Ebook Truyền thống cách mạng của Đảng bộ và nhân dân xã Na Khê (1945-2018): Phần 1
lượt xem 2
download
Ebook Truyền thống cách mạng của Đảng bộ và nhân dân xã Na Khê (1945-2018) phần 1 cung cấp cho người đọc những kiến thức như: Na Khê - Vùng đất, con người; Nhân dân các dân tộc xã Na Khê theo Đảng đấu tranh giành chính quyền và kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược (1945 - 1954); Nhân dân các dân tộc xã Na Khê trong thời kỳ xây dựng chủ nghĩa xã hội và kháng chiến chống Mỹ, cứu nước (1954 - 1975). Mời các bạn cùng tham khảo!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Ebook Truyền thống cách mạng của Đảng bộ và nhân dân xã Na Khê (1945-2018): Phần 1
- ĐẢNG BỘ HUYỆN YÊN MINH BAN CHẤP HÀNH ĐẢNG BỘ XÃ NA KHÊ * TRUYỀN THỐNG CÁCH MẠNG CỦA ĐẢNG BỘ VÀ NHÂN DÂN XÃ NA KHÊ (1945 - 2018) Xuât bản năm 2019 1 2
- LỜI GIỚI THIỆU gia sản xuất, đóng góp lương thực và thực phẩm cho kháng chiến, nhiều người con của quê hương gia nhập quân đội, tham gia phục vụ chiến đấu, góp phần làm Na Khê là xã vùng cao, biên giới, phía Tây huyện nên chiến thắng chung của dân tộc. Yên Minh, tỉnh Hà Giang, có vị trí quan trọng về quốc phòng - an ninh. Trải qua các thời kỳ lịch sử, với truyền Sau Hiệp định Giơ-ne-vơ, cách mạng nước ta bước thống cần cù, sáng tạo trong lao động sản xuất, kiên sang một thời kỳ mới, dưới sự chỉ đạo của Huyện ủy Yên cường, anh dũng trong đấu tranh, dưới sự lãnh đạo của Minh, cán bộ, đảng viên và nhân dân các dân tộc xã Na Đảng bộ, cán bộ, đảng viên và nhân dân các dân tộc xã Khê thực hiện nhiệm vụ khôi phục kinh tế, thực hiện cải Na Khê đã lập được nhiều thành tích trong phát triển cách dân chủ và xây dựng hợp tác xã nông nghiệp; thực kinh tế - xã hội, đảm bảo quốc phòng - an ninh, xây hiện nhiệm vụ xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc và dựng quê hương ngày càng giàu đẹp, văn minh. chi viện cho cuộc đấu tranh giải phóng hoàn toàn miền Cũng như những địa phương khác của huyện Yên Nam, thống nhất Tổ quốc. Minh, trước Cách mạng tháng Tám năm 1945, nhân dân Đại thắng mùa xuân năm 1975 đã kết thúc 21 năm xã Na Khê rên xiết, đau khổ dưới ách thống trị và bóc kháng chiến chống đế quốc Mỹ xâm lược của dân tộc, lột của bọn thực dân phong kiến thổ ty. Đa số người dân Bắc - Nam sum họp một nhà. Đất nước thống nhất chưa không có ruộng đất để cày cấy, cơm vẫn không đủ ăn, được bao lâu, ngày 17/02/1979, cuộc chiến đấu bảo vệ áo không đủ mặc. Từ trong tăm tối, lầm than, khát vọng biên giới phía Bắc nổ ra. Trước nhiệm vụ mới, cán bộ, được giải phóng khỏi kiếp đời nô lệ trở thành ngọn lửa đảng viên và nhân dân các dân tộc xã Na Khê nêu cao thôi thúc người dân xã Na Khê đến với cách mạng. tinh thần cách mạng, đoàn kết đồng lòng, vững vàng, Trong 9 năm kháng chiến trường kỳ, gian khổ chống kiên cường chiến đấu và tham gia chiến đấu bảo vệ biên giới phía Bắc của Tổ quốc; ra sức khôi phục và phát thực dân Pháp xâm lược (1946 - 1954), nhân dân xã Na triển sản xuất, ổn định đời sống nhân dân. Khê đã đoàn kết, cùng nhau chống lại kẻ thù chung, tích cực xây dựng cơ sở cách mạng. Từ trong gian khổ của Bước ra từ cuộc chiến với muôn vàn khó khăn, cán cuộc chiến, Chi bộ xã Na Khê được thành lập, gánh vác bộ, đảng viên và nhân dân các dân tộc xã Na Khê nhanh sứ mệnh lịch sử lãnh đạo nhân dân các dân tộc trong xã chóng bắt kịp với quân và dân toàn huyện, thực hiện sự cùng với nhân dân cả nước kháng chiến đến thắng lợi nghiệp đổi mới của Đảng. Từ thực tiễn cách mạng, tổ cuối cùng. Dưới sự lãnh đạo của Chi bộ, nhân dân xã chức Đảng ngày một lớn mạnh, năm 1998, Chi bộ được Na Khê mặc dù còn khó khăn nhưng vẫn tích cực tăng nâng lên thành Đảng bộ, tiếp tục lãnh đạo nhân dân 3 4
- từng bước xóa bỏ cơ chế bao cấp, tiến hành đổi mới Cuốn sách ghi lại chặng đường lịch sử vẻ vang, quản lý kinh tế… và đạt được nhiều thành tựu trên nhiều những thành tích trong lao động, sản xuất và chiến đấu lĩnh vực. Đặc biệt, trong những năm gần đây, kinh tế xã của nhân dân các dân tộc xã Na Khê. Đồng thời thể tiếp tục tăng trưởng cao. Cơ cấu kinh tế chuyển dịch hiện sự biết ơn, tri ân đến các thế hệ cán bộ xã qua các đúng hướng. Bộ mặt nông thôn có nhiều khởi sắc, tỷ lệ thời kỳ đã hết lòng cống hiến cho sự nghiệp xây dựng và hộ nghèo giảm nhanh, đời sống vật chất, tinh thần của bảo vệ quê hương. Cuốn sách cũng là tài liệu quan nhân dân được nâng lên rõ rệt. Chất lượng giáo dục, y trọng trong công tác giáo dục lịch sử truyền thống cho tế ngày càng tốt hơn. Quốc phòng - an ninh được củng thế hệ trẻ. cố và tăng cường, chính trị ổn định, trật tự an toàn xã Trong quá trình sưu tầm, biên soạn, Ban Chấp hành hội được giữ vững. Công tác xây dựng Đảng và chính Đảng bộ xã Na Khê nhận được sự giúp đỡ nhiệt tình của quyền, hoạt động của Mặt trận Tổ quốc và các đoàn thể các đồng chí nguyên lãnh đạo xã, các ban ngành, đoàn đã có nhiều đổi mới. thể cùng đông đảo cán bộ, đảng viên và nhân dân. Đặc Để ghi lại những mốc son của Đảng bộ và nhân dân biệt là sự quan tâm chỉ đạo của Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy các dân tộc xã Na Khê trong chặng đường đã qua, thực Hà Giang, Ban Thường vụ Huyện ủy, Ban Tuyên giáo hiện Chỉ thị số 20-CT/TW ngày 18/01/2018 của Ban Bí Huyện ủy Yên Minh. thư và Kế hoạch số 342-KH/TU ngày 02/8/2018 của Mặc dù có nhiều cố gắng, nhưng do tài liệu lưu trữ Ban Thường vụ Tỉnh ủy Hà Giang về “thực hiện Chỉ thị qua thời gian bị thất lạc, các nhân chứng lịch sử không số 20-CT/TW, ngày 18/01/2018 của Ban Bí thư về tiếp còn nhiều nên cuốn sách khó tránh khỏi những thiếu sót. tục tăng cường, nâng cao chất lượng nghiên cứu, biên Ban Chấp hành Đảng bộ xã rất mong nhận được những soạn, tuyên truyền, giáo dục lịch sử Đảng”; Kế hoạch ý kiến tham gia đóng góp của bạn đọc để khi tái bản, của Ban Thường vụ Huyện ủy Yên Minh về tăng cường cuốn sách được hoàn thiện hơn. sự lãnh đạo, công tác nghiên cứu, biên soạn và giáo dục Trân trọng cảm ơn! lịch sử, Ban Chấp hành Đảng bộ xã Na Khê khóa XVIII (nhiệm kỳ 2015 - 2020) quyết định tổ chức nghiên cứu, T/M BCH ĐẢNG BỘ XÃ NA KHÊ sưu tầm, biên soạn cuốn “Truyền thống cách mạng của Bí thư Đảng bộ và nhân dân xã Na Khê (1945 - 2018)”. Phạm Văn Sơn 5 6
- Chương I Nhiệt độ trung bình năm khoảng 24oC. Lượng mưa NA KHÊ - VÙNG ĐẤT, CON NGƯỜI trung bình hàng năm từ 1.800 - 3.000 mm. Độ ẩm không khí cao, dao động từ 80 - 90%. Xã Na Khê có độ cao trung bình dưới 900 m so với Na Khê là một trong 4 xã biên giới của huyện Yên mực nước biển. Địa hình của xã khá phức tạp, bị chia Minh, cách trung tâm huyện 20 km về phía Tây. Phía cắt bởi núi cao, khe sâu, độ dốc lớn, giao thông đi lại Bắc giáp Trung Quốc (với đường biên giới chung dài 5,32 km từ mốc 340 đôi đến mốc 355+1P) và xã Bạch khó khăn. Xã có chiều dài trên 30 km, nơi rộng nhất Đích; phía Đông và phía Nam giáp xã Lao Và Chải khoảng 7 km. Nguồn nước phục vụ sinh hoạt và sản (huyện Yên Minh); xã Cán Tỷ, Bát Đại Sơn (huyện xuất nông nghiệp chủ yếu được lấy từ các khe suối. Quản Bạ), phía Tây giáp xã Bát Đại Sơn (Quản Bạ). Khoảng 50% số khe suối có nước chảy quanh năm Tổng diện tích tự nhiên 5.319 ha, đất nông - lâm nghiệp phục vụ cho đời sống sinh hoạt và sản xuất; 50% số 4.707 ha (chiếm 88%), còn lại là đất ở và các loại đất khe suối khác chỉ có nước chảy trong mùa mưa, nên về khác. mùa khô xuất hiện tình trạng thiếu nước cục bộ. Qua Xã Na Khê có vị trí quan trọng về quốc phòng - an quá trình cải tạo, vùng đất thấp sườn đồi, ven sông, ninh. Xã là địa phương giáp biên, nằm ở khu vực đầu suối, những thung lũng tạo nên những tràn ruộng bậc nguồn sông Miện, có đường giao thông huyết mạch thang là nơi canh tác lúa nước, những sườn đồi là quốc lộ 4C nối liền thành phố Hà Giang với vùng cao nương trồng ngô, đậu tương và trồng các loại cây ăn nguyên đá Đồng Văn; trên địa bàn xã có những đỉnh cao quả (đặc biệt là giống Hồng không hạt). Tại khu trung án ngữ, có rừng thông, sa mộc ngút ngàn không những tâm xã phát triển các loại hình dịch vụ ăn uống, buôn là cảnh đẹp thiên nhiên mà còn là địa thế về quân sự bán trao đổi hàng hóa. quốc phòng, trong chiến tranh từng là căn cứ quân sự, Về giao thông, trước năm 1960 đường giao thông ở nơi trú ẩn của các lực lượng và nhân dân. xã Na Khê chủ yếu là đường mòn, việc đi lại giữa các Khí hậu của xã mang đặc trưng của khí hậu nhiệt thôn trong xã và các đơn vị xung quanh gặp nhiều khó đới gió mùa, được chia thành 2 mùa: mưa và khô. Mùa khăn. Năm 1959 khởi công quốc lộ 4C từ Hà Giang đi mưa kéo dài từ tháng 5 đến tháng 10, gió mùa Đông Đồng Văn, Mèo Vạc. Sau khi hoàn thành tuyến đường, Nam kèm theo mưa nhiều (chiếm 80% lượng mưa cả việc đi lại của nhân dân xã thuận tiện hơn, tuy nhiên thời năm). Mùa khô lạnh, mưa ít, kéo dài từ tháng 11 đến gian này phương tiện di chuyển chủ yếu vẫn là ngựa. Từ tháng 4 năm sau, có gió mùa Đông Bắc kèm theo giá rét. xã di chuyển lên huyện mất nửa ngày đường, ngược lên 7 8
- Đồng Văn mất hơn 1 ngày, xuôi xuống Hà Giang mất Đầu thế kỷ XX, xã Na Khê chính thức được thành lập gần 2 ngày. Những năm 1977 - 1979, mở thêm tuyến thuộc tổng Đông Minh, đại lý Đồng Văn, phủ Tương Yên. đường Na Khê - Bạch Đích, sau đó mở thêm tuyến Đến năm 1928, tỉnh Hà Giang có 2 châu (Bắc đường tránh Cán Tỷ - Lao Và Chải - Na Khê. Ngày nay, Quang, Vị Xuyên) và 2 đại lý (Đồng Văn, Hoàng Su với sự quan tâm, đầu tư của Nhà nước và một phần xã Phì). Đại lý Đồng Văn được chia thành 2 tổng: Quang hội hóa trong nhân dân, nhiều tuyến đường giao thông Mậu (khu Đồng Văn) và tổng Đông Minh (khu Yên liên thôn, liên xã được bê tông hóa, các thôn đều có Minh) gồm các xã: Na Khê, Bạch Đích, Đường Thượng, đường ô tô đến trung tâm; cùng với tuyến quốc lộ 4C Lũng Chinh, Lũng Phìn, Mậu Duệ, Mèo Vạc, Ngam La, (đoạn qua xã dài khoảng 20 km) được cải tạo và nâng Phố Cáo, Phú Lũng, Sà Phìn, Sủng Là, Sủng Thài, Vần cấp tạo điều kiện thuận lợi cho việc đi lại; thúc đẩy sản Chải và xã Yên Minh. Thời điểm đó xã Na Khê có 251 xuất kinh doanh và các hoạt động thương mại, dịch vụ người(1), sinh sống ở các thôn: Na Khê, Phía Lái, Thèn phát triển; giao lưu văn hóa giữa các đơn vị trong và Phùng, Tống Lìn, Nam Ngái (Nậm Ngái), Phú Tỷ, Na ngoài huyện. Công (Na Cống), Na Po (Na Pô), Tán Sản, Lủng Bủng Vùng đất Na Khê được hình thành từ lâu đời. Trước (Lùng Búng), Pù Lìn, Na Quang. đây, Na Khê nằm trong địa phận xã Bạch Đích, thuộc Cách mạng tháng Tám năm 1945 thành công, Nhà tổng Đông Quan, châu Bình Nguyên, phủ Tương Yên, nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa ra đời đã quyết định tỉnh Tuyên Quang; sau đó thuộc về châu Bảo Lạc, tỉnh bỏ cấp tổng, xã Na Khê thuộc khu Yên Minh, huyện Cao Bằng. Năm Minh Mệnh thứ 16 (1835) triều đình Đồng Văn. nhà Nguyễn chia châu Bảo Lạc thành 2 huyện: Huyện Để Định (khu vực Bảo Lạc và một phần huyện Đồng Ngày 15/12/1962, Hội đồng Chính phủ ban hành Văn, Mèo Vạc ngày nay); huyện Vĩnh Điện (khu vực Quyết định số 211/CP tách huyện Đồng Văn thành 3 Bắc Mê, Yên Minh, Quản Bạ ngày nay) có 2 tổng, 9 xã. huyện: Yên Minh, Đồng Văn và Mèo Vạc. Từ đây xã Na Vùng đất Na Khê lúc đó thuộc xã Bạch Đích, tổng Đông Khê là một đơn vị hành chính thuộc huyện Yên Minh. Quan, huyện Vĩnh Điện. Ngày 27/12/1975, tại kỳ họp thứ 2 Quốc hội khóa V Khi thực dân Pháp xâm lược nước ta (1858) chúng nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa quyết định hợp nhất tách tổng Đông Quan ra khỏi Bảo Lạc để thành lập đại hai tỉnh Hà Giang và Tuyên Quang thành tỉnh Hà Tuyên. lý Đồng Văn. Ngày 20/8/1891 tỉnh Hà Giang được Xã Na Khê thuộc huyện Yên Minh, tỉnh Hà Tuyên. thành lập, vùng đất Na Khê thuộc xã Bạch Đích, tổng Đông Minh, đại lý Đồng Văn, phủ Tương Yên. (1) . Dẫn theo Ngô Vi Liễn: Tên làng xã và địa dư các tỉnh Bắc Kỳ, Nxb. Văn hóa thông tin, Hà Nội, 1999, tr. 51, 352. 9 10
- Thực hiện Quyết định số 197/HĐBT ngày trưởng, Trưởng thôn, kỳ mục, địa chủ, phú nông. Người 21/10/1982 của Hội đồng Bộ trưởng, đầu năm 1983, xã dân phải đi làm thuê, cuốc mướn. Do canh tác lạc hậu, Na Khê tách 4 xóm Đoàn Kết, Na Pao, Phía Lái (Phe thời tiết khắc nghiệt dẫn đến hoang hóa, lại bị áp bức Lái), Súi Gia Thèn (Suối Già Thèn) nhập vào xã Bạch bóc lột, người dân phải chịu đói khổ triền miên. Đích; đồng thời tiếp nhận 3 thôn (Bản Rào, Séo Hồ, Bản Sau khi chính quyền cách mạng được thiết lập, Đả) từ xã Bạch Đích về xã Na Khê. ruộng nương về tay dân cày. Người nông dân đã sử Ngày 12/8/1991, tại kỳ họp thứ 9 Quốc hội khóa VIII dụng các biện pháp kỹ thuật, áp dụng giống lúa mới, làm ra Quyết định chia tách tỉnh Hà Tuyên thành 2 tỉnh Hà thủy lợi, đưa các loại cây, con có năng suất cao vào sản Giang và Tuyên Quang. Xã Na Khê thuộc huyện Yên xuất. Qua đó, diện tích gieo trồng, năng suất, sản lượng Minh, tỉnh Hà Giang. được nâng lên rõ rệt. Nhân dân tích cực nhân rộng việc Tháng 9/1999, thực hiện Nghị định số 74/1999/NĐ- chuyển đổi từ chân ruộng một vụ lúa sang canh tác hai CP ngày 20/8/1999 của Chính phủ, xã Na Khê tiếp nhận vụ lúa ở những nơi có điều kiện, trồng ngô, rau màu; thôn Xì Phài từ xã Lao Và Chải và bàn giao thôn Nậm chuyển đổi diện tích cây trồng kém hiệu quả sang trồng Ngái về xã Lao Và Chải quản lý. cỏ để phát triển chăn nuôi; đẩy mạnh thâm canh tăng vụ Dân số năm 1999 là 3.154 người, mật độ dân số đạt phù hợp với vùng phát triển kinh tế của xã. Năm 2017, 55 người/km². Năm 2018, có 849 hộ với 4.495 khẩu, tổng diện tích gieo trồng đạt 1.745 ha, trong đó lúa sinh sống trong 10 thôn: Bản Rào, Thèn Phùng, Lùng 213,7 ha, ngô 486,5 ha, năng suất lúa bình quân đạt 5,7 Vái, Na Kinh, Bản Đả, Phú Tỷ 1, Phú Tỷ 2, Na Pô, tấn/ha, ngô gần 3,7 tấn/ha. Bình quân sản lượng lương Lùng Búng, Séo Hồ. thực đạt gần 3.000 tấn/năm, bình quân lương thực đầu Ngay từ buổi bình minh, tạo lập thôn, xóm, với nghề người 720 kg/người/năm. nông là chính, nhân dân các dân tộc Na Khê cùng nhau Những năm gần đây, xã đã đưa nhiều cây có giá trị đoàn kết khai hoang, mở rộng diện tích đất canh tác để kinh tế cao vào gieo trồng ở địa phương, nhiều hộ gia phát triển kinh tế nông nghiệp. Tuy nhiên, ở Na Khê đình trong xã đã mạnh dạn chuyển đổi những diện tích trước đây, sản xuất nông nghiệp mang tính thuần nông, cây ăn quả lâu năm kém hiệu quả và tận dụng đất đồi bỏ tự cấp, tự túc. Nhân dân chủ yếu trồng lúa nước, lúa hoang để trồng những cây có giá trị kinh tế cao, như cây nương và ngô; ngoài ra còn trồng khoai, sắn, chè và dưa hấu 21 ha, cho thu nhập 60 - 70 triệu/ha, cây rau (bí chăn nuôi. Dưới chế độ thực dân phong kiến, hầu hết đỏ) cho thu nhập khoảng 34 triệu/ha. Na Khê là một diện tích lúa và ngô đều của Chánh tổng, Phó tổng, Lý trong những xã có diện tích cây ăn quả lớn của huyện, đã 11 12
- và đang mang lại giá trị lớn cho địa phương, đặc biệt là Trải qua quá trình hình thành và phát triển, Na Khê cây hồng không hạt. Riêng diện tích cây hồng không hạt ngày nay trở thành nơi quần cư của nhiều dân tộc, đã tạo 98,4 ha (diện tích cho thu hoạch 16,4 ha). Bình quân mỗi cho địa phương bản sắc văn hóa phong phú, đa dạng. cây cho thu hoạch từ 1 - 1,2 tạ/cây, với giá bán buôn tại Toàn xã có 8 dân tộc anh em cùng chung sống; trong đó vườn từ 20.000 - 25.000 đồng/kg, nhiều gia đình có dân tộc Dao (Dao áo dài) chiếm trên 70%, còn lại là các nguồn thu trên 130 triệu đồng mỗi năm. dân tộc: Mông, Kinh, Giấy, Nùng, Hoa, Cờ Lao, Tày. Quá trình sản xuất nông nghiệp là quá trình đấu Dưới sự lãnh đạo của Đảng bộ, nhân dân các dân tộc tranh với thiên tai. Từ đó đã rèn luyện thêm ý chí, nghị Na Khê luôn đoàn kết gắn bó, cần cù, sáng tạo trong lao lực cho các thế hệ người dân Na Khê về tinh thần chịu động sản xuất, anh dũng kiên cường trong đấu tranh thương, chịu khó, tính kiên trì, sự lạc quan, đoàn kết chống thiên tai, địch họa, chất phác trong giao tiếp, sống trong lao động sản xuất. có tình nghĩa với cộng đồng làng xóm “tối lửa tắt đèn có nhau”. Nét đẹp văn hóa mỗi dân tộc được thể hiện ở Phát huy tinh thần cần cù, chịu thương, chịu khó nhiều phương diện khác nhau: trang phục, ẩm thực, trong lao động sản xuất, cùng với trồng trọt, nhân dân phong tục tín ngưỡng, lễ hội, các hình thức diễn xướng, phát triển chăn nuôi gia súc, gia cầm phục vụ sản xuất trò chơi dân gian… Điểm chung của đồng bào các dân nông nghiệp, vận chuyển hàng hóa và tăng thêm nguồn tộc ở Na Khê đó là đều coi trọng tín ngưỡng thờ cúng tổ thực phẩm, nâng cao đời sống. Người dân làm các nghề tiên. Đạo lý “uống nước nhớ nguồn” đã trở thành truyền thủ công như: rèn, sản xuất gạch ngói, dệt, mộc, chế thống, hòa quyện vào đời sống tâm linh của các dân tộc biến lương thực, thực phẩm... Những sản phẩm làm ra trên địa bàn. Đó là cơ sở để nhân dân tổ chức các nghi lễ không những phục vụ nhu cầu đời sống hàng ngày mà và tín ngưỡng, vừa nhắc lại công đức tổ tiên nhằm bày còn trao đổi, mua bán trên thị trường. tỏ nguyện vọng, mong ước về cuộc sống ấm no, hạnh Con người xã Na Khê rất ham học, trong thời đại Hồ phúc; vừa là việc thề nguyền trước anh linh tổ tiên về Chí Minh, nhiều người con ưu tú của xã đã và đang đảm trách nhiệm thừa kế và tiếp nối sự nghiệp vẻ vang của nhiệm các chức vụ cao như: Cháng Quáng Hòa, Phàn các bậc tiền nhân. Mỗi gia đình đều lập bàn thờ gia tiên. Séo Ngán nguyên là Ủy viên Ban Chấp hành Đảng bộ Bàn thờ được đặt ở những vị trí trang trọng. huyện, nguyên Bí thư Đảng ủy xã, đồng chí Cháng Séo Ở Na Khê thời kỳ phong kiến, xã hội được chia Páo, Hàng Dấu Xín, Cháng Quang Thảm nguyên là Bí thành 2 giai cấp đối lập nhau, một bên là dòng họ quý thư Đảng ủy xã và nhiều đồng chí khác. 13 14
- tộc nắm quyền thống trị gọi là thổ ty1, một bên là nông kết để dễ bề cai trị. Mỗi một dân tộc, chúng lại có bộ dân lao động (còn gọi là Thổ). Thổ ty phong kiến làm máy cai trị riêng. Vùng người Dao bị chia thành Động chủ ruộng đất, núi non, sông suối; họ luôn nuôi trong do Quản chiểu đứng đầu. Vùng người Tày có Chánh, nhà hàng chục người ở để cày cấy, hầu hạ. Nông dân lao Phó tổng, Lý trưởng, Phó lý, Tổng xã đoàn và Hội động dù có công khai phá ruộng nương cũng phải đóng đồng kỳ mục. Người Mông bị chia thành Giáp, do bọn thuế, làm lao dịch, phu phen 2 - 3 tháng trong năm cho Tổng giáp, Mã phài nắm, dưới sự kiểm soát của Bang thổ ty. Nhân dân đi săn được các loại thú vật, tôm cá đều tá người Mông. phải nộp cho chúng một phần. Thổ ty còn có quyền bán, Trong chế độ thực dân phong kiến, tầng lớp bóc lột đổi thổ dân cho người khác... (Phó lý, Mã phài một số tên địa chủ, phú nông) chiếm Sau khi chiếm đóng Hà Giang, thực dân Pháp nhanh trên 80% diện tích canh tác và sức kéo, còn lại khoảng chóng nắm lấy số thổ ty, biến chúng thành tay sai đắc 20% là của thành phần trung nông. Người dân lao động lực, kiểm soát mọi công việc hành chính ở địa phương. không có “tấc đất cắm dùi”, phải làm thuê, cuốc mướn. Chúng thi hành chính sách bóc lột hết sức hà khắc với Trên địa bàn xã không có trường học, cơ sở y tế. Gần đủ các loại thuế; có những thứ thuế vô nhân đạo như như tuyệt đại đa số người dân không biết chữ, các dịch thuế thân, thuế điền thổ, thuế kinh lý, thuế nuôi ngựa, bệnh như sốt rét, đậu mùa, lỵ… thường xuyên xảy ra. thuế rượu, thuế muối… Thực hiện chính sách “chia để Các tệ nạn xã hội như mê tín dị đoan, nghiện hút, rượu trị” thực dân Pháp chia vùng cao nguyên Đồng Văn chè, cờ bạc… diễn ra tràn lan. Ngoài ra người dân còn thành nhiều khu vực, đứng đầu mỗi khu là một dòng họ phải có nghĩa vụ lao dịch, phu phen cho bọn thực dân, thổ ty cai quản: Vùng phía Nam Đồng Văn (vùng Yên phong kiến. Đời sống vật chất lẫn tinh thần của người Minh ngày nay) do thổ ty Nguyễn Doãn Qúy và Nguyễn dân vô cùng cực khổ, lạc hậu; mèn mén không đủ ăn, áo Chánh Tư cai quản. Đứng đầu châu Đồng Văn là một không đủ mặc, không được học hành, ốm đau không có tên quan ba người Pháp, vừa chỉ huy binh lính các đồn, thuốc chữa bệnh. vừa giải quyết công việc dân sự. Chính sách bóc lột dã man của thực dân Pháp và Một mặt, thực dân Pháp dùng bọn thổ ty làm tay sai phong kiến, cùng những khó khăn do thiên tai gây ra đắc lực, mặt khác chúng dùng mọi thủ đoạn, hành động khiến đời sống của nhân dân các dân tộc vô cùng điêu để chia rẽ, gây hiềm khích, nghi ngờ, hằn thù lẫn nhau đứng cùng cực; có thời kỳ đói rét, bệnh tật đã dẫn đến tỷ giữa các dòng họ, giữa các dân tộc, từ đó gây mất đoàn lệ chết nhiều hơn tỷ lệ sinh. Na Khê nói riêng và vùng cao nguyên Đồng Văn là một trong những nơi điển hình 1 Thổ ty, quý tộc thế lập cai trị một địa phương thời phong kiến. 15 16
- nhất về sự cực khổ, lạc hậu của tỉnh Hà Giang. Từ trong tấc đất thiêng liêng của Tổ quốc, góp phần làm nên cuộc sống bị áp bức bóc lột, tăm tối đến cùng cực đó, những chiến tích anh hùng của quân và dân toàn huyện. khát vọng được giải phóng của nhân dân lao động Na Như vậy, trong quá khứ, nhiều thế hệ người dân Khê rất mạnh liệt, lòng căm thù bọn phong kiến thổ ty xã Na Khê đã đứng lên, cùng nhân dân cả nước đấu thống trị và bè lũ thực dân cướp nước ngày càng sâu sắc. tranh chống lại bè lũ cướp nước và bán nước. Tinh Ngày 19/12/1946, cuộc kháng chiến chống thực dân thần đấu tranh, lòng yêu nước đó như một mạch Pháp bùng nổ, nhân dân Na Khê với lòng yêu quê hương nguồn, sợi chỉ đỏ xuyên suốt thời gian, ẩn mình trong đất nước, chí căm thù giặc ngoại xâm sâu sắc đã sát mỗi người dân xã Na Khê. cánh cùng nhân dân các dân tộc huyện Yên Minh đấu tranh kiên cường; nhiều người trong xã đã tham gia bộ đội, dân công hỏa tuyến phục vụ kháng chiến và chiến đấu anh dũng. Trong cuộc kháng chiến chống đế quốc Mỹ (1954 - 1975), với tinh thần “tất cả vì Miền Nam ruột thịt”, nhân dân các dân tộc xã Na Khê đã đóng góp sức người, lương thực, thực phẩm, góp phần công sức nhỏ bé vào sự nghiệp cách mạng chung của cả dân tộc. Trong giai đoạn chiến đấu bảo vệ biên giới Tổ quốc, với vị trí quan trọng về quốc phòng - an ninh, xã Na Khê là hậu cứ của Tiểu đoàn 3 Yên Minh, nơi đứng chân của Lâm trường Na Khê, Đồn Biên phòng Na Khê(1), Đồn biên phòng Bạch Đích(2) và nhiều đơn vị khác. Nhân dân các dân tộc xã Na Khê nêu cao tinh thần yêu nước, cùng nhân dân các dân tộc trong huyện anh dũng chiến đấu và phục vụ chiến đấu, bảo vệ từng (1) Đồn biên phòng Na Khê được thành lập tháng 8/1987, đứng chân tại thôn Phú Tỷ 1. Đến tháng 3/1990 đồn được giải thể. (2) Đồn Biên phòng Bạch Đích đóng tại khu vực thôn Na Kinh (xã Na Khê) từ tháng 10/1984 - 8/1985. 17 18
- Chương II cách mạng địa phương bước vào giai đoạn giành chính NHÂN DÂN CÁC DÂN TỘC XÃ NA KHÊ quyền về tay nhân dân. THEO ĐẢNG ĐẤU TRANH GIÀNH CHÍNH QUYỀN Tại xã Na Khê, do sự kiểm soát gắt gao của địch nên VÀ KHÁNG CHIẾN CHỐNG THỰC DÂN PHÁP cán bộ Việt Minh chưa tổ chức xây dựng được cơ sở XÂM LƯỢC (1945 - 1954) cách mạng. Tuy nhiên, sự hoạt động của các tổ chức Việt Minh ở các vùng lân cận đã có ảnh hưởng trực tiếp Ngày 3/2/1930, Đảng Cộng sản Việt Nam được đến quần chúng nhân dân các thôn ở Na Khê. thành lập giương cao ngọn cờ cách mạng, lãnh đạo nhân Tháng 8/1945 chiến tranh thế giới thứ 2 kết thúc, dân ta đoàn kết đấu tranh, đưa sự nghiệp giải phóng dân phát xít Nhật đầu hàng Đồng Minh; nhân dân ta dưới sự tộc của nước ta đi theo một hướng mới. Sự ra đời của lãnh đạo của Đảng đã nổi dậy tổng khởi nghĩa giành Đảng được ví như vầng dương tỏa sáng muôn nơi, có chính quyền thắng lợi trong phạm vi cả nước. Ngày ảnh hưởng sâu rộng đến mọi vùng, miền. 2/9/1945 Chính phủ lâm thời nước Việt Nam Dân chủ Tại Yên Minh nói riêng và Hà Giang nói chung, do Cộng hoà do Chủ tịch Hồ Chí Minh đứng đầu tuyên bố điều kiện tự nhiên và xã hội của vùng cao miền núi xa nước nhà độc lập. xôi, đất rộng, người thưa, có nhiều khó khăn, nên phong Cách mạng tháng Tám năm 1945 thành công, nước trào cách mạng ở đây phát triển muộn hơn. Việt Nam Dân chủ Cộng hòa ra đời, cách mạng nước ta Ngày 19/5/1941, Hội nghị Trung ương Đảng lần thứ bước sang một kỷ nguyên mới, độc lập dân tộc dân chủ 8 quyết định thành lập Mặt trận Việt Nam độc lập Đồng và đi lên chủ nghĩa xã hội. Song chính quyền non trẻ minh (gọi tắt là Việt Minh) với sứ mệnh là tổ chức, tập phải đương đầu với những thử thách hết sức khó khăn. hợp rộng rãi các lực lượng quần chúng đấu tranh giải Nạn đói, nạn mù chữ, thiên tai, địch họa. Ở Miền Bắc, phóng dân tộc. gần 20 vạn quân Tưởng lấy danh nghĩa Đồng Minh giải Từ năm 1942 - 1943, phong trào cách mạng ở Yên giáp quân đội Nhật tràn vào Miền Bắc nước ta, bọn phản Minh được nhen nhóm xây dựng và đến năm 1944 ở xã động tay sai núp bóng cũng bám theo. Ở Miền Nam, Ngọc Long, Du Già, Đường Thượng đã xây dựng được quân đội Anh kéo vào, theo sau chúng là một số đơn vị cơ sở cách mạng. Chỉ trong thời gian ngắn, hoạt động quân đội Pháp. Ngày 23/9/1945, thực dân Pháp gây cách mạng đã phát triển đến xã Mậu Duệ, xã Yên Minh chiến ở Sài Gòn mở đầu chiến tranh xâm lược nước ta và ngày càng lan rộng. Ngày 20/7/1945, Ủy ban khu lần thứ hai. Yên Minh được thành lập, trực tiếp lãnh đạo phong trào 19 20
- Tại khu Yên Minh, khi phát xít Nhật rút khỏi đất Ngày 25/11/1945, Trung ương Đảng ra Chỉ thị Yên Minh đầu tháng 8/1945, thì ngày 30/8/1945 quân “Kháng chiến kiến quốc”, xác định kẻ thù chính của Tưởng Giới Thạch tràn vào miền Bắc nước ta với danh nhân dân ta lúc này là thực dân Pháp xâm lăng. Thực nghĩa Đồng minh vào giải giáp quân Nhật. Bám gót hiện Chỉ thị của Trung ương Đảng, các cấp chính quyền quân Tưởng, một đội quân của “Việt Nam Quốc dân ở khu Yên Minh đẩy mạnh tuyên truyền, vận động nhân Đảng” vào chiếm đóng thị xã Hà Giang. Chúng tập hợp dân hiểu rõ âm mưu xâm lược của thực dân Pháp, chống bọn tay sai phản động của Pháp - Nhật trước đây chiếm giặc đói, giặc dốt, xây dựng cơ sở cách mạng trong nhân đồn bốt ở các châu lỵ, dựng chính quyền tại các địa dân. Vận động thổ ty phong kiến theo Việt Minh chống phương do cường hào địa chủ, thổ ty nắm giữ. Xã Na thực dân Pháp, đấu tranh khéo léo với quân đội Tưởng Khê lúc này dưới sự kiểm soát của quân Quốc dân Đảng Giới Thạch để giữ vững chính quyền cách mạng. Tưởng Giới Thạch và thổ ty phong kiến. Đồng thời cùng với việc thành lập Ủy ban hành Lúc này phong trào cách mạng đã lan rộng khắp các chính lâm thời tỉnh, ngày 25/12/1945 Xứ ủy Bắc Kỳ xã thuộc khu Yên Minh. Từ khu căn cứ Đường Thượng, quyết định thành lập Đảng bộ tỉnh Hà Giang. Quần cán bộ Việt Minh và các đội vũ trang tuyên truyền đẩy chúng nhân dân các dân tộc hết sức phấn khởi, hăng hái mạnh tuyên truyền, vận động cách mạng trong các tầng tham gia các công việc của cách mạng, thi đua tăng gia lớp nhân dân và quan chức cũ: Ta triệu tập tất cả Thổ ty, sản xuất, học tập công tác, tham gia xây dựng và bảo vệ Chánh tổng, Phó tổng, Lý trưởng, tuyên truyền đường chính quyền cách mạng. Từ đây, dưới chính quyền dân lối chính sách của Việt Minh và Chính phủ lâm thời do chủ nhân dân, đồng bào các dân tộc xã Na Khê trở thành Chủ tịch Hồ Chí Minh đứng đầu, giao nhiệm vụ cho họ người chủ của quê hương đất nước. Một thời kỳ mới đã phải giữ gìn an ninh trật tự; thực hiện linh hoạt chính mở ra, thời kỳ xây dựng và bảo vệ chính quyền cách sách đại đoàn kết các dân tộc của Đảng. mạng, bảo vệ cuộc sống tự do hạnh phúc của nhân dân. Sau khi huyện Bắc Quang và huyện Hoàng Su Phì Lúc này, tuy chính quyền cách mạng khu Yên Minh được giải phóng, hoảng sợ trước thanh thế của cách đã thành lập từ tháng 7/1945, nhưng chế độ thổ ty phong mạng, ngày 21/11/1945 sĩ quan binh lính ở đồn Bạch kiến vẫn còn ảnh hưởng lớn trong dân chúng; trong khi Đích đã chủ động giao đồn cho Việt Minh. Lực lượng lực lượng cách mạng chưa đủ mạnh, chủ trương của Việt Minh đã kiểm soát được cả vùng Yên Minh, Đảng và Mặt trận Việt Minh là vẫn tôn trọng, duy trì chế Quản Bạ. độ thổ ty, đẩy mạnh vận động thổ ty phong kiến tham gia Mặt trận Việt Minh các cấp. Đối với Vương Chí 21 22
- Sình, một thủ lĩnh người Mông (được mệnh danh là Hội đồng nhân dân cấp huyện, xã. Ủy ban hành chính “Vua mèo”, “Thổ ty”) có thế lực lớn về chính trị, kinh các xã được lập ra đầu năm 1946 nhưng chủ yếu do tế, quân sự ở Đồng Văn; cán bộ Việt Minh đã tiếp cận, các thành phần lớp trên (Tổng giáp, Chánh tổng, Lý tuyên truyền chủ trương chính sách của Mặt trận Việt trưởng...) nắm giữ theo sắp xếp của ông Vương Chí Minh, vận động ông ủng hộ Việt Minh, tạo điều kiện để Sình. Tại xã Na Khê, Ủy ban hành chính xã tuy đã ông về Hà Nội gặp Chủ tịch Hồ Chí Minh. Người đã được thành lập nhưng vẫn do Phó tổng, Lý trưởng nắm giao cho Vương Chí Sình làm Chủ tịch Ủy ban hành giữ; ở các thôn do Phó lý, Mã phài quản lý; cơ sở cách chính huyện Đồng Văn. Như vậy, ở Đồng Văn nói mạng chưa được gây dựng. chung, xã Na Khê nói riêng không có cuộc đấu tranh Giữa năm 1946, đồng chí Đặng Việt Hưng (được giành chính quyền như các nơi khác, mà trên thực tế ta Xứ ủy cử đến gây dựng cơ sở cách mạng ở khu Đường tạm thời thừa nhận chính quyền Thổ ty phong kiến với Thượng từ năm 1944) đã tới tuyên truyền cách mạng ở danh nghĩa “Ủy ban hành chính” để từng bước cải tạo khu vực biên giới, trong đó có xã Na Khê. chính quyền Thổ ty thành chính quyền cách mạng. Thực hiện sự chỉ đạo của Đảng bộ tỉnh, Ủy ban khu Nhằm hợp pháp hóa chính quyền dân chủ nhân dân Yên Minh tập trung củng cố, thành lập các Ban Việt từ Trung ương đến địa phương, Trung ương Đảng tổ Minh và các đoàn thể quần chúng cứu quốc ở các xã. chức cuộc tổng tuyển cử, bầu ra Quốc hội, Hội đồng Ban Mặt trận Việt Minh và các đoàn thể cứu quốc như nhân dân các cấp. Ngày 06/01/1946 trong không khí Phụ nữ, Thanh niên, Nông dân xã Na Khê được thành tưng bừng phấn khởi của cả nước, nhân dân các dân tộc lập, nhưng hoạt động chưa công khai, vì lúc này quân xã Na Khê nô nức đi bầu cử Quốc hội khóa I. Ở Hà phiến loạn ở bên kia biên giới và quân Quốc dân đảng Giang có 2 đại biểu (Ông Nguyễn Thanh Phong - Chủ còn hoạt động rất mạnh, chúng chiếm giữ lại đồn Bạch tịch lâm thời Ủy ban hành chính tỉnh và ông Vương Chí Đích đầu năm 1946 và một số xã vùng biên, khống chế Sình - Chủ tịch Ủy ban hành chính huyện Đồng Văn) Phó tổng, Lý trưởng làm việc cho chúng. Thời kỳ này, được bầu vào Quốc hội khoá đầu tiên nước Việt Nam phong trào cách mạng của xã Na Khê được đặt dưới sự Dân chủ Cộng hòa. Thắng lợi này đã làm thất bại âm chỉ đạo của Ban Việt Minh khu Nam Yên Minh (gồm mưu chia rẽ, phá hoại chính quyền cách mạng của địch. các xã: Na Khê, Bạch Đích, Lao Và Chải ngày nay). Hệ thống chính quyền các cấp được củng cố một bước. Tháng 6/1946, lực lượng du kích tự vệ cứu quốc ở Tại khu Yên Minh, do tình hình chính trị còn rất đồn Quản Bạ tiến đến đánh đuổi quân phiến loạn ở đồn phức tạp, Đảng bộ tỉnh chỉ đạo không tiến hành bầu Bạch Đích về bên kia biên giới. Phong trào cách mạng ở 23 24
- các xã khu vực biên giới có điều kiện thuận lợi để phát Bước vào cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp triển mạnh lên. Tình hình cách mạng thuận lợi chưa (12/1946) tình hình an ninh chính trị ở Na Khê còn rất được bao nhiêu thì cuối năm 1946 lực lượng du kích tự phức tạp; Ủy ban hành chính xã vẫn do Phó tổng, Lý vệ cứu quốc ở đồn Bạch Đích rút về Quản Bạ, lực lượng trưởng nắm giữ. Mặt trận Việt Minh và các đoàn thể cứu quân sự của ông Vương Chí Sình tiếp quản đồn Bạch quốc tuy đã được thành lập, nhưng hoạt động chưa hoàn Đích, gây khó khăn cho ta trong việc tuyên truyền, xây toàn công khai; chủ yếu chỉ tuyên truyền chủ trương dựng phong trào cách mạng. Phong trào cách mạng vừa chính sách là chính. Lực lượng dân quân du kích xã mới được nhen nhóm ở Na Khê lại lắng xuống. được xây dựng, nhưng vẫn do Thổ ty, Phó tổng, Lý Với dã tâm cướp nước ta một lần nữa, thực dân trưởng nắm giữ. Pháp vi phạm những điều cam kết với Chính phủ ta qua Do thế lực thổ ty ở Đồng Văn còn mạnh, cơ sở cách Hiệp định Sơ bộ (ngày 06/3/1946) và Tạm ước (ngày mạng của ta chỉ có ở khu Yên Minh; trong vùng thổ ty 14/9/1946), liên tục khiêu khích phá hoại cơ sở cách mới có một vài cơ sở ngầm. Dựa vào danh nghĩa Chủ mạng, cơ sở kinh tế của ta. Trước hành động xâm lược tịch huyện và lợi dụng tình thế cuộc kháng chiến chống ngày càng trắng trợn của thực dân Pháp, ngày thực dân Pháp của ta còn nhiều khó khăn, Vương Chí 19/12/1946 Chủ tịch Hồ Chí Minh ra Lời kêu gọi toàn Sình ra sức củng cố, mở rộng phạm vi thống trị. Bề quốc kháng chiến: “Chúng ta thà hy sinh tất cả, chứ nhất ngoài Vương tỏ ý theo cách mạng nhưng bên trong định không chịu mất nước, nhất định không chịu làm nô Vương giữ thái độ trung lập chờ thời cơ. Vương không lệ… Bất kỳ đàn ông, đàn bà, bất kỳ người già, người trẻ, muốn Việt Minh mạnh lên, cũng không muốn có Pháp, không phân biệt đảng phái, tôn giáo, dân tộc. Hễ là Tưởng, chỉ muốn tự trị. người Việt Nam thì phải đứng lên đánh thực dân Pháp Vương duy trì bộ máy gần như thời Pháp thuộc với để cứu Tổ quốc. Ai có súng dùng súng. Ai có gươm luật lệ riêng, tòa án, nhà tù riêng, tất cả là do ông ta đặt dùng gươm, không có gươm thì dùng cuốc, thuổng, gậy ra. Bên cạnh Vương là những người giúp việc về mặt gộc. Ai cũng phải ra sức chống thực Pháp cứu nước”(1). ngoại giao, kinh tế, quân sự, nội trị. Dưới ông là các Ngày 22/12/1946, Trung ương Đảng ra Chỉ thị “Toàn Tổng giáp, Mã phải ở các xã. Vương đặt ra các loại thuế dân kháng chiến”, vạch rõ mục đích cuộc kháng chiến là riêng: thuế nương rẫy, thuế thuốc phiện, thuế bếp lửa, đánh bọn phản động thực dân Pháp xâm lược, giành thuế lao dịch, thuế sòng bạc, thuế chợ... Thời gian này ở thống nhất và độc lập. huyện Đồng Văn không sử dụng tiền giấy Cụ Hồ (đồng (1) tiền do Chính phủ Hồ Chí Minh phát hành) mà sử dụng . Hồ Chí Minh: Toàn tập, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2000, t.4, tr.480. 25 26
- đồng bạc già do Pháp đúc và phát hành từ trước. Các thổ ty phong kiến. Nhờ vậy, nhân dân đã bắt đầu hiểu, tin chủ trương, chính sách lớn của Đảng và Chính phủ được tưởng vào cán bộ và Mặt trận Việt Minh. triển khai ở vùng tự do nhưng chưa được thi hành ở Nhiệm vụ đặt ra hết sức cấp bách để lãnh đạo phong vùng thổ ty. trào cách mạng ở Đồng Văn lúc này là phải tăng cường Lực lượng quân sự riêng của Vương trước Cách sự lãnh đạo của Đảng. Ngày 06/01/1948 Tỉnh ủy Hà mạng tháng 8/1945 có hơn 100 người, sau Cách mạng Giang quyết định thành lập Chi bộ Đảng khu Yên Minh tháng 8/1945 phát triển thành tiểu đoàn địa phương, ở gồm 4 đảng viên do đồng chí Chu Văn Niệm làm Bí thư. các xã có du kích, nhưng chỉ là danh nghĩa. Tháng Ngày 06/3/1949 Tỉnh ủy Hà Giang quyết định thành lập 12/1948, Liên khu 10 và tỉnh làm lễ chính quy hóa tiểu Ban Huyện ủy lâm thời huyện Đồng Văn gồm 4 ủy viên đoàn của Vương thành Tiểu đoàn 530 Đồng Văn. Trên do đồng chí Triệu Quý Gia làm Bí thư. Ngay sau khi thực tế, do thái độ hai mặt của Vương nên ta không nắm thành lập, Huyện ủy Đồng Văn đã tập trung xây dựng, được lực lượng này. Những năm 1946 - 1948 Vương củng cố tổ chức Mặt trận Việt Minh, xây dựng cơ sở Chí Sình liên tục đưa lực lượng xâm nhập các vùng tự Đảng, nhất là ở các xã thuộc vùng thổ ty; từng bước do ở Yên Minh hòng mở rộng thế lực. Để tiến tới tuyên truyền, tổ chức thực hiện những chủ trương chính chuyển hóa lực lượng vũ trang Đồng Văn về với cách sách của Đảng và Chính phủ, nhằm thu hẹp dần ảnh mạng, một mặt ta vừa kiên trì thuyết phục Vương, kiên hưởng của thổ ty. quyết ngăn chặn mọi sự phá hoại của Vương; mặt khác Nhờ sự chỉ đạo trực tiếp của Chi bộ Đảng khu Yên ta tranh thủ gây cơ sở, đưa cốt cán vào Tiểu đoàn 530 để Minh, phong trào cách mạng xã Na Khê phát triển trên nắm dần lực lượng này: Đồng thời tăng cường kiểm soát nhiều mặt. Trước yêu cầu nhiệm vụ cuộc kháng chiến mọi hành động của Vương, bởi gián điệp Pháp, đặc vụ chống thực dân Pháp, Ủy ban hành chính huyện, xã đổi Tưởng đang hoạt động ráo riết ở Đồng Văn nhằm lôi thành Ủy ban kháng chiến hành chính(1). Mặt trận Việt kéo Vương chống cách mạng. Trong những năm 1946 - 1948, tỉnh và huyện đã cử (1) . Để đáp ứng yêu cầu của cuộc chiến, ngày 20/12/1946, Chủ tịch Hồ Chí nhiều cán bộ Việt Minh tới địa phương tuyên truyền, giác Minh ký Sắc Lệnh số 01/SL về thành lập Ủy ban bảo vệ. Đến ngày 31/12/1946, ngộ quần chúng, làm cho quần chúng dần dần hiểu biết về theo Thông lệnh số 15 liên Bộ Nội vụ - Quốc phòng về việc đổi tên Ủy ban bảo vệ thành Ủy ban kháng chiến. Ngày 01/10/1947, Chủ tịch Chính phủ nước Việt Đảng và Chính phủ. Ban Mặt trận Việt Minh, các đoàn thể Nam Dân chủ cộng hòa ban hành Sắc lệnh số 91/SL về việc sáp nhập Ủy ban cứu quốc như Phụ nữ, Thanh niên, Nông dân được củng cố, kháng chiến và Ủy ban hành chính thành Ủy ban kháng chiến kiêm hành chính tăng cường vận động quần chúng chống lại sự bóc lột của (ngày 25/3/1948, Chủ tịch nước ban hành Sắc lệnh số 149/SL về việc đổi tên Ủy ban kháng chiến kiêm hành chính thành Ủy ban kháng chiến hành chính các cấp). 27 28
- Minh và các tổ chức quần chúng cứu quốc tích cực vận Chải(1) - còn gọi là chi bộ khu Nam Yên Minh). Sau một động nhân dân hăng hái tăng gia sản xuất, tham gia thời gian phát triển, xét thấy việc thành lập Chi bộ Đảng kháng chiến, kiến quốc. Hưởng ứng lời kêu gọi “diệt Na Khê đã chín mùi, tháng 6/1951, Huyện ủy Đồng Văn giặc đói, giặc dốt” và giặc ngoại xâm của Đảng và Hồ quyết định thành lập Chi bộ Đảng xã Na Khê gồm 6 Chủ tịch, dưới sự chỉ đạo trực tiếp của cán bộ Việt đảng viên: Đinh Văn Tuế, Cháng Quáng Hòa (Lùng Minh, nhân dân xã đã hăng hái tăng gia sản xuất với Búng), Phàn Séo Ngán (Phú Tỷ), Lý Seo Mìn (Phú khẩu hiệu “Tấc đất, tấc vàng” để cứu đói và ủng hộ Tỷ), Phàn Chỉn Mìn (Phú Tỷ), Lý Seo Quẩy (Lùng kháng chiến. Búng). Đồng chí Đinh Văn Tuế làm Bí thư chi bộ. Tổ Thực hiện Sắc lệnh “Bình dân học vụ” của Chủ tịch chức Đảng xã Na Khê ra đời đánh dấu bước phát triển Hồ Chí Minh, phong trào “xóa mù chữ” ở xã diễn ra sôi quan trọng của phong trào cách mạng ở địa phương; từ nổi, trong một thời gian ngắn đã có nhiều người biết đây phong trào cách mạng xã có sự lãnh đạo trực tiếp đọc, biết viết. Một số người xóa xong mù chữ được đi của chi bộ Đảng. đào tạo giáo viên cấp tốc về phục vụ nhân dân địa Ngay sau khi thành lập, Chi bộ Đảng Na Khê đã tập phương(1). Đi đôi với phong trào xóa mù chữ, xây dựng trung nghiên cứu thực hiện đường lối kháng chiến, kiến nếp sống văn hóa mới, phong trào vệ sinh phòng bệnh quốc của Đảng, các Chỉ thị, Nghị quyết của Tỉnh ủy, được nhân dân hưởng ứng tích cực. Huyện ủy trong thời kỳ đầu của cuộc kháng chiến chống Công tác bồi dưỡng trung kiên(2) ở các thôn được thực dân Pháp; xác định nhiệm vụ trọng tâm trước mắt đẩy nhanh theo hình thức công khai. Năm 1948 - 1950, là tuyên truyền chủ trương chính sách của Đảng và Nhà Ban Việt Minh xã Na Khê đã lựa chọn một số thanh nước, tố cáo tội ác của đế quốc và thổ ty phong kiến, mở niên ưu tú trong các dân tộc cử đi dự các lớp tập huấn, rộng Mặt trận dân tộc thống nhất, đẩy mạnh vận động bồi dưỡng chính trị, chuyên môn ở tỉnh và liên khu. quần chúng phát triển sản xuất, cải thiện đời sống, nâng Trước yêu cầu công tác lãnh đạo của Đảng, cao dân trí. năm1950 Huyện ủy Đồng Văn quyết định thành lập Chi Cùng với việc bồi dưỡng phát triển đảng, tháng bộ Đảng ghép của 3 xã (Na Khê - Bạch Đích - Lao Và 9/1949, xã Na Khê tiến hành bầu Hội đồng nhân dân và Ủy ban kháng chiến hành chính xã. Đồng chí Cháng (1) . Mặc dù trong chiến tranh, xã tích cực thực hiện công tác xóa mù chữ, nhưng lại không liên tục, vì vậy mà số người này sau lại tái mù chữ. (2) (1) Các quần chúng ưu tú, kiên cường, gan dạ, tin vào đường lối chủ trương của . Thời điểm trước năm 1961 địa bàn xã Lao Và Chải thuộc xã Cán Tỷ, huyện Đảng, một nhân tố có thể xây dựng thành hạt nhân của cơ sở cách mạng. Đồng Văn. 29 30
