intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Giải pháp đảm bảo chất lượng thi công đê trụ rỗng tiêu sóng bảo vệ bờ biển Tây thuộc tỉnh Cà Mau

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:3

12
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài viết Giải pháp đảm bảo chất lượng thi công đê trụ rỗng tiêu sóng bảo vệ bờ biển Tây thuộc tỉnh Cà Mau giới thiệu một số giải pháp chính nhằm đảm bảo chất lượng thi công trong chế tạo, công tác nền móng và lắp đặt cấu kiện đê trụ rỗng tiêu giảm sóng bảo vệ bờ biển Tây thuộc tỉnh Cà Mau.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Giải pháp đảm bảo chất lượng thi công đê trụ rỗng tiêu sóng bảo vệ bờ biển Tây thuộc tỉnh Cà Mau

  1. Tuyển tập Hội nghị Khoa học thường niên năm 2019. ISBN: 978-604-82-2981-8 GIẢI PHÁP ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG THI CÔNG ĐÊ TRỤ RỖNG TIÊU SÓNG BẢO VỆ BỜ BIỂN TÂY THUỘC TỈNH CÀ MAU Nguyễn Huy Hùng1, Trần Văn Thái2, Nguyễn Trọng Tư3 1 Công ty Thủy lợi Sông Nhuệ, email: nguyenhuyhungtlu@gmail.com 2 Viện Thủy công – Viện Khoa học Thủy lợi Việt Nam 1. GIỚI THIỆU CHUNG trình, quá trình thi công cần đáp ứng các yêu cầu thiết kế đặt ra. Tại vùng đồng bằng sông Cửu Long, do a. Đúc, chế tạo cấu kiện: Cấu kiện tiêu tác động của biến đổi khí hậu, nước biển dâng, sóng có dạng hình trụ rỗng có đục lỗ, chiều tình hình sạt lở diễn ra ngày càng nghiêm dày cấu kiện 16cm thuộc bê tông vỏ mỏng, trọng. Đặc biệt tình trạng sạt lở diễn ra ở cả chiều dày tường 16cm. Cấu kiện có cấu tạo ven biển Tây và biển Đông, đe dọa đến sự an mặt cắt dạng hình bán nguyệt, trên mặt bố trí toàn của khu vực đất liền giáp ranh với biển. các lỗ rỗng D = 30cm. Chiều dài của một đơn Để giảm các tác động bất lợi do sóng gây xói nguyên là 3m, bề rộng thân cấu kiện tính từ lở khu vực ven biển, giải pháp công nghệ mới mép mặt trước tới mép mặt sau là 4,5m, trên mang lại hiệu quả là mô hình kết cấu Đê trụ đỉnh mỗi đơn nguyên bố trí 2 lỗ có đường rỗng do Viện Thủy công – Viện Khoa học kính D = 40cm để thả đá gia tải cho đê. Kết Thủy lợi Việt Nam sáng chế năm 2015 đã cấu ván khuôn sử dụng loại khuôn thép định được đề xuất áp dụng. Tuy nhiên công trình hình, khi lắp dựng đảm bảo cho ván khuôn trong quá trình thử nghiệm cần hoàn thiện về được kín khít, hệ khung, chống đỡ ván khuôn công tác quản lý chất lượng thi công đê trụ phải đảm bảo ổn định không để bị xô lệch, rỗng nhằm đảm bảo hiệu quả tiêu giảm sóng, biến dạng khi thi công đổ bê tông. Ván khuôn tăng tuổi thọ công trình. Trong khuôn khổ bài được lắp dựng theo dạng đặt cấu kiện đứng viết này, tác giả giới thiệu một số giải pháp như trong Hình 1. chính nhằm đảm bảo chất lượng thi công trong chế tạo, công tác nền móng và lắp đặt cấu kiện đê trụ rỗng tiêu giảm sóng bảo vệ bờ biển Tây thuộc tỉnh Cà Mau. 2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Đê trụ rỗng là dạng mô hình công trình tiêu tán, hấp thụ và giảm năng lượng sóng phục vụ bảo vệ, chống xói lở bờ, khôi phục rừng ngập mặt cho bờ biển vùng biển Tây tỉnh Cà Mau. Với các hiệu quả như: Tiêu Hình 1. Lắp dựng ván khuôn giảm sóng, giảm lưu lượng tràn qua đỉnh kè, Bê tông dùng để chế tạo cấu kiện tiêu sóng bảo vệ tuyến kè và khu dân cư trước các tác phải có cường độ đảm bảo bền vững trong động của sóng và dòng chảy, tôn tạo cảnh môi trường nước mặn, do vậy sử dụng cấp quan và khôi phục hệ sinh thái vùng ven phối M50 cho các cấu kiện tiêu sóng đỉnh. biển. Để đảm bảo mục đích xây dựng công Đối với cốt liệu nhỏ sử dụng thành phần vật 33
  2. Tuyển tập Hội nghị Khoa học thường niên năm 2019. ISBN: 978-604-82-2981-8 liệu đạt tiêu chuẩn dùng cho bê tông thủy cấu kiện và thả đá D=(30÷50)cm gia cố chân công theo TCVN 9205:2012. Sau khi so sánh đảm bảo ổn định cho công trình. tính chất cơ lý của đá dăm Dmax = 5 và cát tại Cà Mau, do nhận thấy do mô đun độ nhỏ của cát quá nhỏ (1,9), không thích hợp để chế tạo bê tông mác cao[1], do đó đề tài chỉ sử dụng 225 cốt liệu nhỏ là đá dăm Dmax = 5 (đá nghiền). Đối với cốt liệu lớn sử dụng Dmax = 10cm nhằm đảm bảo tính chất cơ lý dùng cho bê tông thủy công theo TCVN 7570:2006. b. Công tác nền móng: Đê trụ rỗng là loại kết cấu nhẹ nên ứng suất tác động lên nền là Hình 3. Biện pháp thi công lắp đặt không lớn, chỉ cần nạo vét và làm bằng, rải lớp đá dăm mỏng tạo nền, không phải xử lý 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU gia cố nền. Để đảm bảo cho quá trình thi công đê trụ Tại vị trí công trình, tiến hành định vị rỗng tiêu sóng đạt chất lượng tốt nhất, sau khi tuyến bằng cọc tràm, sau đó căng dây phạm nghiên cứu đặc điểm kỹ thuật thi công, tác vi cần làm phẳng tạo nền để lắp đặt cấu kiện, giả đề xuất các giải pháp đảm bảo chất lượng dùng máy đào nạo vét tạo mặt bằng đến cao thi công cho từng công đoạn (từ khâu chế tạo trình thiết kế, sau đó tiếp tục sử dụng máy cấu kiện cho đến khâu vận chuyển, công tác đào để rải đều lớp đá dăm. Công tác rải đá nền móng và lắp đặt cấu kiện). được tiến hành tuần tự từ đầu đến cuối tuyến, a. Đối với quá trình chế tạo cấu kiện: Do công tác san gạt, làm phẳng bằng thủ công. thi công bê tông cấu kiện tiêu sóng có cốt c. Lắp đặt cấu kiện: Sau khi đúc hoàn liệu nhỏ, nhiều hạt mịn nên ván khuôn phải thiện cấu kiện, sử dụng hệ thống kích đẩy có đảm bảo kín, một số loại vật liệu nghiên cứu trọng lượng khoảng 12T để cẩu cấu kiện từ làm kín ván khuôn như: keo, xilycol, đất sét. bãi đúc đến vị trí bãi tập kết chờ vận chuyển, Trong công tác bảo quản cấp phối phải bố trí đồng thời sử dụng kích 10T bố trí tại 3 góc khu bảo quản có mái che, đặc biệt chú ý tới để đảm bảo an toàn trong quá trình nâng hạ đá nghiền và đá dăm, do thời tiết khí hậu tại cấu kiện (Hình 2). tỉnh Cà Mau mưa nhiều và quanh năm, nếu để đá nghiền và đá dăm thấm nước sẽ gây vượt quá độ ẩm cho phép; đồng thời thường xuyên tổ chức thí nghiệm đối với nguyên vật liệu, theo tần suất 1÷2 tuần/lần. Đối với hàm lượng nước sử dụng để chế tạo cấp phối bê tông, do tại tỉnh Cà Mau lượng nước bị nhiễm mặn tỷ lệ là rất cao, vì vậy để đảm bảo chất lượng cần vận chuyển nước từ nơi khác đến khu vực công trường. Hình 2. Hệ thống cẩu cấu kiện Đối với công tác cốt thép: Do kết cấu bê tông cấu kiện dạng vỏ mỏng, chiều dày giữa Sử dụng xà lan có tải trọng từ (250T- bê tông và cốt thép là 2,5cm nên yêu cầu khi 400T) và tàu kéo có tải trọng từ (150T-350T) lắp đặt cốt thép cần đảm bảo bề mặt tuyệt đối vận chuyển cấu kiện tiêu sóng ra vị trí lắp thẳng và phẳng. Chỉ sử dụng biện pháp nối đặt. Trong quá trình lắp đặt cấu kiện sử dụng buộc với thép tường, vách và sàn, vị trí nối ở tổ hợp máy đào và cần cẩu 40T để lắp đặt. các điểm dừng thi công phải tránh những nơi Sau đó thi công thả đá Dmax = 30 trong lòng chịu lực lớn, đặc biệt là các vị trí chịu kéo[2]. 34
  3. Tuyển tập Hội nghị Khoa học thường niên năm 2019. ISBN: 978-604-82-2981-8 b. Đối với công tác nền móng: Tại vùng Sau khi lắp đặt các cấu kiện khớp nhau, ven biển đồng bằng sông Cửu Long, bề mặt tiến hành thi công thả đá Dmax = 30cm trong đất tự nhiên tại đây chủ yếu là lớp đất yếu lòng cấu kiện, thả đá bằng phễu qua 02 lỗ (bùn sét, bùn sét pha) có chiều dày lớn thay đường kính 40cm tại đỉnh mỗi cấu kiện. Tiếp đổi từ 12 đến 18m, sức chịu tải nhỏ từ theo thả đá D = (30÷50)cm gia cố chân, sử Ro = (0,3÷0,5)kG/cm2, sức kháng cắt không dụng máy đào 0,7m3 tiến hành thả đá hộc tại thoát nước Su=(0,1÷0,2)kG/cm2. Để công khu vực 02 đầu tuyến đê trước rồi đến phạm trình đạt điều kiện ổn định, tiến hành thi công vị trước và sau thân đê. nạo vét bằng máy đào dung tích gầu 0,5m3, Để đảm bảo ổn định cho đê trước tác động sử dụng 02 máy nạo vét và làm phẳng bề mặt của sóng, chiều dày gia cố của đá Dmax = 30 và đến cao trình thiết kế, sau đó tiến hành rải đá Dmax = 50 là 0,50m. Theo tính toán áp lực sóng dăm 1x2 từ đầu tuyến đến cuối tuyến bằng và ổn định tổng thể, công trình ổn định trước máy đào, lớp đá có chiều dày khoảng 30cm, gió cấp 6-7 và môi trường sóng, mực nước công tác san gạt, làm phẳng bằng thủ công, thiết kế theo tần suất P=3,33%, chiều cao sóng kiểm tra bằng thợ lặn. Chú ý khối lượng đá thiết kế Hs=1,40m, toàn bộ hệ thống đê không dăm thả xuống nền không nhỏ hơn khối lượng bị xô lệch trong quá trình hoạt động[3]. theo thiết kế và sai số không quá 10%. Sai số về cao trình trung bình không quá 5cm. c. Đối với quá trình lắp đặt cấu kiện: Quá trình chuẩn bị thi công: Để vận chuyển cấu kiện tiêu sóng đến vị trí tuyến, sử dụng cần cẩu nâng hạ cấu kiện lên Xà lan trọng tải 300T, dự kiến mỗi cấu kiện nặng 12T nên mỗi chuyến xà lan chở được 20 cấu kiện. Mô hình đê trụ rỗng chỉ nên thi công Hình 5. Thả đá hộc gia cố chân trong mùa biển lặng sóng (từ tháng 12 năm 4. KẾT LUẬN: trước đến tháng 04 năm sau). Trong quá trình vận chuyển, do mực nước triều cao nhất có Để phát huy hiệu quả sử dụng cho công thể lên tới: Hmax = +1.32m nên khó xác định trình đê trụ rỗng thì quá trình chế tạo, công được cột nước thiết kế từ cao trình lớp đá dăm tác nền móng và thi công lắp đặt cần phải tới cao trình đỉnh cấu kiện. Để đảm bảo cột đảm bảo chất lượng, đúng vị trí và công trình nước đạt H = (1,50÷1,70)m, ta dựng các mia ổn định khi đưa vào sử dụng. Các đề xuất trên có chiều dài L = (2÷3)m tại các vị trí tim công sẽ giúp đảm bảo chất lượng thi công nhằm trình, đồng thời sử dụng máy toàn đạc điện tử tăng hiệu quả giảm sóng bảo vệ bờ biển, tăng đo chính xác cao độ vị trí lắp đặt cấu kiện. tuổi thọ công trình, đồng thời hạ giá thành xây Quá trình thi công lắp đặt có trình tự như dựng và đẩy nhanh tiến độ thi công, đáp ứng sau: Máy đào di chuyển phía trước dọc theo những yêu cầu theo thiết kế đề ra. tuyến lắp đặt để tiến hành rải đá 1x2 phạm vi đặt cấu kiện. Cần cẩu đi sau thao tác thả từng 5. TÀI LIỆU THAM KHẢO cấu kiện, lắp dựng và căn chỉnh theo thiết kế. [1] Viện Vật liệu xây dựng. 2012. Cát nghiền cho bê tông và vữa. TCVN 9205:2012. [2] Viện Thủy Công. 2018. Công trình thủy lợi – Đê trụ rỗng – Yêu cầu thiết kế, thi công và nghiệm thu. TCCS 01:2018/VTC. [3] Trần Văn Thái, Nguyễn Hải Hà. 2018. Tạp chí Khoa học Thủy lợi số 45. Nghiên cứu ổn định đê trụ rỗng trên nền đất yếu chịu tải trọng phức tạp đứng, ngang, mô Hình 4. Lắp đặt cấu kiện tiêu sóng men. Trang 90-96. 35
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2