KHOA HOÏC XAÕ HOÄI - NHAÂN VAÊN 1<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
SỐ 04 NĂM 2019<br />
Giá trị văn hóa trong trang phục<br />
truyền thống của người Bahnar, Jrai<br />
ThS. VŨ THỊ HUYỀN LY1<br />
ThS. HOÀNG THỊ THANH HƯƠNG2<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
G<br />
ia Lai là mảnh đất hoa văn màu trắng. Phụ nữ thêm những chiếc vòng đồng<br />
nằm ở phía bắc của Bahnar khi mặc áo dài tay thì xung quanh bụng. Đây cũng<br />
Tây Nguyên, nơi đây ống tay áo luôn để ngỏ, buông chính là nơi để họ gài tẩu hút<br />
có nền văn hóa của hai tộc thõng từ vai xuống trông rất thuốc vào.<br />
người bản địa: Bahnar và Jrai duyên dáng. Trang phục truyền thống<br />
gắn với văn hóa và âm nhạc Váy của phụ nữ Bahnar của nam giới người Bahnar<br />
cồng chiêng, các lễ hội dân thường ngắn trên mắt cá gồm áo và khố. Ngoài ra còn<br />
gian, trong đó không thể chân váy là một tấm vải dệt có tấm choàng, khăn đội đầu,<br />
thiếu những sắc màu rực rỡ từ sợi bông, có màu đen hoặc túi đeo, đồ trang sức (vòng cổ,<br />
của trang phục truyền thống. xanh (chàm), có sọc, hoa văn vòng tay,...).<br />
1. Đặc điểm trang phục ở ngang thân và gấu cùng với Áo của nam giới Bahnar<br />
truyền thống của người miếng đáp dệt hoa văn ở giữa là loại áo cộc tay, thân sau dài<br />
Bahnar, Jrai tấm vải. Khi mặc tấm vải được hơn thân trước, có màu đen<br />
Trang phục truyền thống quấn quanh thân dưới, từ eo hoặc màu chàm không có<br />
của người Bahnar, Jrai gồm áo trở xuống, rồi buộc túm phía khuy, cổ xẻ hình trái tim để<br />
và váy dành cho nữ, áo và khố trước và giắt vào cho chặt, lúc lộ ngực. Phổ biến có hai loại<br />
dành cho nam. Ngoài ra, còn mặc miếng đáp dệt hoa văn áo, một là áo trơn không có<br />
có một số vật dụng đi kèm như sẽ nằm ở phần mông. Ngoài hoa văn, chỉ có một vài sợi chỉ<br />
tấm choàng, khăn đội đầu, đồ ra còn có một mảnh vải nhỏ trang trí như hình bông hoa ở<br />
trang sức (hoa tai, vòng cổ, và dài, dệt hoa văn rất đẹp có hai bên hông gấu áo; hai là áo<br />
vòng tay,...). chiều dài khoảng 2,3m, chiều có đường viền đỏ quanh cổ áo,<br />
rộng khoảng 20cm - 25cm, gấu áo, đường sọc trắng dọc<br />
1.1. Trang phục truyền<br />
được quấn quanh bụng hoặc hai bên hông áo hoặc có trang<br />
thống của người Bahnar<br />
may liền vào váy. Khi mặc dải trí đường hoa văn dọc hai bên<br />
Áo của phụ nữ Bahnar có hoa văn này được thả buông hông và gấu áo.<br />
hai loại: áo có tay hoặc không xuống hai bên hông nhằm<br />
có tay, có hai màu, một là áo Khố của nam giới Bahnar<br />
tăng thêm vẻ đẹp và duyên<br />
có nền đen hoặc chàm với hoa được quấn theo hình chữ T, sử<br />
dáng cho người phụ nữ. Để<br />
văn màu trắng, đỏ, vàng, hai là dụng theo cách quấn ngang<br />
tăng thêm vẻ đẹp và giữ váy<br />
áo có nền đen hoặc chàm với bụng dưới, luồn qua háng rồi<br />
cho chặt, phụ nữ Bahnar buộc<br />
che một phần mông, hai đầu<br />
————————<br />
(1)<br />
Trung cấp Văn hóa Nghệ thuật Gia Lai<br />
khố buông xuống phía trước<br />
(2)<br />
Ban Tuyên giáo tỉnh ủy Gia Lai và sau.<br />
2 KHOA HOÏC XAÕ HOÄI - NHAÂN VAÊN<br />
Người Bahnar có hai loại mặc phần trang trí này nằm ở gùi, bò, ống tên, nỏ, tẩu, cán<br />
TẠP CHÍ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ VÀ MÔI TRƯỜNG<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
khố, một loại khố có hoa văn, một bên hông của người mặc. rìu... đặc biệt thể hiện rõ nét<br />
có tua ở hai đầu khố, có đính Áo của nam giới Jrai có trên trang phục. Tất cả các họa<br />
thêm hạt cây tơrpeng 1, có chiều dài khoảng 70cm, chiều tiết hoa văn trên trang phục<br />
chiều dài khoảng hơn 4m, rộng khoảng 55cm, áo có hai Bahnar, Jrai là một thế giới tự<br />
chiều rộng khoảng 30cm. Một loại, loại có tay và loại không nhiên sinh động, phong phú...<br />
loại khố không có tua và hoa có tay. Áo không tay thường là được biểu hiện dưới dạng hình<br />
văn trang trí ở hai đầu khố áo có cổ hình trái tim, với hàng học hóa.<br />
nhưng lại có những đường sọc dây buộc phía trước, có đường Sở dĩ người Bahnar, Jrai<br />
chủ yếu là màu đỏ chạy suốt viền đỏ xung quanh nách, cổ đưa thiên nhiên vào các đồ<br />
hai bên và ở giữa theo chiều áo, gấu áo. Ngoài ra còn có hai án trang trí trên trang phục<br />
dài của khố, ở gần cuối của hai dải hoa văn chạy dọc hai bên vì họ sống gần gũi với thiên<br />
đầu khố cũng tập trung những áo từ trước ra sau, sau gấu áo nhiên và thiên nhiên có ảnh<br />
đường hoa văn màu trắng, đỏ có đường hoa văn và các tua hưởng rất lớn đến đời sống<br />
chủ yếu là những hình kỷ hà. chỉ. Áo dài tay của nam giới Jrai hàng ngày của họ. Trong quá<br />
Loại khố này có chiều dài hơn thường là áo cổ tròn hoặc cổ khứ, vì trình độ khoa học chưa<br />
6m, chiều rộng khoảng 20cm. tim, có dải hoa văn theo chiều phát triển, người Bahnar, Jrai<br />
1.2. Trang phục truyền ngang hai bên hông áo, vai chưa hiểu biết sâu sắc về các<br />
và cổ tay, gấu áo có tua hoặc hiện tượng tự nhiên nên mỗi<br />
thống của người Jrai<br />
không có tua. khi có chuyện gì không hay<br />
Áo của phụ nữ Jrai là loại xảy ra với cộng đồng của mình<br />
áo dài tay hoặc không có tay, Khố của nam giới Jrai<br />
như: thiên tai, dịch bệnh...<br />
có 5 màu đen, đỏ, vàng, xanh, thường có màu chàm hoặc<br />
đen, dài khoảng hơn 4m, rộng thì họ liền cho rằng đó là do<br />
trắng với những dải hoa văn ở mình đã làm các vị thần linh<br />
khoảng 29cm, có trang trí hoa<br />
cổ, ngực, bụng (gấu áo), nách, tức giận mà gây ra, điều đó<br />
văn theo rìa dọc khố, đặc biệt<br />
khuỷu tay, cổ tay theo chiều khiến họ ngày càng sùng bái<br />
là hai đầu khố. Ở hai đầu khố<br />
ngang thân áo. môi trường tự nhiên và tin<br />
có đính thêm hạt cây tơrpeng<br />
Váy của phụ nữ Jrai dài và các tua màu đen đỏ. vào quyền lực của các vị thần<br />
đến bàn chân, cũng có miếng trong tự nhiên mà mình sùng<br />
2. Đặc trưng văn hóa bái. Cứ như thế trong xã hội<br />
đáp giàu hoa văn ở phần<br />
trong trang phục truyền Bahnar, Jrai tín ngưỡng “vạn<br />
mông như váy của phụ nữ<br />
thống của người Bahnar, Jrai vật hữu linh” được ra đời, điều<br />
Bahnar nhưng khi mặc phụ<br />
nữ Jrai chỉ quấn mảnh vải lại 2.1. Tín ngưỡng vạn này thể hiện rõ nét trên trang<br />
rồi giắt nút ở phần cạp váy là vật hữu linh qua trang phục phục truyền thống của họ.<br />
xong chứ không đeo thêm dải truyền thống của người Tín ngưỡng vạn vật hữu<br />
hoa văn ở hai bên và các vòng Bahnar, Jrai linh đã sinh ra cho người<br />
đồng như phụ nữ Bahnar. Thế Cuộc sống hằng ngày của Bahnar rất nhiều các vị thần<br />
nhưng, váy của phụ nữ Jrai người Bahnar, Jrai có mối quan có ảnh hưởng đến toàn bộ xã<br />
cũng rất rực rỡ nhờ được trang hệ mật thiết với thiên nhiên và hội Bahnar cổ truyền, trong<br />
trí hoa văn và những tua chỉ chịu sự chi phối sâu sắc của đó có “Yang Kơtơp (thần chim<br />
có đính hạt cây tơrpeng theo môi trường tự nhiên. Thực tế cu - thần chim bồ câu) là một<br />
chiều dài một bên mép vải, khi này ít nhiều được phản ánh, viên đá có hình con chim (đã<br />
1<br />
Hạt màu trắng sữa, hình bầu dục,<br />
ghi dấu ở hoa văn trang trí bị mất). Dân làng tin rằng: khi<br />
xỏ vào trang trí như hạt cườm. trên các vật dụng gia đình như đầu chim quay về hướng đông<br />
KHOA HOÏC XAÕ HOÄI - NHAÂN VAÊN 3<br />
bắc và hướng nam thì dân làng phải quyết định số phận của hành Mộc - Kim. Màu vàng ứng<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
SỐ 04 NĂM 2019<br />
làm ăn được; nhưng khi chim mọi người sống trên mặt đất. với hành Thổ ở Trung tâm”[4].<br />
quay đầu về hướng tây thì Bà dùng bột nặn thành hình Theo đó, màu đen tượng trưng<br />
làng sẽ gặp tai họa (có người từng đứa trẻ rồi cho nó lên cho hành Thủy (nước) là mùa<br />
đau hoặc chết).”[1]. Vì thế, hình mặt đất nhập vào những phụ đông, màu đỏ tượng trưng<br />
ảnh về thần chim cu xuất hiện nữ có thai. Mỗi đứa trẻ sắp sửa cho hành Hỏa (lửa) là mùa hè,<br />
rất nhiều trong trang phục được đưa đi đầu thai đều được màu xanh tượng trưng cho<br />
của người Bahnar với họa tiết bà Tung định sẵn cho nó một hành Mộc (cây) là mùa xuân,<br />
cườm (cổ) chim cu. số phận. Trong nhà bà Tung màu trắng tượng trưng cho<br />
có một khung dệt. Suốt ngày hành Kim (kim loại) là mùa<br />
Đồ án hoa văn mà người<br />
bà ngồi luồn từng sợi chỉ để thu, màu vàng tượng trưng<br />
Bahnar, Jrai yêu thích nhất, có<br />
dệt một tấm vải dài. Tấm vải cho hành Thổ (đất) chính là<br />
mặt nhiều nhất trong tất cả<br />
đó chính là cuộc đời của tất khoảng cánh giữa các mùa.<br />
những vật dụng có trang trí<br />
cả những con người trên mặt Ứng với những phân tích trên,<br />
hoa văn và không thể thiếu<br />
đất. Mỗi sợi chỉ là số phận của trong quá trình đi điền dã năm<br />
trong trang phục của họ chính<br />
từng người, cho nên các sợi chỉ 2011, chúng tôi đã được cụ bà<br />
là biểu tượng mặt trời với dạng<br />
cũng có những màu sắc khác người Jrai, tên là Nay H’Mel<br />
cách điệu sao tám cánh, người<br />
nhau”[2]. sinh năm 1936 ở thôn Buôn,<br />
Bahnar gọi là brưng, người Jrai<br />
xã Iatul, huyện Ia Pa cho biết<br />
gọi là pnga ptuh, đó chính là Người Bahnar, Jrai thường<br />
những màu sắc họ sử dụng<br />
biểu tượng của thần mặt trời. sử dụng 5 màu cơ bản cho bộ<br />
trong trang phục truyền thống<br />
trang phục truyền thống là<br />
Tín ngưỡng vạn vật hữu chính là biểu tượng của bốn<br />
đen, chàm (xanh), đỏ, vàng,<br />
linh còn biểu hiện ở thuyết mùa trong quá trình sản xuất<br />
trắng. Theo Đỗ Thị Hòa thì<br />
linh hồn với thế giới của người nông nghiệp (đông, hè, xuân,<br />
họa tiết hoa văn “đối xứng<br />
chết thể hiện trong lễ bỏ mả. thu) là màu đỏ, đen, xanh,<br />
phản ánh quan niệm về vũ<br />
Hoa văn biểu trưng cho lễ bỏ trắng. Khi hỏi màu vàng tượng<br />
trụ âm dương, trời đất, lấy<br />
mả với nhà mồ, mái nhà mồ, trưng cho cái gì thì cụ không<br />
thiên nhiên làm hình mẫu...<br />
cây nêu, người múa xoang... trả lời được nhưng từ phân tích<br />
Màu đen tượng trưng cho đất<br />
cũng được người Jrai đưa vào này chúng ta có thể thấy màu<br />
rừng trù phú, màu đỏ thể hiện<br />
rất nhiều trong trang phục vàng chính là khoảng cách<br />
khát vọng và tình yêu”[3]. Có<br />
của mình. giữa các mùa trong một năm.<br />
thể màu sắc trên trang phục<br />
Ý nghĩa màu sắc hoa văn của người Bahnar, Jrai là biểu 2.2. Tín ngưỡng phồn<br />
của người Jrai gắn liền với một tượng của thuyết âm dương thực qua trang phục của người<br />
truyền thuyết dân gian, có liên ngũ hành trong quá trình Bahnar, Jrai<br />
quan đến tín ngưỡng “vạn vật nhận thức về vũ trụ ở văn hóa Tín ngưỡng phổ biến<br />
hữu linh” như sau: “Sau khi đã của các cư dân nông nghiệp. nhất của cư dân nông nghiệp<br />
làm ra thế giới, muôn loài và Theo Trần Ngọc Thêm “về màu là tín ngưỡng phồn thực với<br />
con người, yang trời Kơ-dei biểu thì hai màu đen, đỏ mang ước vọng cho cây trồng sinh<br />
tìm người thay mình cai quản tính đối lập âm dương rõ rệt sôi nảy nở, con người sinh sôi<br />
mặt đất. Bà Tung là một trong nhất nên ứng với hai hành nảy nở... Tín ngưỡng này biểu<br />
những người được yang Kơ- Thủy - Hỏa (hai phương Bắc hiện rộng khắp trong đời sống<br />
dei chọn lựa. Bà được phân Nam). Hai màu xanh, trắng người Bahnar, Jrai. Trong một<br />
công vừa cai quản thế giới cũng đối lập âm dương nhưng số nghi lễ ở các lễ hội nông<br />
của các hồn người chết, vừa kém rõ rệt hơn, ứng với hai nghiệp, người Bahnar, Jrai<br />
4 KHOA HOÏC XAÕ HOÄI - NHAÂN VAÊN<br />
thường có những hành động miếng vải đáp này chính là còn có động tác giao cấu.<br />
TẠP CHÍ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ VÀ MÔI TRƯỜNG<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
tượng trưng như chọc lỗ tra biểu hiện của tín ngưỡng Trần Phong đã miêu tả một<br />
hạt, rước mẹ lúa... Trong lễ bỏ phồn thực nhằm, nhấn mạnh lễ bỏ mả trước đây như sau:<br />
mả, người Bahnar, Jrai đẽo và tôn lên vẻ đẹp ở nơi mà “Trong một lễ bỏ mả ở làng<br />
tượng nhà mồ với rất nhiều người phụ nữ thực hiện thiên Hle Hlang (Kông Chro), khi<br />
hình ảnh phồn thực như: chức sinh nở ra con người. tiến hành grong - bơxát có khá<br />
tượng phụ nữ với cặp ngực Trang phục nam của nhiều miêu briêm có cả những<br />
căng tròn, tượng phụ nữ mang người Bahnar, Jrai tuy không em còn nhỏ tuổi bôi bùn, quấn<br />
thai, tượng hài nhi với tư thế phong phú, đặc sắc như trang vào tay chân bằng những sợi<br />
ở trong bụng mẹ, tượng đàn phục nữ nhưng cũng thể dây rừng hoặc lá cây và đánh<br />
ông với sinh thực khí nam hiện rõ tín ngưỡng phồn thực cồng chiêng; đặc biệt là cảnh<br />
rất to và tượng miêu tả hành qua chiếc khố nam. Trong tín hai thanh niên đeo mặt nạ thú<br />
vi giao phối của nam và nữ... ngưỡng phồn thực thì sinh vật đi lại làm những động tác<br />
Trong trang phục Bahnar, Jrai thực khí nam là biểu tượng “dâm dục” giữa những tốp phụ<br />
tín ngưỡng phồn thực cũng cho nét phồn thực của người nữ múa, có miêu briêm là nam<br />
được thể hiện rất rõ qua kiểu đàn ông. Vì vậy chiếc khố được giả nữ (đeo cặp vú), làm người<br />
cách trang phục và lối trang trang trí hoa văn rất phong đàn bà mang bụng chửa”[6].<br />
trí hoa văn. phú cùng các tua chỉ màu ở Sau khi thực hiện xong lễ bỏ<br />
hai đầu khố tạo điểm nhấn, mả thì những bộ trang phục<br />
Trang phục nữ với chiếc<br />
làm nổi bật bộ phận mang tính mà miêu briêm mặc cũng được<br />
áo, váy quấn bó sát người làm<br />
phồn thực của người đàn ông. bỏ lại bên nhà mồ cho người ở<br />
nổi lên những đường nét của<br />
thế giới của các hồn ma. Như<br />
cơ thể. Áo của phụ nữ Bahnar, Tín ngưỡng phồn thực<br />
vậy, ta thấy hình ảnh miêu<br />
Jrai rất được chú ý sắp xếp còn được thể hiện rất rõ trong<br />
briêm chính là hình ảnh phản<br />
hoa văn ở cổ, tay, ngực, gấu lễ bỏ mả (pơthi) của người<br />
ánh ước vọng phồn thực của<br />
áo (bụng) nhưng điểm hoa Bahnar, Jrai. Có một kiểu trang<br />
người Bahnar, Jrai không chỉ<br />
văn mà họ chú ý nhất vẫn là phục đặc trưng trong lễ bỏ<br />
ở thế giới của người sống mà<br />
hoa văn ở phần gấu áo vì vùng mả là những người đeo mặt<br />
ở cả thế giới của người chết./.<br />
bụng chính là nơi bao bọc nạ, bôi bùn hoặc hóa trang<br />
thai nhi - sự sinh sôi nảy nở bằng lá cây đi quanh nhà mồ<br />
của con người. Hoa văn trên đánh cồng chiêng, nhảy múa TÀI LIỆU THAM KHẢO<br />
váy của phụ nữ Bahnar, Jrai và làm những động tác kỳ 1. Nguyễn Thị Kim Vân 2013: Tín<br />
ngưỡng và tôn giáo dân tộc Bahnar, Jrai - NXB<br />
cũng được chú ý rất nhiều ở lạ. Người Bahnar gọi những Văn hóa dân tộc, trang 40.<br />
2. http://dichvudulich.<br />
phần lưng váy, phần mông và hình tượng này là miêu briêm net.vn/index.php?option=com_<br />
chân váy. Trong đó điểm nổi (miêu: mặt nạ, briêm: người k2&view=item&id=149:Ngh%E1%BB%81%20<br />
d%E1%BB%87t&Itemid=9&tmpl=compon<br />
bật nhất chính là phần mông, bôi bùn, quấn lá cây); người ent&print=1<br />
3. Đỗ Thị Hòa (cb) 2008: Trang phục các<br />
với miếng vải đáp phía sau Jrai gọi chung là bram. Các tộc người nhòm ngôn ngữ Môn - Khmer. - HN:<br />
mông váy (pddâm hay kpal) miêu briêm được thể hiện nghi NXB Văn hóa dân tộc, trang 62<br />
4. Trần Ngọc Thêm 2006: Tìm về bản<br />
được trang trí rất nhiều hoa thức quan trọng nhất trong lễ sắc văn hóa Việt Nam. - TP. HCM: NXB Tổng<br />
Hợp, trang 135<br />
văn. Một số học giả cho rằng, bỏ mả, đó là grong bơxát (lễ<br />
5. Ngô Đức Thịnh 1994: Trang phục cổ<br />
miếng đáp này có thể là tàn rước quanh nhà mồ). Các miêu truyền các dân tộc Việt Nam. - HN: NXB Văn<br />
hóa dân tộc, trang 199 - 200.<br />
dư của việc trước đây phụ nữ briêm thường là nam giới, một 6. Trần Phong 2002: Miêu briêm - hình<br />
Bahnar, Jrai cũng đóng khố số hóa trang thành nữ giới tượng độc đáo trong lễ bỏ mả. - Báo Gia Lai<br />
Nguyệt san, số 9, trang 15.<br />
như nam giới[5]. Ngoài giả với cặp vú hay phụ nữ mang<br />
thiết đó, chúng tôi còn thấy thai. Đôi khi các miêu briêm<br />