intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Giai đoạn 1930-1941 - Đường về tổ quốc: Phần 1

Chia sẻ: Lê Na | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:135

156
lượt xem
16
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Tài liệu Đường về tổ quốc (Giai đoạn 1930-1941) của tác giả Đỗ Hoàng Linhcó nội dung giới thiệu về cuộc đời hoạt động cách mạng, tư tưởng và những cống hiến của Chủ tịch Hồ Chí Minh đối với dân tộc Việt Nam giai đoạn 1930-1941. Tài liệu gồm 2 phần, sau đây là phần 1. Mời bạn đọc tham khảo.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Giai đoạn 1930-1941 - Đường về tổ quốc: Phần 1

  1. Đổ Hoàng Linh (Sưu tầm &Biên soạn) hổoììmĩnh ẩ k!9 (GIAI ĐOẠN 1930-1941) II U- I I, •T '. \x yy.
  2. Đỗ Hoàng Linh (Sưu tẩm é ‘Biên soạn) _______________________ DirờNG VẼ _____________ ____________________________________ _ ĨỔQUỔC (GIAI ĐOẠN 1930-1941) ■Am U M NHÀ XUẤT BÀN HỎNG BÀNG
  3. LỜI GIỚI THIỆU Đã có nhiều sách, báo viết về Chủ tịch Hồ Chí Minh, anh hùna giải phóng dân tộc, danh nhân văn hóa. Chưa thống kê đầy đủ, nhưng ước tính con số phải hàng ngàn, đặc biệt kể từ khi Người được tổ chức giáo dục, khoa học và văn hóa Liên hiệp quốc UNESCO thông qua nghị quyết kỷ niệm 100 năm nsàv sinh trên toàn thế giới vào năm 1990. Tầm ảnh hưởng của Nguyễn Ái Quốc - Hổ Chí Minh lan tỏa và in dấu sâu đậm trong các nhà hoạt động chính trị, xã hội và nhân dân lao động, trí thức quốc tế từ những năm đầu của thế kỷ XX. Việt Nam - Hồ Chí Minh đã thành biểu tượng không tách rời. Tư tưởng, đạo đức, nhân cách, trước tác, sự nghiệp hoạt động của Người là tài sản vô cùng quý giá cho dân tộc và thời đại. Việc xuất bản lần thứ hai Hồ Chí Miiilì toàn tập gồm 12 tập trong hai năm 1995-1996 đo Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia ấn hành đánh dấu một chặng đường nghiên cứu sưu tầm tư liệu vể Chủ tịch Hồ Chí Minh và các sự kiện lịch sử cách mạng có liên quan. Bộ sách được thực hiện theo quyết định ngày 22 tháng 12 năm 1994 của Ban Bí thư Trung ương Đảng cộng sản Việt Nam. Đó là một công trình tư liệu - khoa học, gồm những tác phẩm, bài
  4. nói, bài viết quan trọng của Chủ lịch Hổ Chí Minh từ năm 1919 đến 1969. Từ bấy đến nay, nhiều tư liệu mới cùa Nguyễn Ái Quốc - Hồ Chí Minh được tìm thấv. xác minh và công bố. Nhiều sách, báo, hiện vật và các cuộc hội thảo, kỷ niệm về Chủ tịch Hồ Chí Minh khắp mọi nơi, kể cả ở nước ngoài xuất hiện. Các cuốn sách dưới đây: Ngiixến Sinlì Cung - Ngiiyểiì Tất Tlìành (1890-1911); Ngiứyị cJi tìm hình của nước (1911-1930); Đường v ề T ổ q u ố c (1930-1941); Nguyễn Ái Quốc - Hồ Chí Miiiíỉ (1941-1945); Hồ Chí Minh 474 ngây độc lập (1945-1946); Hồ Chí Minh 9 năm kháng chiến (1946-1954); Hồ Chí Minh hành trình 79 mùa xuân do các tác giả Nguyễn Văn Dưcmg và Đỗ Hoàng Linh sưu tầm, biên soạn theo lối biên niên, thời gian khi Người sinh ra (1890), ra đi tìm đường cứu nước (1911) rồi trở về Tổ quốc (1941)... Đó là một cách làm hay. Dạng sách tlìực lục này cung cấp cho độc giả hình dung các hoạt động của nhân vật diễn ra theo năm tháng, thậm chí ngày giờ, địa điểm, nội dung. Các tác giả biên soạn đã có công trong việc sun tầm tư liệu và hồi ký của các nhân vật khác từng gặp gỡ, cùng hoạt động với Bác Hồ và chứng kiến sự việc, tham chiếu niên biểu sự kiện lịch sử ... để phục dựng cuộc đời hoạt động thật phong phú của Chủ tịch Hồ Chí Minh. Bởi vậy các cuốn sách kể trên không bị khô cứng trong sự kiện mà có da thịt, hơi thở của cuộc sống; tầm vóc của danh nhân, vì vậy thật lớn lao mà gần gũi, sống động và thuyết phục. Qua mỗi việc làm, tư tưởng của nhà ái quốc
  5. vĩ đai thườnạ được ihe hién băníi hành động và lời nói ngắn gọn dễ hiểu: “Một dân tộc dốt là một dân tộc yếu”; “Dân chủ là đê’ dân được mở miệng” ; “Cán bộ là đầy tớ cúa nhân d ân ...”; “Đảng không phải tổ chức đé làm quan phát tài” . .. Có thể dẫn ra rất nhiều và đa dạng các câu nói của Bác Hồ trong các cuộc gặp gỡ, làm việc, tiếp xúc của Người với đồng sự, công chúng. Nhưng trong sâu thẳm đểu có chung một nguồn mạch: Giọng của N ụ tò i không phải sấm trên cao Am từn^ tiếuọ, thcim vào lỏn^ mong Ifc'yc. (Tố Hữu) Đọc các cuốn sách trên bạn sẽ kinh ngạc về tầm nhìn, bản lĩnh chính trị, sức làm việc bền bỉ, lòng tận tụy, cách thức tổ chức, điều hành đoàn thể và nhà nước; sự am tường các nền văn hóa, lòng trắc ẩn và lối sống giản dị, phong thái ung dung, chủ động trước mọi hoàn cảnh lúc thắng lợi hoặc trong lao tù, hay khi vận nước ngàn cân treo sợi tóc... của chàng thanh niên Nguyễn Tất Thành - vị lãnh tụ Hồ Chí Minh. Hồ Chí Minh là giếng trời. (Trần Văn Giàu). Hồ Chí Minh trước hết là một con người, con người của lịch sử và làm nên lịch sử. Hổ Chí Minh: Giản dị, lão thực, là hình ảnh của dán tộc (Phạm Văn Đổng). Hồ Chí Minh, tên ^gười là cả một niềm Ihư (Nhà thơ Cu Ba Pêtơ Rốđrighết). * Ỷ
  6. Nhân ký niệm 122 nãm neày sinh Chu tịch Hó Chí Vlinh, 67 năm nhà nước Việt Nam Dân chú Cộng hòa (1945) và hưởng ứng cuộc vận độns “Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hổ Chí Minh” Công ty cổ phần (ỉia Lai C T C , Nhà xuất bản Hồng Bàng, Nhà sách Huy Hoàng phối hợp xuất bán các ấn phám trên là một hành động thiết thực, có V nghĩa “soi đườns cho qưốc dán đi” như có lần Người đã phát biểu khi nói vể văn hóa. TRẦN ĐÌNH VIỆT i
  7. LỜI NÓI ĐẨƯ Sau cuộc đảo chính phản cách mạns của Tưởng Giới Thạch (4-1927). những người cách mạng Việt Nam hoạt động trên đất Trung Quốc đã trở thành đối tượng cúa sự khúng bố. Nguyễn Ái Quốc chuyển đến Hương Cảng, nhưng mật thám Anh lại yêu cầu Người phải rời Hương Cảng. Người đi Thượng Hải. nhưna tại đày, Quốc dân Đảng cũng đang tiến hành những đẹrt khủng bố gắt gao, vì vậy, Người quyết định rời Thượng Hải trên một chiếc tàu buôn đi Vlađivôxtốc. Tháng 5-1927, Nguvễn Ái Quốc trở lại Mátxcơva, tiếp tục làm việc trong Quốc tế Cộng sản. Trung tuần tháng 11-1927, Người được Quốc tế Cộng sản cử đi Pháp công tác. Đầu tháns 12-1927, từ Pháp Người đi dự phiên họp mở rộng của Đại hội đồng Liên đoàn chống đế quốc tại Brúcxen (Bỉ). Sau khi mật thám Pháp phát hiện sự có mặt của Nguyễn Ái Quốc tại Pháp. Người quyết định ihav đổi hành trình, bí mật quay trở lại Đức vào trung tuần tháng 12-1927. Theo nguyện vọng của Người, 25-4-1928, Ban Chấp hành Quốc tế Cộng sản ra quyết định đồng ý để Nguyễn Ái Quốc trở về hoạt động ở Đông Dương. Đẩu tháng 6-1928, Nguyễn Ái Quốc rời Béclin, bắt đầu cuộc hành trình để về gần Tổ quốc. Người qua Thụy Sĩ đến Italia. Tại biên giới Thuy Sĩ - ĩtalia, đi Milan, rồi từ Rôma. Người đến Napôli, đáp tàu thuý Nhật Bản đi Xiêm. Từ tháng 7-1928 đến tháng
  8. 11-1929, Nguyền Ải Quốc hoại động ò Xiêm. Lúc này, có đến 3 tổ chức đáns là Đ(m^ DươiiíỊ CộiiịỊ sàn Đãng. An Nam Cộiì^ sán Đảng, Đông Dương Cộng sein Liên ctoùn lần lượt thành lập tại Việt Nam. Sự tồn tại ba tổ chức cộng sản biệt lập, tranh giành ảnh hưởng lẫn nhau trong một đất nước, đã dẫn đến nguy cơ chia rẽ, phân liệt của phong trào đấu tranh cách mạng, ngày 27-10-1929, Quốc tế Cộns sản đã ra Chỉ thị nêu rõ: "Nhiệm xụ quan trọiỉíị nhất VCI cấp báclì ìilỉẩt của íất cả Iilìfíiỉí> níỊíừri CỘÌÌÍỊ sản Đỏng Dươnq là thành lập một đảng cách mạng cỏ tính chất giai cấp của giai cấp vô sảiụ nghĩa lù một Đảii^ Cộng sán có tính clìđt quần chúng ở Đỏng DươiiíỊ. Đảng đ ó p h ả i c h ỉ c ó m ộ t VCJ Ici t ổ chức CỘIÌÍ> sả n d u y nhííi (1 Đông Dương'. Ngày 23-12, Nguyễn Ái Quốc gấp rút đi Hồng Kông, gửi thư về nước mời đại diện của các tổ chức cộng sản sang Hồng Kông bàn việc hợp nhất các tổ chức cộng sản.
  9. NĂM 1930 Tháng 1, một buổi chiểu ngày đầu tháng Nguyễn Ái Quốc đến Thượng Hải (Trung Quốc) hẹn gặp Nguyễn Lương Bằng. Người dẫn đồng chí Bằng đi dạo quanh mấy phố, hỏi han về tình hình công nhân, binh lính, về chỗ ở và tình hình hoạt động của đồng chí Bằng, đã bị lộ chưa. Người căn dặn đồng chí Bằng; “Tôi ở đây chỉ vài ngày... Hôm nay chỉ cốt gặp nhau thôi, hẹn hôm sau nói chuyện lâu. Đồng chí công tác cố gắng đấy, nhưng phải cẩn thận. Nó đang khủng bố riết” . Tháng 1, buổi sáng hôm sau Theo lời hẹn, Nguyễn Ái Quốc gặp đồng chí Nguyễn Lương Bằng tại một căn buồng thuê vào hạng rẻ tiền trong một khách sạn ở Thượng Hải. Người mời đổng chí Bằng ở lại ãn cơm để có thời gian trò chuyện. Người dặn đồng chí Bằng: “Hoạt động trong binh lính phải rất thận trọng. Anh em hăng nhưng trong tay có vũ khí thì dễ manh động”. Tháng 1, đầu tháng Nguyễn Ái Quốc viết thư cho Nguyễn Lương Bằng, hẹn đến thư viện ở đường Nam Kinh. Cuối thư có câu: “Đến thư viện phải ãn mặc tươm tất, đi vào phải cho êm” . Khi đến thư viện, đồng chí Bằng mới hiểu hết ý
  10. nghĩa dặn dò trong ihư cúu Nguyền Ai Ọuôc và được chỉ dẫn thêm; “Phona trào bâv giờ lên khá cao. côna việc của đồng chí thì nhiều, một mình làm không xuế. Phươne tiện thì ít ỏi. Muốn đáv mạnh CÔ I12 tác phải có sự giúp đỡ của Đảng anh em. Nsười cộng sản bát kỳ hoạt động ở nước nào cũng phủi chịu .sự lãnh đạo của Đ ản s ở đấy. Sau đó ít ngàv, đồng chí Nguvễn Lương Bằng được gặp đồng chí Thái Sướng - một cán bộ của Đảnơ Cộng sản Truns Quốc; đồng chí Thái Sướng lại giới thiệu đồng chí Nauyễn Lương Bằng với một Uv viên Trung ương Đảng Cộng sản Trung Quốc, phụ trách công tác vận độnơ binh lính ngoại quốc của Đảng. Từ đó. đồng chí Nauyễn Lương Bằna và các đồng chí cùns hoạt động được các đồng chí Trung Quốc giúp đỡ tận tâm, như cung cấp cho bàn. dũa, giấy nến, bút thép, giúp việc ấn loát, phân phát báo Kèn gọi lính (do nhóm đồng chí Nguyễn Lương Bằng viết) vào các trại lính Việt Nam... Đồng chí Nguyễn Lương Bằng, nguyên Phó Chủ tịch nước kể lại trong cuốn hồi ký Con đường theo Bác (Nxb Thanh Niên 2003): “Bác về Triin^ Quốc được m ấy thánẹ, thì một trang sứ YÔ cùng quan trọng m ở rơ cho phong trào cúc lì mạng Việt Nam. Thay mật Quốc t ế Cộng sởn, ngày móng 3-2-1930 Bác đ ã thốniị nhứt ba nhóm cộng sản Triiìig, Nam, Bắc tliàiili chính đàiìi> cliiv nhất của íỊÌai cấp câiĩi’ nlìân là Đ ả 11^ CôníỊ sàn Đông Dương. Bác vừa trực tiếp lãnh đạo Đảng vừa tham gia cơ qiian lãnh đạo của Đônq Phương bộ của Quốc t ế Cộng sân. Bác thường qua lại Thượng H ài nên tôi lại có dịp gập Bác ỏ đáy. M ột hôm, tôi nhậu được ss
  11. nu)í hức thu', lòi lè ììlìinìỊịưíìi ycii ÍỊIÍÌ cho: "Ein clì('n ậii ÍÍ chỗ líáiilì hi-a của Tiứiì Tlìi cóììịị t y ’’. Xem xoníỊ, tôi cỉoủn Iií>ay là thu ciìa mội dốnĩị ch í nùo cỉây. Đ ím q í^icr, tôi íỉếìi Tiên Thi CÔI1Í> ty, một cứa liủiìí> háclĩ hóa vào /ìỢìiíị lớii ììlìâí của Tlìượu' lại gầy hơn. Gập tôi đồn^ chí vẫn vân vã như xưa. Đ ổnẹ chí Vươnẹ nỉ tôi ra đườìiíỊ đi quanh co mây phố. Đồní> chí hoi tỏi vê' tình hình công tác anh em côn^ nhân, bình lính, hói chỗ tòi ở th ế nào, đ ã có gì lộ chưa... Rồi đồng chí Vương nói: - Tôi ở dây chỉ vài n^ày rồi lại phải đi ngay. Hôm nay chỉ cốt ^ặp nhau thôi, hẹn hỏm sau nói chuyện lâii. Đồiìẹ chí cônẹ túc c ố gắnÍỊ đấy, nhưng phải cẩn thận. N ó đaiìíỊ khủng bỏ'riết. Sủng hôm sail, tôi đến gặp dồng chí Vương ở một khách sạn. Đồng chí thuê một căn hiiồng vào hạng rẻ tiền. Buồng hẹp chỉ đủ kê một giườìĩg con vù một bàn nhỏ. ớ Trần Tam phạn điếm, tôi cồn có lò sưởi. Nhưng ở đây lạnh tanh lạnh giá. Tối nhìn lên bàn, thấy nhiều sách lấm, phần lớn là sách tiến^Anh, tiếng Trung Quốc ÌK E Ỉ
  12. và chiếc lììáy chữ, cũiìi> lủ Iiìúy ( hữ Anh. Lần lìủy, ílồiìi> chí Vươiìii tiếp tỏi cá buổi sáni>, lại t'/'/T ĩôi à lại khách sạn Ún cơm. Gọi là com khách sạn, ìilìinig ììùo cố gì dâu. Cơm là cơm gạo xâu, thức ăn C() món canh, móiì xào và món cá mận. Tôi được dịp trình hủy lìếí côn^ việc của tôi. ĐỒII^ chí Vươnịị nối: - Hoạt động trong hiiili lính phdi rất thận trọìiịị. Anh em iìủng nhưna, troìig ta \ sẵn có vũ khí íììì d ễ manh động. Đối với tôi nhữìỉí’ lỉíỊày ở TlìưỢiĩiỉ H ài là nhữnq nqcjy đi vào quẩn chúng, trực tiếp vận động quần chủng. Kinlì nẹììiệm ccm ít, nên clĩủ quan nhiều, v ề nhà nịịẫm Uịịhĩ cứ phân vân mãi vê nliữn^ lời klìuỵên của đồng chí Vương. ít nẹâỵ sau, chúng tỏi được tin cuộc khởi lìiịhĩa Yên Bái bùng Iiổ vâ thất hại. NẹôV pliâfi tích veri nhau về tính chất anh em binh Ìíuỉì tronq cuộc hạo dộiìỉỊ ấy, cliún^ tôi m('/i thật thấm thìa Ycri nlỉữiiíị ỉcri hâo ban của đồníỊ chí VươiĩiỊ. Tôi còn gặp đồìiíỊ chí Vươìií> vài lẩn khác nữa. Một lần, đồng chí viết thư cho tôi hẹn đến thư viện, đườn^ N am Kinh, cuối thư có một cáu níỊổn gạch đít: "Đến íhư viện ph ải ân m ặc tiừmi tất, đi vào ph ải cho êm Tỏi tự hói vào thư viện thì có gì mà dồng chí VươìiiỊ plìcii dận dô cẩn thận thế. Khi dến thư viện, thấy mọi ngia'ri chăm chú đọc sách, hôn hê im lặn^ như tờ, bấy giờ lỏi m('ri hiểu. Tôi rếm rén đi vào. Đồng chí VưưììíỊ trá sách, k h ẽ bào tôi cùììg di ra. Dồng clìí Vươììg nói: - Phong trào h â \ gicỉ lên khá cao, công việc của đổng chí thì nhiều, một mình làm không xuể. Phươnq tiện cũnịị ít ỏi. M uốn đẩy mạnh cỏn^ tác; p h ả i có sự
  13. Íịiíip d ỡ cùa Đáììi> anh em. N [ịỉíởi cộní’ sáiì hút kỳ hoạt tìộiií> à nước neto CŨIHỊ phái chịu sự lãnlì dạo của cìản^ à day. Sau dó ít iiỊ^ày, Ịỏi dược ị>ập d ổ n ^ chí Tlìái Xi((7ug, m ột cáìi hộ của Dàng Cộiìíị sdii Trung Quốc và dồng ch í này ÍỊÌỚÌ thiệu V(>ì tói mội cĩồììiị chí ủy viên Tntiìíỉ ươnịị Đảììị’ Cộuịị sủn TniìiíỊ Oỉtốc phụ trách việc vận độuiị binh línlì níỊoại quốc của Đân^. Các dồng chí Triiní> Q uốc ịịiúp chúng tỏi tliậí là tận tâm tận lực. CỏiìiỊ việc của chúng tỏi là viết lìlìững sô báo Kèn íỊọi lính. Cỏn việc ấn ỉoát, việc pliâìi p há t hán vào các trại lính Việt Nam, thì các đồniị chí Triíiìg Quốc đảm nhiệm hết. Cúc dốn ^ CỈIÍ còn CIÍIIÍ^ cấp cho cliúiiíị tôi dủ các thứ Iihư hàn dũa, iỊÌấy nếu, hút thép. Đây là lân íỉầu tiên cliún^ tôi phối hợp côìĩĩị tác với cúc doliq chí dan» anh em. Ni^ay troìiíỊ những hưírc dầu ấy, chúng tôi đ ã thấy dược cụ th ể th ế lùio lù tinh thần quốc t ế cộng sản m à mình mới nhận thức trên lý thuyết. Triừ/C dãy, tôi ììiịììì đối V('ri các đổng chí Trung Quốc, vấn đ ể ch ỉ là đặt quan hệ hình thường. Đ ến dây, tôi rnín hiểu ngiiyển tấc côuỊị tíic của nhiliig người cộng sàn hoạt độuíị Cf niáfc tiiỊoài. Vào klìoàììíị rliáiiíỉ 7, thánỵ 8-1930, dồng chí Vương lại có dịp qiicí Tlìượn^ Hâi. Đống chí đến cơ q u a n c l ì í i n i Ị t ỏ i h ọ p v à i>óp t h ê m I i h i ề i t V k i ế n v ề v i ệ c vận Jộììí> binh líiilỉ Việt Nam à Tliượìií> Hái. D ự họp, lầiì nâv có vợ chốn^ đồni> chí ích, các đồng chí Phiếm Chu, Quốc Loní' và tỏi. Đồng chí Vương mặc qiiẩu áo dũi, van kiểu cán bộ. Mùa nực, da d ẻ đổng chí có phần
  14. hốn^ hùo h o n U'i t r o ỉ ỉ i ị Iìliữiìí< /^ífí/y l ì i ù u CÍÓI1Í> il ì á i ì i i iịiá. Tôi nlìớ troiìí’ hitổi họp áy, íĩồìi^ CÌIÍ có bào CÌIÚIIÍÌ tói ỉà p h ải kết lìỢp tinh thần qiiấc t ế r ô sàn víri lc)níỊ yéit ÌUỈƠC cháu chính - (ĩồìiiỊ chỉ V lion í>Iiói: - Không nên chí hô Ììào tlìỢ thuyéìì, (lân cây clìiino chitìì^. Klĩôiìí> nén nói vó sân một cúch cửn lìlỉắc. Trước mắt clìúiìí> ta là pỉìải dânlì đó' thực dán Pháp, íỊÌải plìóiỉíỊ dân íộc. Cho Iiéiì, plìải klìơi l()nq yêu nước của mọi uqưìri. Đối với anh em hinlĩ lính, ta nêu khêii í’cri nổi nhớ nhà, nhớ quê hươnẹ, rồi chuyển sanẹ khêu qợi lỏng yêu nước, thươiìq nòi. Nlìiỉ íliế, núñ đi veto Ị()iìí> ngưìri ta được. Đồng chí lại xem ìihrniíỉ sô' báo Kèn gọi líììlì nhác chúng tôi klìông nên dùng chữ khó lìiểii, viết íhì pỉìủi ngắn, gọn, rõ ràng. Sail đó dồuịị chí Viỉơìiẹ viết m ấy bài, cả văn vần và văn .xuôi, nội diíii^ là xêu nước, ịịhét thống trị Pììáp, văn rất ngắn gọn vù d ễ hiểu. Trong những ngày gặp gỡ đổng chí Vươìĩg, tôi thấy con người đồng chí là một sự hòa hợp tinh ílìần quốc t ế vô sản bao la và lòng yêu nước sáu sắc. Sau buổi họp ấy, chứng tôi chỉnh đốn lại bài vở. T ừ đấy, những s ố báo, ulìững truyền đơn của chúng tôi có tác dụnẹ rõ rệt, trống thấy. Anh em công nhân, hổi bếp, binh lính, bà con buôn bán trông ngóng những s ố báo của chúng tôi. Những ngưcá ít chữ nối dọc niìữn^ sô báo trươc khống nhớ được ỷ, nhưng đọc những sô' háo sau này thì nhớ được võ và lâu. Y s ĩ Thuyết, sang học thuốc ở Thiụmg H ải nói trước ngại đọc, vì chỉ thấy nối về cộníị SJ' C
  15. sáìi, hủy ịịiờ LÍã hút íỉíìii ¡lìicli dọc, vì tlìày các sô háo Iiói ìihiâii về lòiií> yơn niíớc. Khi tỏi chia lay với í/ô'/;» chí Viíơnq. sau cuộc lìỌỊ? ấy, íôi khóììo lìiỉờ cỉày lủ buổi qặp ciíổi cùuị’ íịiữa Bác và tôi ở ììiửrc ììịịoùi. Bác llìì bôn ha hết ììiúyc này đến niMc khác, còn tói ílù CŨI1Í> bắt úíìii những núm thâiìíị tù d(ty.... ” Tháng 1, đẩu tháng Vguvẽn Ái Quốc liên lạc được với cơ quan của Đảng Cộng sản Trung Quốc ở Hồng Kông và được sự siúp đỡ của các đồng chí Truna Quốc. Tháng 1, khoảng giữa tháng Tại cơ quan bí mật của Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên ở Hồng Kông, Nguyễn Ái Quốc tiếp Nhiêu Vệ Hoa (đảng viên Đảng Cộng sản Trung Quốc lúc này công tác ở cơ quan Tính ủy Quảng Đông, là người được cử tới giúp đỡ Hội nghị thành lộp Đảng Cộng sản Việt '^am. Nhiêu Vệ Hoa và Nguyễn Ái Quốc đã quen biết nhau khi Nguyễn Ái Quốc hoạt động tại Quảng Châu những năm 20 của thế kỷ XX). Người thông báo về mục đích chuyến công tác là để thống nhất các tổ chức cộng sản của Việt Nam, thành lập Đảng Cộng sản. Tháng 1, cuối tháng Tại nơi ở của mình, Nguyễn Ái Quốc tiếp Lý Phú Xuân và Thái Sướng đến thăm. Tháng 2, trước ngày 3 Tại nơi ở của mình, Nguvễn Ái Quốc tiếp Nhiêu SB
  16. Vệ Hoa và mộl nữ đ ón s chí của cư quan Tính úy Q uáns Đônc. Đáng Cộna sán T runs Quốc. (Bấv siờ ó' Hổng Kônỉỉ, chi nhũng nsười có gia đình mới dễ thuê nhà. Nữ đồne chí nàv được bố Irí đóng vai người nlià của Nguvền Ái Quốc, siúp Người thuê nhà dê sáp xếp chỗ ở cho các đại biểu Việt Nam lừ 110112 nước ra). Vhiêu Vệ Hoa đã chúc mừng việc Iriệu lập Hội nghị thống nhất các tổ chức cộng sản và thành lập Đáne Cộng sản ở Việt Nam. Tháng 2, từ ngày 3 đến ngày 7 Nauyễn Ái Quốc chủ trì Hội nghị hợp nhất, thành ập Đảng C ộn 2 sản Việt Nam. Hội nghị được tiến hành từ ngàv 3 đến ngày 7 - 2- 1930 (từ ngày 5 đến ngàv 9 tháng Giêng năm Canh Ngọ). Buổi đầu tổ chức tại một cân phòng của một công nhân nghèo, sau đó chuyến qua một số địa điểm khác ở c ử u Long (Hồng Kông. Trung Quốc). Đại biếu của Đông Dưưns Cộng sản Đảng, An Nam Cộng sản Đảng, chi bộ của những người cộng sản Việt Nam ở nước ngoài, đã tham dự Hội nghị. (Các đại biểu có mặt tại Hội nghị hợp nhất là: Nguyễn Ái Quốc, đại diện Quốc tê Cộng sản, Nguyễn Đức Cảnh và Trịnh Đình Cửu (Đông Dương Cộng sản Đảng), Châu Văn Liêm và Nguyễn Thiệu (An Nam Cộng sản Đảng), Hồ Tùng Mậu và Lê Hồng Sơn (hai cán bộ hoạt động ở nước ngoài. Có tài liệu cho rằng hai đổng chí này chỉ giúp chuẩn bị Hội nghị chứ không dự Hội nghị), Đông Dương cộng sản liên đoàn mới thành lập nên chưa kịp cử đại biểu dự Hội nghị này). Hội nghị đã nhất trí với đề xuất của Nguyễn Ái Quốc về việc hợp nhất các tổ chức cộng sản thành một s. Q
  17. ü á n g duy nhất - Dane Cộim san Việt Nam. Hội nghị đã ihông qua những văn kién chính thức của Đảng - Chánh cương vắn tăt. Sách lược vắn tắt, Điểu lệ vắn tắt.... - do Nsười khởi thảo. Nội dung của các văn kiện này xác định cách mạng Việi Nam là “tư sản dân quyền cách mạnc và thổ địa cách mạng để đi tới xã hội cộng sản”; “ihâu hết sản nghiệp lớn (như công nghiệp, vận tải, ngân hàng...) của tư bản đế quốc chủ nghĩa Pháp để giao cho chính phủ công nông binh quản l f ’;“Đảng phải hết sức liên lạc với tiểu tư sản, trí thức, trung nông..., tiểu địa chủ và tư bản An Nam mà chưa rõ mặt phản cách mạng thì phải lợi dụng, ít láu mới làm cho họ đứng trung lập. Bộ phận nào đã ra mặt phản cách mạng (Đảng Lập Hiến) thì phải đánh đổ” , “không khi nào nhượng một chút lợi ích gì của công nông mà đi vào con đường thỏa hiệp” , “phải đổng tuyên truyền và thực hành liên lạc với bị áp bức dân tộc và vô sản giai cấp thế giới, nhất là vô sản giai cấp Pháp”. Các văn kiện này là cương lĩnh đầu tiên của Đảng. Tháng 2,khoảng từ ngày 5 đến ngày 8 Nguyễn Ái Quốc “đãi” các đại biểu một bữa cơm nhân dịp Tết Nguyên đán, vừa tiết kiệm vừa linh đình, nhân sự kiện thành lập Đảng. Tháng 2, ngày 13 Nhân sự kiện lịch sử thành lập Đảng. Nguyễn Ái Quốc thay mặt Quốc tế Cộng sản và Đảng cộng sản Việt Nam viết Lời kêu gọi gửi công nhân, nông dân, binh lính, thanh niên, học sinh và tất cả đồng bào bị áp bức, bóc lột. Mở đầu, Người viết: “Nhận chỉ thị của
  18. Quốc tế Cộng sản giái quyết ván đé cách mạng ớ nưức ta, tôi đã hoàn thành nhiệm vụ và ihấv có Irách nhiệm phải gửi tới anh chị em và các đồng chí lời kêu gọi này” . Sau khi tố cáo sự áp bức và bóc lột vô nhân đạo của đế quốc Pháp. Người kêu sọi: “Từ nay anh chị cm chúng ta cần phải gia nhập Đảng, ủng hộ Đảng và đi theo Đảng” để đánh đổ đ ế quốc Pháp, phong kiến An Nam và giai cấp tư sản phản cách mạns, làm cho nước An Nam được độc lập, thành lập Chính phủ công - nông - binh,... đem lại mọi quyền tự do cho nhân dân, thực hành giáo dục toàn dân, thực hiộn nam nữ bình quyền”. Cùng ngày, Nguvễn Ái Quốc viết Báo cáo gửi Quốc tế Cộng sản (viết bằng tiếng Anh). Báo cáo gồm các mục sau: A) Vài nét về hoạt động của Naười trona năm 1928-1929 (những hoạt động với Việt kiểu ở Xiêm). B) Công tác của Người ở Lào (tình hình Việt kiều) C) Đi về An Nam (hai lần cố gắng về nước song phải quay trở lại). D) Tới Trung Quốc (đến ngày 23-12-1929, triệu tập hai nhóm Đông Dương Cộng sản Đảng và An Nam Cộng sản Đảng, họp vào ngày 6-1-1930, tiến hành hợp nhất và thành lập Đảng; các đại biểu về nước ngày 8-2- 1930) E) Công tác của Trung ương mới (tổ chức các tổ chức quần chúng...) F) Những lực lượng của chúng ta: 5 tổ chức chính trị ở Đông Dương: Đảng Lập hiến, Đảng Tân Việt, Quốc dân Đảng, Hội An Nam Thanh niên Cách mạng, Đảng Cộng sản.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2