intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Giải pháp kiểm soát rủi ro cho công việc hàn tại Công ty TNHH Thương mại và Dịch vụ Mạc Tích (Martech)

Chia sẻ: Loitan Cuong | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:5

114
lượt xem
7
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Trong công việc hàn phải thường xuyên tiếp xúc với các yếu tố nguy hiểm, độc hại và càng nguy hiểm hơn khi phải làm việc ở các vị trí được xem là không gian hạn chế. Việc nhận diện các nguy cơ, đánh giá mức độ rủi ro liên quan đến an toàn sức khỏe nghề nghiệp trong quá trình làm việc là một công việc thật sự cần thiết. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung bài viết "Giải pháp kiểm soát rủi ro cho công việc hàn tại Công ty TNHH Thương mại và Dịch vụ Mạc Tích" dưới đây để hiểu hơn về vấn đề này.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Giải pháp kiểm soát rủi ro cho công việc hàn tại Công ty TNHH Thương mại và Dịch vụ Mạc Tích (Martech)

GIẢI PHÁP KIỂM SOÁT RỦI RO CHO CÔNG VIỆC HÀN<br /> TẠI CÔNG TY TNHH TM & DV MẠC TÍCH (MARTECH)<br /> Lê Đình Khải *, Lê Phước Thọ<br /> Khoa Môi trường và Bảo hộ lao động – Đại học Tôn Đức Thắng<br /> *Email: ledinhkhai@tdt.edu.vn<br /> <br /> TÓM TẮT 1. MỞ ĐẦU<br /> Công ty Mạc Tích là một công ty cơ khí chuyên sản xuất và kinh Công ty TNHH TM & DV Mạc Tích (Martech) là một công ty cơ<br /> doanh các loại lò hơi, thiết bị áp lực. Trong quá trình làm việc khí chuyên sản xuất kinh doanh các loại lò hơi và thiết bị áp lực.<br /> người lao động vẫn phải đối mặt với các nguy cơ tiềm ẩn, đặc Từ ngày thành lập đến nay, công ty Martech luôn được khách<br /> biệt là các nguy cơ liên quan đến an toàn sức khỏe nghề nghiệp. hàng công nhận là công ty chuyên về sản xuất, cung cấp các<br /> Trong công việc hàn phải thường xuyên tiếp xúc với các yếu tố loại lò hơi và thiết bị áp lực có uy tín tại Việt Nam. Công ty luôn<br /> nguy hiểm, độc hại và càng nguy hiểm hơn khi phải làm việc ở phát triển, đào tạo nguồn nhân lực và các máy móc thiết bị hiện<br /> các vị trí được xem là không gian hạn chế. Việc nhận diện các đại nhằm phục vụ sản xuất, tạo ra các sản phẩm có chất lượng<br /> nguy cơ, đánh giá mức độ rủi ro liên quan đến an toàn sức khỏe về năng suất hoạt động, sử dụng các hệ thống xử lý khí thải, hệ<br /> nghề nghiệp trong quá trình làm việc là một công việc thật sự thống đốt tiên tiến…<br /> cần thiết. Công việc hàn các thiết bị áp lực là một công việc mang tính<br /> Kết quả nghiên cứu đã bước đầu nhận diện được các nguy cơ về nguy hiểm cao, khi đó người lao động tiếp xúc với nhiều yếu tố<br /> an toàn sức khỏe nghề nghiệp trong quá trình thực hiện công nguy hiểm, có hại như: tiếp xúc với khói hàn, nhiệt độ cao trong<br /> việc hàn các lò hơi, thiết bị áp lực tại các vị trí làm việc của công quá trình hàn, tiếng ồn, khiêng vác các vật nặng, làm việc trong<br /> ty Mạc Tích, đánh giá mức độ rủi ro của các mối nguy và đề xuất không gian hạn chế, khả năng cháy nổ cao… ảnh hưởng nhiều<br /> một số giải pháp kiểm soát rủi ro tại các vị trí làm việc, góp phần đến sức khỏe và tính mạng người lao động<br /> cải thiện điều kiện lao động, phòng ngừa tai nạn lao động và Mục tiêu của nghiên cứu là để (i) nhận diện các mối nguy, đánh<br /> bệnh nghề nghiệp. giá mức độ rủi ro về an toàn, sức khỏe khi làm công việc hàn các<br /> Từ khóa: Công ty Mạc tích, mối nguy, đánh giá rủi ro, không lò hơi, thiết bị áp lực và (ii) đề xuất giải pháp kiểm soát rủi ro về<br /> gian hạn chế an toàn sức khỏe nghề nghiệp khi thực hiện công việc hàn, góp<br /> phần nâng cao hiệu quả quản lý an toàn tại công ty Mạc Tích.<br /> <br /> 2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU<br /> Trên cơ sở lý thuyết các phương pháp nhận diện mối nguy, xác định nguyên nhân gốc rễ của một vấn đề để nhìn nhận và đánh giá<br /> mức độ rủi ro về an toàn, sức khỏe người lao động trong quá trình thực hiện công việc hàn.<br /> 2.1 Phương pháp sơ đồ xương cá (Fishbone)<br /> Đây là công cụ phân tích nguyên nhân và hậu quả của một vấn đề. Biểu đồ Fishbone đã được sáng lập bởi tiến sĩ Kauro – Ishikawa<br /> của trường đại học Tokyo Nhật Bản năm 1943. Nó được mang tên Fishbone vì được vẽ theo hình xương cá: đầu cá là hậu quả, từng<br /> xương cá là nguyên nhân gốc rễ và các nhánh xương là các nguyên nhân phụ.<br /> 2.2 Phương pháp 5W (5 WHY)<br /> Phương pháp 5 Why bắt nguồn từ Toyota từ những năm 1970 là một trong những kỹ năng nâng cao khả năng giải quyết vấn đề.<br /> Đây là phương pháp đặt ra những câu hỏi “Tại sao” cho đến khi tìm được những nguyên nhân căn bản của vấn đề.<br /> Việc dừng lại ở số lượng 5 câu hỏi Why không phải là bắt buộc, chúng ta có thể đi sâu hơn nếu đó chưa phải là nguyên nhân căn bản<br /> của vấn đề.Nhưng nếu chúng ta đi nhiều hơn mức 7 câu hỏi thì đó là dấu hiệu cho thấy chúng ta đã đi sai hướng hoặc vấn đề đó quá<br /> lớn, quá phức tạp cần phải chia nhỏ để phân tích.<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> 106 Khoa học & Ứng dụng Số 21 - 2015<br /> 2.3 Phương pháp ma trận rủi ro (risk matrix)<br /> Được sử dụng trong suốt quá trình đánh giá rủi ro để nhận diện các mức độ khác nhau của rủi ro. Nó là tích số của khả năng xảy ra<br /> và mức độ nghiêm trọng/nguy hiểm của một loại mối nguy nào đó.<br /> <br /> Mức độ Tổn hại nhẹ Tổn hại trung Tổn hại<br /> nghiêm bình nghiêm trọng<br /> Khả năng trọng<br /> xảy ra<br /> Ít khi Rủi ro không Rủi ro có thể Rủi ro vừa phải<br /> đáng kể chấp nhận được (chừng mực)<br /> Thỉnh thoảng Rủi ro có thể Rủi ro vừa phải Rủi ro đáng kể<br /> chấp nhận được (chừng mực)<br /> Thường xuyên Rủi ro vừa phải Rủi ro đáng kể Rủi ro không thể<br /> (chừng mực) chấp nhận được<br /> <br /> Hình 1 - Bảng 1: Ma trận rủi ro<br /> <br /> 2.4 Các biện pháp kiểm soát rủi ro<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> Hình 2 :Các biện pháp kiểm soát rủi ro<br /> <br /> <br /> 3. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN<br /> 3.1. Đánh giá mức độ rủi ro trong công việc hàn<br /> Sau khi nhận diện các mối nguy hại, dự đoán mức độ nghiêm trọng khi tiếp xúc với các mối nguy hại và tần suất tiếp xúc/xảy ra mối<br /> nguy hại để xếp loại mức độ rủi ro, đưa ra yêu cầu kiểm soát mối nguy cho từng đơn vị.<br /> Bảng 2: Xếp loại mức độ rủi ro<br /> <br /> Mức độ rủi ro Bậc rủi ro Các yêu cầu kiểm soát<br /> 1 - 8 điểm: Rất thấp Các bộ phận tự kiểm soát, không cần có biện pháp<br /> I kiểm soát chung<br /> 10 - 24 điểm: Thấp II Các bộ phận tự xử lý, lập báo cáo cho bộ phận an toàn.<br /> 30 - 64 điểm: TB Báo cho bộ phận an toàn, tìm biện pháp giải pháp giải<br /> III quyết giảm xuống mức rủi ro thấp nhất có thể, sau khi<br /> hoàn thành phải báo cáo cho ban lãnh đạo.<br /> 80 - 240 điểm: Cao Báo cáo cho lãnh đạo ngay lập tức, cho dừng sản xuất,<br /> IV tìm biện pháp giải quyết gấp, chỉ cho hoạt động lại khi<br /> các mối nguy đã được giảm.<br /> <br /> Đánh giá mức độ rủi ro khi thực hiện công việc hàn các lò hơi, thiết bị áp lực tại các vị trí làm việc thông thường, làm việc<br /> trên cao, các nơi được xem là không gian hạn chế.<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> Số 21 - 2015 Khoa học & Ứng dụng 107<br /> Bảng 3: Đánh giá mức độ rủi ro cho từng mối nguy<br /> <br /> Điểm số đánh giá Bậc<br /> Vị trí rủi<br /> Khả năng Mức độ rủi ro<br /> làm việc Rủi ro Mức độ ng-<br /> hiêm trọng<br /> Tần suất<br /> nhận R= SXFXP ro<br /> xảy ra (F)<br /> (S) biết (P)<br /> Bị bỏng khi tiếp xúc với tia lửa hàn, mối hàn<br /> còn nóng nếu không trang bị phương tiện bảo 5 2 1 10 II<br /> vệ cá nhân<br /> Khó thở, bị ngạt khi hít phải khí độc và bụi 2 4 1 8 I<br /> Bị điện giật do kìm hàn, vỏ máy hàn bị rò<br /> điện 8 2 3 48 III<br /> Bị điện giật do chạm phải dây dẫn bị mất lớp<br /> cách điện. 8 2 1 16 II<br /> Bỏng da, đau mắt, mệt mỏi do tiếp xúc với<br /> Điều bức xạ nhiệt cao trong thời gian dài. 2 8 1 16 II<br /> kiện Chấn thương do va chạm phải các bình khí. 2 2 1 4 I<br /> làm<br /> việc Té ngã khi vấp phải dây dẫn, dụng cụ để bừa<br /> bãi tại nơi làm việc 2 2 1 4 I<br /> bình<br /> Bị giảm thính lực, căng thẳng khi nơi làm việc<br /> thường có tiếng ồn lớn 2 4 2 16 II<br /> Chấn thương khi va quẹt phải các vật dụng<br /> sắc nhọn 2 2 1 4 I<br /> Cháy nổ do các vật chất dễ cháy nổ tiếp xúc<br /> với các nguồn nhiệt như tia lửa hàn, bức xạ 10 1 3 30 III<br /> nhiệt lớn,…<br /> Cháy nổ do các bình khí va đập vào nhau<br /> hoặc va đập xuống mặt đất 10 1 3 30 III<br /> Cháy nổ do chập điện 10 1 3 30 III<br /> Bị ngạt do không thông gió tốt hoặc khói hàn<br /> Làm nhiều 10 8 2 160 IV<br /> việc<br /> trong<br /> Say nóng do bức xạ nhiệt khi hàn 1 8 2 16 II<br /> không Mỏi cơ, mệt mỏi do tư thế bị gò bó khi làm<br /> 1 8 1 8 I<br /> việc trong không gian hẹp<br /> gian<br /> hạn Té ngã do vật dụng, dụng cụ bừa bãi 2 2 1 4 I<br /> chế Giảm thính lực hoặc điếc do tiếng ồn quá lớn 5 4 2 40 III<br /> Ngã cao do không tuân thủ quy trình làm việc<br /> an toàn trên cao, không trang bị dây an toàn, 10 4 3 120 IV<br /> dây cứu sinh<br /> Làm<br /> việc Ngã cao do giàn giáo không có lan can, các<br /> bộ phận bảo vệ 8 2 1 16 II<br /> trên<br /> cao Ngã cao khi bên dưới có nhiều vật nguy hiểm 10 2 1 20 II<br /> Vật rơi làm chấn thương người làm việc bên<br /> dưới 8 2 1 16 II<br /> <br /> 3.2. Đề xuất giải pháp kiểm soát rủi ro<br /> Sau khi tiến hành nhận diện các mối nguy trong quá trình người lao động thực hiện công việc hàn các lò hơi, thiết bị áp lực<br /> và đánh giá mức độ rủi ro về an toàn sức khỏe nghề nghiệp, có thể đề xuất một số giải pháp kiểm soát rủi ro dựa vào bậc<br /> rủi ro và các giải pháp kiểm soát các mối nguy liên quan đến cháy nổ như trong bảng 4 và bảng 5 sau đây.<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> 108 Khoa học & Ứng dụng Số 21 - 2015<br /> Bảng 4: Đề xuất giải pháp kiểm soát rủi ro<br /> Bậc rủi ro Rủi ro Biện pháp cụ thể<br /> Khó thở, bị ngạt khi hít phải - Thông gió chung hoặc thông gió cục bộ tại nơi làm việc.<br /> khí độc và bụi - Trang bị mặt nạ hàn, khẩu trang lọc hơi khí độc.<br /> Chấn thương do va quẹt - Sắp xếp các vật dụng gọn gàng, vẽ vạch phân chia vùng làm việc, khu vực để vật<br /> phải các máy hàn, bình khí, dụng sắt thép.<br /> các vật sắc nhọn. - Bao che, sửa chữa các vùng có vật nhọn.<br /> - Trang bị biển báo ghi dòng chữ: “TẠI ĐÂY CÓ NHIỀU VẬT DỤNG SẮC NHỌN”.<br /> - Trang bị quần áo bảo hộ lao động.<br /> I Té ngã do va vấp phải dây - Sắp xếp lại vật dụng, dụng cụ, dây dẫn điện gọn gàng, dọn dẹp sàn sạch sẽ, ngăn<br /> điện hàn, dụng cụ, vật liệu nắp sau khi làm việc.<br /> trên sàn. - Thiết kế những kệ để vật dụng, nơi móc các dây dẫn, kìm hàn<br /> <br /> Mỏi cơ, mệt mỏi do tư thế - Luân chuyển công việc 15 phút 1 lần cho người lao động.<br /> bị gò bó khi làm việc trong - Sau khi rời khỏi nơi làm việc cho người lao động thư giãn, tập các bài thể dục nhẹ,<br /> không gian hẹp tại chỗ.<br /> Bị bỏng do chạm phải Trang bị găng tay da khi hàn.<br /> mối hàn còn nóng<br /> Bị bỏng do tia lửa hàn, - Thay đổi công nghệ hàn (chuyển sang hàn bán tự động hoặc hàn tự động).<br /> xỉ hàn - Trang bị kính hàn, mặt nạ hàn, găng tay da, yếm hàn, giày bảo hộ cho người lao<br /> động.<br /> Điện giật do chạm phải các Thay thế hoặc bao bọc lại các mối nối bị mất lớp bảo vệ, kiểm tra các mối nối thường<br /> mối nối điện mất lớp bảo vệ xuyên.<br /> Bỏng da, đau mắt, mệt mỏi - Thông gió cục bộ cho người lao động khi tiến hành hàn để giảm nhiệt bức xạ.<br /> do tiếp xúc với bức xạ nhiệt - Luân chuyển công việc khi hàn nếu quá trình hàn kéo dài.<br /> II cao trong thời gian dài. - Trang bị phương tiện bảo vệ cho người lao động như mũ hàn, kính hàn, quần áo bảo<br /> hộ lao động,…<br /> Say nóng do bức xạ nhiệt - Luân phiên công việc khi làm việc trong không gian hạn chế.<br /> khi hàn. - Đảm bảo hệ thống thông gió luôn hoạt động trong quá trình làm việc.<br /> - Khuyến khích người lao động uống nhiều nước để người lao động không bị mất nước<br /> và kiệt sức vì nóng.<br /> Ngã cao do giàn giáo không - Lắp các lan can, các cơ cấu bảo vệ cho giàn giáo, kiểm tra an toàn các giàn giáo<br /> có lan can, các bộ phận bảo trước khi cho sử dụng.<br /> vệ khi bên dưới có nhiều vật - Trang bị dây an toàn, dây cứu sinh cho người lao động<br /> nguy hiểm<br /> Điện giật do kìm hàn, máy - Xây dựng kế hoạch kiểm tra định kỳ các máy hàn.<br /> hàn rò điện - Xây dựng kế hoạch kiểm tra thường xuyên các thiết bị hàn cầm tay trước khi làm<br /> việc.<br /> - Kiểm tra các hệ thống điện, hệ thống nối đất đến các máy hàn.<br /> - Xây dựng quy trình vận hành an toàn.<br /> Giảm thính lực hoặc điếc do Đo tiếng ồn tại nơi làm việc và trang bị nút tai hoặc chụp tai chống ồn cho người lao<br /> III tiếng ồn quá lớn động.<br /> Vật rơi làm chấn thương - Lập quy trình vận hành an toàn khi làm việc trên cao.<br /> người làm việc bên dưới - Treo các biển cảnh báo, giăng dây không cho người lao động không phận sự đi vào<br /> khu vực đang làm việc trên cao.<br /> - Xây dựng rào chắn, lan can không cho các vật dụng rơi trên cao. Đối với các vật<br /> dụng mang theo khi hàn của người lao động phải được trang bị túi đựng.<br /> - Trang bị mũ bảo hộ cho tất cả người lao động.<br /> Ngã cao do không tuân thủ - Xây dựng quy trình làm việc an toàn trên cao.<br /> quy trình làm việc an toàn - Kiểm tra giàn giáo, sàn thao tác phải đảm bảo an toàn trước khi làm việc.<br /> trên cao, không trang bị dây - Cử người giám sát bên dưới.<br /> an toàn, dây cứu sinh. - Lập biển báo, giăng dây không cho người không có phận sự vào khu vực đang làm<br /> việc trên cao.<br /> - Trang bị dây an toàn, dây cứu sinh, mũ bảo hộ cho người lao động.<br /> IV Ngạt do khói hàn, khí độc<br /> khi làm việc trong không<br /> - Lập quy trình làm việc an toàn trong không gian hạn chế .<br /> - Tiến hành thông gió 15 phút, đo nồng độ các chất khí trước khi làm việc.<br /> gian hạn chế. - Tiến hành cấp giấy phép cho người làm việc trong không gian hạn chế.<br /> - Cử người đứng canh bên ngoài khi có người làm việc bên trong.<br /> - Treo biển báo ghi “KHÔNG PHẬN SỰ CẤM VÀO” bên ngoài không gian hạn chế.<br /> - Trang bị găng tay, giầy cách điện, quạt cấp và quạt hút khói bụi hàn, tại vị trí hàn<br /> phải có thảm hoặc bục cách điện.<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> Số 21 - 2015 Khoa học & Ứng dụng 109<br /> Bảng 5: Đề xuất giải pháp kiểm soát các mối nguy về cháy nổ<br /> <br /> Nguyên nhân gây ra cháy nổ Các biện pháp kiểm soát<br /> Không tuân thủ - Huấn luyện thường xuyên và định kỳ cho người<br /> quy trình làm việc lao động về an toàn phòng chống cháy nổ.<br /> - Xây dựng phương án phòng chống cháy nổ và<br /> tiến hành triển khai cho người lao động diễn tập.<br /> Rò điện, chập điện phát sinh tia lửa điện, tiếp xúc - Xây dựng kế hoạch kiểm tra định kỳ các máy<br /> với các vật liệu dễ cháy gần khu vực hàn hàn.<br /> - Xây dựng kế hoạch kiểm tra thường xuyên các<br /> thiết bị hàn cầm tay trước khi làm việc.<br /> - Kiểm tra các hệ thống điện, hệ thống nối đất<br /> đến các máy hàn.<br /> - Thay thế hoặc bao bọc lại các mối nối bị mất<br /> lớp bảo vệ, kiểm tra các mối nối thường xuyên.<br /> - Phải có hệ thống tự động ngắt điện chống sự<br /> cố chập điện<br /> - Xây dựng quy trình vận hành an toàn.<br /> Các bình khí ngã đổ, va đập nhau hoặc va đập - Sắp xếp gọn gàng các bình khí.<br /> xuống đất gây nổ vật lý - Đặt các bình khí trên các chân đế được gia cố<br /> chắc chắn và cách xa nguồn nhiệt khoảng 5 mét.<br /> - Kiểm định các bình khí trước khi đem vào sử<br /> dụng, lưu trữ hồ sơ.<br /> - Các bình khí cần có van an toàn, đường ống<br /> dẫn khí kín<br /> Tia lửa hàn văng bắn đến các vật liệu dễ cháy - Không để các vật có thể cháy nổ gần khu vực<br /> hàn.<br /> - Khi hàn phải có tấm chắn làm bằng vật liệu<br /> không cháy hoặc khó cháy để hạn chế các tia lửa<br /> điện tiếp xúc ra bên ngoài.<br /> Bức xạ nhiệt cao Cần cấp gió bằng quạt để làm giảm bức xạ nhiệt.<br /> Có các chất dễ cháy nổ như sơn, các bao tay vải, -Cách ly các vật chất cháy khỏi nơi làm việc ít<br /> các loại giấy carton,… nhất 10 mét, đối với các vật chất không thể di<br /> chuyển được phải che chắn bởi tấm chắn bằng<br /> các vật liệu khó cháy hoặc không cháy.<br /> -Trang bị thêm các phương tiện chữa cháy tại chỗ<br /> cho các khu vực hàn.<br /> <br /> <br /> 4. KẾT LUẬN<br /> Công ty TNHH TM & DV Martech là một công ty có quy mô sản TÀI LIỆU THAM KHẢO<br /> xuất vừa và nhỏ, nhưng vẫn luôn quan tâm đến vấn đề an toàn 1. Cục an toàn lao động. An toàn vệ sinh lao động trong<br /> cho người lao động như cam kết thực hiện chính sách an toàn sản xuất cơ khí. NXB Lao động-Xã hội. Hà Nội. 2008<br /> sức khỏe nghề nghiệp; thiết lập các quy trình làm việc an toàn; 2. Gray Davis, Winston H.Hickox, Joan Denton. A guide<br /> thực hiện các chính sách về bồi dưỡng sức khỏe, các khóa học to health risk assessment. Califonia Enviromental Protection<br /> huấn luyện, đào tạo an toàn vệ sinh lao động cho tất cả người Agency.2000<br /> lao động trong công ty. 3. The Confined Space guide. California Department of<br /> Việc nhận diện các mối nguy hại, đánh giá mức độ rủi ro và đề Education. 1998<br /> xuất các giải pháp kiểm soát rủi ro cũng đã góp phần giúp cho 4. Tổ chức tài chính quốc tế IFC. Hướng dẫn chung Môi<br /> bộ phận làm công tác bảo hộ lao động tại công ty có thể chủ trường-Sức khỏe-An toàn. 2010<br /> động tư vấn cho người sử dụng lao động xây dựng quy chế 5. Viện Nghiên cứu Khoa học Bảo hộ Lao động – Tiêu<br /> quản lý, chương trình hành động, lập kế hoạch và đưa ra các chuẩn Việt Nam về an toàn lao động và vệ sinh công nghiệp,<br /> biện pháp an toàn vệ sinh lao động để cải thiện điều kiện lao Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam, Hà Nội, 2013<br /> động, phòng ngừa tai nạn lao động và bệnh nghề nghiệp<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> 110 Khoa học & Ứng dụng Số 21 - 2015<br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2