Giá trị lịch sử và thời đại trong tác phẩm “Đời sống mới” của chủ tịch Hồ Chí Minh
lượt xem 2
download
Bài viết Giá trị lịch sử và thời đại trong tác phẩm “Đời sống mới” của chủ tịch Hồ Chí Minh phân tích giá trị lịch sử và thời đại trong tác phẩm “Đời sống mới” của Chủ tịch Hồ Chí Minh, từ đó thấy được tầm nhìn chiến lược với sự kết đọng những tư tưởng nhân văn cao đẹp vẫn còn nguyên giá trị cho đến ngày nay.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Giá trị lịch sử và thời đại trong tác phẩm “Đời sống mới” của chủ tịch Hồ Chí Minh
- Tuyển tập Hội nghị Khoa học thường niên năm 2020. ISBN: 978-604-82-3869-8 GIÁ TRỊ LỊCH SỬ VÀ THỜI ĐẠI TRONG TÁC PHẨM “ĐỜI SỐNG MỚI” CỦA CHỦ TỊCH HỒ CHÍ MINH Nguyễn Thị Nga Khoa Lý luận Chính trị, Trường Đại học Thủy lợi, email: nguyenthinga@tlu.edu.vn 1. GIỚI THIỆU CHUNG đọc, dễ hiểu, dễ nhớ, dễ thực hiện. Tác phẩm Trong bài viết này, tác giả đã phân tích giá không chỉ góp phần vào thắng lợi của cuộc trị lịch sử và thời đại trong tác phẩm “Đời kháng chiến chống Thực dân Pháp xâm lược, sống mới” của Chủ tịch Hồ Chí Minh, từ đó mà còn chứa đựng nhiều giá trị thời đại cho thấy được tầm nhìn chiến lược với sự kết tới ngày nay. đọng những tư tưởng nhân văn cao đẹp vẫn 3.1. Tác phẩm “Đời sống mới” đã góp còn nguyên giá trị cho đến ngày nay. phần vào thắng lợi của sự nghiệp kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược 2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Sau Cách mạng tháng 8 năm 1945, trong Bài viết chủ yếu sử dụng các phương pháp khi cả nước đang tập trung cho kháng chiến sau: Thu thập thông tin; phân tích; tổng hợp. chống Pháp, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã khẳng định về sự cần thiết phải xây dựng đời sống 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU mới. Trong lời tựa của cuốn sách, Bác viết Ngay sau khi Cách mạng Tháng Tám thành “Trong lúc kháng chiến cứu quốc chúng ta công, nước Việt Nam Dân Chủ Cộng Hòa ra phải đồng thời kiến quốc. Thực hành đời đời đã phải đối mặt với rất nhiều khó khăn, sống mới là một điều cần thiết cho công cuộc thử thách: Thù trong, giặc ngoài, giặc đói, cứu quốc và kiến quốc” [1]. Đây là sự vận giặc dốt, ngân quỹ quốc gia trống rỗng, những dụng đúng đắn, sáng tạo lý luận Mác - Lênin tàn dư của xã hội cũ để lại hết sức nặng nề. về quy luật xây dựng Chủ nghĩa xã hội, đi đôi Trước tình hình đó, Đảng, Nhà nước và Chủ với bảo vệ tổ quốc xã hội chủ nghĩa trong tịch Hồ Chí Minh đã rất quan tâm tới công tác điều kiện chiến tranh, là sự kế thừa và nâng vận động nhân dân xây dựng đời sống mới. lên một tầm cao mới. Ngày 3 tháng 4 năm 1946, Ủy ban vận động Theo Hồ Chí Minh, kháng chiến cứu quốc đời sống mới Trung ương được thành lập. là công việc quan trọng được đặt lên hàng Tiếp đó, ngày 20 tháng 3 năm 1947, để đầu khi đất nước bị thực dân, đế quốc xâm động viên và chỉ đạo phong trào, Chủ tịch Hồ lược, song đó không phải là công việc duy Chí Minh đã viết tác phẩm “Đời sống mới” nhất. Theo Người, cùng với kháng chiến phải với bút danh Tân Sinh. Tác phẩm nhằm tăng đồng thời tích cực kiến thiết đất nước, xây cường giáo dục cho cán bộ, nhân dân nếp dựng chế độ mới về mọi mặt. Đó là hai sống mới, yêu nước, cần, kiệm, liêm, chính. nhiệm vụ gắn kết chặt chẽ với nhau, có như Đồng thời bài trừ các hủ tục tập quán lạc hậu, vậy mới xóa bỏ được tàn tích của chế độ thực cũng như những thói hư tật xấu. Thông qua dân phong kiến, phát huy được quyền làm tác phẩm, nhiều vấn đề cơ bản trong xây chủ và sức mạnh của nhân dân, đẩy mạnh dựng đời sống mới tùy vào từng môi trường, trong kháng chiến. Đồng thời tiến hành kiến từng nhóm đối tượng cụ thể đều được Chủ thiết, xây dựng đất nước sẽ tạo tiền đề cho sự tịch Hồ Chí Minh trình bày rất thiết thực, dễ nghiệp cách mạng tiến lên giành thắng lợi. 327
- Tuyển tập Hội nghị Khoa học thường niên năm 2020. ISBN: 978-604-82-3869-8 Trong tác phẩm “Đời sống mới”, Chủ tịch Nhìn lại tác phẩm “Đời sống mới”, chúng Hồ Chí Minh cũng khẳng định: Công cuộc ta thấy rằng, thực chất tư tưởng xây dựng đời xây dựng đời sống mới là nhiệm vụ của cả sống mới là xây dựng con người mới, xã hội dân tộc, cho nên “Quân đội phải siêng tập, mới. Những con người dũng cảm, yêu nước, siêng đánh. Nhân dân tăng gia sản xuất, phải có trách nhiệm, sẵn sàng phấn đấu, hi sinh vì siêng làm, thì kháng chiến chắc chắn thắng độc lập tự do của Tổ quốc. Trong tác phẩm lợi, thế cho nên phải Cần. Binh sĩ phải tiết “Đời sống mới”, Người cho rằng: Đời sống kiệm đạn dược, mỗi viên đạn một tên thù... mới có thể chia làm hai thứ. Một là đời sống Cho nên phải Kiệm. Mỗi người đều trong mới riêng cho từng người, hai là đời sống sạch, không tham lam, không đem của công mới chung, từng nhóm người. Người chỉ rõ dùng vào việc tư thì mọi việc mới chạy, cho cụ thể việc xây dựng đời sống mới trong một nên ai cũng phải Liêm. Mỗi người quốc dân nhà, một làng, một trường học, trong bộ đội, đều phải vì nước quên nhà, hăng hái tham gia trong công sở, trong xưởng máy. Theo đó, kháng chiến, gia sức tăng gia sản xuất, diệt trong một nhà, về tinh thần phải trên thuận trừ bọn bán nước hại dân... Thế là Chính [2]. dưới hòa, không thiên tư, thiên ái. Về vật Những lời lẽ cụ thể, dễ hiểu trên giúp mỗi chất, mọi việc đều phải có kế hoạch, có ngăn người nhận thức được nhiệm vụ cụ thể để nắp. Trong một làng, về văn hóa phải làm làm tròn trách nhiệm của mình. Thực hiện cho cả làng biết chữ, biết đạo đức và trách chủ trương xây dựng đời sống mới, kết hợp nhiệm của công dân. Về phong tục, cấm say kháng chiến và kiến quốc đã tạo động lực to sưa, cờ bạc, trộm cắp... Trong một trường lớn trong nhân nhân. Nhiều nhiệm vụ kinh tế học, cốt nhất phải dạy cho học trò biết yêu - xã hội đã được giải quyết, góp phần từng nước, thương nòi, có ý chí tự lập, tự cường. bước bảo vệ vững chắc chế độ mới, tập trung Học trò cũng cần tham gia vào việc tăng gia nhân lực, tài lực, vật lực làm nên thắng lợi sản xuất. Bởi điều đó sẽ làm cho họ biết kính của cuộc kháng chiến chống Pháp. trọng sự cần lao; tập cho họ quen khổ; tập 3.2. Tác phẩm đã định hướng xây dựng cho họ cái chí khí tự làm lấy mà ăn, và điều đời sống văn hóa Việt Nam hiện nay đó cũng có ích cho sức khỏe của họ. Trong bộ đội, phải thực hành kỷ luật nghiêm, siêng Theo Hồ Chí Minh, khi tuyên truyền xây tập luyện, tăng gia sản xuất, làm cho dân tin, dựng đời sống mới, cần phải cổ vũ động viên dân phục, dân yêu. Trong công sở, mọi người mọi người dân Việt Nam phát huy những phẩm chất, giá trị tốt đẹp của truyền thống phải giữ đúng cần, kiệm, liêm, chính. Trong dân tộc như: Sốt sắng, yêu Tổ quốc, sẵn lòng một nhà máy, phải có sự hợp tác chặt chẽ công ích, chớ kiêu căng, chớ nịnh hót, chớ giữa chủ và thợ, cùng tiết kiệm để tăng năng tham lam, chớ bủn xỉn. Làm việc siêng năng, suất, cùng hưởng lợi. có ngăn nắp, có tinh thần phụ trách, làm đến Trong tác phẩm này, Người còn đề cập tới nơi đến chốn, chớ làm dối. Thành thực thân việc lựa chọn xây dựng đội ngũ cán bộ, Đảng ái, sẵn sàng giúp đỡ, ham học hỏi, càng học viên nên làm phong trào xây dựng đời sống càng tiến bộ. Tẩy sạch óc kiêu ngạo tự phụ mới. Họ phải là những người “trong sạch, mà nền giáo dục thực dân cũ còn để lại. Từ công chính, thạo việc, có thể làm gương cho đó, thực hành và làm cho đời sống mới lan dân làng, có thể hi sinh lợi ích riêng cho lợi rộng, ăn sâu, bén rễ trong đời sống nhân dân. ích chung”[3]. Theo Người, mỗi cán bộ từ Theo Người, việc phát huy những giá trị tốt làng đến tỉnh, kỳ phải hăng hái tuyên truyền, đẹp đó không cao xa, khô khan. Nếu muốn cổ động làm gương, có kế hoạch thích hợp làm, có chí làm nhất định làm được. Ai cũng với địa phương mình. Theo Hồ Chí Minh, góp sức vào và quyết tâm làm thì Việt Nam người cán bộ phải nêu gương và rèn luyện sẽ trở thành một nước văn minh. đức tài, nêu gương để mọi người học tập. 328
- Tuyển tập Hội nghị Khoa học thường niên năm 2020. ISBN: 978-604-82-3869-8 Tất cả những tư tưởng trên đã đặt cơ sở Theo Người, đời sống mới với tăng gia sản xây dựng văn hóa, phát triển con người Việt xuất là đi đôi với nhau. Ngày nay, đẩy mạnh Nam, xây dựng mối quan tốt đẹp lành mạnh tăng gia sản xuất, phát triển kinh tế ở nông giữa con người với con người. Trong đó, các thôn và đô thị thì mỗi người cũng phải giá trị văn hóa truyền thống tốt đẹp của dân “Cần”, “Kiệm” để tạo ra năng suất lao động, tộc Việt Nam, cần được kế thừa và phát huy phải “Liêm”, “Chính” để góp sức chung cho lên một tầm cao mới. sự phát triển của đất nước. Nếu mỗi người Mặt khác, Trong tác phẩm “Đời sống mà tốt thì thành làng tốt, phải thi đua giữa mới”, Người chỉ rõ: Đời sống mới không người này với người khác, làng này với làng phải cái gì cũng bỏ hết, không phải cái gì khác. Nếu đồng tâm, quyết chí, đời sống mới cũng làm mới. Cũ mà tốt thì phải phát triển, nhất định thắng lợi. mới mà hay thì phải làm. Chẳng hạn như ăn ở Hiện nay, ở nước ta, cùng với phong trào vệ sinh, làm việc ngăn nắp, tương thân tương xây dựng nông thôn mới, phong trào xây ái. Đó là lối sống cần được hình thành không dựng đô thị văn minh cũng phát triển mạnh mẽ. Trọng tâm trong xây dựng đô thị văn chỉ trong điều kiện lúc bấy giờ mà càng cần minh là việc xây dựng nếp sống văn minh đô thiết khi đất nước ta đang bước vào công thị, trật tự an toàn xã hội, cảnh quan đô thị cuộc đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa xanh - sạch - đẹp. gắn với hội nhập quốc tế, trong công cuộc đẩy mạnh xây dựng nông thôn mới và nếp 4. KẾT LUẬN sống văn minh đô thị hiện nay. Tóm lại, đã hơn 70 năm trôi qua, nhưng 73 năm sau khi tác phẩm “Đời sống mới” tác phẩm “Đời sống mới” của Chủ tịch Hồ ra đời, phong trào xây dựng đời sống văn Chí Minh vẫn còn nguyên giá trị lý luận và hóa mới hiện nay đã lan rộng trong phạm vi thực tiễn. Tác phẩm không những tạo động cả nước. Phong trào xây dựng đời sống văn lực cho công cuộc “Kháng chiến, kiến quốc” hóa ở cơ sở với các mô hình văn hóa (gia trong bối cảnh lịch sử lúc bấy giờ, mà còn có đình văn hóa, làng văn hóa, tổ dân phố văn tác động chỉ đạo nhận thức, đặt cơ sở và hóa) đã góp phần làm cho văn hóa thâm những định hướng đúng trong xây dựng đời nhập vào cuộc sống hàng ngày của người sống văn hóa, con người Việt Nam, xây dựng dân ở các cơ sở. Theo Chủ Tịch Hồ Chí nông thôn mới, đô thị văn minh, góp phần Minh: Xây dựng đời sống mới phải gắn với thực hiện thành công sự nghiệp công nghiệp từng con người, gắn với từng gia đình, làng, hóa - hiện đại và hội nhập quốc tế hiện nay. xã. Phong trào toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa ở khu dân cư đã huy động 5. TÀI LIỆU THAM KHẢO được sức mạnh tổng hợp trong nhân dân, [1] Hồ Chí Minh, năm 2011: Toàn tập, xuất làm cho bộ mặt nông thôn ngày một khang bản lần thứ 3, Nxb Chính trị quốc gia - Sự trang sạch đẹp. Nhiều hạ tầng thiết yếu ở thật, H, tập 5, tr.111. nông thôn đã được quan tâm đầu tư, nâng [2] Hồ Chí Minh, năm 2011: Toàn tập, Sđd, tập cấp, đời sống văn hóa tinh thần của nhân dân 5, tr.112. đã từng bước được cải thiện. “Vật chất được [3] Hồ Chí Minh, năm 2011: Toàn tập, Sđd tập đầy đủ, tinh thần được vui mạnh, đó chính là 5, tr.119. [4] Hồ Chí Minh, năm 2011: Toàn tập, Sđd tập mục đích của đời sống mới”[4]. 5, tr.113. 329
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Chủ nghĩa duy vật lịch sử và Học thuyết giá trị thặng dư
14 p | 2985 | 340
-
Slide lý luận giá trị qua các trường phái, các tác giả trong lịch sử học thuyết kinh tế
15 p | 1606 | 184
-
Chủ nghĩa duy vật lịch sử - Một cống hiến vĩ đại của C.Mác trong lĩnh vực Triết học
5 p | 559 | 92
-
Giáo dục Thăng Long Hà Nội quá trình, kinh nghiệm lịch sử và định hướng phát triển
478 p | 278 | 73
-
Phát huy tiềm lực kinh tế ,tự nhiên, xã hội và giá trị lịch sử văn hóa phát triển bền vững thủ đô Hà Nội đến năm 2020
305 p | 138 | 37
-
5000 năm Trung Hoa - Kinh điển văn hóa (Tập 3): Phần 2
350 p | 109 | 18
-
Cách mạng tháng 10 Nga - Giá trị lịch sử và ý nghĩa thời đại - TS. Bùi Quang Xuân
14 p | 162 | 11
-
Về sưu tập đến cuối thời Nguyễn tại Bảo tàng Lịch sử quốc gia
5 p | 53 | 7
-
Những giá trị tiêu biểu của di tích quốc gia Đền - Chùa Chi Đông, thị trấn Chi Đông, huyện Mê Linh, thành phố Hà Nội
3 p | 13 | 5
-
Tạp chí Xưa và Nay: Số 447/2014
64 p | 22 | 4
-
Triết lý nhập thế của Phật giáo thời Trần và những giá trị lịch sử
3 p | 33 | 4
-
Tích hợp giá trị văn hóa, lịch sử các di tích quốc gia đặc biệt trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh vào giảng dạy các môn Khoa học xã hội và nhân văn tại trường Đại học Hạ Long
4 p | 94 | 4
-
Ý nghĩa lịch sử và giá trị thời đại của sự kiện Nguyễn Tất Thành-Hồ Chí Minh đi tìm đường cứu nước: Phần 2
506 p | 10 | 3
-
Giá trị lịch sử, văn hóa của nghệ thuật kiến trúc dân gian Tây Nam Bộ qua góc nhìn từ những kiến trúc dân gian tại Đồng Tháp
8 p | 101 | 3
-
Nhìn lại 70 năm chiến thắng Điện Biên Phủ - Truyền thống và ý nghĩa giáo dục lý tưởng cách mạng cho sinh viên hiện nay
440 p | 6 | 3
-
Hiện trạng và giải pháp nhằm phát huy giá trị lịch sử - văn hóa tại dinh Trấn Thanh Chiêm (xã Điện Phương, thị xã Điện Bàn, tỉnh Quảng Nam)
9 p | 32 | 2
-
Trang trí trên một số chuông đồng thời nhà Nguyễn tại tỉnh Quảng Bình
6 p | 11 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn