intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Giải pháp tối ưu xử lý nền đờng đất yếu đoạn Km 16+5 đến Km 8+00 đường nối Võ Chí Công đi khu công nghiệp Đông Quế Sơn và quốc lộ 14H

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:9

3
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài viết đề xuất giải pháp tối ưu xử lý nền đường đất yếu cho 4 mặt cắt (MC) trên đoạn tuyến Km 6+5 đến Km 8+00 đường nối Võ Chí Công đi khu Công nghiệp Đông Quế Sơn và Quốc lộ 14H, tỉnh Quảng Nam. Nghiên cứu sử dụng phần mềm Plaxis 8.6 để mô phỏng và phân tích.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Giải pháp tối ưu xử lý nền đờng đất yếu đoạn Km 16+5 đến Km 8+00 đường nối Võ Chí Công đi khu công nghiệp Đông Quế Sơn và quốc lộ 14H

  1. 224 GIẢI PHÁP TỐI ƢU Ử LÝ NỀN ƢỜNG ẤT YẾU OẠN M 16+500 ẾN M 18+00 ƢỜNG NỐI VÕ CHÍ CÔNG I KHU CÔNG NGHIỆP ÔNG QUẾ SƠN VÀ QUỐC LỘ 14H Nguyễn Thanh Hải1, Nguyễn Thị Ngọ Yến2,*, Trần hắ V 2 1 Sở Xây dựng t nh Quảng Nam 2 Trường Đại học Bách Khoa - Đại học Đà Nẵng *Tác giả chịu trách nhiệm: ntnyen@dut.udn.vn Tó tắt Bài áo đề xuất giải pháp tối u xử lý nền đ ờng đất yếu cho 4 m t cắt (MC) trên đoạn tuyến Km 6+5 đến Km 8+ đ ờng nối Võ Ch Công đi khu Công nghiệp ông Quế Sơn và Quốc lộ 14H, tỉnh Quảng Nam. Nghiên cứu sử dụng phần mềm Pl xis 8 6 để mô phỏng và phân tích H i ph ơng pháp đ ợc sử dụng để ph n t ch, đánh giá gồm xử lý bấc và xử lý cọc cát. Khi tính toán xử lý bằng bấc thấm với khoảng cách cắm bấc thấm 1,2 m (MC1, MC2); 1,4 m (MC4) và 1,6 m (MC3) cho thấy hệ số ổn định của nền đắp tăng l n rất nhiều, với Fs = 1,417 - 1,626. T ơng t , khi xử lý bằng cọc cát với đ ờng kính cọc d = 0,4 m và bố trí theo mạng l ới tam giác với khoảng cách từ 2,0 m (MC ) đến 2,2 m (MC1, MC3, MC4) cho thấy cọc cát có tác dụng làm giảm đáng kể độ l n và tăng ổn định của nền đắp, với Fs = 1,415 - 1,661. Kết quả ph n t ch, đánh giá cho thấy cả 02 giải pháp đều đạt yêu cầu về độ lún và thời gian cho phép xử lý, chi phí khi xử lý bằng cọc cát gấp 2,7 lần so với xử lý bằng bấc thấm. Căn cứ vào hiệu quả kinh tế - kỹ thu t, bài báo khuyến nghị l a chọn ph ơng án xử lý bấc cho nền đắp đất yếu. Từ khóa: bấc thấm; cọc cát; hệ số ổn ịnh; giải pháp tối ưu. 1. ặt vấn đề Vùng ông của tỉnh Quảng N m đ ợc xác định là v ng động l c của tỉnh, có khả năng phát triển nhanh với các đô thị trung tâm là: thành phố Tam Kỳ, thành phố Hội An, Thị xã iện Bàn và huyện Núi Thành,… ể tạo s kết nối liên kết giữ các v ng, đô thị trung tâm của tỉnh, thì việc đầu t x y d ng cơ sở hạ tầng gi o thông đ ng v i trò đ c biệt quan trọng. Nhằm kết nối hệ thống giao thông liên vùng thì việc đầu t x y d ng tuyến đ ờng nối từ đ ờng Võ Chí Công (nút vòng xuyến tại Km 7+4 , xã B nh S ) đi Khu công nghiệp ông Quế Sơn và Quốc lộ 14H với chiều dài khoảng 19,4 km là cấp thiết. Kết quả khảo sát đị h nh, địa chất công trình cho thấy một số đoạn tuyến đi qu khu v c phân bố đất yếu, đ c biệt là đoạn tuyến lý trình từ Km 7+ đến Km18+500 c địa chất nền đ ờng là đất sét, sét pha trạng thái dẻo mềm đến dẻo chảy, với bề dày th y đổi lớn và bất đồng nhất về m t địa tầng, chỉ số SPT d ới 4. Do đ , việc xây d ng tuyến đ ờng cần phải có các biện pháp xử lý nền đất yếu mới đảm bảo các điều kiện ổn định, điều kiện kh i thác nh th ờng và bền vững của tuyến đ ờng. 1a 1b Hình 1. V trí dự án Đường nố õ C Côn đ k u Côn n ệp Đôn Quế Sơn và Quốc lộ 14H (hình 1a) và đoạn tuyến lý trình từ Km 7 202 đến Km18+500 (hình 1b).
  2. . 225 2. Cơ sở ý thuyết và số iệu ph n tí h, đ nh gi 2.1. Cơ sở lý thuyết Phân tích ổn định tr ợt của nền đ ờng đất yếu bằng phần mềm Plaxis 8.6, phần mềm đ ợc xây d ng theo ph ơng pháp phần tử hữu hạn củ ại học công nghệ Delff - Hà Lan. Hệ số ổn định tr ợt đ ợc xác định tr n cơ sở công thức sau: S max( available) Fs  (1) S min(equilibrium) Trong đ : Smax(available) là sức kháng cắt th c tế lớn nhất củ đất; Smin(equilibrium) là sức kháng cắt tối thiểu ở trạng thái cân bằng ổn định. Theo tiêu chuẩn phá hoại Mohr - Coulomb thì công thức 1 trở thành: c   n . tan  Fs  (2) cr   n . tan  r Trong đ : c, cr, , r là các tham số sức kháng cắt củ đất; n là ứng suất tổng tại điểm tính toán. Nguyên tắc này đ ợc lấy làm cơ sở cho ph ơng pháp Phi/credution trong phần mềm Plaxis 8.6 để tính toán ổn định tổng thể cho công tr nh, theo đ hệ số n toàn đ ợc xác định nh s u: c tan  Fs  M sf  cr  tan  r (3) Giá trị hệ số n toàn đ ợc định nghĩ ch nh là giá trị của Msf tại thời điểm xuất hiện phá hoại. Phương pháp t nh toán ộ lún (ổn định lún và lún theo thời gian) của nền công trình đ ợc mô phỏng bằng phần mềm Plaxis 8.6, l a chọn mô hình Mohr - Coulom - Drained cho lớp đất đắp và lớp đệm cát phía trên và mô hình Mohr - Coulom - Undrained cho lớp đất yếu với các thông số đầu vào gồm các thông số cơ ản nh : khối l ợng đơn vị t nhi n đất trên m c n ớc ngầm, khối l ợng đơn vị đất d ới m c n ớc ngầm, hệ số thấm ph ơng ng ng, hệ số thấm ph ơng đứng, môđun đàn hồi E, hệ số Poison ν, l c dính củ đất c, g c m sát trong θ và g c nở củ đất ψ iều kiện biên theo chiều s u đ ợc khống chế đến hết vùng hoạt động nén ép của công trình và biên theo chiều ng ng đ ợc lấy bằng 2 lần bề rộng nền đ ờng. 2.2. Lựa chọn mặt cắt phân tích Tuyến đ ờng nối từ đ ờng Võ Chí Công (nút vòng xuyến tại Km27+400, xã B nh S ) đi Khu công nghiệp ông Quế Sơn với Quốc lộ 4H đ ợc thiết kế theo tiêu chuẩn đ ờng cấp III đồng bằng theo TCVN4054-2005. Ở gi i đoạn này do hạn chế về nguồn vốn n n đầu t ½ m t cắt hoàn thiện bề rộng 12,75 m = 10,25 m (m t đ ờng) + 2 × 1,25 m (lề đ ờng). Một số đoạn qua khu v c d n c t p trung đông đ c ho c nút giao lớn th đầu t hoàn thiện m t cắt ngang 38 m (hình 2) [Báo cáo NCKT đầu t x y d ng, 2021]. Hình 2. Mặt cắt n an đầu tư ½ mặt cắt ngang hoàn thiện.
  3. 226 Tr n cơ sở nghiên cứu các dạng m t cắt ngang thiết kế điển h nh, t nh toán sơ ộ s th y đổi chiều c o đắp, d a vào trắc dọc và trắc ngang tuyến, c o độ thiết kế và c o độ m t địa hình hiện trạng ồng thời, xem xét s phân bố của các lớp đất dọc theo đoạn tuyến nghiên cứu, nhấn mạnh đến s phân bố của các lớp đất yếu và lớp đất tốt ở ph d ới và các lớp khá tốt ở phía trên m t, làm cơ sở cho việc ph n đoạn tuyến và chọn m t cắt ng ng t nh toán điển hình. Toàn bộ tuyến nghiên cứu đều bắt g p các lớp đất yếu, các lớp đất yếu nằm gần sát bề m t với chiều dày biến đổi phức tạp, phân bố trên các lớp đất tốt (đoạn Km 17+202 - Km 8+ ) y ch nh là yếu tố quyết định đến chiều sâu xử lý khi sử dụng các giải pháp đ ờng thoát n ớc thẳng đứng nh ấc thấm, cọc cát Ngoài r c ng thấy rằng, đoạn tuyến Km 16+500 - Km17+202 các lớp đất yếu này lại phân bố ng y d ới các lớp đất tốt, lớp đất thoát n ớc tốt (lớp c) điều này c ý nghĩ cho việc l a chọn giải pháp xử lý nông hay xử lý s u khi xem xét tr n cơ sở chiều dày của lớp đất tốt với đ c điểm của công trình và tải trọng. Từ những ph n t ch nh tr n, nhóm tác giả chia tuyến nghiên cứu r làm 4 đoạn tuyến với m t cắt ng ng t nh toán nh bảng 1. Bảng 1. P ân đoạn tuyến và mặt cắt ngang tính toán Chiều dày Cao Cao trình Chiều cao Chiều M t STT Lý trình đất yếu, m trình t thiết kế, đắp thiết dài, m cắt nhiên, m m kế, m 1 Km16+500 - Km17+202 8,25 702 0,9 4,43 3,53 MC1 2 Km17+202- Km17+400 9,1 198 0,85 4,54 3,69 MC2 3 Km17+400 - Km17+773 10,4 373 1,08 4,26 3,18 MC3 4 Km17+773- Km18+000 14,5 227 0,81 4,11 3,30 MC4 2.3. Số liệu ph n tí h, đ nh gi Kết quả khảo sát địa chất: Nhóm tác giả sử dụng kết quả khảo sát địa chất và chỉ ti u cơ lý đ ợc phối hợp th c hiện. M t cắt địa chất nh h nh 3, tính chất cơ lý ảng 2 [Báo cáo khảo sát địa chất, 2021]. MC1 MC2
  4. . 227 MC3 MC4 Hình 3. Mặt cắt đ a chất của các đoạn tuyến p ân t c , đán á. Bảng 2. Bảng tổng hợp chỉ t u cơ lý của đất nền [Báo cáo khảo sát đ a chất, 2021]
  5. 228 Các yêu c u kỹ thuật c n ạt ược: - ộ cố kết nền đất tr ớc khi thi công m t đ ờng: U ≥ 9 , ho c tốc độ phần l n d : V < 2,0 cm/năm; - ối với đ ờng có tốc độ thiết kế 80 km/h [TCVN 4054:2005] độ lún còn lại (ΔS) tại tim đ ờng s u khi hoàn thành công tr nh đảm bảo yêu cầu s u: oạn nền đắp thông th ờng: ΔS ≤ 3 cm. oạn nền đ ờng có cống ho c đ ờng d n sinh chui d ới: ΔS ≤ cm. oạn nền gần mố cầu: ΔS ≤ cm. - Kiểm toán ổn định tr ợt [TCCS 41-2022]: Hệ số ổn định nhỏ nhất trong quá trình thi công Fs ≥ , ; Hệ số ổn định nhỏ nhất trong quá trình khai thác Fs ≥ ,4 ; khi xét đến tải trọng động đất thì các hệ số Fs n u tr n đ ợc giảm đi , - Thời gian thi công yêu cầu 180 ngày (6 tháng). 3. ết quả và thảo uận 31 ộ lún và ổn định của nền đƣờng hƣa xử lý Hình 4. Mô hình tính toán mặt cắt đ a chất đoạn Km17+202 - Km17+400 (MC2). Hình 5. Kết quả phân tích lún của nền k c ưa xử lý tại 4 mặt cắt tính toán. Kết quả mô phỏng bằng phần mềm Plaxis 8.6 cho thấy (hình 4,5) tại các m t cắt tính toán đều cho độ lún lớn hơn độ lún yêu cầu xử lý. Trên toàn bộ các m t cắt tính toán đ c tr ng, độ lún cố kết và thời gian chờ l n đều lớn hơn các y u cầu kỹ thu t về lún của công trình, hệ số ổn định chống tr ợt đều nhỏ hơn giới hạn cho phép. Do v y, cần phải có giải pháp xử lý nền để đảm bảo độ ổn định công trình trong quá trình thi công và khai thác sử dụng.
