Đây là bộ nhớ cache http://civil3dvn.com/?p=362 của Google. Đây là ảnh chụp nhanh của các trang được hiển thị vào 20 Tháng Giêng 2015 03:06:45 GMT. <br />
Trang hiện<br />
tại có thể đã thay đổi trong thời gian chờ đợi. Tìm hiểu thêm<br />
Mẹo: Để tìm nhanh cụm từ tìm kiếm của bạn trên trang này, nhấn Ctrl+F hoặc ⌘F (Mac) và sử dụng thanh tìm.<br />
<br />
Phiên bản chỉ văn<br />
bản<br />
<br />
TRANG CHỦ GIỚI ĐĂNG KÝ KHÓA HỌC LIÊN HỆ<br />
<br />
THIỆU<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Chuyên mục Mục lục bài viết Diễn đàn Khóa học Thư viện<br />
<br />
<br />
<br />
Gắn nhãn yếu tố cong và xuất bảng yếu tố Tìm kiếm bài viết<br />
cong trong Civil 3D theo kiểu Việt Nam<br />
NGÔ QUỐC VIỆT JULY 19, 2012 12<br />
Google search on Civil 3D VN<br />
2 Votes<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
1. Gắn nhãn yếu tố cong:<br />
Thành viên<br />
Bước đầu tiên là bạn cần gắn nhãn yếu tố cong cho tuyến đường. Để gắn nhán, bạn vào menu Username<br />
Alignments>Add Alignment Labels>Add Alignment labels…như hình dưới:<br />
Password<br />
<br />
<br />
Log in<br />
Register<br />
<br />
Lost your password?<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Thông tin liên lạc<br />
+ Đào tạo: Infrawork, Autocad Civil 3D, Naviswork, Civil<br />
View (3DS Max) cho cá nhân, doanh nghiệp <br />
<br />
<br />
+ Lập trình công cụ, mẫu mặt cắt ngang, định hình ga,<br />
cống cho Autocad Civil 3D<br />
<br />
<br />
Mọi thông tin, xin liên hệ: <br />
<br />
Ngô Quốc Việt <br />
Trong hộp thoại hiện ra, trong mục “Label type” bạn nhấn vào vị trí mũi tên để lựa chọn:<br />
Hotline: 0903.485.582 <br />
<br />
+Single Segment: Gắn nhãn riêng lẻ cho từng đối tượng của tuyến đường như từng đường cong<br />
Email: ngoquocviet@civil3dvn.com<br />
<br />
+Mutiple Segment: Gắn nhãn cho toàn bộ các đối tượng của tuyến đường. Nếu bạn muốn gắn nhãn cho<br />
tất cả các đường cong thì hãy dùng tùy chọn này.<br />
Tuyển sinh khóa học<br />
Khóa học "Ứng dụng AutoCAD Civil 3D cho giao thông <br />
K1"<br />
Phường Chùa Hà<br />
<br />
<br />
<br />
Khóa học "AutoCAD Civil 3D cho hạ tầng kỹ thuật K2"<br />
Phường Chùa Hà<br />
<br />
<br />
<br />
Khóa học "Ứng dụng công nghệ BIM với Infrawork K1"<br />
Phường Chùa Hà<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Find us on Facebook<br />
Cộng đồng Civil3DVN<br />
Like You like this.<br />
<br />
<br />
You and 1,112 others like Cộng đồng<br />
Civil3DVN.<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Facebook social plugin<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Bài viết mới nhất<br />
<br />
Phân tích đụng chạm trong Naviswork<br />
Manager 2014<br />
January 20, 2015, No Comments<br />
<br />
Tiếp theo với từng tùy chọn, bạn lựa chọn kiểu hiển thị cho các đối tượng. Trong đó:<br />
Doanh nghiệp kiến trúc kỹ thuật xây<br />
+ Line label style: kiểu hiện thị cho đường thẳng dựng hướng tới mô hình BIM<br />
January 14, 2015, No Comments<br />
<br />
+ Curve label style: kiểu hiện thị cho đường cong tròn<br />
Trải nghiệm thực tế ảo với Infrawork<br />
January 14, 2015, No Comments<br />
+ Spiral label style: kiểu hiển thị cho đường cong chuyển tiếp<br />
<br />
<br />
Ngoài ra bạn có thể tùy chọn cách đánh số đường thẳng, đường cong tròn, đường cong chuyển tiếp bằng<br />
cách nhấn vào mục “Table Tag Numbering” Giới thiệu về tương tác lái xe trên mô<br />
hình BIM<br />
January 14, 2015, No Comments<br />
<br />
<br />
<br />
Giới thiệu phần mềm Infrawork<br />
January 14, 2015, No Comments<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Microdesk Reveals Top Trends For 2015<br />
That Will Shape The AEC Industry<br />
January 14, 2015, No Comments<br />
<br />
<br />
<br />
Tài liệu hướng dẫn sử dụng Civil View<br />
(Tiếng Anh)<br />
January 9, 2015, No Comments<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Popular Comments Tags<br />
<br />
Nhập số liệu khảo sát địa hình tuyến<br />
đường bằng Civil 3D!<br />
Sau khi chọn xong, bạn nhấn vào nút “Add” để gắn nhãn cho tuyến đường.<br />
June 13, 2012, 30 Comments<br />
<br />
Với trường hợp “Single Segment”, bạn chọn từng đối tượng để Civil 3D gắn nhãn. Còn khi bạn chọn<br />
“Multiple Segment” thì Civil 3D sẽ yêu cầu bạn chọn tuyến đường cần gắn nhán. Quay siêu cao trong Civil 3D theo TCVN<br />
June 13, 2012, 16 Comments<br />
<br />
Như vậy, bạn đã bước đầu gán nhãn cho tuyến đường.<br />
<br />
<br />
Việc tiếp theo là hiệu chỉnh kiểu hiển thị theo kiểu phổ biến ở Việt Nam như hình dưới Xuất bảng tọa độ cọc trong Civil 3D<br />
November 29, 2012, 15 Comments<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Đào đất không thích hợp trong Civil 3D<br />
November 29, 2012, 13 Comments<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Gắn nhãn yếu tố cong và xuất bảng yếu<br />
tố cong trong Civil 3D theo kiểu Việt<br />
Nam<br />
July 19, 2012, 12 Comments<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Linh hay<br />
AutoCAD Civil 3D<br />
<br />
Being Civil blog<br />
<br />
Cadpilot Blog<br />
<br />
Civil 3D Reminders<br />
<br />
Hướng dẫn sử dụng Civil 3D<br />
<br />
Kỹ thuật đô thị<br />
<br />
Lập trình tùy biến Civil 3D<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Lịch bài viết<br />
January 2015<br />
<br />
M T W T F S S<br />
<br />
1 2 3 4<br />
<br />
5 6 7 8 9 10 11<br />
+ Với đường cong tròn: 12 13 14 15 16 17 18<br />
<br />
19 20 21 22 23 24 25<br />
Trong mục Curve label Style nhấn chọn như hình mũi tên trong hình dưới đây:<br />
26 27 28 29 30 31 <br />
Bạn chọn:<br />
« Dec <br />
<br />
+ “Edit Current Selection” để hiệu chỉnh kiêu hiện thị hiện hành hoặc chọn mục<br />
<br />
<br />
+ “Create New” để tạo kiểu hiện thị mới hoặc<br />
Đăng ký nhận bài viết<br />
+ “Copy Current Selection” để tạo kiểu hiện thị mới được sao chép theo kiểu hiện thị hiện hành<br />
<br />
<br />
Email<br />
<br />
Subscribe!<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Thống kê truy cập<br />
Total reads: 26906<br />
<br />
Reads today: 388<br />
<br />
Reads yesterday: 224<br />
<br />
Total visitors: 11961<br />
<br />
Visitors currently online: 3<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
+ Với đường cong chuyển tiếp:<br />
<br />
<br />
Các bạn làm tương tự như trên nhưng với mục Spiral label style<br />
<br />
<br />
Trong hộp thoại tiếp theo, bạn chọn tab “Layout”. Bạn chú ý các nội dung sau:<br />
+ Mục “Component name” hiển thị danh sách các thành phần của nhãn. Thông thường một nhãn bao gồm<br />
các thành phần sau:<br />
<br />
<br />
Text chứa nội dung chính của nhãn<br />
<br />
<br />
Khung bao quanh Text có thể được ẩn hoặc hiển thị<br />
<br />
<br />
Đương dóng từ đối tượng tới phần text<br />
<br />
<br />
Số thứ tự đối tượng để điền vào bảng<br />
<br />
<br />
Để thêm hoặc xóa các đối tượng bạn làm như hình vẽ dưới:<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Trong trường hợp cụ thể này nhãn ghi gồm các thành phần như hình dưới:<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Trong đó:<br />
<br />
<br />
+ Table Tag là nhãn ghi số thứ tự của đối tượng điền nhãn nhằm mục đích điền vào bảng sau này<br />
<br />
<br />
+ Yeu to cong: là text chứa nội dung của nhãn.<br />
<br />
<br />
+ Line.1 : là đường gióng nối từ đối tượng tới vị trí nhãn.<br />
<br />
<br />
Với trường hợp đối tượng là “Table Tag”, bạn chú ý các nội dung sau:<br />
Trong mục “General”:<br />
<br />
<br />
+ Visibility: Tùy chọn để ẩn (False) hoặc hiện thị (True) đối tượng<br />
<br />
<br />
+ Used in: Tùy chọn cho phép bạn chọn giữa ba chế độ<br />
<br />
<br />
Tag Mode: Chế độ chỉ gắn nhãn xác định số thứ tự của đối tượng<br />
<br />
<br />
Label Mode: Chế độ chỉ gắn nhãn thông thường và không gán nhãn ghi số thứ tự của đối tượng<br />
<br />
<br />
Label and Tag Modes: Chế độ gắn nhãn cho cả hai trường hợp trên.<br />
<br />
<br />
+ Anchor Componet và Anchor Point: để hiệu chỉnh vị trí hiển thị nhãn<br />
<br />
<br />
Trong mục “Text”:<br />
<br />
<br />
+ Contents: Chứa nội dung của nhãn. Để hiệu chỉnh bạn nhấn vào vị trí mũi tên như hình trên.<br />
<br />
<br />
+ Text Height: Chiều cao chữ<br />
<br />
<br />
+ Rotation Angle: Góc quay<br />
<br />
<br />
Và các nội dung khác để hiệu chỉnh layer, màu sắc, vị trí<br />
<br />
<br />
Sau nhấn vào mục “Contents” như đã nói ở trên, trong hộp thoại hiện ra:<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Trong đó: “Alignment Curve Segment Number” là số thứ tự của đường cong tròn trong tuyến đường.<br />
<br />
<br />
Thông thường bạn sẽ đánh số thứ tự các đường cong như là D24 nên bạn cần điền thêm ký tự D vào<br />
trước mục “Alignment Curve Segment Number”. Ngoài ra bạn có thể hiệu chỉnh từ Font chữ đến các định<br />
dạng khác bằng cách chọn tab “Format”<br />
Với trường hợp đối tượng là phần text chứa nội dung của nhãn mà trong trường hợp cụ thể này là “Yeu to<br />
cong” thị các nội dung cũng giống như với trường hợp trên, chúng ta chỉ đi sâu phân tích nội dung trong<br />
mục “Content” . Để hiệu chỉnh bạn nhấn vào dấu … như vị trí mũi tên đã hướng dẫn ở trên.<br />
<br />
<br />
+ Với đường cong tròn thì mục Properties có các thông số sau:<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Kiểu hiện thị yếu tố cong thông thường trong các dự án ở Việt Nam thường như sau:<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Trong đó bạn cần nhớ các thuật ngữ sau:<br />
<br />
<br />
+ giá trị A tương ứng với góc ngoặt (Delta Angle) xác định = 180 – {PI Included Angle} hoặc 180({PI<br />
Included Angle}*180)/3.1416<br />
<br />
<br />
+ R là bán kính cong (Radius)<br />
<br />
<br />
+ K là chiều dài đoạn cong (Chord Length hoặc Length)<br />
<br />
<br />
+ T là chiều dài của đường tang của đường cong (External Tangent)<br />
<br />
<br />
+ P là phân cự của đoạn cong (External Secant)<br />
<br />
<br />
+ Tọa độ đỉnh : X = PI Easting ;Y= PI Northing<br />
<br />
<br />
Bạn thêm vào A=; K=; R=; X=; Y= vào trước các đối tượng như hình trên.<br />
Các bạn có thể hiểu rõ hơn về các đại lượng như giải thích trong hình dưới:<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
+ Với đường cong chuyển tiếp mục Properties có các thông số sau:<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Chú ý là cần phân biệt các giá trị Spiral PI Easting, Northing, Delta Angle, Long Tangent.. chỉ là các đại<br />
lượng của riêng đoạn chuyển tiếp.<br />
<br />
<br />
Với giá trị A tương ứng = 180 – {PI Included Angle} hoặc 180({PI Included Angle}*180)/3.1416<br />
<br />
<br />
Để hiểu rõ về các thông số cho đường cong chuyển tiếp, các bạn có thể tham khảo hình minh họa dưới<br />
đây:<br />
Và cấu tạo đường cong có đường cong chuyển tiếp dạng Clothoid kết hợp với đường cong tròn<br />
<br />
<br />
(Tham khảo cuốn Thiết kế yếu tố hình học đường ô tô – TG PGS.TS Bùi Xuân Cậy, ThS Nguyễn Quang<br />
Phúc)<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
* Chú ý: Ngoài các thông số trong phần Properties trên, các bạn còn có thể tự tạo thêm các thông số khác<br />
bằng cách truy cập mục trên thẻ Setting của thanh Tool Space>Alignment>Label Style>Curve hoặc<br />
Spiral>Expressions rồi nhấn chuột phải chọn New…<br />
+ Name: Tên cho thông số<br />
<br />
<br />
+ Description: Mô tả thông số<br />
<br />
<br />
+ Expression:<br />
<br />
<br />
<br />
Thêm các thông số có sắn bằng cách nhấn vào và kết hợp với các phép toán trong mục f(x+)<br />
cùng các số hạng khác để lập công thức tính cho thông số mới.<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Tiếp theo chúng ta chuyển sang thành phần cuối cùng là đường gióng<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Trong đó bạn có thể hiệu chỉnh vị trí cũng như độ dài của đường gióng qua các mục<br />
<br />
<br />
+ Start point anchor component: Điểm bắt đầu đường gióng là mốc của đối tượng nào<br />
<br />
<br />
+ Start point anchor point: Vị trí của điểm bắt đầu<br />
<br />
<br />
Tương tự cho End Point anchor Component và End Point anchor Point<br />
<br />
<br />
+ Length Type: Kiểu độ dài có mấy tùy chọn<br />
<br />
<br />
Percent Length: Tỷ lệ phần trăm của độ dài<br />
<br />
<br />
Fixed Length: Độ dài cố định<br />
<br />
<br />
2. Lập bảng yếu tố cong:<br />
<br />
<br />
Sau khi đã gắn nhãn yếu tố cong cho tuyến đường, bạn có thể xuất bảng yếu tố cong cho tuyến đường<br />
bằng cách vào menu Alignment>Add tables>Add curve… như hình dưới<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Tiếp theo, trong hộp thoại hiện ra bạn tích vào tùy chọn cho loại nhãn bạn vừa gắn cho tuyến đường trước<br />
đó. Civil 3D sẽ chỉ lập bảng sau khi bạn đã gán nhãn cho tuyến đường và chỉ đường cong nào đã gán nhãn<br />
thì mới được tổng hợp trong bảng yếu tố cong.<br />
Trong đó bạn chú ý các điểm sau:<br />
<br />
<br />
+ Mục “Table Style” có danh sách các kiểu hiển thị. Bạn có thể tạo mới hoặc hiệu chỉnh trực tiếp kiểu hiển<br />
thị.<br />
<br />
<br />
+ Nếu bạn nhấn vào tùy chọn “Split table”, bảng yếu tố cong sẽ được chia ra theo một số quy tắc<br />
<br />
<br />
“Across” : bảng sẽ sắp xếp theo hàng<br />
<br />
<br />
“Down”: bảng sẽ xếp theo cột<br />
<br />
<br />
Maximum rows per table: số lượng hàng lớn nhất trong một bảng<br />
<br />
<br />
Maximum tables per stack: số lượng bảng lớn nhất trong<br />
<br />
<br />
Ngoài ra còn có tùy chọn về chế độ cập nhật của bảng là tĩnh (static) hay động (Dynamic) trong mục<br />
“Behavior”<br />
<br />
<br />
Cuối cùng chúng ta sẽ cùng xem xét cách hiệu chỉnh kiểu hiện thị bảng yếu tố cong. Để tạo mới kiểu hiện<br />
thị bạn nhấn và chọn như hình vẽ dưới:<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Trong hộp thoại hiện ra, bạn chú ý một số nội dung:<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
+ Trong mục “ Structure”, bạn nhấn vào biểu tượng dấu + để thêm một cột, chọn cột và nhấn vào biểu<br />
tượng dấu x để xóa cột. Bạn tạo các cột như hình dưới. Để sửa tiêu đề mỗi cột, bạn nhấn đúp vào tiêu đề<br />
đó. Ví dụ muốn hiệu chỉnh tiêu đề cột “Tên đỉnh” bạn nhấn đúp vào ô chứa tiêu đề “Tên đỉnh” và hộp thoại<br />
hiện ra để bạn sửa tiêu đề này<br />
Để hiệu chỉnh nội dung của mỗi cột, ví dụ với cột chứa nội dung về bán kính R, bạn nhấn đúp vào ô chứa<br />
nội dung như hình vị trí hình mũi tên dưới<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Hộp thoại tiếp theo hiện ra cho phép bạn hiệu chỉnh nội dung . Tương tự như phần hiệu chỉnh nhãn, bạn<br />
chọn thành phần trong danh sách thả xuống. Trong trường hợp cụ thể này bạn chọn “Radius” vì cột này thể<br />
hiện nội dung bán kính cong tròn. Với các cột thể hiện các đại lượng như K, T, P, tọa độ đỉnh thì bạn cũng<br />
làm tương tự và chú ý phần thuật ngữ như đã trình bày trên nhằm đảm bảo lựa chọn chính xác.<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Sau khi đã hoàn thành các nội dung trên Civil 3D sẽ xuất bảng yếu tố cong như hình vẽ dưới<br />
Like One person likes this. Be the first of your friends.<br />
Chúc các bạn thành công.<br />
<br />
<br />
Related Posts:<br />
Cách áp file tiêu chuẩn thiết kế theo TCVN405405…<br />
Rải taluy đào đắp trong thiết kế đường bằng<br />
Bản chất thiết kế nút giao trong Civil 3D!<br />
Xuất hồ sơ phần bình đồ – trắc dọc…<br />
Nhập số liệu khảo sát địa hình tuyến…<br />
<br />
<br />
TAGS » Bảng yếu tố POSTED IN » Giao thông<br />
cong<br />
<br />
<br />
<br />
About the author: Ngô Quốc Việt View all posts by Ngô Quốc<br />
Việt<br />
<br />
Là người sáng lập, điều hành trang Civil3dvn.com chuyên về tư vấn, đào tạo công nghệ<br />
BIM lĩnh vực kỹ thuật hạ tầng.<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
12 Comments »<br />
<br />
Hoàng Lê Trung August 1, 2012 at 7:53 am Log in to Reply<br />
<br />
Anh cho em hỏi chút:<br />
PI included angle (B) là góc kẹp giữa 2 cánh tuyến, như vậy góc ngoặt (A) là 180 – B. Nhưng<br />
Delta angle (C) có giá trị khác với A. Vậy thì C là gì?<br />
Em cám ơn anh.<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Ngô Quốc Việt August 1, 2012 at 4:03 pm Log in to Reply<br />
<br />
Giá trị Delta Angle hay giá trị C như bạn nói chính là góc ngoặt(A) và PI<br />
included Angle(B) chính là góc kẹp giữa hai cánh tuyến hay nói theo thuật ngữ<br />
như trong Nova là góc thay hướng tuyến. Mối quan hệ giữa ba giá trị là : C = A<br />
= 180B. Bạn có thể kiểm tra lại bằng cách sửa Style của nhãn và thay thế PI<br />
included Angle bằng Delta Angle.<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
HUYNHDOAN8484 May 15, 2014 at 11:41 am Log in to Reply<br />
<br />
Có cách nào ghi thêm vào khung yếu tố cong trên mặt bằng và<br />
trắc dọc chiều dài đoạn nối siêu cao(nối mở rộng mặt đường<br />
trong đường cong), độ dốc siêu cao không anh Quốc Việt. em<br />
tìm hoài mà không ra<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Hoàng Lê Trung August 1, 2012 at 8:22 am Log in to Reply<br />
<br />
Trong civil 3d ko có giá trị phân cự (P) đúng ko anh?<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Hoàng Lê Trung August 1, 2012 at 9:11 am Log in to Reply<br />
<br />
Ngại quá. Em nhầm cánh tuyến ban đầu với tiếp tuyến khi đã cắm đường cong chuyển tiếp.<br />
Giá trị P là Midordinate hả anh?<br />
Ngô Quốc Việt August 1, 2012 at 4:17 pm Log in to Reply<br />
<br />
Mình xin trả lời câu hỏi của bạn như sau:<br />
Trong Civil 3D có giá trị phân cự P, giá trị P tương đương với giá trị External<br />
Secant. Bạn có thể quay trở lại bài viết xem hình minh họa các đại lượng trong<br />
Civil 3D mới được cập nhật để hiểu rõ hơn về các đại lượng. Cám ơn bạn vì một<br />
câu hỏi thú vị.<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Tran Thanh Tung March 14, 2013 at 7:52 am Log in to Reply<br />
<br />
Chào anh, em có thắc mắc như này mong anh giải đáp giúp em:<br />
Giá trị external tangent (T) trong civil 3d chỉ tính cho cung tròn chứ ko bao gồm đoạn chuyển<br />
tiếp như trong nova. góc ngoặt delta angle (A) cũng chỉ tính cho cung tròn nên khi ta lấy 180 B<br />
(giá trị góc chuyển hướng PI included Angle) sẽ không ra được giá trị A trong trường hợp có<br />
đoạn chuyển tiếp. Mà thông thường từ trước đến giờ các bản vẽ đều quen thể hiện giống như<br />
nova: chiều dài T và góc ngoặt A bao gồm cả chuyển tiếp và đường cong tròn. Anh có cách<br />
nào để trong civil 3d thể hiện được những giá trị như thế không ạ?<br />
Em cảm ơn anh nhiều<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Ngô Quốc Việt March 15, 2013 at 4:05 am Log in to Reply<br />
<br />
Chào bạn TRAN THANH TUNG!<br />
Rất cảm ơn bạn vì một câu hỏi thú vị. Đúng là bài viết trên mình mới giới hạn trong phạm vi<br />
đường cong tròn. Còn với trường hợp có cả đường cong chuyển tiếp thì mình chưa đề cập<br />
đến. Mình sẽ trả lời từng ý của bạn nhé:<br />
1. Về góc chuyển hướng: Đúng như bạn nói là trong các bản vẽ dùng phần mềm Nova hay<br />
dùng khái niệm góc chuyển hướng.<br />
<br />
Cần phân biệt giá trị này với góc A thường được sử dụng trong NOVA<br />
<br />
Nhưng với trường hợp có đường cong chuyển tiếp vẫn có thể sử dụng giá trị PI Included Angle<br />
để tính ra giá trị A như trong Nova. Để xác định giá trị góc A trong Civil 3D bạn có thể bổ sung<br />
đại lượng này vào trong mục tạo nhãn bằng cách vào thẻ Setting trên thanh Tool<br />
Space>Alignment>Label Style>Curve>Expressions rồi nhấn chuột phải chọn New…Bạn định<br />
nghĩa công thức góc chuyển hướng: Tùy theo đơn vị của giá trị PI Included Angle mà bạn lập<br />
công thức, bạn có thể tham khảo công thức sau Góc chuyển hướng 180{PI Included Angle}<br />
hoặc 180(({PI Included Angle}*180)/3.1416). Sau đó bạn có thể thêm thông số này vào phần<br />
yếu tố cong rồi.<br />
2. Về giá trị External tangent (T) mình nghĩ chỉ tính duy nhất một giá trị T này như Nova là<br />
không hợp lý vì thực ra không có ý nghĩa gì với đường cong chuyển tiếp lẫn đường cong tròn.<br />
Trong Civil 3D mình chưa thấy có cách nào tính được giá trị như trong Nova. Nhưng theo mình<br />
bạn nên thay thế bằng các đại lượng khác thể hiện giá trị T cho đường cong chuyển tiếp cũng<br />
như cong tròn.<br />
Chúc bạn thành công.<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Ngô Quốc Việt March 15, 2013 at 6:48 am Log in to Reply<br />
<br />
P/S: Dựa theo câu hỏi của bạn TRAN THANH TUNG mình cũng đã bổ sung nội dung về<br />
đường cong chuyển tiếp vào bài viết trên. Một lần nữa xin cảm ơn ý kiến đóng góp của bạn.<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Tran Thanh Tung April 2, 2013 at 3:29 am Log in to Reply<br />
<br />
Anh Việt trả lời rất chi tiết và dễ hiểu. Em cảm ơn anh nhiều!<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
tuan anh May 3, 2013 at 8:55 am Log in to Reply<br />
<br />
Làm sao để em có thể gắn nhãn độ cao của đường bình độ. Giúp em vs nha<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Ngô Quốc Việt May 4, 2013 at 5:22 am Log in to Reply<br />
<br />
Chào bạn Tuan Anh!<br />
Để gắn nhãn cao độ cho đường bình độ (đường đồng mức) thì bạn phải thực<br />
hiện nhiều bước. Vì bị giới hạn của chức năng phản hồi nên mình chỉ có thể<br />
hướng dẫn bạn những bước chính một cách sơ lược:<br />
1. Bạn vào menu Surfaces>Add Surface labels>ContourMultiple at Interval<br />
Sau đó bạn chọn bề mặt cần gắn nhãn rồi chỉ ra hai điểm cắt các đường đồng<br />
mức cần gắn nhãn. Bạn cần nhập vào khoảng cách đều của nhãn đường đồng<br />
mức.<br />
2. Sau khi gắn nhãn, bạn có thể chỉnh sửa nhãn như chiều cao text, font,…<br />
trong mục Surface contour label style. Bạn có nhiều cách để mở mục này, cách<br />
đơn giản là chọn nhãn rồi nhấn chuột phải chọn Properties<br />
Leave A Response »<br />
You must be logged in to post a comment.<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Copyright © 2009 Civil 3D VN. Powered by Avenue Theme Back to Top<br />