TẠP HÍ KHOA HỌ<br />
Khoa học X hội Số 13 (6/2018) tr. 59 - 77<br />
<br />
GIẢI PHÁP MARKETING TĂNG CƯỜNG THU HÚT SINH VIÊN<br />
VÀO HỌC TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY BẮC<br />
<br />
Cao Bá Lâm<br />
Trường Đại học Tây Bắc<br />
<br />
<br />
Tóm tắt: Bài viết tập trung nghiên cứu, phân tích thực trạng hoạt động marketing tại Trường Đại học<br />
Tây Bắc trong những năm gần đây. Trên cơ sở đó, tác giả đã chỉ ra sáu chính sách marketing và quy trình dịch<br />
vụ đơn vị đang áp dụng bao gồm: Chính sách sản phẩm; chính sách về giá (sinh hoạt phí, học phí); chính sách<br />
phân phối; chính sách truyền thông cổ động; chính sách con người; chính sách cơ sở vật chất, phương tiện phục<br />
vụ đào tạo và quy trình dịch vụ. Tuy nhiên, việc thực hiện các chính sách này còn chưa bài bản, đơn vị chưa xây<br />
dựng lực lượng, kế hoạch thực hiện và mục tiêu cụ thể. Chính vì vậy, bài viết đưa ra một số giải pháp marketing<br />
mang tính hoàn thiện góp phần thu hút sinh viên vào học tại Trường Đại học Tây Bắc.<br />
<br />
Từ khóa: Marketing, thu hút sinh viên, Đại học Tây Bắc.<br />
<br />
<br />
1. Mở đầu<br />
Th c hiện mục tiêu phát tri n mạng lưới các trường đại học cao đ ng theo “Quyết<br />
định số: 37/2013/QĐ-TTg ngày 26/6/2013 về việc quy hoạch mạng lưới các trường đại học,<br />
cao đ ng giai đoạn 2006 - 2020”. T nh đến tháng 5/2016, cả nước c 412 trường đại học, cao<br />
đ ng; tính bình quân mỗi t nh, thành phố có khoảng 6 6 trường, tạo điều kiện thuận lợi cho<br />
nhu cầu học tập của khoảng 2,2 triệu sinh viên trên cả nước. Tuy nhiên, số lượng trường đại<br />
học cao đ ng ngày càng lớn, nhiều ngành đào tạo không còn phù hợp với nhu cầu xã hội, dẫn<br />
đến tình trạng hàng năm c đến 225.000 cử nhân, thạc sĩ thất nghiệp. Đ y là nguyên nh n<br />
chính khiến nhiều người học c xu hướng chuy n sang học nghề. Đ thu hút người học buộc<br />
các trường đại học cao đ ng phải chú trọng h n đến vấn đề marketing nhằm nắm được nhu<br />
cầu xã hội xác định được thị trường mục tiêu và đào tạo theo nhu cầu xã hội.<br />
Là một trường đại học của vùng Tây Bắc, nằm trong hệ thống các trường đại học, cao<br />
đ ng trên cả nước, Trường Đại học Tây Bắc không nằm ngoài vòng xoáy trên. Th c trạng<br />
tuy n sinh đ chứng minh từ năm 2012 trở về đ y, tuy n sinh hàng năm tại Trường đang ị<br />
chững lại và không đạt được quá 70% so với ch tiêu Bộ giao khiến nguồn thu giảm mạnh ảnh<br />
hưởng tr c tiếp đến các mục tiêu phát tri n tại đ n vị. Trường Đại học Tây Bắc đ th c hiện<br />
một số hoạt động marketing nhằm thu hút người học đ góp phần giải quyết tình trạng tuy n<br />
sinh đầu vào bị giảm sút như: Đăng ký đăng thông tin trên cuốn Tuy n sinh cao đ ng - đại<br />
học trên we site và đi tư vấn tuy n sinh. Tuy nhiên, các hoạt động này còn rải rác, thiếu bài<br />
bản, một vài hoạt động mang tính thời vụ, kênh thông tin đến với người học còn hạn chế.<br />
Từ th c tế trên, tác giả đề xuất nghiên cứu nhằm đưa ra những giải pháp marketing<br />
phù hợp góp phần tăng cường thu hút sinh viên vào học tại Trường Đại học Tây Bắc.<br />
<br />
Ngày nhận bài: 01/12/2017. Ngày nhận đăng: 27/12/2017<br />
Liên lạc: Cao Bá Lâm, e-mail: lamk49qtkd@gmail.com<br />
59<br />
2. Dữ liệu và phương pháp nghiên cứu chủ yếu<br />
<br />
2.1. D liệu nghiên cứu<br />
<br />
Số liệu tác giả t điều tra thông qua phiếu khảo sát thông tin sinh viên biết về Trường<br />
Đại học Tây Bắc, lý do sinh viên chọn theo học tại Trường Đại học Tây Bắc.<br />
Quy chế tổ chức hoạt động Trường Đại học Tây Bắc năm 2013.<br />
Kế hoạch tuy n sinh năm 2014 2015 2016.<br />
Tổng hợp dữ liệu tình hình biến động sinh viên trong quá tr nh đào tạo từ năm 2014 -<br />
2016 của Phòng Công tác Chính trị và Quản lý người học Trường Đại học Tây Bắc trên phần<br />
mềm Quản lý đào tạo Edusoft.<br />
Số liệu thống kê số học sinh THPT các t nh Tây Bắc giai đoạn 2014 - 2016 trên Trang<br />
thông tin điện tử Sở Giáo dục và Đào tạo t nh S n a Điện Biên, Lai Châu, Yên Bái, Lào<br />
Cai, Hòa Bình.<br />
<br />
2.2. Phương pháp nghiên cứu<br />
<br />
Phân tích và tổng hợp tài liệu: Tài liệu từ nhiều nguồn khác nhau c liên quan được<br />
chọn lọc, xử lý và hệ thống h a. Phư ng pháp này giúp tác giả kế thừa và tiếp cận được số<br />
liệu, dữ liệu liên quan đến các nội dung nghiên cứu.<br />
Phư ng pháp điều tra thông qua bảng hỏi: Phiếu điều tra (bảng hỏi) được xây d ng<br />
d a theo mô hình nghiên cứu của đề tài nhằm thu thập thông tin đưa vào ph n t ch t m ra các<br />
nội dung cần thiết đến việc thu hút sinh viên vào học tại Trường Đại học Tây Bắc.<br />
<br />
3. Kết quả nghiên cứu<br />
<br />
Ngoài hai nghiên cứu về marketing giáo dục của Kotler & Fox [4] và Jonathan Ivy [3],<br />
tại Việt Nam nghiên cứu về lĩnh v c này có các tác giả tiêu bi u: Lê Trần Tuấn (2010) [7];<br />
Đặng Thị Thanh Huyền 2014) [1]; ê Văn Hiếu (2015) [6]; Vũ Văn Trung (2016) [9]. Từ<br />
th c tế tham khảo, nghiên cứu công tr nh đi trước của các tác giả, nghiên cứu đ ch ra một số<br />
lý luận c ản về marketing giáo dục và vận dụng đ tìm ra giải pháp marketing tăng cường<br />
thu hút sinh viên vào học tại Trường Đại học Tây Bắc, cụ th :<br />
<br />
3.1. Một số lý luận cơ bản về marketing giáo dục<br />
<br />
Đối với lĩnh v c giáo dục đào tạo marketing được hi u là toàn bộ các hoạt động của<br />
c sở đào tạo nhằm thỏa mãn nhu cầu, mong muốn của khách hàng từ việc phân tích nhu cầu<br />
người học của cộng đồng xã hội đ từ đ xác định mục tiêu giảng dạy, thiết kế quy tr nh đào<br />
tạo và tổ chức th c hiện hoạt động đào tạo sao cho có hiệu quả nhất.<br />
Trong môi trường giáo dục - đào tạo ngày càng cạnh tranh gay gắt buộc các trường<br />
cần quảng á và c định hướng gia tăng lợi thế cạnh tranh. Điều này cho thấy cần thiết áp<br />
dụng marketing giáo dục nhằm nắm bắt nhu cầu thị trường qua đ đào tạo gắn sát với nhu<br />
cầu thị trường [5]. Đ phù hợp với mục tiêu phát tri n c sở đào tạo cần phân xây d ng kế<br />
60<br />
hoạch, tập trung đẩy mạnh hoạt động marketing nhằm xây d ng cho đ n vị những ưu thế nổi<br />
trội, những giá trị tiện ích tốt h n hoặc mang tính khác biệt so với c sở đào tạo khác nhằm<br />
tác động tối đa vào nhu cầu, mong muốn của người học, từ đ tác động đến quyết định l a<br />
chọn trường của họ.<br />
Giải pháp marketing giúp c sở đào tạo tìm kiếm những thông tin hữu ích về thị<br />
trường c điều kiện mở rộng thị trường và tăng quy mô đào tạo. Từ đ , giúp cho c sở đào<br />
tạo tồn tại lâu dài và vững chắc trên thị trường do nó cung cấp khả năng th ch ứng với những<br />
thay đổi của thị trường và môi trường bên ngoài. Đ y ch là công cụ quan trọng nhất giúp c<br />
sở đào tạo hoạch định chiến lược phát tri n, chiến lược thị trường và chiến lượng cạnh tranh.<br />
Một số chính sách marketing áp dụng trong các c sở đào tạo như:<br />
Chính sách sản phẩm<br />
Chính sách sản phẩm hay chính sách sản phẩm đào tạo là các yếu tố cấu thành nên một<br />
sản phẩm đào tạo riêng có của trường bao gồm: c cấu ngành nghề, mục tiêu ngành nghề, nội<br />
ung chư ng tr nh ài giảng, cách thức giảng dạy... Trong đ , sản phẩm đào tạo được coi là<br />
một loại hình dịch vụ mà c sở đào tạo cung ứng cho người học, cho xã hội. Đ y là một loại<br />
sản phẩm vô h nh người học không th thấy được trước khi mua vì nó bao gồm kiến thức, kỹ<br />
năng tư uy mà từng gói sản phẩm đào tạo đem lại thông qua một quá trình dạy và học lâu dài.<br />
Chính sách về giá (sinh hoạt phí, học phí)<br />
Đối với chính về giá khi định giá đòi hỏi các c sở đào tạo phải căn cứ vào mục tiêu<br />
marketing của đ n vị m nh căn cứ vào quan hệ cung cầu về sản phẩm đào tạo giữa c sở đào<br />
tạo với nhu cầu người học và thị trường lao động chi ph đào tạo giữa các trường cùng nhóm<br />
ngành chi ph tiêu ùng trên địa bàn hay nói cách khách là cần phải nắm bắt d báo thị<br />
trường và phân tích khả năng chi trả của người học, các chính sách hỗ trợ của nhà nước, của<br />
các tổ chức xã hội và các chính sách của hà trường [9], từ đ đưa ra một mức giá phù hợp<br />
với người học.<br />
a phư ng pháp định giá c ản là: định giá d a vào chi ph định giá d a vào<br />
người học và định giá d a vào các c sở giáo dục đào tạo khác.<br />
Chính sách phân phối<br />
Chính sách phân phối trong trường đại học là cách thức mà trường cung cấp chư ng<br />
trình học đến sinh viên theo hướng thuận tiện, dễ tiếp cận nhất, thuận lợi nhất khi tiến hành<br />
tham gia thị trường lao động sau đào tạo. Ba yếu tố chính trong chính sách này bao gồm:<br />
Thứ nhất, đ là địa đi m của trường bao gồm vị tr địa lý không gian và c sở vật chất.<br />
Thứ hai, dịch vụ phân phối bao gồm các hình thức đào tạo, thời gian đào tạo, ngành nghề,<br />
công nghệ và hình thức giảng dạy được sử dụng trong việc truyền tải kiến thức đến sinh viên.<br />
Thứ ba, phân phối sản phẩm đào tạo của trường ra thị trường lao động bằng cách trang<br />
bị tốt kỹ năng và định hướng t m lý cho người học, kết nối thị trường lao động thông qua việc<br />
hợp tác, liên kết đặt hàng với các doanh nghiệp giúp sinh viên c c hội tìm việc sớm sau<br />
chư ng tr nh học tại đ n vị.<br />
Chính sách truyền thông cổ động<br />
Đ y là ch nh sách mà nhà trường cần nỗ l c giao tiếp với người học gia đ nh người<br />
61<br />
học và công chúng nhằm cung cấp các thông tin đầy đủ về mục tiêu, hoạt động. Truyền thông<br />
cổ động hay truyền thông marketing bao gồm bốn công cụ tr c tiếp: quảng cáo, khuyến mãi,<br />
marketing tr c tiếp, quan hệ công chúng. Quá trình truyền thông giúp c sở đào tạo có th tác<br />
động đến tâm lý học sinh phổ thông, sinh viên tiềm năng ằng các thông điệp cụ th đ tăng<br />
nhận thức của họ vào hình ảnh nhà trường, sản phẩm mà trường đem lại, từ đ tạo ra vị thế<br />
trong suy nghĩ của người học.<br />
Chính sách con người<br />
on người trong lĩnh v c giáo dục đại học bao gồm tất cả giảng viên, nhân viên hành<br />
chính mà thông qua họ các dịch vụ được cung cấp và tạo ra mối quan hệ với khách hàng [4]<br />
hay n i cách khác con người ở đ y ao gồm các thành viên trong nhà trường có th phục vụ<br />
nhu cầu của học sinh và phụ huynh. Đ y là yếu tố quan trọng trong việc định vị chất lượng và<br />
thu hút học sinh l a chọn theo học tại c sở đào tạo. Yếu tố con người trong giáo dục đại học<br />
bao gồm hai phần:<br />
Thứ nhất, là tr nh độ chuyên môn của đội ngũ cán ộ giảng viên đại học. Ngoài kiến<br />
thức chuyên môn đ quản lý, giảng dạy các chư ng tr nh học trên lớp, giảng viên còn đ ng<br />
vai trò là những nhà nghiên cứu hướng dẫn sinh viên nghiên cứu khoa học đ ng g p vào<br />
chất lượng chung của c sở đào tạo.<br />
Thứ hai, là tác phong làm việc và giao tiếp với học sinh, phụ huynh học sinh thông qua<br />
công tác giảng dạy, giải đáp vướng mắc của họ. Đ y là một yếu tố quan trọng tạo ra s hài<br />
hòa, tạo tâm lý tốt nhất giúp sinh viên yên tâm học tập, nghiên cứu.<br />
Quy trình dịch vụ<br />
Sản phẩm dịch vụ đào tạo là sản phẩm vô hình, không th tr c tiếp sở hữu hay tận mắt<br />
nhìn thấy mà n được coi là chuỗi hành động của c sở đào tạo cung cấp cho ph a người học<br />
và kết quả tốt nhất là đem lại lợi ích, s hài lòng và thỏa m n cho người học.<br />
Quy trình dịch vụ bao gồm tập hợp các hệ thống hoạt động với những tác động hỗ trợ<br />
giữa các yếu tố tác động qua lại giữa các kh u các ước của quá trình vận hành dạy và học<br />
trong c sở đào tạo nhằm đảm bảo chất lượng dịch vụ đào tạo, tiêu chuẩn dịch vụ th c hiện<br />
theo quy tr nh đồng bộ ở tất cả các địa đi m các đ n vị thuộc c sở đào tạo.<br />
Ví dụ: Quy trình cung ứng dịch vụ giáo dục đại học gồm: quy trình thi tuy n, nhập học,<br />
đánh giá kh a học, tổ chức kỳ thi, phổ biến kết quả học tập và tốt nghiệp [3].<br />
Trên c sở xác định, xây d ng và th c hiện tốt quy trình dịch vụ sẽ giảm thi u được<br />
các sai sót, tiết kiệm thời gian, góp phần tạo phản ứng tốt từ phía khách hàng.<br />
Chính sách cơ sở vật chất, phương tiện phục vụ đào tạo<br />
Yếu tố c sở vật chất và phư ng tiện phục vụ đào tạo bao gồm: địa đi m trụ sở, tài sản<br />
trên đất, phòng học, trang thiết bị th c hành thí nghiệm máy m c văn phòng,… đ ng vai trò<br />
rất quan trọng trong việc vận hành bộ máy hoạt động và nâng cao chất lượng sản phẩm, dịch<br />
vụ đào tạo. Do đ các c sở đào tạo phải có chính sách nhằm tăng cường c sở vật chất,<br />
phư ng tiện phục vụ đào tạo bảo đảm điều kiện tốt nhất công tác dạy và học.<br />
<br />
62<br />
3.2. Thực trạng hoạt động marketing nhằm thu hút sinh viên của Trường Đại học Tây Bắc<br />
<br />
Trường Đại học T y ắc là trường đại học công lập tr c thuộc ộ Giáo ục và Đào<br />
tạo được thành lập ngày 23/3/2001 tiền th n là Trường Sư phạm cấp 2 liên t nh thành lập<br />
ngày 30/6/1960). Sau 16 năm ch nh thức hoạt động trên anh nghĩa trường đại học đ n vị đ<br />
c những ước chuy n iến t ch c c cả về đội ngũ chất lượng giảng ạy c sở vật chất g p<br />
phần phát tri n thị trường tuy n sinh đại học cao đ ng cho vùng T y ắc... Tuy nhiên trong<br />
a năm trở lại đ y thị trường tuy n sinh c nhiều iến động công tác tuy n sinh tại Trường<br />
gặp rất nhiều kh khăn số lượng tuy n sinh đầu vào ngày càng giảm sút.<br />
Trước khi đưa ra các hướng giải pháp marketing cho Trường Đại học Tây Bắc tăng<br />
cường thu hút tuy n sinh, cần nhìn vào th c tế các hoạt động marketing thu hút sinh viên Nhà<br />
trường đ th c hiện trong thời gian qua:<br />
Chính sách sản phẩm<br />
hà trường đ từng ước th c hiện đa ạng hóa ngành nghề nhằm thỏa mãn nhu cầu<br />
của thị trường lao động và người học. Từ chỗ ch đào tạo các ngành thuộc khối sư phạm đến<br />
nay trường đào tạo chính quy ở ba cấp tr nh độ là Cao học Đại học và ao đ ng. goài lĩnh<br />
v c đào tạo ch nh là các ngành sư phạm Trường còn không ngừng mở rộng các ngành ngoài<br />
sư phạm thuộc ba khoa: Kinh tế, Nông Lâm, Toán - Lý - Tin. Trong đ c một số ngành đào<br />
tạo Khoa Nông Lâm, sinh viên c c hội được trải nghiệm, rèn nghề tr c tiếp tại trường,<br />
doanh nghiệp và học tập nước ngoài sinh viên c c hội đi th c tập sinh tại Isarel về các<br />
chuyên ngành trồng trọt).<br />
goài ra chư ng tr nh đào tạo được hà trường xây d ng hợp lý theo hệ thống đào<br />
tạo tín ch , tạo điều kiện cho các sinh viên chủ động thời gian theo học, sinh viên có học l c<br />
tốt sẽ rút ngắn được thời gian học tập, sớm c c hội tìm việc làm sau đào tạo, giảm chi phí<br />
học tập, giảm gánh nặng kinh tế gia đ nh.<br />
Chính sách về giá (sinh hoạt phí, học phí)<br />
- Đối với ch nh sách liên quan đến sinh hoạt phí: Đ tạo điều kiện tốt nhất cho sinh<br />
viên theo học tại Trường Đại học Tây Bắc. Trong thời gian qua hà trường áp dụng nhiều<br />
ch nh sách liên quan đến nhà ở chi ph ăn uống, tiêu dùng cá nh n… ành cho sinh viên. Do<br />
đ hầu hết sinh viên theo học tại Trường đều c c hội được ở ký túc xá khang trang, nằm<br />
ngay trong khuôn viên Trường với giá ưu đ i. Điều kiện ăn uống cũng vô cùng thuận lợi khi<br />
Trường Đại học Tây Bắc c khu nhà ăn phục vụ cho toàn th cán bộ, giảng viên, sinh viên;<br />
mỗi ký túc xá có một căng tin riêng cung cấp các nhu yếu phẩm và vật dụng thiết yếu hàng<br />
ngày cho sinh viên.<br />
- Đối với chính sách học phí:<br />
Thứ nhất, Trường Đại học Tây Bắc xây d ng chư ng tr nh đào tạo theo tín ch rất linh<br />
hoạt với mức tăng học ph hàng năm theo ghị định 86/2015/ Đ-CP. Do vậy sinh viên c c<br />
hội đẩy nhanh chư ng tr nh học đ tiết kiệm chi phí toàn khóa học.<br />
Thứ hai: Do đặc thù là trường đại học công lập nên đối tượng sinh viên sư phạm của<br />
Trường không phải nộp học ph nhưng vẫn được hưởng các chế độ chính sách của nhà nước<br />
như: trợ cấp xã hội, hỗ trợ chi phí học tập, học bổng khuyến khích học tập. Đối với sinh viên<br />
63<br />
ngoài sư phạm ngoài các chế độ chính sách trên, một số đối tượng thuộc diện theo quy định<br />
còn được hưởng chế độ miễn giảm học phí.<br />
Chính sách phân phối<br />
Phân phối trực tiếp: Hàng năm hà trường cử các cán bộ tr c tiếp tư vấn tuy n sinh<br />
tại một số địa bàn trọng đi m, thành lập hội đồng đi coi thi tại các đi m theo phân công của<br />
Sở Giáo dục và Đào tạo t nh S n a thành lập hội đồng tuy n sinh đầu vào, phân công Phòng<br />
Đào tạo Đại học hướng dẫn tư vấn tr c tiếp và qua đường dây nóng, thu nhận hồ s xét tuy n<br />
của sinh viên.<br />
Là kênh phân phối tr c tiếp nên hiệu quả đạt được sẽ rất khả quan. Tuy nhiên, khó<br />
khăn hiện nay là kinh phí dành cho tuy n sinh còn hạn chế và l c lượng th c hiện tr c tiếp<br />
còn mỏng, không có khả năng tiếp cận nhiều địa bàn tuy n sinh, do vậy cần thành lập đội tr c<br />
tiếp này với số lượng và chư ng tr nh hoạt động bài bản h n.<br />
Phân phối gián tiếp: Kênh phân phối này chưa được hà trường tập trung khai thác.<br />
Đ y là một kênh cần được lên ưu tiên th c hiện nhất là trong giai đoạn tuy n sinh gặp nhiều<br />
kh khăn như hiện nay.<br />
Chính sách truyền thông cổ động<br />
Trong thời gian vừa qua, chính sách truyền thông cổ động đ và đang được hà trường<br />
quan tâm th c hiện. Tuy nhiên o Trường là đ n vị s nghiệp công lập, phụ thuộc nhiều vào<br />
ng n sách nhà nước nên kinh phí dành cho các hoạt động truyền thông cổ động không nhiều,<br />
gắn liền với đ là hiệu quả thu hút người học không cao.<br />
Các công cụ truyền thông cổ động mà Trường đang áp ụng: Quảng cáo, quan hệ công<br />
chúng, khuyến mãi, bán hàng tr c tiếp, cụ th :<br />
Đối với quảng cáo: Thông qua phiếu điều tra đối với 300 sinh viên hệ chính quy tại 10<br />
khoa đào tạo đang học tập tại Trường. Kết quả là đa số sinh viên, học sinh biết đến trường qua<br />
thông tin trên cuốn tuy n sinh ao đ ng - Đại học chiếm khoảng 16% và bạn người thân<br />
21%. Các hoạt động marketing của Trường như: áo ch truyền thanh truyền hình, tờ r i hoạt<br />
động tuy n sinh của nhà trường tại trường trung học phổ thông và website của Trường không<br />
vượt trội, ch chiếm từ 8% đến 12%.<br />
Bảng 1: Nguồn thông tin sinh viên biết về Trường Đại học Tây Bắc<br />
<br />
Số lựa chọn Tỷ lệ<br />
Stt Nguồn thông tin<br />
(SV) (%)<br />
1 áo ch truyền thanh truyền h nh 101 12<br />
2 uốn tuy n sinh ao đ ng - Đại học 138 16<br />
3 Tờ r i hoạt động tuy n sinh của hà trường tại trường THPT 74 8<br />
4 We site của hà trường 100 11<br />
5 ạn người th n 185 21<br />
6 Trụ sở của Trường 51 6<br />
7 ác trang mạng X hội: Face ook YouTu e... 104 12<br />
8 Hoạt động t nh nguyện o các tổ chức trong Trường th c hiện 77 9<br />
9 guồn khác 45 5<br />
Nguồn: Số liệu tác giả tự điều tra thông qua phiếu khảo sát<br />
64<br />
Khuyến mãi: Đ khuyến kh ch người học hàng năm Trường Đại học Tây Bắc tổ chức<br />
trao học bổng cho học sinh, sinh viên giỏi, xuất sắc vào cuối mỗi kỳ học. goài ra Trường<br />