- Quáng Hòa được bầu làm Chủ tịch Ủy ban kháng chiến Chính quyền và các đoàn thể quần chúng xã đã tổ hành chính xã. chức các đợt vận động chính trị đoàn kết dân tộc, tuyên Nhằm tiến tới cải biến hoàn toàn chế độ thổ ty truyền giác ngộ quần chúng, làm cho quần chúng hiểu phong kiến, ngày 08/4/1950 Tỉnh ủy Hà Giang ra Nghị biết về đường lối kháng chiến, kiến quốc của Đảng; vận quyết chuyên đề về chủ trương hòa bình cải tạo chế độ động quần chúng đẩy mạnh tăng gia sản xuất, đóng góp thổ ty. Nghị quyết chỉ rõ: “Tăng cường tuyên truyền chủ công sức cho sự nghiệp kháng chiến, kiến quốc. Việc trương, chính sách của Đảng, tố cáo tội ác của đế quốc lãnh đạo đấu tranh giảm tô, giảm tức ở xã đã được thực và thổ ty phong kiến, mở rộng Mặt trận dân tộc thống hiện, nhưng mới có ruộng cho cấy rẽ. Tình trạng cho nhất, vận động nhân dân phát triển sản xuất, cải thiện vay nặng lãi vẫn còn nhưng đã giảm. đời sống, nâng cao dân trí, thực hiện giảm tô, giảm tức. Trong việc thực hiện chính sách thuế nông nghiệp Cương quyết ngăn cản sự bành trướng thế lực, hạn chế (do Chính phủ ban hành ngày 14/9/1951), lúc đầu do sự bóc lột của thổ ty; dân chủ hóa bộ máy chính quyền trình độ giác ngộ của nhân dân và khâu tổ chức, vận vùng thổ ty; làm cho tầng lớp trên (thổ tỷ, địa chủ, trung động của cán bộ còn hạn chế; thêm vào đó bọn phản nông...) phải tôn trọng chính quyền địa phương, biến lực động tuyên truyền, xuyên tạc chính sách thuế, làm cho lượng vũ trang của thổ ty trở thành lực lượng của ta; tầng lớp trên và thành phần trung nông (những chủ thể cương quyết trừng trị tay sai phản động, thổ phỉ; truy chủ yếu của ruộng nương ở Na Khê) có phần hoang quét đặc vụ Tưởng, gián điệp Pháp”. mang dao động, một số ra mặt chống phá chính sách Thực hiện Nghị quyết lãnh đạo của Tỉnh ủy, Chi bộ thuế nông nghiệp. Chi bộ xã đã tổ chức học tập rộng rãi, Na Khê đẩy mạnh tuyên truyền giác ngộ cách mạng kiên trì vận động, thuyết phục trong cả tầng lớp trên và trong quần chúng; chú trọng xây dựng cơ sở chính trị và quần chúng nhân dân, làm cho mọi người thấy được tính lực lượng cốt cán; vận động, giúp đỡ nhân dân phát triển ưu việt của chính sách thuế nông nghiệp. Có người nói: “Có Hồ Chủ Tịch thì chúng tôi mới được đóng thuế thế sản xuất, cải thiện đời sống, nâng cao dân trí, thực hiện này. Còn trước đây thổ ty bắt thế nào phải nghe như thế, giảm tô, giảm tức; tuyên truyền chủ trương, chính sách đâu có được giải thích, dân bình như bây giờ”. Nhờ vậy, của Đảng và Nhà nước, tố cáo tội ác của đế quốc và thổ từ vụ hè - thu năm 1952 chính sách thuế nông nghiệp ty, mở rộng mặt trận dân tộc thống nhất. Tăng cường được tầng lớp trên chấp nhận thực hiện. Việc vận động xây dựng, kiện toàn hệ thống chính quyền từ xã đến thi hành chính sách thuế nông nghiệp của Chính phủ đã thôn; củng cố lực lượng du kích làm hậu thuẫn cho công đánh mạnh vào tầng lớp trên, giảm nhẹ cho bần nông đã tác chính trị. làm cho nông dân phấn khởi, tin tưởng vào chủ trương, 31 32
- chính sách của Đảng và Chính phủ, hăng hái thi đua sản đội, Công an xã được củng cố về tổ chức, cán bộ; tăng xuất, khai hoang, phục hóa, đóng góp đầy đủ thuế lương cường xây dựng lực lượng du kích, Công an viên, đấu thực cho Nhà nước. tranh chống gián điệp Pháp, đặc vụ Tưởng Giới Thạch, Song song với tuyên truyền thực hiện chính sách thổ phỉ ở biên giới. Nhờ vậy, năm 1952 lực lượng du thuế nông nghiệp, Chi bộ xã đã quán triệt thực hiện kích và Công an xã đã tăng cường hoạt động giữ gìn an Nghị quyết Đại hội Đảng bộ tỉnh Hà Giang lần thứ I và ninh trật tự, tích cực phối hợp với bộ đội tham gia tiễu II (họp ngày 10/4/1950 và 15/04/1951). Đẩy mạnh tuyên phỉ trong chiến dịch “Đông-Tây tập đoàn” diệt và bắt truyền cho nhân dân hiểu rõ âm mưu thủ đoạn của thực nhiều tên đặc vụ Tưởng Giới Thạch, Thổ phỉ ở biên dân Pháp và chế độ thổ ty phong kiến; kịp thời đưa tin giới, giữ vững an ninh trật tự địa bàn. những trận thắng của ta trên chiến trường và sự thất bại Trong giai đoạn 1952-1954, Chi bộ xã chỉ đạo chấn của thực dân Pháp để tạo không khí phấn khởi, tin tưởng chỉnh lại Ủy ban kháng chiến hành chính xã theo Sắc của nhân dân. Nhờ vậy, các chủ trương công tác lớn ở lệnh số 254 của Chính phủ; sắp xếp Chủ tịch, phó Chủ địa phương được triển khai thực hiện tích cực. Ý thức tịch, ủy viên thư ký. Đến tháng 12/1954, Ủy ban kháng giai cấp và phong trào cách mạng của quần chúng được chiến hành chính xã, các cơ quan nội chính, Mặt trận Tổ nâng lên, các cơ sở trung kiên phát triển. Chính quyền, quốc và các đoàn thể quần chúng được củng cố đại diện Mặt trận dân tộc thống nhất, các đoàn thể quần chúng cho đủ các thành phần dân tộc theo chủ trương đại đoàn được củng cố một bước quan trọng. kết các dân tộc của Đảng và Chủ tịch Hồ Chí Minh. Thời điểm này, cuộc kháng chiến chống thực dân Đồng chí Cháng Quáng Hòa làm Chủ tịch Ủy ban kháng Pháp của nhân dân ta đã chuyển sang thế phản công chiến hành chính xã. chiến lược; Pháp phải rút khỏi mặt trận Hoàng Su Phì, Đội ngũ cán bộ đảng viên đều nắm chắc chức năng, Bắc Quang, Cao Bằng, Lạng Sơn. Bên kia biên giới, nhiệm vụ, Điều lệ Đảng; không ngại gian khổ hy sinh, cách mạng Trung Quốc thắng lợi đánh mạnh vào tàn thực sự đóng vai trò nòng cốt, xung kích trong tất cả các quân Quốc dân đảng Tưởng Giới Thạch. Tình hình đó phong trào cách mạng ở địa phương. Trong điều kiện đã tác động mạnh đến phong trào cách mạng ở Đồng dân chúng còn mù chữ, đói nghèo, đường sá đi lại khó Văn, làm cho thổ ty phong kiến không dám ra mặt quấy khăn, các đảng viên đã thường xuyên vận động nhân dân phá. Từ năm 1950 lực lượng vũ trang tỉnh trực tiếp đóng đẩy mạnh sản xuất, cứu đói, cứu rét, giúp đỡ nhân dân giữ đồn Bạch Đích, đảm bảo an ninh các xã biên giới khai phá rừng hoang, tăng gia sản xuất. Vận động tầng khu Yên Minh. Năm 1951 các cơ quan nội chính như Xã lớp trên chấp hành nghiêm đường lối, chính sách của 33 34
- Đảng, giúp đỡ dân nghèo có công ăn việc làm. Nhờ đó, Chi bộ xã Na Khê đã vận động xóa bỏ nhiều đặc quyền, đời sống của nhân dân tuy còn nhiều khó khăn nhưng đã đặc lợi, thu hẹp được ảnh hưởng và tàn tích của chế độ dễ chịu hơn trước. thổ ty: Đã cải hóa Ủy ban xã từ chỗ là chính quyền của Nhằm triển khai thực hiện tốt chính sách dân tộc của thổ ty thành Ủy ban hành chính xã với đủ các thành Đảng, Chi bộ đã tổ chức các buổi tuyên truyền phổ biến phần dân tộc trong Ủy ban, chăm lo giải quyết các ở các thôn, bản, làm cho đồng bào các dân tộc hiểu rõ quyền lợi của người dân, chịu sự lãnh đạo trực tiếp của quyền lợi, nghĩa vụ, những nội dung cơ bản về chính Chi bộ Đảng. Cùng với việc tẩy chay đồng bạc trắng của sách dân tộc của Đảng. Từ đó củng cố được niềm tin của Pháp, đồng tiền ngân hàng Việt Nam được sử dụng rộng quần chúng vào sự lãnh đạo của Đảng, hăng hái tham rãi, trật tự xã hội dần ổn định. Quần chúng nhân dân gia công tác do chính quyền, đoàn thể phát động. Việc càng hiểu và tin tưởng vào đường lối chính sách của giác ngộ, bồi dưỡng được những cốt cán đại diện cho Đảng, Chính phủ; thấy rõ âm mưu thâm độc của thực tầng lớp nông dân nghèo tham gia vào chính quyền xã, dân Pháp và thổ ty phong kiến. Nhưng cũng như các thôn từ đó làm cho dân chúng phấn khởi, tin tưởng vào vùng rẻo cao khác trong vùng, lúc này cách mạng còn đường lối, chính sách của Đảng. gặp nhiều khó khăn về kinh tế, tài chính, đặc biệt là Thực hiện chủ trương vừa kháng chiến, vừa kiến lương thực, muối, dầu hỏa, giấy vở học sinh. Giai cấp quốc của Đảng, Chi bộ đã vận động nhân dân các dân thổ ty phong kiến còn nắm phần lớn kinh tế và chi phối tộc tích cực phát triển sản xuất nông nghiệp, đẩy mạnh tinh thần đồng bào địa phương. chăn nuôi gia súc gia cầm để ổn định đời sống và đóng Dưới chế độ mới, công tác văn hóa giáo dục bắt đầu góp lương thực, thực phẩm cho kháng chiến. Hàng trăm phát triển. Đến năm 1954 xã Na Khê đã có lớp vỡ lòng, héc ta canh tác trước kia bỏ hoang được nhân dân khai lớp 1, lớp 2 với trên 40 học sinh theo học. Phong trào khẩn trồng ngô, sắn, khoai lang, hoa màu. Thực hiện chủ bình dân học vụ, xóa mù chữ được phát động đến thôn, trương của Huyện ủy, năm 1954 Chi bộ chỉ đạo chính bản; tất cả các thôn, bản đều có lớp bình dân học vụ để quyền xã tiến hành khảo sát, điều tra số ruộng nương xóa mù chữ cho nhân dân và nâng cao trình độ văn hóa của địa chủ, phú nông để thu thuế cho sát; đồng thời vận cho cán bộ tại địa phương. Dưới chế độ mới, đời sống động họ giao một phần ruộng nương cho số dân nghèo văn hóa tinh thần nhân dân không ngừng phát triển. Cấp không có đất sản xuất. ủy, chính quyền các cấp đã có nhiều hoạt động tích cực Sau 5 năm (1950 - 1954) thực hiện Nghị quyết của cải thiện đời sống văn hóa tinh thần của dân, vừa chăm Tỉnh ủy về chủ trương hòa bình cải tạo chế độ thổ ty, lo bảo tồn các lễ hội văn hóa truyền thống, vừa tích cực vận động nhân dân cải cách phong tục tập quán lạc hậu, 35 36
- xây dựng nếp sống văn minh, lành mạnh. Các hủ tục lạc bảo vệ vững chắc hậu phương, góp phần cùng nhân dân hậu trong ma chay, cưới xin, bói toán trước đây rất nặng cả nước đánh thắng thực dân Pháp xâm lược. nề đã giảm đáng kể. Phong trào văn hóa, văn nghệ quần Từ cơ sở trắng về đảng viên và tổ chức Đảng trước chúng phát triển, góp phần động viên nhân dân các dân năm 1948, đến năm 1954 Chi bộ Đảng đã có 6 đảng tộc phấn khởi, tích cực đẩy mạnh sản xuất, đóng góp viên. Công tác tổ chức, sinh hoạt Đảng đã đi vào nề nếp; cho kháng chiến. Chi bộ đã lãnh đạo trên tất cả các lĩnh vực của đời sống Đầu năm 1954 cả nước dồn sức cho chiến dịch Điện xã hội. Đồng bào các dân tộc ngày càng tin tưởng vào sự Biên Phủ với tinh thần “Tất cả cho tiền tuyến”. Dưới sự lãnh đạo của Đảng. Tuy vậy, là một xã vùng cao biên lãnh đạo của Đảng, nhân dân các dân tộc xã Na Khê giới, sản xuất nông nghiệp còn manh mún, tự cung, tự cùng với nhân dân cả nước tích cực chuẩn bị chiến đấu cấp, phụ thuộc chủ yếu vào thiên nhiên, năng suất, sản và phục vụ chiến đấu. Hàng chục dân công nam nữ các lượng thấp; đời sống của người dân tuy đã được cải dân tộc xã Na Khê được huy động ra mặt trận; người thiện nhưng còn rất nhiều khó khăn. Giai cấp thổ ty người, nhà nhà đều góp công, góp của cho tiền tuyến. phong kiến còn nắm phần lớn kinh tế và chi phối đời Nhân dân Na Khê mặc dù còn đói khổ nhưng vẫn tích sống văn hóa tinh thần của đồng bào địa phương. cực ủng hộ chiến dịch hàng trăm kilogam gạo, thịt, trong đó tiêu biểu là các ông Cháng Sìn Mìn, Cháng Quáng Hòa, Phán Tả... Ngoài ra, chính quyền xã đã lãnh đạo lực lượng du kích, công an thực hiện tốt nhiệm vụ tiễu trừ thổ phỉ phản động, bảo vệ tính mạng, tài sản cho nhân dân, giữ vững an ninh trật tự ở biên giới và nội địa. Trong giai đoạn kháng chiến chống thực dân Pháp (1946-1954), mặc dù gặp rất nhiều khó khăn phức tạp, Chi bộ Đảng và nhân dân các dân tộc xã Na Khê đã giành được những thắng lợi bước đầu rất quan trọng; hoàn thành tốt nhiệm vụ chính trị của Đảng; đoàn kết đấu tranh tẩy chay thổ ty phong kiến, xây dựng và bảo vệ chính quyền dân chủ nhân dân, giữ vững trật tự trị an, 37 38
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Ebook Truyền thống cách mạng của Đảng bộ và nhân dân xã Ngam La (1945-2020): Phần 1
54 p | 9 | 5
-
Ebook Truyền thống cách mạng của Đảng bộ và nhân dân xã Khâu Vai (1961-2018): Phần 1
45 p | 9 | 3
-
Ebook Truyền thống cách mạng của phụ nữ tỉnh Bình Thuận (1930-2000): Phần 1
123 p | 7 | 3
-
Ebook Truyền thống cách mạng của Đảng bộ và nhân dân xã Du Già (1945-2018): Phần 1
74 p | 4 | 3
-
Ebook Truyền thống cách mạng của Đảng bộ và nhân dân xã Lâm Thượng (1945-2010): Phần 1
26 p | 11 | 3
-
Ebook Truyền thống cách mạng của Đảng bộ và nhân dân xã Nậm Ban (1961-2018)
144 p | 9 | 3
-
Ebook Truyền thống cách mạng của Đảng bộ và nhân dân xã Giàng Chu Phìn (1961-2018): Phần 2
119 p | 8 | 3
-
Ebook Truyền thống cách mạng của Đảng bộ và nhân dân xã Cán Chu Phìn (1961-2020): Phần 2
152 p | 5 | 3
-
Ebook Truyền thống cách mạng của Đảng bộ và nhân dân xã Pải Lủng (1961-2020): Phần 1
56 p | 6 | 3
-
Ebook Truyền thống cách mạng của Đảng bộ và nhân dân xã Lũng Pù (1961-2020): Phần 2
131 p | 8 | 3
-
Ebook Truyền thống cách mạng của Đảng bộ và nhân dân xã Lũng Pù (1961-2020): Phần 1
60 p | 7 | 3
-
Ebook Truyền thống cách mạng của Đảng bộ và nhân dân xã Lùng Tám (1961-2015)
144 p | 7 | 2
-
Ebook Truyền thống cách mạng của Đảng bộ và nhân dân xã Thài Phìn Tủng (1961-2020)
110 p | 3 | 2
-
Ebook Truyền thống cách mạng của Đảng bộ và nhân dân xã Sủng Là giai đoạn (1945-2018)
95 p | 8 | 2
-
Ebook Truyền thống cách mạng của Đảng bộ và nhân dân xã Pà Vầy Sủ (1962-2015): Phần 1
70 p | 6 | 2
-
Ebook Truyền thống cách mạng của Đảng bộ và nhân dân xã Đạo Đức (1945-2015): Phần 1
82 p | 7 | 2
-
Ebook Truyền thống cách mạng của Đảng bộ và nhân dân xã Xín Chải (1962-2015)
141 p | 8 | 2
-
Ebook Truyền thống cách mạng của Đảng bộ và nhân dân xã Phương Tiến (1957-2017)
86 p | 8 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn