Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ bản Tập 21 * Số 2 * 2017<br />
<br />
<br />
GIÁ TRỊ CỦA CÁC CHỈ SỐ KHÍ MÁU TĨNH MẠCH (PH, HCO3- VÀ SBE)<br />
TRONG ĐÁNH GIÁ TÌNH TRẠNG THĂNG BẰNG KIỀM – TOAN<br />
Ở TRẺ SƠ SINH SUY HÔ HẤP TẠI KHOA HỒI SỨC SƠ SINH.<br />
Nguyễn Thu Tịnh*, Phạm Lê An**, Phan Hữu Nguyệt Diễm***<br />
<br />
TÓM TẮT<br />
Mở đầu: Khí máu động mạch là xét nghiệm chuẩn vàng cung cấp thông tin về tình trạng thăng bằng kiềm -<br />
toan. Tuy nhiên, thủ thuật chích hay đặt catheter động mạch có thể gây ra nhiều biến chứng, nhất là khi thực hiện<br />
nhiều lần trên trẻ sơ sinh non tháng. Chúng tôi tiến hành nghiên cứu đánh giá tính giá trị của khí máu tĩnh mạch<br />
nhằm thay thế cho khí máu động mạch trong đánh giá tình trạng kiềm – toan ở trẻ sơ sinh suy hô hấp tại khoa hồi<br />
sức sơ sinh.<br />
Đối tượng – phương pháp nghiên cứu: chúng tôi thực hiện lấy khí máu động mạch và tĩnh mạch cùng lúc<br />
trên 322 bệnh nhân suy hô hấp nhập khoa hồi sức sơ sinh. Chúng tôi so sánh các giá trị pH, HCO3 và SBE của<br />
mẫu máu tĩnh mạch với máu động mạch được lấy cách nhau < 5 phút. Dữ liệu được phân ích tương quan, hồi qui<br />
tuyến tính và biểu đồ Bland – Altman. Mô hình này được ngoại kiểm trên 40 trường hợp thu thập sau mẫu<br />
nghiên cứu 20 tháng.<br />
Kết quả: Qua thời gian 12 tháng thực hiện lấy mẫu, chúng tôi thu thập được 322 cặp khí máu động và tĩnh<br />
mạch. Tất các các chỉ số khí máu tương quan và tương đồng chặt chẽ. Trung bình khác biệt của các chỉ số khí máu<br />
động mạch và tĩnh mạch tương ứng: pH là -0,029 đơn vị, HCO3 là 0,7 mmol/L và SBE là 0,32 mmol/L. Tất cả<br />
giới hạn tương đồng 95% hẹp. Các ngưỡng phân cắt chẩn đoán kiềm toan cho độ nhạy, độ đặc hiệu và diện tích<br />
dưới đường cong tốt. Ngoại kiểm mô hình cho thấy có sự hiệu chỉnh và sự phân loại tốt các các chỉ số khí máu.<br />
Kết luận: các chỉ số khí máu tĩnh mạch có tương quan chặt và mức độ tương đồng cao giữa các chỉ số tương<br />
ứng của khí máu động mạch ở trẻ sơ sinh suy hô hấp tại khoa hồi sức sơ sinh. Kết quả đề xuất các chỉ số khí máu<br />
tĩnh mạch có thể thay thế tốt cho các chỉ số khí máu động mạch ở dân số này.<br />
Từ khoá: pH, HCO3, SBE, thăng bằng kiềm - toan, suy hô hấp, khí máu động mạch, khí máu tĩnh mạch.<br />
ABSTRACT<br />
THE VALIDITY OF VENOUS BLOOD VALUES (PH, HCO3- AND SBE) IN ASSESSMENT OF BASE –<br />
ACID BALANCE IN NEWBORNS WITH RESPIRATORY FAILURE.<br />
Nguyen Thu Tinh, Pham Le An, Phan Huu Nguyet Diem<br />
* Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Supplement Vol. 21 - No 3 - 2017: 166 - 175<br />
<br />
Background and objective: Arterial blood gas is the gold standard test in assessment of base – acid balance;<br />
however, arterial puncture or arterial cannulation can cause many complications, especially when they are<br />
performed in preterm infants or repeatedly in the same patient. We investigate the validity of venous blood values<br />
(pH, HCO3- and SBE) in assessment of acid – base balance in newborns with respiratory failure.<br />
Methods: We collected simultaneously venous blood and arterial blood samples from 322 neonates who had<br />
been admitted to NICU with respiratory distress. We compared pH, HCO3, and SBE on arterial and venous<br />
samples that were taken within 5 minutes of each other. Data was analysed by using correlation, linear regression,<br />
and Bland – Altman plots.<br />
<br />
*: Bộ môn Nhi, Đại Học Y Dược Tp. HCM ** Bộ môn BS gia đình, Đại Học Y Dược Tp. HCM<br />
Tác giả liên lạc: Ths.BS. Nguyễn Thu Tịnh ĐT: 0937911277 Email tinhnguyen@ump.edu.vn<br />
<br />
166 Chuyên Đề Gây Mê Hồi Sức<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ bản Tập 21 * Số 3 * 2017 Nghiên cứu Y học<br />
<br />
Results: A total of 322 paired samples were collected during 12 months. The mean differences between<br />
arterial and venous values for pH was -0.029 units, for HCO3 was 0.7 mmol/L, and for SBE was 0.32 mmol/L.<br />
All values showed narrow 95% limits of agreement. The cut-offs for metabolic acidosis or alkalosis showed very<br />
good sensitivity, specificity, and ROC-AUC. The models were externally validated from a separate group of 40<br />
patients who were gathered 20 months later. External validation showed good calibration, and good<br />
discrimination.<br />
Conclusion: venous variables showed a very strong correlation and high level of agreement with arterial<br />
variables, respectively. These results suggest that venous values may replace arterial values respectively in<br />
assessment of base – acid balance in this clinical setting.<br />
Keywords: pH, HCO3, SBE, PCO2, acid – base balance, respiratory failure, ABG, VBG.<br />
MỞ ĐẦU quán. Tại Việt Nam, chúng tôi chưa ghi nhận có<br />
nghiên cứu liên quan dùng khí máu tĩnh mạch<br />
Suy hô hấp là hội chứng thường gặp nhất, là đánh giá thăng bằng kiềm - toan ở suy hô hấp sơ<br />
nguyên nhân gây tử vong hàng đầu trong thời sinh. Trong điều kiện hiện nay tại Việt Nam, hầu<br />
kỳ sơ sinh và chi phí điều trị rất tốn kém (2), (13), (16). hết các đơn vị chăm sóc trẻ sơ sinh ở các tỉnh và<br />
Khí máu động mạch là xét nghiệm chuẩn vàng thành phố đã có máy xét nghiệm khí máu nhưng<br />
cung cấp thông tin về thăng bằng kiềm toan (1), (9). tồn tại khó khăn trong việc lấy mẫu máu động<br />
Trong thực hành lâm sàng tại khoa Hồi sức sơ mạch để xét nghiệm, đặc biệt ở trẻ sơ sinh non<br />
sinh, xét nghiệm khí máu động mạch để cung tháng hay trẻ suy hô hấp nặng cần lấy mẫu máu<br />
cấp thông tin thăng bằng kiềm toan là xét động mạch nhiều lần.<br />
nghiệm phổ biến vì hầu hết bệnh nhân có suy hô<br />
Vì vậy chúng tôi tiến hành nghiên cứu với<br />
hấp và cần được đánh giá thăng bằng kiềm -<br />
mục tiêu: xác định tính giá trị của khí máu tĩnh<br />
toan. Lấy mẫu máu động mạch để đánh giá<br />
mạch nhằm thay thế cho khí máu động mạch<br />
thăng bằng kiềm - toan thường được thực hiện<br />
trong đánh giá tình trạng kiềm – toan ở trẻ sơ<br />
nhiều lần trên một bệnh nhân trong suốt quá<br />
sinh suy hô hấp tại khoa hồi sức sơ sinh.<br />
trình điều trị. Để lấy mẫu cho phân tích toan –<br />
kiềm ở trẻ sơ sinh cần phải chích động mạch hay ĐỐITƯỢNG–PHƯƠNGPHÁPNGHIÊNCỨU<br />
đặt ống thông động mạch, thủ thuật này có thể<br />
Thiết kế nghiên cứu<br />
gây ra những biến chứng như tụ máu tại chỗ, co<br />
Nghiên cứu cắt ngang mô tả và phân tích.<br />
thắt động mạch, huyết khối hay thuyên tắc động<br />
mạch gây thiếu máu phần xa của chi, viêm Dân số chọn mẫu<br />
xương - tuỷ xương, đặc biệt là khi lấy mẫu lặp lại Tất cả những trẻ sơ sinh nhập khoa hồi sức<br />
nhiều lần (3), (17). Hơn thế nữa, thủ thuật chích sơ sinh Bệnh viện Nhi Đồng I có xét nghiệm khí<br />
động mạch hay đặt ống thông động mạch càng máu động mạch từ tháng 5/2013 đến tháng<br />
khó khăn hơn ở trẻ sơ sinh, nhất là trẻ sơ sinh 4/2014.<br />
non tháng.<br />
Ước tính cỡ mẫu<br />
Một số Bệnh viện châu Âu và Bắc Mỹ dùng Ước tính cỡ mẫu cho hệ số tương quan: chọn<br />
khí máu tĩnh mạch thay thế cho khí máu động sai lầm loại I α= 0,05; sai lầm loại II = 1-power =<br />
mạch để theo dõi tình trạng thăng bằng kiềm - 0,1 và r là hệ số tương quan Pearson, lấy từ các<br />
toan ở trẻ em suy hô hấp (11), (12), (8); người lớn bị nghiên cứu tham khảo tương ứng. Chúng tôi<br />
cơn cấp của bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính hay ước tính cỡ mẫu cho hệ số tương quan dựa trên<br />
tại khoa săn sóc tăng cường (1), (7). Các nghiên cứu phần mềm Medcalc® v13.0.6 trên Windows<br />
trên đều được thực hiện trên những bệnh nhân<br />
là người lớn hay trẻ em và kết quả chưa nhất<br />
<br />
<br />
Chuyên Đề Gây Mê Hồi Sức 167<br />
Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ bản Tập 21 * Số 2 * 2017<br />
<br />
Bảng 1. Ước lượng cỡ mẫu theo hệ số tương quan Lấy mẫu cho kiểm chứng các mô hình<br />
Biến số r n Tham khảo Trong thời gian khoảng 1 tháng, từ 12/2015<br />
(5)<br />
pH 0,83 10 Chu<br />
- (5) – 1/2016, chúng tôi thu thập mẫu dùng cho<br />
HCO3 0,91 8 Chu<br />
kiểm chứng mô hình theo cùng phương pháp.<br />
Ước tính cỡ mẫu cho kiểm định 2 giá trị<br />
Các mô hình qua nghiên cứu trên mẫu được<br />
trung bình: với sai lầm loại I là α= 0,05 và sai lầm<br />
đánh giá sự phân loại và sự hiệu chỉnh trên<br />
loại II là = 0,1; tỷ số cỡ mẫu 2 nhóm 1/1.<br />
dân số cho kiểm chứng.<br />
Bảng 2. Cỡ mẫu ước tính cho kiểm định 2 giá trị<br />
Phương pháp đo lường<br />
trung bình theo các chỉ số khí máu.<br />
Thể tích máu thường lấy tại khoa hồi sức sơ<br />
Biến số µ1 µ2 1 2 n Tham khảo<br />
pH 7,400 7,437 0,053 0,060 50 Chu<br />
(5) sinh cho thử khí máu theo yêu cầu của phòng xét<br />
-<br />
HCO3 29,27 26,34 5,53 5,01 69 Chu<br />
(5) nghiệm khoảng 0,3 – 0,4 ml. Ghi nhận khoảng<br />
Chúng tôi ước tính cỡ mẫu cho kiểm định 2 cách thời gian giữa hai mẫu máu và SpO2, FiO2,<br />
giá trị trung bình dựa trên phần mềm Medcalc® MAP trên thở máy hay áp lực của CPAP. Cả hai<br />
v13.0.6 trên Windows. mẫu máu được thu thập bằng ống xi lanh 1 ml<br />
(của Freedom Eagle Co. LTD, Korea) được tráng<br />
Phương pháp chọn mẫu: thuận tiện<br />
dung dịch Heparin 5000IU/ml. Các mẫu máu<br />
(convenience) với cách chọn liên tiếp<br />
được dán nhãn và gởi ngay tới phòng xét<br />
(consecutive sample).<br />
nghiệm. Xét nghiệm được thực hiện trên máy<br />
Tiêu chí chọn vào nhóm nghiên cứu phân tích khí máu (của Roche COMPACT 3<br />
Tất cả trẻ sơ sinh nhập khoa hồi sức sơ sinh, Blood Gas Analyzer).<br />
Bệnh viện Nhi Đồng I được hỗ trợ hô hấp bằng<br />
Xử lý dữ liệu<br />
thở áp lực dương liên tục, thở máy thông thường<br />
Dữ liệu thu thập bằng bảng câu hỏi sẽ được<br />
hay thở máy tần số cao, SpO2 trong khoảng 80% -<br />
kiểm tra tính hoàn tất và lỗi. Dữ liệu được mã<br />
98%, có catheter động mạch, trong thời gian từ<br />
hóa, nhập liệu và quản lý bằng phần mềm Excel.<br />
tháng 5/2013 đến tháng 4/2014 và gia đình đồng<br />
Thống kê tần số của các biến để xem tính logic<br />
ý tham gia nghiên cứu.<br />
và lỗi. Sau đó, dữ liệu được xử lý bằng phần<br />
Tiêu chí loại khỏi nhóm nghiên cứu mềm Medcalc® v13.0.6 trên Windows và IBM®<br />
Trẻ không lấy được mẫu máu (tĩnh mạch và SPSS® 20 for Mac.<br />
động mạch) cùng lúc với đo SpO2 (khoảng cách ><br />
Phân tích dữ liệu<br />
5 phút), hay bệnh nhân đang hạ huyết áp hay<br />
sốc, hay tim bẩm sinh tím. Được thực hiện theo một kế hoạch phân tích<br />
đã được xác định trước nhằm trả lời cho mục<br />
Kiểm soát sai lệch chọn lựa tiêu nghiên cứu. Thống kê mô tả: các biến số liên<br />
Tuân thủ tiêu chí chọn vào và loại ra khỏi tục được trình bày dưới dạng trung bình độ<br />
nhóm nghiên cứu. lệch chuẩn (tối thiểu - tối đa) hay trung vị (25%<br />
Kiểm soát sai lệch thông tin ile; 75% ile); các biến số không liên tục được trình<br />
Thu thập thông tin theo phiếu thu thập dữ bày dưới tần số (tỷ lệ).<br />
liệu thống nhất; các mẫu xét nghiệm trong KẾTQUẢ<br />
nhóm nghiên cứu được lấy vào cùng một<br />
Qua thời gian 12 tháng lấy mẫu nghiên cứu<br />
dụng cụ và lượng giá bởi cùng một máy phân<br />
từ 5/2013 tới 4/2014, chúng tôi thu thập được 322<br />
tích khí máu tại cùng một phòng xét nghiệm,<br />
trường hợp thỏa tiêu chí nhận vào nhóm nghiên<br />
ghi nhận lại những trường hợp loại khỏi lô<br />
cứu. Thời gian lấy mẫu cho kiểm chứng mô hình<br />
nghiên cứu (nếu có).<br />
trong thời gian 1 tháng từ 12/2015 tới 1/2016,<br />
<br />
<br />
168 Chuyên Đề Gây Mê Hồi Sức<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ bản Tập 21 * Số 3 * 2017 Nghiên cứu Y học<br />
<br />
chúng tôi thu thập được 40 trường hợp thỏa tiêu Bảng 4. Vị trí lấy mẫu máu động mạch và tĩnh<br />
chí nhận vào. mạch<br />
Bảng 3. Đặc điểm dịch tễ học, lâm sàng dân số Vị trí n (%)<br />
Động mạch<br />
nghiên cứu<br />
Quay 312 (96,9)<br />
Đặc điểm Kết quả<br />
Chày sau 8 (2,5)<br />
Đặc điểm dịch tễ học (n=322) Khác 2 (0,6)<br />
Cân nặng lúc sanh (gam) 2367,3 ± 857,3 (700 – Tĩnh mạch<br />
4800)<br />
Mu tay 262 (81,4)<br />
Tuổi thai (tuần) 34,9 ± 4,5 (25 – 40)<br />
Mu chân 57 (17,7)<br />
Địa dư<br />
Đầu 1 (0,3)<br />
Hồ Chí Minh 91 (28,3)<br />
Khác 2 (0,6)<br />
Tỉnh 230 (74,1)<br />
Nước ngoài 1(0,3) Bảng 5. Chẩn đoán lâm sàng của dân số nghiên<br />
Tuổi lúc nhập viện (ngày) 2 (1; 4) cứu<br />
Tuổi lúc lấy khí máu (ngày) 4 (2; 8) Chẩn đoán n (%)<br />
Giới Bệnh màng trong ở trẻ non tháng 147 (45,6)<br />
Nam 189 (41,3%)<br />
Viêm phổi 132 (41)<br />
Nữ 133 (58,7%)<br />
Nhiễm trùng huyết 124 (38,5)<br />
Đặc điểm lâm sàng (n=322)<br />
Teo ruột non 22 (6,8)<br />
Thân nhiệt lúc lấy khí máu<br />
Bệnh màng trong sinh mổ chủ động 20 (6,2)<br />
Hạ thân nhiệt 0 (0%)<br />
Cao áp phổi tồn tại 17 (5,3)<br />
Tăng thân nhiệt 0 (0%)<br />
Tim bẩm sinh không tím 17 (5,3)<br />
Bình thường 322 (100%)<br />
Thoát vị hoành bẩm sinh 15 (4,7)<br />
Phương tiện hỗ trợ hô hấp<br />
Ngạt 14 (4,3)<br />
Máy thở tần số cao 43 (13,4%)<br />
Viêm phổi hít ối phân su 13 (4,0)<br />
Thở máy thông thường 219 (68%)<br />
Teo thực quản 13 (4,0)<br />
CPAP 60 (18,6%)<br />
Hở thành bụng bẩm sinh 6 (1,8)<br />
Vỡ dạ dày 3 (1,25)<br />
Suy thận (0,06)<br />
Hầu hết các trường hợp có nhiều chẩn đoán<br />
trên một bệnh nhân ở thời điểm lấy mẫu nghiên<br />
cứu.<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Phương trình hồi quy pHa = 0,38 + 0,95 x Phương trình hồi quy aHCO3- = 1,90 + 0,88 x Phương trình hồi quy aSBE = - 0,69 + 0,91<br />
pHv (R2 = 0,84; p < 0,0001) vHCO3- (R2 = 0,8; p < 0,0001) x vSBE (R2 = 0,86; p < 0,0001)<br />
<br />
Hình 1. Phân tích hồi quy tuyến tính giữa các chỉ số khí máu<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Chuyên Đề Gây Mê Hồi Sức 169<br />
Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ bản Tập 21 * Số 2 * 2017<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Trung bình khác biệt giữa vHCO3 và Trung bình khác biệt giữa vSBE và<br />
Trung bình khác biệt giữa pHv và<br />
aHCO3, giới hạn trên, giới hạn dưới aSBE, giới hạn trên, giới hạn dưới<br />
pHa, giới hạn trên, giới hạn dưới của<br />
của trung bình khác biệt. của trung bình khác biệt.<br />
trung bình khác biệt.<br />
Hình 2. Biểu đồ Bland-Altman của các chỉ số khí máu<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
pHv trong chẩn đoán toan máu (pHa pHv trong chẩn đoán toan máu pHv trong chẩn đoán kiềm máu (pHa<br />
< 7,25): < 7,24 (độ nhạy = 93,3%; độ (pHa < 7,35): < 7,33 (độ nhạy = > 7,45): > 7,4 (độ nhạy = 73,9; độ<br />
đặc hiệu = 84,2%; AUC = 0,95). 92,2%; độ đặc hiệu = 83,8%; AUC đặc hiệu = 97,7; AUC = 0,93).<br />
= 0,94).<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
vHCO3- trong chẩn đoán kiềm chuyển hóa vSBE trong chẩn đoán toan chuyển hóa (aSBE<br />
vHCO3- trong chẩn đoán toan chuyển hóa (<<br />
(> 24 mmHg): > 24,2 mmol/L (độ nhạy = < -4 mmol/L): < -4,7 mmol/L (độ nhạy = 76,33;<br />
20 mmHg): < 20,2 (độ nhạy = 77,27; độ đặc<br />
84,81; độ đặc hiệu = 88,89; AUC = 0,931) độ đặc hiệu = 93,46; AUC = 0,921)<br />
hiệu = 91,58; AUC = 0,899)<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
vSBE trong chẩn đoán kiềm chuyển hóa (aSBE > 4<br />
mmol/L): > 1,8 mmol/L cho độ nhạy = 100; độ đặc hiệu =<br />
94,7; AUC = 0,992)<br />
Hình 3. Đường cong ROC cho các chỉ số khí máu<br />
<br />
<br />
<br />
170 Chuyên Đề Gây Mê Hồi Sức<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ bản Tập 21 * Số 3 * 2017 Nghiên cứu Y học<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Sự hiệu chỉnh: r = 0,91; p< 0,0001). Sự hiệu chỉnh: r=0,82; p < 0,0001. Sự hiệu chỉnh:(r = 0,85; p < 0,0001).<br />
Sự phân loại R2= 0,828; p < 0,0001 Sự phân loại R2= 0,679; p < 0,0001 Sự phân loại R2= 0,725; p < 0,0001)<br />
Hình 4. Kiểm chứng mô hình của các chỉ số khí máu<br />
BÀNLUẬN dưới đường cong AUC = 0,95; KTC 95% của<br />
AUC 0,91 – 0,97; tương ứng với ngưỡng pHa <<br />
Mối tương quan và mức độ tương đồng 7,35 là ngưỡng pHv < 7,33 với độ nhạy = 92,2%;<br />
của pHv với pHa trong đánh giá tình độ đặc hiệu = 83,8%; diện tích dưới đường cong<br />
trạng thăng bằng kiềm – toan AUC = 0,94; KTC 95% của AUC 0,92 – 0,97;<br />
Kết quả khảo sát mối tương quan giữa pHv tương ứng với ngưỡng pHa > 7,45 là ngưỡng<br />
và pHa cho thấy có mối tương quan rất mạnh pHv > 7,40 với độ nhạy = 73,9%; độ đặc hiệu =<br />
giữa pHv và pHa (r = 0,919; KTC 95% 0,891 - 97,7%; diện tích dưới đường cong AUC = 0,93;<br />
0,940) và mối tương quan này có ý nghĩa thống KTC 95% của AUC 0,89 – 0,95. Ở các ngưỡng<br />
kê (p < 0,0001) (Hình 1A). Kết quả phân tích hồi phân cắt trên, cho thấy diện tích dưới đường<br />
quy tuyến tính xác nhận quan hệ tuyến tính và cong có độ phân biệt tốt.<br />
tỷ lệ thuận giữa pHv và pHa. Phương trình hồi Malatesha và cộng sự (11) nghiên cứu trên 95<br />
quy pHa = 0,38 + 0,95 x pHv (R2 = 0,84; p < 0,0001) cặp khí máu động mạch và tĩnh mạch trên 95<br />
cho thấy trung bình pHa tăng 0,95 đơn vị cho bệnh nhân là người trưởng thành tại khoa cấp<br />
mỗi đơn vị tăng của pHv. R2=0,84 cho thấy pHv cứu. Kết quả cho thấy giá trị trung bình pHa và<br />
giải thích được 84% sự biến thiên của pHa. Biểu pHv lần lượt là 7,384 ± 0,124 mmHg và 7,369 ±<br />
đồ Bland-Altman (Hình 2A) cho thấy sự khác 0,120 mmHg với giới hạn tương đồng 95% của<br />
biệt phân bố tương đối ngẫu nhiên, độc lập với chỉ số pH là 0,13 – (-0,1).<br />
thang đo pH. Đa số các trường hợp nằm trong Koul và cộng sự (10) nghiên cứu trên 100 cặp<br />
giới hạn trên và giới hạn dưới của trung bình khí máu động mạch và tĩnh mạch trên 100 bệnh<br />
khác biệt. Trung bình pHv có khuynh hướng nhân là người trưởng thành tại khoa hô hấp và<br />
thấp hơn pHa 0,0287 đơn vị (0,0239 – 0,0336). nội tổng quát ở Ấn Độ. Kết quả cho thấy giá trị<br />
Qua kết quả ngoại kiểm mô hình tiên đoán pHa trung bình pHa và pHv lần lượt là 7,46 ± 0,56<br />
từ pHv (Hình 4A) cho thấy biểu đồ phân tán có mmHg và 7,43 ± 0,06 mmHg với giới hạn tương<br />
sự tương quan tuyến tính mạnh và có ý nghĩa đồng 95% và trung bình khác biệtcủa chỉ số pH<br />
thống kê giữa pHa quan sát và pHa dự đoán (r = hẹp, có thể chấp nhận trên lâm sàng là 0,03, giới<br />
0,91; p < 0,0001) nên mô hình cho thấy có độ hiệu hạn thay đổi -0,028 tới 0,088. Có mối tương quan<br />
chỉnh tốt. R2=0,828 cho thấy pHa dự đoán giải cao (r = 0,88) giữa pHv và pHa, mối tương quan<br />
thích được 82,8% sự biến thiên của pHa quan sát, này có ý nghĩa thống kê (p < 0,001).<br />
do đó mô hình cho thấy có sự phân loại tốt.<br />
Ak và cộng sự nghiên cứu trên 132 cặp khí<br />
Dùng pHv để thay thế cho pHa trong trong chẩn<br />
máu động mạch và tĩnh mạch trên bệnh nhân<br />
đoán toan hoá máu và kiềm hoá máu: tương ứng<br />
cơn cấp của bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính (1). Kết<br />
với ngưỡng pHa < 7,25 là ngưỡng pHv < 7,24 với<br />
quả cho thấy giá trị trung bình pHa và pHv lần<br />
độ nhạy = 92,3%; độ đặc hiệu = 84,2%; diện tích<br />
<br />
<br />
Chuyên Đề Gây Mê Hồi Sức 171<br />
Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ bản Tập 21 * Số 2 * 2017<br />
<br />
lượt là 7,405 ± 0,08 mmHg và 7,37 ± 0,07 mmHg, aHCO3-. Đa số các trường hợp nằm trong giới<br />
với trung bình khác biệt là 0,031 ± 0,029. Có mối hạn trên và giới hạn dưới của trung bình khác<br />
tương quan cao (r = 0,934) giữa PaCO2 và PvCO2. biệt. Trung bình vHCO3- có khuynh hướng cao<br />
Phương trình hồi quy pHa= 1,004 x pHv, R2 = 1. hơn aHCO3- 0,7mmol/L (-3,9 tới 5,3). Qua kết quả<br />
Raoufy và cộng sự nghiên cứu trên 132 cặp ngoại kiểm mô hình tiên đoán aHCO3- từ vHCO3-<br />
khí máu động mạch và tĩnh mạch trên bệnh (Hình 4B.) cho thấy biểu đồ phân tán có sự<br />
nhân cơn cấp của bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính tương quan tuyến tính mạnh và có ý nghĩa<br />
(15). Kết quả cho thấy giá trị trung bình pHa và thống kê giữa aHCO3- quan sát và aHCO3- dự<br />
pHv lần lượt là 7,37 ± 0,047đơn vị và 7,34 ± đoán (r = 0,82; p < 0,0001) nên mô hình cho thấy<br />
0,04đơn vị, với trung bình khác biệt là 0,026 ± có độ hiệu chỉnh tốt. R2=0,68 cho thấy aHCO3- dự<br />
0,045. Có mối tương quan cao (r = 0,839) giữa đoán giải thích được 68% sự biến thiên của<br />
pHa và pHv. Phương trình hồi quy pHa= 1,119 + aHCO3- quan sát, do đó mô hình cho thấy có sự<br />
0,851 x pHv, R2 = 0,668 phân loại khá. Vì hệ số tương quan (r) và hệ số<br />
xác định (R2) trong mẫu kiểm chứng thấp hơn<br />
Brandenburg và cộng sự nghiên cứu trên 44<br />
trong mẫu nghiên nghiên cứu, nên chúng tôi đề<br />
cặp khí máu động mạch và tĩnh mạch trên 38<br />
xuất nghiên cứu khác với cỡ mẫu lớn hơn để<br />
bệnh nhân là người trưởng lớn, nghi bị nhiễm<br />
kiểm chứng thêm cho mô hình tiên đoán aHCO3-<br />
toan Ketoacid do đía tháo đường, nhập khoa cấp<br />
ở dân số suy hô hấp sơ sinh. Dùng vHCO3- để<br />
cứu (4). Kết quả cho thấy giá trị trung bìnhpHa và<br />
thay thế cho aHCO3- trong trong chẩn đoán toan<br />
pHv lần lượt là 7,20 ± 0,14 đơn vị và 7,17 ± 0,13<br />
chuyển hoá và kiềm chuyển hoá: tương ứng với<br />
đơn vị. Có mối tương quan rất cao (r = 0,969)<br />
ngưỡng aHCO3- < 20 mmol/L là ngưỡng vHCO3-<br />
giữa pHa và pHv. Phương trình hồi quy pHa= -<br />
< 20,2 mmol/L với độ nhạy = 77,27%; độ đặc hiệu<br />
0,37 + 1,06 x pHv, R2 = 0,94, p < 0,0001.<br />
= 91,58%; diện tích dưới đường cong AUC = 0,90;<br />
Như vậy pHv là chỉ số ít xâm lấn hơn pHa<br />
KTC 95% của AUC 0,86 – 0,93; tương ứng với<br />
và có thể thay thế tốt cho pHa trong đánh giá<br />
ngưỡng aHCO3- > 24 mmol/L là ngưỡng vHCO3-<br />
tình trạng kiềm – toan ở trẻ sơ sinh suy hô hấp<br />
> 24,2 mmol/L với độ nhạy = 84,81%; độ đặc hiệu<br />
tại khoa hồi sức sơ sinh.<br />
= 88,89%; diện tích dưới đường cong AUC = 0,93;<br />
Mối tương quan và mức độ tương đồng KTC 95% của AUC 0,90 – 0,96. Ở các ngưỡng<br />
của vHCO3- với aHCO3- trong đánh giá phân cắt trên, cho thấy diện tích dưới đường<br />
tình trạng thăng bằng kiềm – toan cong có độ phân biệt rất tốt.<br />
Kết quả khảo sát mối tương quan giữa Malatesha và cộng sự (11) nghiên cứu trến 95<br />
aHCO3- và vHCO3- cho thấy có mối tương quan cặp khí máu động mạch và tĩnh mạch trên 95<br />
rất mạnh giữa aHCO3- và vHCO3- (r = 0,893; KTC bệnh nhân là người trưởng thành tại khoa cấp<br />
95% 0,865 - 0,916) và mối tương quan này có ý cứu. Kết quả cho thấy giá trị trung bình aHCO3-<br />
nghĩa thống kê (p < 0,0001). Kết quả phân tích và vHCO3- lần lượt là 23,58 ± 8,86 mmHg và 24,32<br />
hồi quy tuyến tính xác nhận quan hệ tuyến tính ± 9,43 mmHg với giới hạn tương đồng 95% của<br />
và tỷ lệ thuận giữa aHCO3- và vHCO3- (Hình 1B). chỉ số pH là 4,3 – (-5,8).<br />
Phương trình hồi quy aHCO3- = 1,90 + 0,88 x Kelly và cộng sự (7) nghiên cứu trến 246 cặp<br />
vHCO3- (R2 = 0,8; p < 0,0001) cho thấy trung bình khí máu động mạch và tĩnh mạch trên 246 bệnh<br />
aHCO3- tăng 0,88 mmHg cho mỗi mmHg tăng nhân là người trưởng thành tại khoa cấp cứu.<br />
của vHCO3-. R2=0,8 cho thấy vHCO3- giải thích Kết quả cho thấy giá trị trung bình aHCO3- và<br />
được 80% sự biến thiên của aHCO3-. Biểu đồ vHCO3- lần lượt là 23,58 ± 8,86 mmol/L và 24,32 ±<br />
Bland-Altman (Hình 2B.) cho thấy sự khác biệt 9,43 mmol/L với giới hạn tương đồng 95% của<br />
phân bố ngẫu nhiên, độc lập với thang đo chỉ số HCO3- là 4,3 tới -5,8.<br />
<br />
<br />
172 Chuyên Đề Gây Mê Hồi Sức<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ bản Tập 21 * Số 3 * 2017 Nghiên cứu Y học<br />
<br />
Koul và cộng sự (10) nghiên cứu trên 100 cặp Mối tương quan và mức độ tương đồng<br />
khí máu động mạch và tĩnh mạch trên 100 bệnh của vSBE với aSBE trong đánh giá tình<br />
nhân là người trưởng thành tại khoa hô hấp và trạng thăng bằng kiềm – toan<br />
nội tổng quát ở Ấn Độ. Kết quả cho thấy giá trị<br />
SBE là chỉ số kiềm dư trong dịch ngoại bào,<br />
trung bình aHCO3- và vHCO3- lần lượt là 27,98 ±<br />
trong thực tế lâm sàng hay được dùng để giúp<br />
6,23 mmol/L và 28,84 ± 6,68 mmHg với giới hạn<br />
chẩn đoán nhanh rối loạn toan kiềm chuyển hoá<br />
tương đồng 95% và trung bình khác biệt của chỉ<br />
và giúp tính toán lượng bicarbonate cần bù trong<br />
số HCO3- hẹp, có thể chấp nhận trên lâm sàng là<br />
các trường hợp toan chuyển hoá (7). Kết quả<br />
(-5,1) - 3,4 và (-0,9). Có mối tương quan kém (r =<br />
khảo sát mối tương quan giữa aSBE và vSBE cho<br />
0,32) giữa aHCO3- và vHCO3-, mối tương quan<br />
thấy có mối tương quan rất mạnh giữa aSBE và<br />
này có ý nghĩa thống kê (p = 0,0012).<br />
vSBE (r = 0,927; KTC 95% 0,905 - 0,945) và mối<br />
Ak và cộng sự nghiên cứu trên 132 cặp khí tương quan này có ý nghĩa thống kê (p < 0,0001).<br />
máu động mạch và tĩnh mạch trên bệnh nhân Kết quả phân tích hồi quy tuyến tính xác nhận<br />
cơn cấp của bệnh phổi tắc nghẽnmạn tính (1). Kết quan hệ tuyến tính và tỷ lệ thuận giữa aSBE và<br />
quả cho thấy giá trị trung bình aHCO3- và vSBE. Phương trình hồi quy aSBE = -0,686 + 0,905<br />
vHCO3- lần lượt là 27,2 ± 4,7mmol/L và 28,6 ± 4,7 x vSBE (R2= 0,8601; p < 0,0001; r = 0,927; p <<br />
mmHg, với trung bình khác biệt là -1,39 ± 1,81. 0,0001) cho thấy trung bình aSBE tăng 0,9052<br />
Có mối tương quan cao (r = 0,908) giữa aHCO3- mmol/L cho mỗi 1 mmol/L tăng của vSBE.<br />
và vHCO3-. Phương trình hồi quy aHCO3- = 0,951 R2=0,8601 cho thấy vSBE giải thích được 86,01%<br />
x vHCO3-, R2 = 0,996. sự biến thiên của aSBE (Hình 1C). Biểu đồ Bland-<br />
Raouty và cộng sự nghiên cứu trên 132 cặp Altman (Hình 2C) cho thấy sự khác biệt phân bố<br />
khí máu động mạch và tĩnh mạch trên bệnh ngẫu nhiên, độc lập với thang đo aSBE. Đa số các<br />
nhân cơn cấp của bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính trường hợp nằm trong giới hạn trên và giới hạn<br />
(15). Kết quả cho thấy giá trị trung bình aHCO3- và dưới của trung bình khác biệt. Trung bình vSBE<br />
vHCO3- lần lượt là 30,41 ± 4,16 mmHg và 32,29 ± có khuynh hướng cao hơn aSBE 0,32 mmol/L<br />
4,06 mmol/L, với trung bình khác biệt là -1,88 ± (0,11 tới 0,54). Qua kết quả ngoại kiểm mô hình<br />
4,06. Có mối tương quan cao (r = 0,728) giữa tiên đoán aSBE từ vSBE (hình 4C.) cho thấy biểu<br />
aHCO3- và vHCO3-. Phương trình hồi quy đồ phân tán có sự tương quan tuyến tính mạnh<br />
aHCO3- = 6,892 + 0,725 x vHCO3-, R2 = 0,627 và có ý nghĩa thống kê giữa aSBE quan sát và<br />
Brandenburg và cộng sự nghiên cứu trên 44 aSBE dự đoán (r = 0,85 (0,74 – 0,92), p < 0,0001)<br />
cặp khí máu động mạch và tĩnh mạch trên 38 nên mô hình cho thấy có độ hiệu chỉnh tốt.<br />
bệnh nhân là người trưởng lớn, nghi bị nhiễm R2=0,725 cho thấy aSBE dự đoán giải thích được<br />
toan Ketoacid do đái tháo đường, nhập khoa cấp 72,5% sự biến thiên của aSBE quan sát, do đó mô<br />
cứu (4). Kết quả cho thấy giá trị trung bình hình cho thấy có sự phân loại tốt. Dùng vSBE để<br />
aHCO3- và vHCO3- lần lượt là 11,0 ± 6,0 mmol/L thay thế cho aSBE trong trong chẩn đoán toan<br />
và 12,8 ± 5,5 mmol/L. Có mối tương quan rất cao chuyển hoá và kiềm chuyển hoá: tương ứng với<br />
(r = 0,954) giữa aHCO3- và vHCO3-. Phương trình ngưỡng aSBE < -4 mmol/L là ngưỡng vSBE < -4,7<br />
hồi quy aHCO3- = -2,38 + 1,04 x vHCO3-, R2 = 0,91; mmol/L với độ nhạy = 76,33%; độ đặc hiệu =<br />
p < 0,0001. 93,46%; diện tích dưới đường cong AUC = 0,921;<br />
KTC 95% của AUC 0,885 – 0,948; tương ứng với<br />
Như vậy vHCO3- là chỉ số ít xâm lấn hơn<br />
ngưỡng aSBE > 4 mmol/L là ngưỡng vSBE > 1,8<br />
aHCO3- và có thể thay thế tốt cho pHa trong<br />
mmol/L với độ nhạy = 100%; độ đặc hiệu =<br />
đánh giá tình trạng kiềm – toan ở trẻ sơ sinh suy<br />
94,7%; diện tích dưới đường cong AUC = 0,992;<br />
hô hấp tại khoa hồi sức sơ sinh.<br />
KTC 95% của AUC 0,975 – 0,999. Ở các ngưỡng<br />
<br />
<br />
Chuyên Đề Gây Mê Hồi Sức 173<br />
Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ bản Tập 21 * Số 2 * 2017<br />
<br />
phân cắt trên, cho thấy diện tích dưới đường (pHa, aHCO3- và aSBE). Do đó, các chỉ số khí<br />
cong có độ phân biệt rất tốt (Hình 3C). máu tĩnh mạch có thể thay thế tốt cho các chỉ số<br />
Như vậy vSBE là chỉ số ít xâm lấn hơn aSBE tương ứng của khí máu động mạch; đặc biệt<br />
và có thể thay thế tốt cho aSBE trong đánh giá trong trường hợp không lấy được khí máu động<br />
tình trạng kiềm – toan ở trẻ sơ sinh suy hô hấp mạch hay phải lấy khí máu nhiều lần trong quá<br />
tại khoa hồi sức sơ sinh. trình theo dõi.<br />
Những điểm mạnh của nghiên cứu chúng TÀI LIỆU THAM KHẢO<br />
tôi: (1) Khác với một số nghiên cứu khác trước 1. Ak A, Ogun CO, Bayir A, Kayis SA, Koylu R (2006).<br />
"Prediction of arterial blood gas values from venous blood gas<br />
đây dùng mẫu máu động mạch hóa hay mẫu<br />
values in patients with acute exacerbation of chronic<br />
máu tĩnh mạch trung ương (12), (14), nghiên cứu của obstructive pulmonary disease", Tohoku J Exp Med, 210 (4), pp.<br />
chúng tôi dùng mẫu máu tĩnh mạch ngoại biên 285-290.<br />
2. Angus DC, Linde-Zwirble WT, Clermont G (2001).<br />
để đánh giá khí máu tĩnh mạch cho thấy tính "Epidemiology of neonatal respiratory failure in the United<br />
linh động cao hơn và dễ dàng áp dụng hơn tại States: projections from California and New York", Am J Respir<br />
các tuyến có kỹ thuật và tài nguyên còn hạn chế; Crit Care Med, 164 (7), pp. 1154-1160.<br />
3. Bilan N, Behbahan AG, Khosroshahi AJ (2008). "Validity of<br />
(2) Kết quả nghiên cứu của chúng tôi ở trẻ sơ venous blood gas analysis for diagnosis of acid-base<br />
sinh suy hô hấp tại khoa hồi sức sơ sinh (là imbalance in children admitted to pediatric intensive care<br />
unit", World J Pediatr, 4 (2), pp. 114-117.<br />
nghiên cứu đầu tiên thực hiện ở trẻ sơ sinh) bổ<br />
4. Brandenburg MA, Dire DJ (1998). "Comparison of arterial and<br />
sung thêm vào kết quả và củng cố cho kết luận venous blood gas values in the initial emergency department<br />
của các nghiên cứu trước đây ở trẻ em và người evaluation of patients with diabetic ketoacidosis", Ann Emerg<br />
Med, 31 (4), pp. 459-465.<br />
lớn là có thể dùng khí máu tĩnh mạch ngoại biên 5. Chu YC, Chen CZ, Lee C H, Chen CW, Chang HY, Hsiue TR<br />
ước tính tương đối chính xác cho kết quả khí (2003). "Prediction of arterial blood gas values from venous<br />
máu động mạch ở dân số sơ sinh suy hô hấp tại blood gas values in patients with acute respiratory failure<br />
receiving mechanical ventilation", J Formos Med Assoc, 102 (8),<br />
khoa hồi sức sơ sinh; (3) Phân tích cả về tương pp. 539-543.<br />
quan, hồi qui, độ tin cậy qua biểu đồ Bland- 6. Doherty EG, Simmon CF (2008), "Fluid and Electrolyte<br />
Management". In: Cloherty JP, Eichenwald EC, Stark AR<br />
Altman, và ngoại kiểm mô hình tiên đoán mô<br />
(eds). Manual of Neonatal Care, LWW, Philadelphia, pp. 107-<br />
hình tiên đoán. Tuy nhiên, kết quả các chỉ số khí 109.<br />
máu tĩnh mạch và các chỉ số bão hoà oxy máu 7. Kelly AM, McAlpine R, Kyle E (2001). "Venous pH can safely<br />
replace arterial pH in the initial evaluation of patients in the<br />
không thể thay thế hoàn toàn cho kết quả các chỉ emergency department", Emerg Med J, 18 (5), pp. 340-342.<br />
số khí máu động mạch. 8. Kirubakaran C, Gnananayagam JE, Sundaravalli EK (2003).<br />
"Comparison of blood gas values in arterial and venous<br />
Nghiên cứu của chúng tôi có một số hạn chế blood", Indian J Pediatr, 70 (10), pp. 781-785.<br />
đó là (1) lấy được phần lớn các mẫu khí máu tại 9. Kornhauser MS (2005), "Blood Gas Interpretation". In: Spitzer<br />
khoa hồi sức sơ sinh Bệnh viện Nhi Đồng I chứ AR (eds). Intensive Care of The Fetus & Neonate, Elsevier<br />
Mosby, pp. 523-537.<br />
không lấy được tất cả các mẫu ở tất cả các bệnh 10. Koul PA, Khan U H, Wani AA, Eachkoti R, Jan RA, Shah S, et<br />
nhân được chỉ định lấy khí máu động mạch, bởi al. (2011). "Comparison and agreement between venous and<br />
arterial gas analysis in cardiopulmonary patients in Kashmir<br />
vì bệnh nhân được lấy mẫu thuận tiện và chủ<br />
valley of the Indian subcontinent", Ann Thorac Med, 6 (1), pp.<br />
yếu trong giờ hành chính; (2) ngưỡng pH < 7 ít 33-37.<br />
bệnh nhân? và vì vậy không thể ước tính sự 11. Malatesha G, Singh NK, Bharija A, Rehani B, Goel A (2007).<br />
"Comparison of arterial and venous pH, bicarbonate, PCO2<br />
tương đồng và độ tin cậy của pH ở giá trị and PO2 in initial emergency department assessment", Emerg<br />
ngưỡng thấp này. Med J, 24 (8), pp. 569-571.<br />
12. Middleton P, Kelly AM, Brown J (2006). "Agreement between<br />
KẾT LUẬN arterial and central venous values for pH, bicarbonate, base<br />
excess, and lactate", Emerg Med J, 23, pp. 622–624.<br />
Các chỉ số khí máu tĩnh mạch (pHv, vHCO3- 13. No authors listed (1997). "Economic outcome for intensive care<br />
và vSBE) tương quan rất mạnh và tương đồng of infants of birthweight 500-999 g born in Victoria in the post<br />
surfactant era. The Victorian Infant Collaborative Study<br />
tốt với các chỉ số khí máu động mạch tương ứng<br />
Group", J Paediatr Child Health, 33 (3), pp. 202-208.<br />
<br />
<br />
<br />
174 Chuyên Đề Gây Mê Hồi Sức<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ bản Tập 21 * Số 3 * 2017 Nghiên cứu Y học<br />
<br />
14. Phillips B., Peretz D. I. (1969). "A comparison of central venous 17. Walton DM (2002), "Arterial Puncture". In: Mhairi G.<br />
and arterial blood gas values in the critically ill", Ann Intern MacDonald, Jayashree Ramasethu (eds). Atlas of Procedures<br />
Med, 70 (4), pp. 745-749. in Neonatology Lippincott Williams & Wilkins.<br />
15. Raoufy MR, Eftekhari P, Gharibzadeh S, Masjedi MR (2009).<br />
"Predicting Arterial Blood Gas Values from Venous Samples<br />
in Patients with Acute Exacerbation Chronic Obstructive<br />
Pulmonary Disease Using Artificial Neural Network", J Med Ngày nhận bài báo: 15/02/2017<br />
Syst. Ngày phản biện đánh giá bài báo: 28/02/2017<br />
16. Walsh MC, Bauer RE (1994). "Severe respiratory failure in<br />
neonates: mortality and morbidity rates and Ngày bài báo được đăng: 05/04/2017<br />
neurodevelopmental outcomes", J Pediatr, 125 (1), pp. 104-110.<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Chuyên Đề Gây Mê Hồi Sức 175<br />