ), buôn bán - nghề nghiệp dân cư sinh sống)]; 117 118
  15. 2. Sự hình thành và phát triển đô thị - Các lực lượng vô hình và hữu hình can thiệp vào đời sống, vào sự phát triển đô thị như : Chính quyền, đất đai. a. Sự ra đời và quá trình phát triển của đô thị c. Vai trò của đô thị đối với lịch sử Đô thị ra đời suy cho cùng là kết qủa phát triển tất yếu Về lịch sử thì các đô thị là trung tâm kinh tế, trung tâm của đời sống kinh tế - xã hội trong lịch sử phát triển của xã hội văn hóa, trung tâm chính trị và thương mại. Đô thị là động lực loài người. Đô thị ra đời cùng với sự phân công lao động xã hội phát triển xã hội (đô thị tập trung tất cả tinh hoa của xã hôi). Đô ở vào thời kỳ mà lao động thủ công tách khỏi nghề lao động thị phát triển, hình thành ý thức giai cấp, nơi đào tạo, môi trường nông nghiệp (chăn nuôi, trồng trọt). Cùng với sự phân công lao ý thức giai cấp. Đô thị đóng vai trò chủ đạo, hướng dẫn, dắt dẫn động là di dân - làng định cư chuyên làm nghề thủ công. Thành nông thôn phát triển. phố đầu tiên xuất hiện dọc theo thung lũng phì nhiêu của sông Nile, sông Tigris-Euphrates và sông Indus. Những thành phố d. Đặc điểm của đô thị đối với nông thôn này và sau đó những hải cảng lớn ở miền Địa Trung Hải là So với nông thôn, đô thị có những đặc điểm nổi bật những trung tâm quân sự, hành chính tôn giáo và thương nghiệp, sau đây: nhưng khi những đế quốc của Thế giới xưa suy đồi, phạm vi và sự quan trọng của những thành phố này cũng tăng dần (theo tư - Đô thị là trung tâm, đầu não của một khu vực về tất cả liệu của các nhà xã hội học Mỹ). Sự hình thành và phát triển đô mọi mặt, chẳng hạn như về kinh tế - xã hội, về văn hóa - xã hội, thị ở giai đoạn này người ta gọi là cách mạng đô thị lần thứ nhất, về khoa học, về chính trị - xã hội, về ngoại giao.v.v... Thủ đô là và nó kéo dài tới thời Trung cổ, vào thế kỷ XVII và XVIII là bắt trung tâm về mọi mặt: chính trị - kinh tế - văn hóa - xã hội của đầu cuộc cách mạng công nghiệp thành phố lại bắt đầu xuất hiện một quốc gia; để đáp ứng lại sự bành trướng của thị trường và sự phục hưng - Đô thị là một môi trường nhân tạo rất cao, thành phố của thương nghiệp và du lịch một phần do chiến tranh tôn giáo càng hiện đại, mức độ môi trường nhân tạo càng cao. Đối với gây nên. Cuộc cách mạng đô thị lần hai này được bắt đầu từ Tây các siêu đô thị môi trường nhân tạo trùng khớp với môi trường Aâu dẫn đến Bắc Mỹ, hình thành khu công nghiệp lớn, các xí tự nhiên, trừ thời tiết là còn phụ thuộc hoàn toàn vào tự nhiên và nghiệp lớn tập trung và dẫn đến sự hình thành các đô thị. Sự hình thể địa lý (như sông, núi) còn tất cả đều được tính toán, xây phát triển thành phố trong thời kỳ hiện đại và sự bành trướng cất và quy hoạch theo ý đồ định sẵn; của nền sản xuất nông nghiệp (nhờ đó có lương thực để cung cấp cho dân số thành thị) tập trung công việc trong những xí - Cuộc sống đô thị là nơi phức tạp nhất so với khu vực. nghiệp bằng máy móc và bành trướng dân số. Cuộc cách mạng Đối với đô thị lớn là trung tâm công nghiệp làm tăng mức độ đô thị lần thứ ba tương tự như lần thứ nhất, kết quả của sự phát phức tạp của đời sống nhân dân đô thị, bởi dân cư qúa đông, mật triển công nghiệp, nhưng nó diễn ra ở các nước đang phát triển, độ dân cư qúa cao. với sự phát triển đặc biệt do sức ép bùng nổ dân số, nông thôn về đô thị trong khi đô thị chưa đủ khả năng phát triển về qui mô và vật chất dẫn đến thành thị phát triển về qui mô dân cư, nhưng 119 120
  16. trình độ không phát triển dẫn đến tình trạng ô nhiễm môi trường - Tính cơ động nghề nghiệp xã hội và không gian xã và các tệ nạn xã hội gia tăng, sự phát triển của đô thị tạm xác hội cao; định trên hai hướng đó là phát triển theo bề rộng - phát triển về - Các hoạt động sinh hoạt cá nhân và gia đình phụ qui mô. Và phát triển theo chiều sâu - phát triển về đời sống, về thuộc nhiều vào các dịch vụ công cộng và dịch vụ tư nhân; nghề nghiệp và phát triển về văn hóa - xã hội... b. Các loại đô thị - Nhu cầu về văn hóa xã hội, giáo dục rất cao, rất phong phú và đa dạng; Phân loại đô thị theo chỉ số dân cư - quy mô. Đô thị nhỏ có khoảng từ 100.000 dân đến 500.000 dân. Đô thị trung - Về phạm vi giao tiếp của người đô thị rất rộng, không bình có khoảng 500.000 dân đến 1.000.000 dân. Đô thị lớn có từ chỉ trong phạm vi quốc gia mà trên phạm vi quốc tế, cường độ 1.000.000 dân đến 5.000.000 dân. Đô thị siêu lớn có từ giao tiếp rất cao, các mối quan hệ nhiều chiều, phức tạp; 5.000.000 dân trở lên. - Con người đô thị có tính năng động cao, ý chí tiến thủ Phân loại đô thị dựa vào nhiệm vụ chính trị của đô thị mạnh, thái độ dạn dày, và sự chú ý về thời giờ - liên quan đến tính ấy. Đó là trung tâm sản xuất, trung tâm thương mại, kinh tế và cách phức tạp của đời sống đô thị v.v... giao thông, là thủ đô chính trị, là thành phố du lịch là thành phố b. Đô thị hóa, quá trình đô thị hóa nghỉ mát. Thường thì các thành phố đều có, nhiều nhiệm vụ khác nhau. Tuy nhiên đứng về phương diện tổng quát một sự - Đô thị hóa là quá trình thay đổi hình thức cư trú của con phân công để đáp ứng lại với những khía cạnh địa dư đặc biệt, người mang ánh sáng văn minh hiện đại đến những vùng nông chẳng hạn ở Việt Nam là thành phố Vũng Tàu hay thành phố Hồ thôn, nghèo nàn, lạc hậu nhằm thay đổi bộ mặt và chất lượng sống Chí Minh.v.v... của các vùng dân cư. 3. Lối sống đô thị và đô thị hóa Quá trình đô thị hóa ảnh hưởng trực tiếp đến những thành phố nhỏ và làng mạc ở những vùng chung quanh thành a. Lối sống đô thị thị. Những nơi này đã chuyển dịch cơ cấu kinh tế thành những - Lối sống đô thị được hình thành trên toàn bộ cơ sở vật trung tâm kỹ nghệ, nơi chế biến lương thực, thực phẩm, thương chất, điều kiện sống, hoàn cảnh; hoạt động nghề nghiệp và mối mại, dịch vụ... Đô thị chính là thị trường thương mại, là trung quan hệ xã hội của tất cả các nhóm dân cư và từng cá nhân sống tâm giao thông, hành chính, ở đây cách trao đổi hàng hóa và trên địa bàn thành phố. Dân số (đô thị) đông mật độ cao và tính dịch vụ đi song song với cách trao đổi tư tưởng và giá trị. Những cách khác nhau của dân trong thành phố ảnh hưởng trực tiếp đến thành phố nhỏ và làng mạc quanh đô thị trước kia tương đối cô liên lạc xã hội. Người ta cho rằng sự thích ứng với những điều lập và tự túc giờ đây có nhiêu đặc tính thành thị. kiện của đời sống thị thành phát sinh thái độ và những nét nhân Về phương diện truyền tin, như báo chí, đài phát thanh cách đặc biệt; và vô tuyến truyền hình... mà người dân giữa thành thị và thôn quê không còn khác biệt nhiều. Các bà nội trợ ở nông thôn cũng 121 122
  17. như thành phố, được biết các thông tin hướng dẫn về nuôi con, a. Đô thị Việt Nam từ thế kỷ XVIII trở về trước nấu ăn, về sắc đẹp, về phương pháp cần sửa đổi trong đời sống gia đình. Sự ra đời và phát triển của Việt Nam cũng bao hàm những đặc điểm, đặc trưng của sự hình thành và phát triển chung Đô thị hóa được biểu hiện ra của đô thị thế giới. Nhưng do lịch sử dựng nước và xây dựng đất nước của dân tộc Việt Nam mà sự hình thành và phát triển đô thị - Tỷ lệ dân số ngày càng tăng, quy mô ngày càng phình Việt Nam có những nét đặc thù riêng biệt. ra ở mỗi đô thị; Nếu lấy mốc từ thế kỷ XVIII trở về trước, thì ở Việt - Tỷ lệ dân cư sống ở đô thị ngày càng tăng so với nông Nam mới hình thành được một số đô thị nhỏ bé như Thăng Long thôn trong tổng số dân của một quốc gia; (Hà Nội), Hội An (Quảng Nam). Đô thị Việt Nam hình thành và - Số lượng các đô thị trong một quốc gia tăng lên. phát triển chậm như thế phải nói tới một trong các nguyên nhân Đôøng thời xuất hiện những điểm dân cư kiểu đô thị do kết quả chính ở thời kỳ này là chính sách “trọng nông, ức thương” của quá trình công nghiệp hóa; chế độ phong kiến để kiềm chế sự phát triển hàng hóa dẫn đến thương mại không hoặc chậm phát triển do đó chậm phát triển - Sự phát triển và ảnh hưởng của đô thị ra các vùng đô thị. xung quanh với quy mô toàn xã hội, như lan tràn lối sống đô thị, quan hệ giao tiếp đô thị, văn hóa đô thị. Đặc điểm đô thị ở thời kỳ này, trước hết là các trung tâm hành chính, thương mại được hình thành trên cơ sở những c) Các căn bệnh đô thị thành lũy, lâu đài vua chúa thời phong kiến. Thứ hai là sự hình Đô thị lớn hoặc nhỏ trên thế giới đều có những căn thành và phát triển không bắt nguồn từ phân công lao động mà bệnh như: tắc nghẽn huyết mạch giao thông, ô nhiễm môi từ việc phân phối lại sản phẩm xã hội cho nhu cầu tiêu dùng của trường, gia tăng dân số quá nhanh... Mức độ gia tăng này vượt bộ máy cai trị và giao lưu buôn bán. Thứ ba là sản phẩm của nền quá sự kiểm soát của các cấp quản lý. Rối loạn nhịp đập là căn kinh tế tiểu nông manh mún mang tính tự nhiên, tự cung, tự túc bệnh phản ánh sự không hòa nhập được giữa các lối sống khác và khép kín cho nên đô thị ở thời kỳ này chưa thực sự đóng vai của các nhóm cư dân khác nhau. Mỗi một nhóm cư dân có một trò trung tâm kinh tế. kiểu sống khác nhau do nguồn nhập cư khác nhau, do tôn giáo, b. Đô thị Việt Nam từ thế kỷ XVIII trở lại đây do dân tộc, mức sống khác nhau và do phong tục tập quán khác - Thời kỳ thuộc địa (1858 - 1954), Việt Nam bị thực nhau. Bệnh to đầu là hiện tượng mất cân đối ở một khu vực hay dân Pháp xâm lược. Để phục vụ cho việc khai thác tài nguyên quốc gia (sự thu hút nhân tài, tiền của, tiềm lực của vùng, trong khoáng sản chuyển về : “Mẫu quốc” và phục vụ cho bộ máy cai khi đó các vùng xung quanh trở nên kiệt quệ, nghèo đói và lạc trị (phong kiến và thực dân), Thực dân Pháp phải phát triển cơ hậu. sở hạ tầng dẫn đến sự mở mang đường xá giao thông bến cảng; mở mang thành phố cũ và đồng thời hình thành các thành phố 4. Quá trình hình thành và phát triển đô thị Việt Nam mới dẫn đến sự hình thành mạng lưới đô thị đa chức năng. Các 123 124
  18. đô thị cũ được mở mang về bề rộng và chiều sâu - nghề nghiệp, Miền Nam năm 1954 - 1975, vẫn đặt dưới sự đô hộ của lối sống đô thị, dân số v.v... như Thành phố Sài Gòn, Thành phố thực dân Pháp và sau là đế quốc Mỹ. Để phục vụ chiến lược toàn Huế, Thành phố Hà Nội. Đồng thời hình thành một số đô thị cầu của đế quốc Mỹ, chúng đã đổ tiền của vào miền Nam để mới như Thành phố Hải Phòng, Thành phố Đà Nẵng, Thành phố nhằm đạt được ý đồ của chúng. Do vậy, chỉ thời gian ngắn (1954 Cảng Hòn Gai, Cẩm Phả khai thác than phục vụ cho công - 1970), khoảng chừng 16 năm, ở miền Nam đã hình thành một nghiệp. Đô thị thời kỳ này chủ yếu giữ chức năng hành chính, mạng lưới đô thị hoàn chỉnh và khá hiện đại. Sài Gòn được coi là nơi độ trú của bộ máy thực dân và phong kiến, nơi tập kết hàng “hòn ngọc Viễn Đông”. Dân số đô thị tăng khác biệt so với nông hóa vơ vét của Việt Nam đưa về nước. thôn vì chiến tranh ác liệt xảy ra qúa trình đô thị hóa - cưỡng bức, hàng triệu người dồn về các đô thị lớn như Sài Gòn, Đà Nẵng, - Thời kỳ 1955 - 1975 là thời kỳ đặc biệt trong qúa trình Huế, Cần Thơ. Lý do chủ yếu là sự khủng bố bình định, dồn dân đô thị hóa ở Việt Nam. Thời kỳ này đất nước Việt Nam chia làm lập ấp và sau nữa là tránh bom đạn nhất là các vùng diễn ra chiến hai miền (miền Bắc và miền Nam), với hai chế độ chính trị xã hội sự ác liệt. khác nhau, đồng thời hai quá trình phát triển đô thị khác nhau. Thời kỳ dân tộc giành được độc lập thống nhất, cả nước Miền Bắc từ năm 1954 - 1964 (10 năm) tiến hành xây bước vào giai đoạn xây dựng Chủ nghĩa xã hội và bảo vệ tổ quốc dựng Chủ nghĩa xã hội được sự giúp đỡ của các nước Xã hội chủ Việt Nam xã hội chủ nghĩa (1975 tới nay), thời kỳ khôi phục tất nghĩa, đặc biệt thời kỳ này công nghiệp hóa đã đạt được những cả các đô thị bị chiến tranh tàn phá, đồng thời mở mang và phát thành tựu đáng kể. Đồng thời là việc khôi phục và phát triển đô thị triển đô thị cả về bề rộng lẫn chiều sâu, xây dựng các đô thị mới mới. Các trung tâm công nghiệp được khôi phục, hình thành và với mạng lưới đô thị hoàn chỉnh. Tính đến nay dân số sống ở đó phát triển như : Việt Trì, Thái Nguyên, Vinh v.v... và các thị xã, thị chiếm 22%. Hiện tại có hai thành phố dân trên 1.000.000 đó là trấn được hình thành và phát triển, trở thành trung tâm đầu não của Thành phố Hà Nội và Thành phố Hồ Chí Minh. Tính đến năm các tỉnh và khu vực. Có thể nói ở miền Bắc đã hình thành nên một 2005 (1995 - 2005) có ba Thành phố có số dân cư trên 1.000.000 mạng lưới đô thị khá hoàn chỉnh mang dáng dấp đô thị hiện đại. đó là : Thành phố Hải Phòng, Thành phố Đà Nẵng, Thành phố Giữ vai trò và chức năng vể trung tâm chính trị - kinh tế - văn hóa - Cần thơ. Tính tới năm 2000 