Giải pháp hạ mực nước ngầm khi thi công tầng hầm có chân tường vây không đặt trong lớp cách nước
lượt xem 3
download
Bài viết Giải pháp hạ mực nước ngầm khi thi công tầng hầm có chân tường vây không đặt trong lớp cách nước trình bày cấu tạo giếng hạ mực nước ngầm; Tính toán và bố trí giếng hạ mực nước ngầm; Bố trí giếng hạ mực nước ngầm.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Giải pháp hạ mực nước ngầm khi thi công tầng hầm có chân tường vây không đặt trong lớp cách nước
- Tuyển tập Hội nghị Khoa học thường niên năm 2018. ISBN: 978-604-82-2548-3 GIẢI PHÁP HẠ MỰC NƯỚC NGẦM KHI THI CÔNG TẦNG HẦM CÓ CHÂN TƯỜNG VÂY KHÔNG ĐẶT TRONG LỚP CÁCH NƯỚC Tạ Văn Phấn Trường Đại học Thủy lợi, email: phantv@tlu.edu.vn 1. GIỚI THIỆU CHUNG 2. CẤU TẠO GIẾNG HẠ MỰC NƯỚC NGẦM Trong quá trình thi công tầng hầm, nước ngầm là một trong các yếu tố quan trọng ảnh Cấu tạo giếng gồm các bộ phận chính sau hưởng đến tiến độ, chất lượng cũng như chi (hình 2): phí thi công. - Ống vách giếng: D110 hoặc D220, 1 đầu Trong thực tiễn thi công hạ mực nước đục lỗ, quấn lưới lọc để ngăn không cho cát ngầm, làm khô hố móng trên thế giới đã có chảy vào giếng. Với địa chất cát pha, sét pha những giải pháp phổ biến được sử dụng: cần đổ sỏi xung quanh để ngăn hạt gây tắc - Phương pháp bơm hút nước lộ thiên giếng - Phương pháp hút nước ngầm - Bơm chìm (bơm hỏa tiễn): đặt chìm dưới - Phương pháp điện thấm đáy giếng. - Phương pháp đóng băng - Ống thoát: nối vào cổ bơm dùng để đưa Việc lựa chọn giải pháp nào thì phải căn cứ nước từ giếng ra hệ thống thoát nước vào tình hình thực tế của từng công trình. Kinh nghiệm trong công tác này là phải có cái nhìn bao quát, toàn diện cả khu vực thi công. Các yếu tố ảnh hưởng khi lựa chọn là cao trình mực nước ngầm, cấu tạo địa chất, địa tầng, các giải pháp chống đỡ vách hố đào, tường tầng hầm, thời gian hạ mực nước ngầm… Ở Việt Nam hai giải pháp điện thấm và đóng băng ít thấy được sử dụng. Với những tầng hầm có tường vây cắm vào lớp sét (lớp cách nước) thì giải pháp được lựa chọn có hiệu quả là bơm hút nước. Tuy nhiên đối với những tầng hầm có chân tường vây không đặt trong lớp cách nước (hình 1) thì phương pháp hút nước ngầm qua giếng hạ mực nước ngầm có ưu điểm hơn cả. Hình 1. Chân tường vây không đặt trong lớp cách nước Hình 2. Các bộ phận chính của giếng 71
- Tuyển tập Hội nghị Khoa học thường niên năm 2018. ISBN: 978-604-82-2548-3 Công suất bơm và lưu lượng giếng: Trong nhiều trường hợp, tính toán số - Giếng D110: thường sử dụng bơm 1,5kW lượng giếng còn phụ thuộc vào yếu tố thời và 2,2kW, lưu lượng thoát nước mỗi giếng từ gian. Nếu tiến độ công trình gấp, cần hạ 8-10m3 /h. D110 sử dụng ống thoát D42 hoặc nhanh mực nước ngầm, cần tiến hành bơm D60. thoát nước sớm, hoặc tăng số lượng giếng. - Giếng D220: sử dụng bơm công suất lớn 3.3. Bố trí giếng hạ mực nước ngầm hơn (3kW, 5kW), lưu lượng thoát nước mỗi giếng từ 20-30m3 /h. D220 sử dụng ống thoát Có nhiều cách bố trí giếng hạ mực nước D90 hoặc lớn hơn Công suất bơm và chiều ngầm: theo chu vi hố đào, theo mạng lưới dài ống lọc được lựa chọn phụ thuộc vào địa hình chữ nhật, hình tam giác, hoặc kết hợp giữa bố trí theo chu vi và theo mạng lưới. Khi chất công trình. Bố trí bơm công suất lớn cho đất có hệ số thấm nhỏ sẽ gây ra cháy bơm do bố trí giếng cần lưu ý tránh vị trí cọc nhồi, hố khô giếng. pit thang máy, vị trí cột vách. Lựa chọn độ sâu giếng phụ thuộc vào điều 3. TÍNH TOÁN VÀ BỐ TRÍ GIẾNG HẠ kiện thực tế, giếng cần sâu hơn đáy hố đào, MỰC NƯỚC NGẦM phần ống lọc cần nằm trong lớp cát. Không nên khoan toàn bộ giếng ngay từ ban đầu, mà bổ 3.1. Nguyên lý tính toán sung dần số giếng theo từng giai đoạn đào hầm. Dựa vào đặc điểm địa chất, đặc điểm công Như vậy sẽ giúp tiết kiện chi phí vận hành trình và cấu tạo giếng, xác định độ hạ mực giếng, tránh hư hỏng giếng trong quá trình đào nước ngầm của mỗi giếng đến từng điểm đất, cũng như giảm chiều sâu khoan giếng. trong hố móng. Khi bố trí giếng cần lưu ý tới hệ thống Cần kiểm tra toàn bộ các điểm trong hố thoát nước xung quanh công trình. Nhiều móng, đảm bảo mực nước ngầm được hạ tới trường hợp hệ thống thoát nước hiện trạng cao độ yêu cầu. của khu vực không đủ để thoát nước ngầm, cần làm thêm hệ thống mới. 3.2. Tính số lượng giếng sử dụng phần mềm Sử dụng phần mềm Plaxis 2D, tính toán được công suất và số lượng giếng cần thiết cho mặt cắt 1m. Từ đó tính toán được số lượng giếng cần thiết cho cả công trình. Hình 4. Bố trí giếng Ưu điểm của phương án này là đã kể đến ảnh hưởng của chiều sâu tường vây đối với 4. ÁP DỤNG THỰC TỀ quá trình hạ mực nước ngầm (chiều sâu càng lớn thì số lượng giếng cần thiết càng ít). Công trình: Chung cư The Artemis số 3 Đồng thời từ kết quả tính toán có thể chọn Lê Trọng Tấn - Thanh Xuân - Hà Nội công suất bơm và đường kính giếng phù hợp. 4.1. Đánh giá hiện trạng Hình 3. Lưu đồ giải pháp hạ mực nước ngầm Hình 5. Công trình The Artemis trong hồ đào có chân tường vây đặt trong tầng cát 72
- Tuyển tập Hội nghị Khoa học thường niên năm 2018. ISBN: 978-604-82-2548-3 Theo khảo sát địa chất ban đầu, chân giếng D220, kèm theo 2 hố thu nước. Biện tường vây nằm cách lớp sét cách nước từ 1m pháp này đã hạ được mực nước ngầm xuống đến 6m. cao độ yêu cầu để thi công hầm đáy. Từ thực tế, tính toán, phân tích lại dữ liệu địa chất, tính ra hệ số thấm thực tế K=10m/ngày. Hình 6. Mặt cắt địa chất chân tường vây nằm cách lớp sét cách nước từ 1m đến 6m Hình 9. Mặt bằng bố trí giếng theo thực tế 4.2. Tính toán bố trí giếng Tính toán sử dụng phần mềm Plaxis 2D, số lượng giếng bố trí ban đầu là 8 giếng D220, được thiết kế theo hệ số thấm trung bình giả thiết K = 4.3m/ngày, với khoảng cách trung bình từ chân tường vây đến lớp sét cách nước là 2.5m. Trong quá trình thi công đã xảy ra Hình 10. Sơ đồ tính lại hiện tượng cháy giếng do nước ngầm chảy 4.3. Kết luận vào giếng không đủ, mực nước ngầm không hạ được xuống cao độ yêu cầu. Như vậy bơm Cần lựa chọn công suất bơm phù hợp với dùng cho giếng D220 có công suất lớn hơn cấu tạo giếng cũng như điều kiện địa chất. lưu lượng nước cấp vào giếng. Cần yêu cầu CĐT cung cấp hồ sơ pháp lý địa chất để có đủ cơ sở tính toán biện pháp hạ mực nước ngầm và thanh quyết toán được chi phí. 5. TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Phạm Hồng Luân (2015), Hạ mực nước ngầm trong xây dựng tầng hầm, Trường Đại Hình 7. Mặt bằng bố trí giếng ban đầu học Bách Khoa, Đại học Quốc gia TP. Hồ Chí Minh. [2] Trần Văn Toản (2015), Ứng dụng phần mềm Visual Modflow khi tính toán hệ thống giếng hạ mực nước ngầm bảo vệ hố móng khi xây dựng công trình trên nền cát chảy, Trường Đại học Thủy lợi, Hà Nội. [3] Lương Văn Anh (2016), Tính toán hạ thấp mực nước ngầm của hố móng bằng hệ thống Hình 8. Sơ đồ tính theo giếng, Trường Đại học Thủy lợi, Hà Nội. khảo sát địa chất ban đầu [4] Vũ Minh Cát, Bùi Công Quang (2002), Thuỷ văn nước dưới đất, NXB Xây dựng, Dựa vào tình hình nước ngầm thực tế, Hà Nội. công trường đã bổ sung dần số lượng giếng. [5] Nguyễn Bá Kế (2002), Thiết kế và thi công Kết quả là cần sử dụng 33 giếng D110 và 11 móng sâu, NXB Xây dựng, Hà Nội. 73
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Các giải pháp kỹ thuật nâng cao hiệu quả của hệ thống giếng, hạ thấp mực nước ngầm khi thi công móng công trình trên nền cát chảy - ThS. Trần Văn Toản
5 p | 151 | 33
-
Tính toán hạ thấp mực nước ngầm của hố móng bằng hệ thống giếng
5 p | 318 | 16
-
Nghiên cứu thiết kế chế tạo và sản xuất ống bê tông có lỗ thấm xung quanh bằng phương pháp quay ly tâm thay thế vật liệu nhập ngoại
6 p | 128 | 6
-
Ứng dụng các công trình thoát nước đô thị bền vững để bổ cập nước ngầm cho thành phố Hà Nội
9 p | 13 | 4
-
Nghiên cứu ứng dụng giếng thoát nước đường kính lớn nhằm tăng cường khả năng tự ổn định mái dốc kết hợp thu nước phục vụ sinh hoạt trên địa bàn tỉnh Điện Biên
9 p | 22 | 2
-
Bài học thực tiễn giải pháp hạ mực nước ngầm thi công hầm chui Cocobay Đà Nẵng
3 p | 11 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn