intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Giải pháp tăng cường sự tham gia của cộng đồng trong quản lý rủi ro thiên tai ở Việt Nam

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:3

9
lượt xem
4
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài viết Giải pháp tăng cường sự tham gia của cộng đồng trong quản lý rủi ro thiên tai ở Việt Nam sẽ tổng hợp, hệ thống hóa để trình bày một số giải pháp cơ bản nhằm phát huy sức mạnh của cộng đồng trong công tác quản lý rủi ro thiên tai ở Việt Nam.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Giải pháp tăng cường sự tham gia của cộng đồng trong quản lý rủi ro thiên tai ở Việt Nam

  1. Tuyển tập Hội nghị Khoa học thường niên năm 2017. ISBN: 978-604-82-2274-1 GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG SỰ THAM GIA CỦA CỘNG ĐỒNG TRONG QUẢN LÝ RỦI RO THIÊN TAI Ở VIỆT NAM Nguyễn Bá Uân Trường Đại học Thủy lợi, email: bauan.kttl@tlu.edu.vn 1. GIỚI THIỆU CHUNG giải pháp cơ bản nhằm phát huy sức mạnh của cộng đồng trong công tác quản lý rủi ro Việt Nam là quốc gia nằm trong khu vực thiên tai ở Việt Nam. có tần suất và mức độ thiên tai xảy ra rất lớn. Trong đó phần lớn thiên tai có liên quan đến 2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU thủy tai. Bình quân hàng năm thiên tai làm chết 466 người, gây thiệt hại về kinh tế trên Trong nghiên cứu bài báo sử dụng các 1,5 tỷ USD (tương đương 1,5% GDP). Ví dụ, phương pháp nghiên cứu sau: (1) Phương cơn bão Linda năm 1997, ảnh hưởng đến 21 pháp kế thừa những nghiên cứu về mặt lý luận tỉnh miền Trung và miền Nam, làm chết 778 và thực tiễn trong vấn đề huy động nguồn lực người, bị thương 1.232 người, 2.123 người cộng đồng trong công tác quản lý rủi ro thiên mất tích, thiệt hại về kinh tế ước tính tai; (2) Phương pháp hệ thống hóa với mục 7.179.615 tỷ đồng. Năm 2016, tổng kinh phí đích hệ thống có chọn lọc những giải pháp đã Trung ương đầu tư cho riêng công tác ứng được các cơ quan quản lý, các địa phương và phó với thiên tai khoảng 5.600 tỷ đồng, chưa các tác giả đề xuất, áp dụng có hiệu quả; (3) tính đến các công trình đầu tư thiết chế hạ Phương pháp phân tích dùng trong việc phân tầng khác [1]. tích những thuận lợi, khó khăn, những cơ hội, Loại trừ rủi ro thiên tai là điều không thể, thách thức trong việc huy động cộng đồng chúng ta chỉ có thể né tránh, và có biện pháp tham gia quản lý rủi ro thiên tai, để từ đó đề thích ứng để giảm thiểu bằng cách áp dụng xuất các giải pháp phù hợp. kết hợp các giải pháp như: Làm tốt công tác 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU dự báo và có kế hoạch chủ động (4 tại chỗ), nêu cao vai trò công tác tổ chức lãnh đạo điều 3.1. Những cơ sở lý luận và thực tiễn hành của các cấp, các ngành; Coi trọng công của vấn đề nghiên cứu tác tuyên truyền, giáo dục để mọi người dân 3.1.1. Lý luận về cộng đồng và sự tham gia nhận thức đầy đủ về nguyên nhân, tác hại và cách phòng tránh, cách tự cứu mình trong 1. Khái niệm về cộng đồng thiên tai; Thu hút các nguồn lực đầu tư xây Hiện nay có một số quan điểm và định dựng công trình phòng tránh thiên tai; chuyển nghĩa về cộng đồng: (1) Cộng đồng là một dịch cơ cấu kinh tế cho thích ứng; và đặc biệt thể thống nhất các đối tượng sống trong cùng cần coi trọng sự tham gia của cộng đồng một môi trường. Mà trong đó, mỗi thành trong quản lý rủi ro thiên tai [2]. phần có thể là thực vật hoặc động vật sống; Trên cơ sở tiếp cận các quan điểm khoa bất kể đó là loài nào, kích thước ra sao. Đặc học về vai trò, cấp độ và hình thức tham gia tính chung của cộng đồng được thể hiện và của cộng đồng và những bài học kinh nghiệm tương tác lẫn nhau bằng rất nhiều cách; (2) rút ra ở một số địa phương, bài báo này sẽ Cộng đồng là các nhóm dân cư có cùng sở tổng hợp, hệ thống hóa để trình bày một số thích, có chung lợi ích và mối quan tâm [3]. 374
  2. Tuyển tập Hội nghị Khoa học thường niên năm 2017. ISBN: 978-604-82-2274-1 2. Khái niệm về sự tham gia đầy đủ của cộng đồng - Nhà nước có thể trao Sự tham gia một quá trình trong đó người cho cộng đồng nắm quyền quyết định, và dân có trách nhiệm với các vấn đề chung, nói cộng đồng sẽ giúp Nhà nước kiểm soát các lên quan điểm về những quyết định liên quan hoạt động của công trình, nhà nước hỗ trợ. đến họ đồng thời có trách nhiệm đối với Sự tham gia của cộng đồng trong quản lý những thay đổi cho cộng đồng của họ. Khi có được biểu hiện dưới một số hình thức sau sự tham gia của cộng đồng sẽ mang lại những đây: (1) Cung cấp thông tin kinh tế, xã hội, lợi ích thiết thực cho người dân, cho các cấp môi trường; (2) Tham gia lãnh đạo huy động, quản lý cũng như lợi ích cho Chính phủ. Sự thu hút quá trình tham gia của cộng đồng; (3) tham gia sẽ: Làm tăng sức mạnh, do người Tình nguyện cung cấp các nguồn lực như dân tăng tính tự tin và khả năng để giải quyết nhân lực, vật chất, tài chính hỗ trợ công tác tổ các vấn đề khó khăn trong cộng đồng; Đảm chức; (4) Quản lý và bảo dưỡng sau khi các bảo thu được những kết quả tốt hơn của dự án hoàn thành. quyết định vì chính người dân biết rõ nhất họ 3.1.2. Lý luận về sự tham gia của cộng cần gì, có đủ khả năng dùng các nguồn lực đồng trong quản lý rủi ro thiên tai của riêng mình cho các hoạt động của cộng đồng hay không; Thể hiện cam kết của người Theo Điều 3 Luật Phòng, chống thiên tai dân với quyết định của họ, làm cho việc thực 2013 thì: Thiên tai là hiện tượng tự nhiên bất hiện quyết định đạt hiệu quả cao hơn. thường có thể gây thiệt hại về người, tài sản, môi trường, điều kiện sống và các hoạt động 3. Các cấp độ và hình thức tham gia của kinh tế - xã hội. cộng đồng Rủi ro thiên tai được hiểu là nguy cơ thiệt Về mặt lý luận sự tham gia của cộng đồng hại do thiên tai gây ra về người, tài sản, công là một cách tiếp cận trong quản lý theo phương trình, môi trường sống, các hoạt động kinh tế, thức “từ dưới lên” chứ không phải những xã hội. Rủi ro thiên tai nhằm chỉ khả năng xảy quyết định quản lý được áp đặt “từ trên ra các thiên tai không chỉ liên quan tới các xuống”. Để đánh giá sự tham gia của cộng mối đe dọa của các hiểm họa đối với vật chất đồng, người ta đã đã đưa ra một thang đo với 8 mà còn tiềm ẩn các mối đe dọa đối với các hệ cấp độ từ thấp đến cao, cụ thể: (1) Chính phủ thống xã hội đang ở tình trạng dễ bị tổn đưa ra quyết định, người dân tuân thủ; (2) thương. Khi hiểm họa kết hợp với tình trạng Chính phủ đưa ra các quyết định và thông báo dễ bị tổn thương nó sẽ gây ra rủi ro thiên tai. trước cho người dân; (3) Chính phủ vận động Sự tham gia của cộng đồng trong quản lý người dân làm theo; (4) Chính phủ trao đổi rủi ro thiên tai là một quá trình trong đó bàn bạc với người dân; (5) Chính phủ đáp ứng cộng đồng đang đối mặt với các rủi ro thiên các nhu cầu do người dân đề xuất; (6) Phối tai, tham gia tích cực vào việc xác định và hợp giữa các nhóm dân cư và Chính phủ; (7) phân tích các rủi ro, lập kế hoạch, tổ chức Trao quyền cho các nhóm dân cư; (8) Người thực hiện, kiểm tra theo dõi và đánh giá các dân chủ trì, kiểm soát - Chính phủ hỗ trợ. hoạt động nhằm mục đích giảm nhẹ tình trạng Nếu xét về phương diện quản lý, có thể dễ bị tổn thương và tăng cường khả năng ứng phân mức độ tham gia của cộng đồng thành 4 phó, thích nghi của cộng đồng. Người dân là cấp: (1) Vận động - Chính phủ coi cộng đồng trung tâm của toàn bộ quá trình ra quyết định như những học viên và vận động cộng đồng và triển khai các hoạt động quản lý rủi ro thiên nghe và làm theo Chính phủ; (2) Giáo dục - tai là chủ thể tạo ra sự chuyển biến tích cực từ Chính phủ coi sự tham gia của cộng đồng một “cộng đồng dễ bị tổn thương” sang một như một quá trình học tập của cộng đồng, “cộng đồng có năng lực, cùng nhau phòng quyền quyết định sẽ được chuyển giao cho ngừa, ứng phó và phục hồi” [4]. cộng đồng tùy theo khả năng tự quyết của Sự tham gia của cộng đồng trong quản lý cộng đồng; (3) Hợp tác - là sự trao đổi, bàn rủi ro thiên tai đòi hỏi: (*) người dân, đặc bạc giữa Chính phủ với cộng đồng về phương biệt là nhóm dân cư dễ bị tổn thương nhất pháp thực hiện hoạt động; (4) Sự tham gia cần được tham gia đầy đủ. Chính quyền, các 375
  3. Tuyển tập Hội nghị Khoa học thường niên năm 2017. ISBN: 978-604-82-2274-1 tổ chức, địa phương và Trung ương đóng vai giám sát, thực hiện các chức năng chủ yếu trò hỗ trợ; (*) làm giảm tình trạng dễ bị tổn như phân tích hoạch định chính sách, chiến thương của người dân và tăng cường năng lược, qui hoạch, xây dựng tiêu chuẩn, qui lực của họ để phòng ngừa, giảm nhẹ và phục chuẩn, điều phối, tổ chức thực hiện, giám sát hồi sau hiểm họa; (*) tạo ra một cộng đồng đánh giá. Các yếu tố này sẽ tạo điều kiện cho kiên cường, thích ứng hơn cùng chính quyền cộng đồng nâng cao năng lực và chủ động địa phương hoàn thiện kiến thức và kỹ năng hơn trong phòng chống rủi ro thiên tai. ứng phó và khôi phục trong tình trạng khẩn cấp bằng cách sử dụng nguồn lực do họ tự 3.2.4. Thành lập các Nhóm hỗ trợ kỹ huy động trong cộng đồng. Người dân thực thuật cấp xã và Nhóm cộng đồng sự đóng vai trò trung tâm trong việc ra quyết UBND xã ra quyết định thành lập các định và thực hiện các hoạt động quản lý rủi nhóm này với sự tham gia của các tổ chức ro; (*) tìm ra các giải pháp thích hợp, hợp tác như Mặt trận tổ quốc, Hội phụ nữ, đại diện tổ và chia sẻ, kết hợp kiến thức, kinh nghiệm chức tôn giáo và dân tộc thiểu số… quý báu của người dân với kiến thức khoa Thành lập mỗi thôn/ bản/ ấp có một nhóm học, phát huy tính tự lực, tạo ra tính cộng cộng đồng, thành phần bao gồm: trưởng thôn, đồng và đoàn kết. đại diện chi bộ Đảng, các đoàn thể, các khu 3.2. Đề xuất giải pháp tăng cường sự dân cư, các chức sắc tôn giáo do người dân tham gia của cộng đồng trong quản lý rủi giới thiệu và bầu chọn. Cần chú ý áp dụng triệt để nguyên tắc tự ro thiên tai ở Việt Nam nguyện vào quy trình hỗ trợ thành lập các tổ 3.2.1. Hoàn thiện khung pháp lý [4] chức cộng đồng. Trang bị các kiến thức và kỹ Một môi trường pháp lý là cơ sở quan năng về quản lý rủi ro thiên tai cho nhóm hỗ trọng thúc đẩy sự hình thành và phát triển trợ kỹ thuật và nhóm cộng đồng. bền vững của hình thức quản lý rủi ro thiên 4. KẾT LUẬN tai dựa vào cộng đồng. Khung pháp lý nên được điều chỉnh theo hướng nâng cao quyền Quản lý rủi ro thiên tai trong điều kiện làm chủ của người dân, đảm bảo tập thể cộng biến đổi khí hậu ở nước ta ngày càng trở nên đồng chịu trách nhiệm có sự hỗ trợ của nhà hết sức quan trọng, là nhiệm vụ thường trực nước. Nâng cao quyền kiểm soát hệ thống của chính phủ, các lực lượng, các cơ quan, tổ của cộng đồng. Khuyến khích người dân chức và đặc biệt là của toàn bộ cộng đồng đóng góp chi phí đầu tư, vận hành và dân cư. Việc tìm ra giải pháp để tăng cường bảo dưỡng công trình đảm bảo bền vững về hơn nữa vai trò của cộng đồng trong quản lý mặt tài chính cho hoạt động của hệ thống. thiên tai thực sự có ý nghĩa thực tiễn. 3.2.2. Đổi mới công tác lập quy hoạch, 5. TÀI LIỆU THAM KHẢO kế hoạch [1] Ban Chỉ đạo Phòng chống lụt bão Trung Việc lập qui hoạch, kế hoạch phát triển ương (2013), Báo cáo tình hình thiên tai của kinh tế - xã hội nên cách tiếp cận từ dưới lên. Việt Nam; Các địa phương tiến hành xây dựng quy [2] Ban Chỉ đạo Trung ương về phòng chống hoạch hoàn chỉnh với đầy đủ báo cáo tổng thiên tai (2017), Báo cáo công tác phòng hợp, báo cáo chuyên đề và bản đồ, bản vẽ. chống thiên tai năm 2016 triển khai nhiệm Quy hoạch cần được cập nhật, mang tính vụ năm 2017; tổng hợp bền vững. [3] Bộ NN và PTNT (2014), Tài liệu hướng dẫn đánh giá rủi ro thiên tai dựa vào cộng đồng; 3.2.3. Nâng cao năng lực quản lý của các [4] Chính phủ (2009), Quyết định phê duyệt đề cơ quan chính phủ án nâng cao nhận thức cộng đồng về quản Các cơ quan chức năng quản lý tập trung lý rủi ro thiên tai dựa vào cộng đồng, số xây dựng môi trường pháp lý và theo dõi 1002/QĐ-TTg. 376
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
11=>2