Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 18 * Phụ bản của Số 5 * 2014 <br />
<br />
Nghiên cứu Y học<br />
<br />
GÂY TÊ NGOÀI MÀNG CỨNG TRONG CHUYỂN DẠ <br />
VÀ NGUY CƠ BÍ TIỂU CẤP SAU SANH NGẢ ÂM ĐẠO <br />
Trần Thị Mỹ Phượng*, Vũ Thị Nhung**. <br />
<br />
TÓM TẮT <br />
Đặt vấn đề: Bí tiểu cấp sau sanh, do căng dãn bàng quang quá mức, có thể diễn tiến thành nhược cơ bàng <br />
quang thoáng qua hay kéo dài, nhiễm trùng đường tiểu trên và dưới. Bí tiểu cấp sau sanh có mối liên quan đến <br />
các yếu tố sản khoa như: con so, sanh giúp bằng dụng cụ và gây tê ngoài màng cứng. <br />
Mục tiêu nghiên cứu: Xác định mối liên quan giữa việc sử dụng phương pháp gây tê ngoài màng cứng trong <br />
chuyển dạ và bí tiểu cấp sau sanh ngả âm đạo. <br />
Phương pháp nghiên cứu: một nghiên cứu đoàn hệ tiến cứu trên 756 sản phụ sanh ngả âm đạo được thực <br />
hiện tại Bệnh viện Hùng Vương từ tháng 9 năm 2013 đến tháng 2 năm 2014. Trong đó có 252 sản phụ được gây <br />
tê ngoài màng cứng trong chuyển dạ. Tất cả các đối tượng tham gia nghiên cứu đều được theo dõi trong thời <br />
gian 24 giờ đầu hậu sản để phát hiện bí tiểu cấp sau sanh. <br />
Kết quả nghiên cứu: Tỉ lệ bí tiểu cấp sau sanh ở nhóm không có gây tê ngoài màng cứng trong chuyền dạ <br />
là 1,8% (9/504) và ở nhóm có tê ngoài màng cứng là 12,2% (31/252). Phân tích hồi quy đa biến cho thấy có gây <br />
tê ngoài màng cứng tăng nguy cơ bí tiểu cấp sau sanh ngả âm đạo gấp 6,6 lần so với không tê ngoài màng cứng <br />
(RR=6,6, KTC 95% [3,1‐15,6]). <br />
Kết luận: Gây tê ngoài màng cứng trong chuyển dạ làm tăng nguy cơ bí tiểu cấp sau sanh lên 6,6 lần. <br />
Từ khóa: Bí tiểu cấp sau sanh, tê ngoài màng cứng. <br />
<br />
ABSTRACT<br />
EPIDURAL ANESTHESIA AND RISK OF ACUTE POSTPARTUM URINARY RETENTION <br />
Tran Thi My Phuong, Vu Thi Nhung <br />
* Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 18 ‐ Supplement of No 5‐ 2014: 161‐ 164 <br />
Background: Acute postpartum urinary retention, resulting from bladder distension, may lead to serious <br />
short and long term problems such as changes in detrusor contractility, been associated with other obstetrical <br />
factors such as parity, instrumental delivery and epidural analgesia. Acute postpartum urinary retention may <br />
lead to many serious short and long term problems such as disability of detrusor, upper or lower urinary infection <br />
etc. It is reported to be related to some obstetrical factors, including nulli parity, instrumental delivery or epidural <br />
anesthesia. <br />
Objective: To determine the relationship between epidural analgesia during labor and acute postpartum <br />
urinary retention after vaginal delivery. <br />
Study Design: A prospective cohort study was conducted at Hung Vuong Hospital from September 2013 to <br />
February 2014. Study sample included 756 healthy women who had vaginal delivery. Among them, 252 pregnant <br />
women received epidudal analgesia during labor. All participants were followed‐up within first 24 hours after <br />
delivery for detecting acute postpartum urinary retention (APUR). <br />
Results: Incidence rate of APUR among women who did and did not have epidural analgesia during labor <br />
were 1.8% (9/504) and 12.2 % (31/252), respectively. Multiple logistic regression analysis revealed that epidural <br />
analgesia increased risk of APUR 6.6 times (RR 6.6; 95% CI 3.1‐16.6). <br />
* Bệnh viện Hùng Vương <br />
**Bộ môn Phụ Sản ĐH YK Phạm Ngọc Thạch. <br />
Tác giả liên lạc: PGS TS Vũ Thị Nhung <br />
Email: bsvnhung@yahoo.com.vn; ĐT: 0903.383.005 <br />
<br />
Chuyên Đề Điều Dưỡng Kỹ Thuật Y Học<br />
<br />
161<br />
<br />
Nghiên cứu Y học <br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 18 * Phụ bản của Số 5 * 2014<br />
<br />
Conclusion: Epidural analgesia during labor may increase risk of urinary retention pospartum 6,6 times. <br />
Key words: acute postpartum urinary retention, epidural analgesia. <br />
sau sanh 6 giờ, b) sản phụ tiểu lắt nhắt, c) mắc <br />
tiểu nhưng không thể tự tiểu, kèm có cầu bàng <br />
Bí tiểu cấp sau sanh (BTCSS), do căng dãn <br />
quang và đau tức vùng hạ vị hay thông tiểu ra > <br />
bàng quang quá mức, có thể diễn tiến thành <br />
500ml nước tiểu (vì bất kỳ lý do gì). Số liệu được <br />
nhược cơ bàng quang thoáng qua hay kéo <br />
nhập vào máy tính bằng phần mềm STATA 12.0. <br />
dài(14,13) nhiễm trùng đường tiểu trên và dưới(6). <br />
Tỉ lệ bí tiểu sau sanh được tính theo tỉ lệ % trên số <br />
Ước tính tần suất BTCSS rất thay đổi, từ 0,05%(11) <br />
ca sanh ngả âm đạo. Dùng phần mềm epiInfo <br />
đến 51,7%(7) tùy vào nguyên nhân BTCSS, định <br />
inversion 6 để tính cỡ mẫu. Xử lý số liệu Stata <br />
nghĩa, tiêu chuẩn chẩn đoán và phương pháp <br />
phiên bản 12. Biến liên tục: trung bình ± độ lệch <br />
nghiên cứu(16) cũng như thiếu năng lực thống kê. <br />
chuẩn. Biến định tính: ghi nhận bằng tỷ lệ %. <br />
Mặt khác, BTCSS có mối liên quan đến các yếu <br />
Dùng <br />
test T cho các biến định lượng. So sánh <br />
tố sản khoa như: con so(1,3), sanh giúp bằng dụng <br />
biến định tính bằng kiểm χ2. <br />
cụ(1,3) và gây tê ngoài màng cứng(4,1). Vì thế, mục <br />
<br />
ĐẶT VẤN ĐỀ <br />
<br />
đích của nghiên cứu này nhằm xác định mối liên <br />
quan giữa việc sử dụng phương pháp gây tê <br />
ngoài màng cứng trong chuyển dạ và BTCSS với <br />
cách dùng tiêu chuẩn chẩn đoán bí tiểu cấp sau <br />
sanh rõ ràng(2) và có kiểm soát yếu tố gây nhiễu. <br />
<br />
Bảng 1: So sánh đặc điểm giữa 2 nhóm <br />
<br />
Mục tiêu của nghiên cứu này là xác định mối <br />
liên quan giữa giảm đau bằng tê ngoài màng <br />
cứng trong chuyển dạ và BTCSS ở sản phụ sanh <br />
ngả âm đạo. <br />
<br />
Địa chỉ<br />
<br />
Tuổi<br />
<br />
Tuổi<br />
thai<br />
<br />
ĐỐI TƯỢNG ‐ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU <br />
Phương pháp nghiên cứu <br />
Đoàn hệ tiến cứu. <br />
Với ước tính tỷ kệ BTCSS ở nhóm phụ nữ <br />
sanh ngã âm đạo không TNMC là 0,5%, β = 20%, <br />
α = 0,05, theo tỷ lệ bệnh / chứng = 1/ 2, cỡ mẫu <br />
được tính toán sẽ là 251 sản phụ ở nhóm I (không <br />
TNMC) và 502 sản phụ ở nhóm II (có TNMC). <br />
Các sản phụ thỏa tiêu chuẩn chọn mẫu là <br />
sanh ngả âm đạo, không có bệnh lý thận hoặc <br />
bệnh lý đường tiết niệu (có bí tiểu) trước sanh, <br />
không có đặt thông tiểu lưu do sản phụ có tai <br />
biến trong và sau sanh như: tiền sản giật, băng <br />
huyết sau sanh, TSM rách sâu, phức tạp, khối <br />
máu tụ và không sanh mổ. <br />
BTCSS được định nghĩa như sau (theo phác đồ <br />
thực hành chăm sóc sức khỏe sinh sản tại Calgary, <br />
Canada)(2) có ít nhất 1 lần đặt thông tiểu (bất kể <br />
lượng nước tiểu) trong 24 giờ đầu sau sanh vì 1 <br />
trong các lý do sau đây: a) không thể tiểu được <br />
<br />
162<br />
<br />
35<br />
TP HCM<br />
<br />
Nhóm I<br />
n=252(%)<br />
95(37,7)<br />
144(57,1)<br />
13(5,2)<br />
120(52,4)<br />
<br />
Nhóm II<br />
n= 50(%)<br />
152(30,2)*<br />
311(61,7)<br />
41(8,1)<br />
240(47,6)<br />
<br />
Tỉnh khác<br />
Con so<br />
< 37 tuần<br />
<br />
132(47,6)<br />
161(63,9)<br />
13(5,2)<br />
<br />
264(52,4)<br />
217(43,1)*<br />
44(8,7)<br />
<br />
37-41 tuần<br />
> 41 tuần<br />
120<br />
Sanh thủ thuật<br />
< 500ml<br />
Máu<br />
mất<br />
500-1000 ml<br />
sau<br />
> 1000ml<br />
sanh<br />
Cắt TSM<br />
Soát lòng TC<br />
Kiểm<br />
do tổn thương<br />
tra Cổ<br />
do sanh giúp<br />
TC<br />
do BHSS<br />
khác<br />
Không kiểm CTC<br />
<br />
Khác biệt có ý nghĩa thống kê. <br />
<br />
(*)<br />
<br />
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU <br />
Trong thời gian từ 01/9/2013 đến 28/02/2014, <br />
có 756 sản phụ (SP) sanh ngả âm đạo (ÂĐ) tại <br />
bệnh viện (BV) Hùng Vương được chọn vào <br />
<br />
Chuyên Đề Điều Dưỡng Kỹ Thuật Y Học <br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 18 * Phụ bản của Số 5 * 2014 <br />
<br />
Nghiên cứu Y học<br />
<br />
nghiên cứu, các đối tượng nghiên cứu được chia <br />
<br />
Theo kết quả, tỉ lệ BTCSS trên các sản phụ <br />
<br />
làm 2 nhóm: Nhóm I: có TNMC 252 SP. Nhóm <br />
<br />
sanh ngả âm đạo không TNMC là 1,8% (9/504). <br />
<br />
II: không có TNMC 504 SP. Kết quả được phân <br />
<br />
Tỉ lệ BTCSS trên các sản phụ sanh ngả âm đạo có <br />
<br />
tích như sau: <br />
<br />
TNMC là 12,2% (31/252). Khi phân tích đơn biến <br />
<br />
Tuổi trung bình của các sản phụ (SP) là 27,4 ± <br />
<br />
có đến 6 yếu tố nguy cơ cho BTCSS nhưng khi <br />
<br />
5,4. Tần suất BTCSS là 5,3% (40/756). Có 52 <br />
<br />
phân tích đa biến (bảng 2) chỉ còn 3 yếu tố. Và <br />
<br />
trường hợp SP chọn TNMC nhưng được sanh <br />
<br />
cho thấy rằng TNMC tăng nguy cơ BTCSS gấp <br />
<br />
không kịp làm TNMC, trong đó con rạ chiếm 40 <br />
<br />
6,6 lần so với nhóm không TNMC. Sự khác biệt <br />
<br />
trường hợp. Các đặc điểm của 2 nhóm được tóm <br />
<br />
này có ý nghĩa thông kê với RR=6,6, KTC 95% <br />
<br />
tắt trong bảng 1. Nói chung, 2 nhóm gần như <br />
<br />
(3,1‐15,6), p