còn tổ chức các chư ng tr nh: Ngoại khóa sinh viên, sinh viên với hoạt động nghiên cứu khoa<br />
học, sinh viên thanh lịch… và phối hợp với các tổ chức, quỹ học bổng trong nước và quốc tế<br />
trao tặng phần thưởng, suất học bổng nhằm bi u ư ng sinh viên c thành t ch học tập tốt.<br />
Tuy nhiên, do kinh phí còn hạn chế nên các hoạt động khuyến khích này của Nhà<br />
trường chưa được tổ chức thường xuyên và chưa gây được ấn tượng mạnh đối với sinh viên.<br />
Marketing trực tiếp: Đ thúc đẩy công tác tuy n sinh, trong thời gian qua Trường Đại<br />
học Tây Bắc đ c một số hình thức marketing tr c tiếp đến khách hàng của mình như: gửi<br />
giấy báo trúng tuy n về gia đ nh sinh viên, cung cấp thông tin tuy n sinh cũng như mức học<br />
phí cho từng chuyên ngành, marketing qua website của Trường tư vấn tuy n sinh tr c tiếp…<br />
Tuy vậy, các hoạt động marketing tr c tiếp của Trường chưa đạt hiệu quả cao và số lượng sinh<br />
viên học sinh nhập học vào Trường trong thời gian gần đây có chiều hướng giảm mạnh.<br />
Quan hệ công chúng: Ngoài hoạt động đào tạo, Trường Đại học Tây Bắc cũng thường<br />
xuyên tổ chức các hoạt động công chúng như tổ chức các ngày lễ ng hư ng đền n đáp<br />
nghĩa vận động ủng hộ đồng ào vùng thiên tai lũ lụt, tổ chức hiến máu nhân đạo vào<br />
tháng 11 hàng năm, hoạt động tiếp sức mùa thi, xây d ng nhà tình nghĩa cho gia đình liệt<br />
sĩ, xây nhà công vụ… Kết quả điều tra khảo sát, số sinh viên biết đến trường Đại học Tây<br />
Bắc thông qua những hoạt động tình nguyện do các tổ chức trong Trường th c hiện đạt 9%,<br />
cao h n cả hoạt động phát tờ r i quảng cáo (8%) và trụ sở của Trường (6%).<br />
Thông qua bốn chính sách marketing mà Trường Đại học Tây Bắc đ tri n khai, tác<br />
giả đ nghiên cứu và phát phiếu khảo sát cho 300 sinh viên với nội ung “Tại sao sinh viên<br />
lại l a chọn Trường Đại học Tây Bắc” kết quả như sau:<br />
Bảng 2: Bảng tổng hợp lý do sinh viên chọn theo học tại Trường Đại học Tây Bắc<br />
<br />
Số lựa chọn Tỷ lệ<br />
Stt Lý do lựa chọn<br />
(SV) (%)<br />
<br />
1 Đi m đầu vào phù hợp 155 16<br />
2 sở vật chất khang trang hiện đại 93 10<br />
3 Giá sinh hoạt ph thấp 77 8<br />
4 Gần nhà 158 17<br />
5 h nh sách học ổng hấp ẫn 47 5<br />
6 Không phải nộp học ph (đối với sinh viên sư phạm) 170 18<br />
7 Dễ t m được việc làm 23 2<br />
8 Trường c nhiều chư ng tr nh trải nghiệm nghề nghiệp th c tế 102 11<br />
9 i tập trung giao thoa của nhiều nền văn h a vùng T y ắc 120 13<br />
Nguồn: Số liệu tác giả tự điều tra thông qua phiếu khảo sát<br />
Nhìn chung, cả ch n lý o nêu ra đều có ảnh hưởng nhất định đến việc l a chọn theo<br />
học của sinh viên tại Trường Đại học Tây Bắc. Tuy nhiên c a lý o vượt trội là: Đi m đầu<br />
vào phù hợp, gần nhà và không phải nộp học ph đối với sinh viên sư phạm. Bên cạnh đ lý<br />
<br />
65<br />
o liên quan đến việc làm sau đào tạo lại không khả quan ch chiếm 2%, trong thời gian tới<br />
đ y sẽ là yếu tố chủ đạo đ các trường nâng cao vị thế cạnh tranh. Do vậy, ngoài những kết<br />
quả đạt được Trường Đại học Tây Bắc cũng cần phải đặc biệt quan t m đến vấn đề hướng<br />
nghiệp và việc làm cho sinh viên.<br />
Chính sách con người<br />
Qua phiếu điều tra khảo sát đối với 300 sinh viên tại Trường. Kết quả cho thấy, công<br />
tác tổ chức đào tạo của các Khoa trường đa phần được sinh viên nhận xét tốt và tạo thuận lợi<br />
cho sinh viên học tập, nghiên cứu. Tuy nhiên, công tác phục vụ của cán bộ viên chức chưa<br />
được sinh viên đánh giá cao. Vẫn còn cán bộ nhân viên làm việc riêng trong giờ làm việc, thái<br />
độ giải đáp hướng dẫn sinh viên đến tiếp xúc làm việc chưa tốt.<br />
Quy trình dịch vụ<br />
Quy trình dịch vụ đào tạo tại Trường Đại học Tây Bắc bao gồm: Quy trình tiếp nhận<br />
hồ s tuy n sinh Quy tr nh đánh giá kết quả rèn luyện và khung đi m, Quy trình quản lý sinh<br />
viên… Hầu hết các bộ quy tr nh được an hành đều được các bộ phận chức năng th c hiện<br />
nghiêm túc tuy nhiên riêng đối với quy trình quản lý sinh viên, việc phối hợp giữa khoa với<br />
phòng chức năng còn chưa chặt chẽ dẫn tới tình trạng sinh viên bỏ học giữa chừng có chiều<br />
hướng ra tăng.<br />
Bảng 3. Biến động sinh viên trong quá trình đào tạo từ n m 2014 - 2016<br />
<br />
Đvt: Sinh viên<br />
<br />
N m Tỷ lệ<br />
Stt Lý do Tổng<br />
2014 2015 2016 (%)<br />
1 Buộc thôi học vì lý do học l c 21 21 4,66<br />
2 Buộc thôi học vì lý do hạnh ki m 2 2 0,44<br />
3 Buộc thôi học vì ngh không lý do 103 100 103 306 67,85<br />
4 Xin thôi học vì lý do hoàn cảnh gia đ nh 6 1 2 9 2,00<br />
5 ưu an v lý o học l c 1 1 0,22<br />
6 Tạm dừng học vì lý do hoàn cảnh 26 21 20 67 14,86<br />
7 Tạm dừng học vì lý do kỷ luật 3 5 5 13 2,88<br />
8 Tạm dừng học bảo lưu kết quả 1 1 2 0,44<br />
9 Tạm dừng học vì lý do sức khỏe 10 10 2 22 4,88<br />
10 Chuy n trường 2 2 0,44<br />
11 Thôi học vì lý do khác 6 6 1,33<br />
Tổng 151 141 159 451 100<br />
<br />
Nguồn: Phòng Công tác Chính trị và Quản lý người học Trường Đại học Tây Bắc<br />
Số liệu bảng 3 cho chúng ta thấy rõ số lượng sinh viên ngh học vì nhiều lý do khác nhau<br />
đang c chiều hướng gia tăng số tăng không nhiều ăm 2016 tăng so với năm 2015 là 18 sinh<br />
viên, so với năm 2014 tăng 8 sinh viên). Trong đ , lý do sinh viên ngh học đa phần là “ uộc<br />
<br />
66<br />
thôi học vì ngh không lý o” chiếm đến 67,85% và “Tạm dừng học vì lý do hoàn cảnh” chiếm<br />
14,86% trong các lý do sinh viên bỏ học giữa chừng giai đoạn 2014 - 2016. Xét trên th c tế<br />
tuy n sinh ngày càng kh khăn như hiện nay th đ y đang là th c trạng đáng áo động đòi hỏi<br />
hà trường cần có giải pháp quyết liệt đ ổn định số lượng sinh viên tuy n được.<br />
Chính sách cơ sở vật chất, phương tiện phục vụ đào tạo<br />
Đ góp phần nâng cao chất lượng đào tạo Trường Đại học Tây Bắc đ đề xuất nhiều<br />
hạng mục đầu tư và được Bộ Giáo dục và Đào tạo phê duyệt. Trong đ , hạng mục chính là gói<br />
“Đề án xây d ng và phát tri n Trường Đại học Tây Bắc”. T nh đến năm 2016 c ản các<br />
hạng mục c sở vật chất liên quan đến hoạt động dạy và học được Trường tri n khai đúng tiến<br />
độ: sở vật chất c ản đ đáp ứng được nhu cầu đào tạo. Các gói mở rộng quy mô như<br />
“Giải phóng mặt bằng khu đất Công ty Công trình Thủy lợi” “Khu đất công ty Than khoáng<br />
sản” đều đ đạt được th c hiện xong, góp phần vào việc đa ạng h a c sở vật chất phục vụ<br />
học tập, th c hành và nghiên cứu.<br />
<br />
Đánh giá chung kết quả hoạt động marketing thu hút sinh viên của Trường Đại<br />
học Tây Bắc<br />
Điểm mạnh<br />
- Trường có vị tr địa lý thuận lợi, nằm cạnh quốc lộ 6, gần bến xe khách thành phố<br />
S n a rất thuận tiện cho giao thông đi lại.<br />
- Trường đào tạo đa ngành thị trường đào tạo trải rộng từ Nghệ An trở ra, thị trường đào<br />
tạo chính tại vùng Tây Bắc Việt Nam. Trường có bề dày lịch sử, với 56 năm h nh thành và phát<br />
tri n, là một trong những cái nôi có truyền thống đào tạo các ngành sư phạm tại Việt Nam.<br />
- ác ngành đào tạo của hà trường đ đáp ứng được nhu cầu của thị trường lao động,<br />
một số ngành thuộc khối sư phạm, Nông - m đ c chỗ đứng vững chắc trên thị trường lao<br />
động các t nh Tây Bắc Việt Nam.<br />
- Trường đ nhận thức được s cạnh tranh, bắt đầu quan t m đến hoạt động marketing.<br />
- Đội ngũ giảng viên, sinh viên của Trường đ được nhiều thành tích trong công hoạt<br />
động nghiên cứu khoa học tham gia và đạt nhiều giải thưởng cao như: Giải thưởng Quả cầu<br />
vàng, giải nhất sinh viên nghiên cứu khoa học toàn quốc,… g p phần không nhỏ trong việc<br />
quảng bá hình ảnh của Trường.<br />
- ông tác đào tạo của trường đ ắt kịp các đổi mới chư ng tr nh của Bộ Giáo dục và<br />
Đào tạo an hành đào tạo hướng đến th c tiễn và nhu cầu xã hội nhiều h n.<br />
- Chất lượng đội ngũ giáo viên phư ng pháp giảng dạy chư ng tr nh đào tạo và trang<br />
thiết bị c sở vật chất của Trường được đầu tư từ các d án hợp tác Quốc tế các chư ng tr nh<br />
mục tiêu quốc gia đ n ng cao vị thế thư ng hiệu và chất lượng đào tạo của hà trường, tạo<br />
ra động l c cho s phát tri n.<br />
- Trường nằm trong vùng kinh tế trọng đi m của khu v c miền núi Tây Bắc Việt Nam,<br />
là khu v c được hà nước đầu tư khuyến khích phát tri n các loại hình kinh tế, xã hội. Do<br />
đ , nhu cầu về nguồn nhân l c qua đào tạo của vùng rất lớn đ y là yếu tố rất thuận lợi với<br />
việc tiếp cận thị trường lao động và th c tiễn sản xuất.<br />
- ước đầu nhà trường đ chú trọng đầu tư c sở vật chất nhằm đ n đầu xu thế đào tạo<br />
theo hình thức mô h nh đào tạo mới, phát tri n đào tạo thích ứng gắn với sản xuất kinh doanh<br />
trong trường học.<br />
67<br />
Điểm yếu<br />
- hà trường chưa thiết lập bộ phận chuyên trách, chịu trách nhiệm th c hiện các hoạt<br />
động marketing liên quan đến thu hút người học.<br />
- Kinh phí dành cho hoạt động marketing giai đoạn 2011 - 2016 chưa được chú trọng dẫn<br />
đến công tác marketing ch được th c hiện nhỏ lẻ, manh mún, không bài bản chưa phù hợp.<br />
- Các giải pháp Nhà trường đ th c hiện còn đ n điệu chưa c kế hoạch cụ th , hoạt<br />
động mang tính hình thức công tác ph n đoạn và l a chọn thị trường mục tiêu chưa rõ ràng.<br />
- Công tác tiếp thị, tiếp cận với các chủ đ n vị sử dụng lao động, các khu công nghiệp,<br />
doanh nghiệp, các địa phư ng trong việc thiết lập và k ch th ch đầu ra các sản phẩm đào tạo<br />
chưa được th c hiện. Việc huy động các nguồn l c từ các tổ chức quốc tế và các doanh<br />
nghiệp còn hạn chế. Dịch vụ đào tạo phát tri n chưa cao các hoạt động hỗ trợ cần thiết về đời<br />
sống tinh thần cho cán bộ giáo viên, công nhân viên, học sinh sinh viên còn hạn chế.<br />
Cơ hội<br />
Đại học Tây Bắc là trường đại học duy nhất của vùng Tây Bắc Việt am thư ng hiệu<br />
đ được kh ng định và ngày càng được biết đến thông qua các công trình nghiên cứu khoa<br />
học của giảng viên sinh viên đạt giải thưởng cao trong nước, qua các hoạt động xã hội được<br />
đăng tải trên internet, hoạt động hợp tác, hoạt động đoàn với các trường trong và ngoài nước.<br />
Các mối quan hệ hợp tác với các sở đào tạo tám t nh Bắc Lào, với một số đại học nước<br />
ngoài trường đại học tại Úc, Hàn Quốc, Nhật Bản, Mỹ… luôn được hà trường duy trì và<br />
phát tri n tốt. Đ y là c hội tốt đ hà trường học hỏi những hình thức đào tạo tiên tiến, cách<br />
thức quản lý phù hợp với định hướng phát tri n tại đ n vị.<br />
Thị trường đào tạo cùng Tây Bắc là rất lớn, vấn đề là các giải pháp của Trường Đại<br />
học Tây Bắc sẽ tiếp cận và thu hút được bao nhiêu học sinh khối THPT của vùng.<br />
Bảng 4: Thống kê số học sinh THPT các tỉnh Tây Bắc giai đoạn 2014 - 2016<br />
<br />
Th sinh tham dự kỳ thi THPT<br />
quốc gia<br />
Stt Tỉnh Số trường THPT<br />
N m<br />
N m 2014 N m 2015<br />
2016<br />
1 S n a 33 10.228 10.346 10.159<br />
<br />
2 Điện iên 36 5.725 5.217 5.700<br />
<br />
3 Lai Châu 22 2.500 3.124 4.875<br />
<br />
4 Yên Bái 25 7.497 7.500 7.414<br />
<br />
5 Lào Cai 36 6.461 6.712 6.038<br />
<br />
6 Hòa Bình 39 8.513 8.084 9.040<br />
<br />
I Cộng 191 40.924 40.983 43.226<br />
<br />
7 Số tuyển sinh tại Trường ĐHTB 1.304 1.346 975<br />
<br />
8 Tỷ lệ trên số H cả vùng Tây Bắc 3,2% 3,3% 2,3%<br />
<br />
9 Tỷ lệ trên số H ơn La + Điện Biên 8,2% 8,6% 6,1%<br />
Nguồn: Trang thông tin điện tử Sở Giáo dục và Đào tạo sáu tỉnh vùng Tây Bắc<br />
<br />
68<br />
Qua số liệu bảng 4, có th thấy số lượng học sinh THPT của vùng tốt nghiệp hàng năm<br />
rất lớn. Tuy nhiên, Trường Đại học Tây Bắc mới chiếm được 2,3 - 3,3% thị phần và đặc biệt<br />
tại hai địa bàn tuy n sinh ch nh là S n a và Điện Biên ch chiếm từ 6,1 - 8,6% trong giai<br />
đoạn 2014 - 2016, số tuy n sinh được càng ngày càng giảm. Đ y vừa là c hội và vừa là thách<br />
thức đối với công tác tuy n sinh tại đ n vị vì với s phát tri n và nhu cầu tuy n sinh của tất cả<br />
các trường trên cả nước như hiện nay, nếu Trường không phát tri n được khối thị phần này sẽ<br />
rất dễ bị chiếm lĩnh và vô h nh tạo ra khoảng cách xa với nhu cầu của học sinh THPT trên địa bàn.<br />
Tiềm năng phát tri n nông l m ngư nghiệp sạch gắn với du lịch rất lớn. Ch tính riêng<br />
năm 2015 S n La đ n đến 1,6 triệu lượt khách du lịch. Đặc thù du lịch của vùng là tìm hi u<br />
nét ẩm th c văn h a thắng cảnh núi non hùng vĩ. Đ y là c hội tốt và bền vững đ Trường<br />
phát tri n các ngành đào tạo nông, lâm, ngoại ngữ và du lịch…<br />
Thách thức<br />
Hiện nay, nhiều c sở đào tạo mới được thành lập, một số trường cao đ ng được nâng<br />
cấp lên đại học các ngành đào tạo cũng từ đ được mở rộng, học sinh có nhiều c hội l a<br />
chọn h n ẫn đến mức độ cạnh tranh về tuy n sinh đào tạo giữa các trường ngày càng lớn.<br />
Đặc biệt các ngành đào tạo mang tính truyền thống của Trường ngày càng giảm sức hấp dẫn<br />
đối với người học như đào tạo sư phạm. Do đ , nguy c mất lợi thế cạnh tranh với các trường<br />
trong vùng và tụt hậu so với các trường trên cả nước là điều tất yếu nếu Trường không th c<br />
hiện chiến lược đổi mới bắt kịp với nhu cầu người học và thị trường lao động.<br />
Hội nhập, cách mạng công nghiệp 4.0 và s chuy n mình của thị trường lao động… sẽ<br />
vừa là c hội, vừa là thách thức đối với Trường Đại học Tây Bắc và các trường đại học khác<br />
trên cả nước. Vì ở thị trường đ gần như ch có chỗ cho lao động qua đào tạo và chư ng tr nh<br />
đào tạo luôn phải đổi mới đ song hành với nhu cầu thị trường.<br />
<br />
3.3. Giải pháp marketing tăng cường thu hút sinh viên vào học tại Trường Đại học Tây Bắc<br />
<br />
Từ th c tế hoạt động marketing tại đ n vị, tác giả mạnh dạn đề ra một số giải pháp,<br />
trong đ lấy truyền thông cổ động là giải pháp trọng yếu trước mắt và tận dụng tối đa những<br />
đi m mạnh về chư ng tr nh đào tạo. Xét về dài hạn Trường Đại học Tây Bắc cần giữ vững<br />
sản phẩm đào tạo của mình bằng việc tăng cường chất lượng đào tạo. Đ phát tri n và thu hút<br />
sinh viên vào học Trường cũng cần phải quan t m đến các giải pháp khác như: x y d ng đội<br />
ngũ cán ộ chuyên trách về tuy n sinh hướng nghiệp và việc làm; tìm nguồn và duy trì các<br />
hình thức đào tạo theo địa ch sử dụng và hỗ trợ việc làm cho người học sau khi tốt nghiệp.<br />
<br />
3.3.1. Giải pháp về truyền thông cổ động<br />
<br />
Nội dung của giải pháp:<br />
Quảng bá hình ảnh, các ngành nghề đào tạo của Trường trên website www.utb.edu.vn,<br />
trên các phư ng tiện thông tin đại chúng như truyền h nh S n a đài truyền thanh các huyện<br />
trên địa bàn t nh và các t nh lân cận; đăng các ài viết về trường trên áo Điện Biên, báo Lai<br />
h u áo Hòa nh…<br />
Phối hợp với các trường phổ thông tại các địa đi m có sinh viên kiến tập tổ chức các<br />
69<br />
buổi ngoại kh a đ n học sinh và phụ huynh ở các trường này về trường tham quan đ quảng<br />
bá và thu hút học sinh về Trường.<br />
Thường xuyên tổ chức các hoạt động giao lưu văn nghệ với các đ n vị ngoài trường<br />
đặc biệt là với các trường THPT; tổ chức hiến máu tình nguyện; tổ chức các đợt tình nguyện<br />
giúp đỡ đồng bào vùng sâu, vùng xa.<br />
Thành lập bộ phận tuy n sinh chuyên nghiệp thường xuyên xuống tiếp cận địa bàn,<br />
tr c tiếp tư vấn tuy n sinh.<br />
Xây d ng đội ngũ cộng tác viên là sinh viên của trường đang công tác tại các trường<br />
THPT trên địa bàn vùng Tây Bắc định kỳ phối hợp với các tổ chức như Đoàn thanh niên<br />
đoàn tư vấn tuy n sinh tổ chức các hoạt động tư vấn tuy n sinh tư vấn việc làm, kỹ năng giao<br />
tiếp, hoạt động ngoại khóa cho học sinh... Qua đ , sẽ quảng bá, củng cố hình ảnh đẹp đến học<br />
sinh tác động đến tâm lý l a chọn trường của các đối tượng này.<br />
Cách thức thực hiện:<br />
hà trường cần xây d ng hình ảnh rộng khắp đ giúp học sinh và phụ huynh học sinh<br />
biết đến các ngành nghề đào tạo và chế độ đ i ngộ đối với sinh viên.<br />
Từ năm 2015, th c hiện c chế tuy n sinh 2 trong 1 nên cách thức tuy n sinh vào<br />
trường có một số thay đổi, các sinh viên trúng tuy n vào trường ưới 2 hình thức xét đi m thi<br />
kỳ thi THPT quốc gia và xét tuy n d a trên kết quả học tập của thí sinh nên thời gian nhận xét<br />
hồ s và nhập học của nhà trường thường r i vào khoảng thời gian từ tháng 8 đến tháng 10<br />
hàng năm. V vậy, nhà trường cần tập trung quảng cáo trong thời gian từ tháng 3 và tháng 7<br />
hàng năm v khoảng thời gian này phù hợp với việc chọn trường, chọn ngành và có số lượng<br />
người nhận tin nhiều nhất, mang lại kết quả cao nhất.<br />
hà trường có th quảng cáo trên nhiều phư ng tiện:<br />
- áo ch : Đăng thông tin về trường và thông tuy n sinh của trường trên áo S n a và<br />
các t nh lân cận như áo Điện iên áo ai h u áo Hòa nh. Đ y là phư ng thức bao<br />
quát thị trường được chấp nhận và sử dụng rộng rãi với mức độ tin cậy cao.<br />
- Truyền h nh: Đưa các ản tin giới thiệu và thông tin tuy n sinh kèm theo các hình<br />
ảnh quảng bá về trường trên truyền hình t nh S n a và các t nh lân cận. Phư ng pháp này kết<br />
hợp tốt giữa âm thanh và màu sắc, hình ảnh giúp học sinh và phụ huynh dễ tiếp cận h n.<br />
- Quảng bá hình ảnh trên website của trường: hà trường cần xây d ng website chuyên<br />
nghiệp, thông tin hình ảnh lôi cuốn, giao diện dễ tiếp cận và dễ chuy n hướng đến các trang<br />
mạng xã hội như: Face ook Zalo Youtu e,... vì số lượng người dùng rất đa dạng.<br />
- Đ chuẩn bị cho năm học 2018 - 2019 ngoài tư vấn tuy n sinh ở các trường THPT<br />
trên địa àn S n a hà trường cần đẩy mạnh tuyên truyền ở các trường trọng đi m có số<br />
lượng sinh viên đầu vào tại trường cao như các trường tại t nh Điện Biên, Lai Châu, Hòa<br />
nh… đ truyền thông hình ảnh.<br />
- Tổ chức các buổi giao lưu th thao giao lưu văn nghệ vào các ngày lễ lớn như 26/3<br />
19/5; tổ chức thi nấu ăn cắm hoa, thi nữ sinh thanh lịch vào các dịp 8/3 20/10…<br />
- Phối hợp với sở giáo dục và đào tạo các t nh và trường trung học phổ thông của vùng<br />
Tây Bắc tổ chức các đợt tư vấn tuy n sinh. Tr c tiếp giao nhiệm vụ cho bộ phận chuyên trách<br />
xuống địa àn tư vấn tuy n sinh tr c tiếp.<br />
<br />
70<br />
3.3.2. Giải pháp liên kết đào tạo<br />
Nội dung của giải pháp:<br />
- Liên kết đào tạo các sở đào tạo của 08 t nh Bắc Lào nhằm thu hút sinh viên Lào sang<br />
học theo hai diện ngân sách và t túc kinh phí.<br />
- Liên kết đào tạo với các sở giáo dục và đào tạo vùng Tây Bắc và một số t nh lân cận<br />
trong việc đào tạo học sinh d bị đại học, sinh viên cử tuy n đào tạo theo địa ch .<br />
- Liên kết với các công ty, doanh nghiệp đào tạo đặt hàng sinh viên tr nh độ cao.<br />
Cách thức thực hiện:<br />
Thứ nhất, liên kết đào tạo phải trở thành hoạt động thường xuyên trong Trường, phải<br />
c định hướng rõ ràng từ an l nh đạo trường và được xây d ng cụ th thành ch tiêu kế<br />
hoạch hàng năm sau đ phải giao nhiệm vụ rõ ràng cho bộ phận tạo nguồn đào tạo.<br />
Thứ hai, hà trường phải thay đổi trong hoạt động tìm kiếm nguồn đào tạo. Một mặt,<br />
phải chủ động xây d ng các chư ng tr nh giáo ục, bồi ưỡng mà đ n vị có khả năng; chủ<br />
động chuẩn bị sẵn sàng các nguồn l c đ đào tạo; chào hàng các chư ng tr nh giáo ục, bồi<br />
ưỡng đến các tổ chức sử dụng lao động, các phòng, sở giáo dục và đào tạo tại các huyện,<br />
t nh trên địa àn Điện Biên, Lai Châu S n a và các t nh lân cận.<br />
Thứ ba, đ việc liên kết đào tạo được thuận lợi hà trường phải xây d ng được mối<br />
quan hệ gắn bó với các tổ chức liên kết và tổ chức sử dụng lao động. Mối quan hệ này phải<br />
thường xuyên củng cố đ ngày càng gắn bó mật thiết, biến quan hệ giữa tổ chức sử dụng lao<br />
động và hà trường th c s trở thành quan hệ hợp tác, cùng có lợi trong quá trình phát tri n.<br />
Đồng thời, phải tiếp cận và hình thành mối quan hệ với các tổ chức mới thành lập, một xu thế<br />
biến đổi tất yếu trong nền kinh tế thị trường. Từ mối quan hệ gắn bó chặt chẽ với tổ chức sử<br />
dụng lao động hà trường cùng tổ chức sử dụng lao động phát hiện ra nhu cầu đào tạo cần<br />
thiết cho mỗi tổ chức.<br />
Thứ tư, sau khi thống nhất được nhu cầu cần đào tạo với tổ chức sử dụng lao động, với<br />
các t nh… Phòng Đào tạo Đại học cần chủ động trao đổi đặt hàng với các Khoa/Bộ môn xây<br />
d ng chư ng tr nh l a chọn nội ung đào tạo. Đ chư ng tr nh nội dung có tính th c tiễn<br />
cao trong quá tr nh đào tạo ph a hà trường cần thường xuyên trao đổi đ cập nhật các thông<br />
tin nhu cầu đào tạo của phía liên kết. Kết thúc mỗi khóa đào tạo Trường Đại học Tây Bắc và<br />
phía liên kết phải từng ước ki m tra đánh giá. Đánh giá đúng kết quả đào tạo sẽ tạo niềm tin<br />
cho tổ chức sử dụng lao động mở rộng hình thức này, đồng thời giúp cho hà trường điều<br />
ch nh, cải tiến nội dung, hình thức đào ngày càng hoàn thiện h n.<br />
Muốn thiết lập được mối quan hệ gắn bó mật thiết với tổ chức sử dụng lao động, Nhà<br />
trường phải bố tr đủ số lượng chuyên viên, có khả năng trao đổi với tổ chức sử dụng lao động<br />
về nhu cầu đào tạo; phải xây d ng kế hoạch tạo nguồn đào tạo cụ th với các điều kiện đảm<br />
bảo trong đ quan trọng nhất là đảm bảo về kinh ph được nhà trường đồng ý, phê duyệt đ<br />
th c hiện.<br />
<br />
3.3.3. Giải pháp tư vấn tuyển sinh, hướng nghiệp và việc làm<br />
Nội dung của tư vấn tuyển sinh, hướng nghiệp:<br />
- Trao đổi tr c tiếp hoặc gián tiếp cho người học về các thông tin c ản, chuyên môn<br />
sâu về tư ng lai nghề nghiệp, yêu cầu nghề. Xem xét đặc đi m, sở th ch năng l c điều kiện<br />
71<br />
của người được tư vấn đ xử lý đúng các ước tiếp theo. Cố gắng tìm hi u tối đa xem người<br />
được tư vấn muốn gì và khả năng học có những gì. Từ đ giới thiệu các ngành học phù hợp,<br />
khả thi cho người được tư vấn đ họ l a chọn. Cần lưu ý xem họ đ iết gì về các ngành có<br />
liên quan đ tiếp tục giới thiệu sâu hoặc ngành nghề mới mà họ chưa iết.<br />
- Trên c sở đ ch rõ cho người học yêu cầu của nghề nghiệp trên thị trường lao động<br />
hiện nay và dứt khoát lao động là phải qua đào tạo sau đ mới tìm việc làm. Đ là con đường<br />
ngắn nhất đ có nghề bền vững, hiệu quả, phù hợp.<br />
- Ch rõ địa ch đào tạo và hướng tìm việc làm đ từ đ người học chủ động liên hệ với<br />
ngành đ chọn, vận dụng kiến thức th c tiễn vào việc làm.<br />
Nội dung của tư vấn việc làm:<br />
- Giúp người lao động t đánh giá được bản thân mình, có sở th ch năng l c gì và khả<br />
năng phát tri n đáp ứng của các yếu tố đ trong điều kiện làm việc nào.<br />
- Giới thiệu các địa ch có th t m được việc làm n i chung như thông qua thông tin đại<br />
chúng, thông báo của doanh nghiệp, kế hoạch tuy n dụng của các đ n vị, tổ chức, công ty mà<br />
hà trường đ liên hệ.<br />
- Tư vấn cách thức làm hồ s xin việc đ n xin việc s yếu lý lịch, các chứng nhận,<br />
bằng cấp thư giới thiệu các thành t ch được chứng nhận, giấy khám sức khỏe…).<br />
- Hướng dẫn chuẩn bị và tham gia phỏng vấn xin việc.<br />
Cách thức thực hiện:<br />
Xây d ng trung t m tư vấn tuy n sinh hướng nghiệp và tư vấn việc làm: Hầu hết các<br />
trường đ và đang rất chú trọng trong công tác quảng bá hình ảnh hướng nghiệp đ đảm bảo<br />
sinh viên ra trường có th tham gia ngay vào thị trường lao động qua đào tạo. Do vậy cần có<br />
một bộ phận chuyên biệt đảm nhận và chịu trách nhiệm ch nh. gay lúc này hà trường cần<br />
thành lập trung t m tư vấn tuy n sinh và hướng nghiệp với các chức năng nhiệm vụ và quyền<br />
hạn như sau:<br />
Chức năng: Là bộ phận nghiệp vụ tham mưu giúp việc cho Hiệu trưởng về công tác<br />
marketing th c hiện công tác tuy n sinh và phát tri n hướng nghiệp; quản lý điều hành tiến<br />
độ, xây d ng kế hoạch tuy n sinh hướng nghiệp và việc làm của Trường Đại học Tây Bắc.<br />
Nhiệm vụ:<br />
- Xây d ng các chư ng tr nh liên quan đến quảng bá hình ảnh như: Phát thanh tại các<br />
địa bàn trọng đi m, phối hợp với các tổ chức Hội sinh viên Đoàn thanh niên trong và ngoài<br />
trường tổ chức các hoạt động xã hội,… và c các kế hoạch tuy n sinh, hỗ trợ và giới thiệu<br />
việc làm đối với từng loại h nh đào tạo trong Trường.<br />
- Nghiên cứu tổ chức, phối hợp với các nhà tuy n dụng lao động, nghiên cứu thị trường<br />
đ tham mưu hà trường biên soạn chư ng tr nh phù hợp góp phần tạo thế mạnh ngành nghề<br />
trong công tác tuy n sinh. Trên c sở đ thiết lập nội dung, in ấn tài liệu phục vụ tuy n sinh.<br />
- Xây d ng các quy định, quy chế tuy n sinh cụ th của hà trường hàng năm.<br />
- Phối hợp với Phòng Đào tạo Đại học xây d ng kế hoạch đào tạo, tập huấn cho cán bộ<br />
tuy n sinh, ki m tra việc tuy n sinh theo tiến độ kế hoạch của Trường.<br />
<br />
72<br />
- Nghiên cứu thế mạnh của các đối thủ cạnh tranh đ tham mưu hướng đi phù hợp<br />
trong hoạt động giáo dục - đào tạo, xây d ng thư ng hiệu tại Trường.<br />
- Có kế hoạch đào tạo bồi ưỡng nâng cao tr nh độ nghiệp vu tr nh độ sư phạm cho<br />
đội ngũ cán ộ tuy n sinh hiện có.<br />
- Đề xuất với Ban Giám hiệu tổ chức các mạng lưới cộng tác viên tại các địa bàn và tại<br />
các trường học trong và ngoài T nh. Trên c sở đ , xây d ng kế hoạch kinh ph đảm bảo duy<br />
trì và phát tri n các đầu mối cộng tác viên.<br />
- Thừa lệnh Hiệu trưởng ký xác nhận hồ s giấy giới thiệu xin việc làm cho học sinh -<br />
sinh viên sau khi tốt nghiệp ra trường. Xây d ng mối quan hệ hợp tác với các đ n vị sử dụng<br />
lao động đ giới thiệu c hội việc làm cho học sinh tìm hi u về trường sinh viên đang theo<br />
học và sinh viên sau khi tốt nghiệp. Đ y là mối quan t m hàng đầu của học sinh và phụ<br />
huynh. Đ làm tốt việc này khi đến các trường THPT làm công tác tư vấn tuy n sinh, ngoài<br />
giới thiệu về các ngành nghề đào tạo ưu đ i c sở vật chất và chất lượng đội ngũ cán ộ<br />
tuy n sinh cần chủ động cung cấp cho phụ huynh, học sinh thông tin về các chư ng tr nh hợp<br />
tác, liên kết, giới thiệu việc làm của Trườngtrong công tác đảm bảo đầu ra cho sinh viên.<br />
- Thường xuyên tổ chức các chư ng tr nh tư vấn hướng nghiệp, phối hợp với các<br />
doanh nghiệp tổ chức “ gày hội tuy n sinh và tư vấn việc làm” tại Trường vào tháng 3 (vì<br />
đ y là thời đi m học sinh đang làm hồ s xét tuy n chọn trường)và tháng 7 hàng năm là thời<br />
đi m sinh viên vừa ra trường, học sinh cũng đ thi xong kỳ thi THPT quốc gia và đang ph n<br />
vân nộp hồ s khi xét học bạ). Trong các chư ng tr nh này cần lồng ghép với các hoạt động<br />
văn nghệ vui ch i,… với mục đ ch thu hút s chú ý của học sinh đến với Trường.<br />
<br />
3.3.4. Một số chính sách hỗ trợ cho hoạt động marketing<br />
<br />
Đề các giải pháp truyền thông cổ động đạt được hiệu quả uy tr và đổi mới yêu cầu<br />
hà trường cần có một số giải pháp hỗ trợ đặc biệt phát tri n sản phẩm đào tạo định hướng<br />
đầu ra trong quá tr nh đào tạo. Cụ th :<br />
Chính sách sản phẩm đào tạo<br />
Thứ nhất: Trong thời gian tới, Trường Đại học Tây Bắc cần quan tâm rà soát lại các<br />
ngành đào tạo của Trường đ phù hợp với nhu cầu th c tế của người học và của xã hội. Đ<br />
làm được điều này hà trường cần hợp tác, xây d ng mối quan hệ đối tác chiến lược với<br />
T nh S n a và các t nh trong vùng Tây Bắc nhằm nắm bắt nhu cầu lao động của vùng, phối<br />
hợp với các doanh nghiệp l nh đạo các trường phổ thông trong việc xác định lại nghành nghề<br />
đào tạo, loại h nh đào tạo. Từ đ cắt giảm những ngành không còn phù hợp đ tập trung đầu<br />
tư phát tri n các ngành có thị phần đông tại trường và mở những ngành người học và xã hội<br />
đang quan t m.<br />
Thứ hai: hà trường nên cải tiến h n nữa chư ng tr nh đào tạo, cách thức giảng dạy<br />
đảm bảo cho sinh viên có những kiến thức khoa học c ản và năng l c trong th c hiện công<br />
việc. hư ng tr nh đào tạo cần theo hướng mở tăng thời lượng th c hành, th c nghiệm đ<br />
tăng t nh chủ động tư ng tác giữa sinh viên và giảng viên. Cách thức giảng dạy phải coi<br />
trọng việc bồi ưỡng ý thức t giác, s t tin cho người học.<br />
73<br />
Chính sách về giá (sinh hoạt phí, học phí)<br />
Đối tượng tuy n sinh và sinh viên theo học tại Trường Đại học Tây Bắc chủ yếu là con<br />
em dân tộc trong đ n tộc Thái và Hmong chiếm số lượng lớn đa số có hoàn cảnh khó<br />
khăn. Tuy nhiên, o quy định mức thu học ph đối với khối các trường Đại học công lập cố<br />
định theo Nghị định 86/2015/ Đ- P ngày 02/10/2015 và đặc thù đào tạo chủ yếu sinh viên<br />
khối sư phạm nên việc giảm học phí không khả quan vì ảnh hưởng tr c tiếp đến nguồn thu tại<br />
Trường. Do đ thay v giảm học phí, Nhà trường nên th c hiện tốt các chế độ chính sách liên<br />
quan đ giảm gánh nặng học phí kịp thời cho người học, cụ th :<br />
Phòng Công tác chính trị và Quản lý người học cần phối hợp chặt chẽ với các khoa<br />
trong việc tiếp nhận hướng dẫn và xử lý hồ s liên quan đến miễn giảm học phí, hỗ trợ chi<br />
phí học tập, trợ cấp xã hội, học bổng khuyến khích học tập. Các mẫu hồ s xử lý vướng mắc<br />
cho sinh viên cần linh hoạt, tinh giản đ không làm mất thời gian làm thủ tục cho sinh viên<br />
giúp giải quyết nhanh chóng tiền chế độ cho họ. Bên cạnh đ giáo viên chủ nhiệm, cố vấn<br />
học tập, ban cán s lớp cần nắm bắt hoàn cảnh cuộc sống của sinh viên đ có những đề xuất<br />
hỗ trợ kịp thời về khoa hà trường đ các em yên tâm học tập tránh trường hợp sinh viên bỏ<br />
học giữa chừng.<br />
Phát tri n quỹ khuyến học tại Trường Đại học Tây Bắc đ hỗ trợ sinh viên ngh o vượt<br />
kh đạt thành tích cao trong học tập và nghiên cứu.<br />
u tiên cho sinh viên c hoàn cảnh kh khăn được ở trong ký túc xá nhằm giảm gánh<br />
nặng vật chất lên sinh viên và gia đ nh sinh viên.<br />
Hội chữ thập đỏ hà trường nên phối hợp với Đoàn thanh niên Hội sinh viên và kêu<br />
gọi s tham gia của các tổ chức cá nh n trong và ngoài trường tổ chức các chư ng tr nh chia<br />
sẻ yêu thư ng vào các ịp sinh viên chuẩn bị về ngh tết nguyên đán ngh hè dành cho sinh<br />
viên ngh o đang theo học tại nhà trường.<br />
Chính sách phân phối sản phẩm đào tạo<br />
Trong bối cảnh cạnh tranh trong đào tạo ngày càng gay gắt, chính sách phân phối sản<br />
phẩm đào tạo của Trường cần được quan tâm ở hai khía cạnh chính là kênh tuy n sinh đào tạo<br />
đầu vào và sản phẩm hoàn thiện đầu ra.<br />
Hiện nay, tất cả các hoạt động tuy n sinh thu hút sinh viên cho trường đang ở mức là<br />
tuy n sinh chung. Tuy nhiên, số tuy n sinh luôn biến động, số lượng học sinh THPT trong<br />
vùng và hai địa àn ch nh là S n a và Điện Biên rất lớn nhưng số học sinh Trường thu hút<br />
được không nhiều. Do đ ngoài việc đưa ra các giải pháp thu hút chung các đối tượng này,<br />
Trường cần phát tri n mô hình tạo nguồn đầu vào đầu ra c địa ch , cụ th :<br />
Đối với đầu vào: Bộ phận tư vấn tuy n sinh và hướng nghiệp cần tham mưu an giám<br />
hiệu tr c tiếp làm việc với các T nh và Sở giáo dục - Đào tạo trong vùng đặc biệt là hai địa<br />
bàn lớn S n a và Điện Biên nhằm xúc tiến tuy n sinh đại học cao đ ng theo quy chế tuy n<br />
sinh của Bộ Giáo dục và Đào tạo. Bên cạnh đ hà trường cần c c chế phù hợp đ đào tạo<br />
người học theo hướng từ xa đặt địa đi m tại địa phư ng liên kết đào tạo với các trường cao<br />
đ ng trong và ngoài vùng Tây Bắc. goài ra đ n vị cần phối hợp với các t nh của vùng đặt<br />
hàng đào tạo hai đối tượng: đào tạo địa ch sử dụng, d bị đại học. Đ y sẽ là hai đối tượng<br />
cứng mà Trư