tỷ lệ dân số sống ở đô thị là 25% so xã hội.v.v... với số dân lúc đó khoảng 20 đến 22.000.000 người (tính tỷ lệ bình Từ năm 1964 đến năm 1973 và tới khi đất nước được quân thì cứ bốn người dân có một người sống ở đô thị). thống nhất 1975 miền Bắc bước vào thời kỳ mới, thời kỳ xây dựng và chống lại cuộc chiến tranh phá hoại của đế quốc Mỹ (1964). Tất cả các thành phố lớn, thị xã đều bị đánh bom, có nhiều thành phố bị tàn phá nặng nề như Thành phố Hà Nội, Thành phố Hải Phòng, Thành phố Nam Định, Thành phố Vinh, Thị xã Đồng Hới v.v... dẫn đến thực hiện quá trình “Giải đô thị: - sơ tán người và các cơ sở sản xuất, trường học về nông thôn, miền núi... 125 126
  19. Khuynh hướng chung chú trọng đến ruộng đất làm cho họ có quan niệm đồng nhất về cuộc sống, và quan niệm này được tăng cường bởi tình thế địa dư cô lập và tính cách bền bỉ của dân số. 2. Đặc điểm Nông thôn có những đặc điểm chủ yếu: nghề nghiệp chủ yếu là nông nghiệp; cuộc sống gắn bó chặt chẽ với môi trường tự nhiên và môi trường tự nhiên được bảo đảm hơn so Bài 9 với thành thị. Tỷ lệ không gian sinh hoạt hẹp hơn nhiều so với XÃ HỘI HỌC NÔNG THÔN không gian tự nhiên. Lối sống giản dị và quan hệ giản đơn hơn so với thành thị. Nông thôn lấy làng xã làm đơn vị cơ sở. Ở nông thôn, ngoài hệ thống chính quyền xã ấp của Nhà nước điều I. NÔNG THÔN hành trên cơ sở pháp luật còn có hệ thống cương vị chức sắc trong dòng tộc, già làng, thân thuộc tôn giáo... điều chỉnh hành 1. Khái niệm vi của các thành viên bằng các tục lệ, những quy ước ngoài pháp luật. Sự cưỡng chế việc thực hiện các chuẩn mực đó là uy tín, là Nông thôn là địa bàn cư trú đầu tiên của con người. Nó danh dự, là dư luận xã hội. Hệ thống chính quyền nhiều khi hình thành một cách tự nhiên do sự hình thành của nền sản xuất không có quyền lực bằng hệ thống dòng tộc, tôn giáo, suy tôn nông nghiệp - chăn nuôi, trồng trọt. Khái niệm nông thôn được với các chuẩn mực quy ước trên. hình thành khi mà khái niệm đô thị ra đời. Về văn hóa, nông thôn có truyền thống văn hóa đặc - Nông thôn là một kiểu cộng đồng lãnh thổ - xã hội trưng là văn hóa dân gian thông qua lễ hội, ca hát, hò vè v.v... nhất định, có tính cách lịch sử, hình thành trong qúa trình phân Những giá trị thẩm mỹ, đạo đức, lối sống, kinh nghiệm sản công lao động xã hội. Cộng đồng nông thôn thường đặc trưng xuất... lưu truyền từ thế hệ này qua thế hệ khác. Văn hóa đó luôn hóa ở những hoạt động nông nghiệp, mối liên hệ gia đình bền có xu hướng hai mặt: một là bảo tồn được nhiều giá trị quý báu, chặt, và có chung tiêu chuẩn đạo đức nghề nghiệp và truyền tốt đẹp; hai là có những yếu tố lạc hậu, bảo thủ và tính bền vững thống. Nó là một nhóm người tương đối thuần nhất và có những của nó đối với sự đổi mới. mối quan hệ giữa người với người đồng điệu. Khi so sánh nông thôn và thành thị ta thấy có sự tương phản, khu vực nông thôn 3. Lịch sử hình thành và phát triển của xã hội nông thôn hình thành như đồng nhất về phương diện văn hóa, và thống Nông thôn hình thành cũng do kết quả của các quá trình nhất về phương diện xã hội. phát triển sản xuất. Nền văn minh săn bắn, hái lượm chuyển sang nền văn minh chăn nuôi, trồng trọt dẫn đến nhu cầu phát 127 128
  20. triển công cụ sản xuất và sự giao lưu các khu vực, trao đổi sản Làm xích lại gần nhau là cho thành thị có không khí trong lành phẩm, hàng hóa, kinh nghiệm và kỹ thuật dẫn đến nền văn minh (ánh sáng bầu trời, màu xanh của thôn quê) còn nông thôn phải công nghiệp. Từ công xã nông thôn dẫn đến đô thị hình thành và có những thành tựu kỹ thuật, văn hóa, sinh hoạt hiện đại của phát triển. thành thị. Xã hội đô thị hình thành dựa trên hai cơ sở của xã hội Làm cho nông thôn xích lại thành thị trên ba hướng nông thôn nhưng khi nó phát triển lại trở thành lực lượng bóc lột sau: nông thôn. Đẩy nông thôn xuống lạc hậu, đói nghèo. Chính sự lạc hậu, đói nghèo ở nông thôn lại trở thành sự kiềm hãm sự + Làm cho bộ mặt nông thôn thay đổi bằng cách du phát triển đô thị, bắt buộc đô thị lại phải thúc đẩy sự phát triển nhập những văn minh vật chất của thành phố như: Cấu trúc xây nông thôn, làm cho xã hội nông thôn xích lại gần đô thị. dựng nhà hiện đại, tư liệu sinh hoạt, tiện nghi hiện đại v.v... + Tạo ảnh hưởng mạnh đô thị đến nông thôn trên quy 4. Sự xích lại gần nhau giữa thành thị và nông thôn mô toàn xã hội; Sự khác biệt giữa thành thị và nông thôn có thể dựa vào + Có những giải pháp xây dựng vùng nông thôn mới, ở vài nét đặc trưng như nông thôn, nghề nghiệp chính là nông những vùng đất mới. nghiệp; còn thành thị nghề nghiệp chính là phi nông nghiệp. Nông thôn, xã hội nông thôn, thành thị xã hội thị dân. Cộng II. NÔNG THÔN VIỆT NAM đồng xã hội nông thôn là cộng đồng xóm làng, còn thành thị là cộng đồng đường phố - khu phố. Nông thôn ngoài luật pháp còn 1. Lịch sử hình thành và phát triển nông thôn Việt Nam có lệ làng. Lối sống nông thôn giản dị, chân thật, xóm giềng, lối sống đô thị là biến động, thích ứng. Văn hóa nông thôn đậm nét Cộng đồng xã hội nông thôn Việt Nam có những nét dân gian, văn hóa đô thị, văn hóa bác học, truyền thống đại đặc trưng chung về cộng đồng xã hội nông thôn nói chung và có chúng v.v... những nét đặc trưng riêng do địa lý, do lịch sử của dân tộc Việt Nam tạo nên. Tuy nhiên sự phát triển mạnh của đô thị tác động đến sự phát triển nông thôn. Xu hướng đô thị hóa nông thôn là tất Xã hội nông thôn Việt Nam nghề phổ biến là trồng lúa yếu của sự phát triển trong mối quan hệ giữa nông thôn và thành nước; kinh tế nông nghiệp sản xuất nhỏ; tự cung; tự cấp. Do chế thị. Xong tốc độ nhanh hay chậm còn phụ thuộc vào chế độ độ phong kiến tồn tại lâu đời, người dân ít có điều kiện giao lưu chính trị, xã hội và khả năng kinh tế cho phép cùng với ý thức với bên ngoài do đó mỗi địa phương, mỗi làng có những đặc tiếp nhận của người nông dân. điểm riêng về cung cách làm ăn, tục lệ, lối sống. Mặc dù dân tộc Việt Nam đã trải qua nhiều giai đoạn bị ngoại bang thống trị, Làm cho nông thôn xích lại gần thành thị không có nhưng vẫn giữ được đặc điểm riêng của mình. nghĩa là làm cho nông thôn trở thành đô thị về tất cả các mặt. Chẳng hạn như lối sống, về chế độ sinh hoạt thì không thể được. 129 130
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2