  6. . 229 3.2. Phân tích tối ƣu giải pháp xử lý nền đƣờng đất yếu Tr n cơ sở đánh giá điều kiện địa kỹ thu t của tuyến đ ờng, các yêu cầu kỹ thu t của công tr nh, u nh ợc điểm của các giải pháp c ng nh khả năng sử dụng nguồn v t liệu tại địa ph ơng, nhóm tác giả đề xuất giải pháp xử lý nền đ ờng cho đoạn tuyến nghiên cứu gồm: Giải pháp xử lý bằng bấc thấm (PVD) và giải pháp cọc cát (SD). ể l a chọn giải pháp xử lý tối u cần phân tích trên nhiều khía cạnh về m t kinh tế và kỹ thu t. Trên cơ sở kết quả phân tích ổn định đối với từng giải pháp và khái toán chi phí xây d ng, nhóm tác giả sẽ l a chọn giải pháp xử lý phù hợp với đoạn tuyến nghiên cứu. Xử lý bằng bấc thấm (PVD) Thời gian thi công nền xử lý bằng bấc thấm tính toán cho các m t cắt bao gồm tổng thời gian thi công bấc thấm, đệm cát, thời gi n đắp và chờ cố kết. Việc l a chọn khoảng cách, sơ đồ bố trí bấc thấm cho m i m t cắt t nh toán đ ợc th c hiện tr n cơ sở xem xét về yêu cầu độ l n d và thời gian cho phép xử lý ộ l n d đ ợc đánh giá chung thông qu độ cố kết yêu cầu U ≥ 9 , tr n cơ sở xem xét mối quan hệ thời gian, khoảng cách và l ới bố trí bấc thấm đạt yêu cầu độ cố kết đ ợc đánh giá theo gi i đoạn đắp [TCVN 9355:2012; Trần Nguyễn Hoàng Tùng, 2015]. Kết quả mô phỏng và tính toán trình bày hình 6 và hình 7. Chiều sâu cắm bấc thấm đến hết chiều dày của lớp đất yếu. Hình 6. Mô hình tính toán bấc thấm bằng phần mềm Plaxis tại MC2. Hình 7. Kết quả xử lý nền bằng bấc thấm tại 4 mặt cắt tính toán. Khi tính toán xử lý bằng bấc thấm với khoảng cách cắm bấc thấm 1,2 m (MC1, MC2); 1,4 m (MC4) và 1,6 m (MC3) thì kết quả tại các m t cắt t nh toán đáp ứng đ ợc yêu cầu chịu l c và độ lún nhỏ hơn giới hạn cho phép khi xây d ng công trình. Khi xử lý bằng bấc thấm hệ số ổn định của nền đắp tăng l n rất nhiều, với Fs = 1,417 - 1,626.
  7. 230 Xử lý bằng cọc cát (SD) Thông số v t liệu t nh toán đ ợc d tr n cơ sở yêu cầu của v t liệu sử dụng cho công trình và các yêu cầu v t liệu theo các tiêu chuẩn t nh toán t ơng t nh ấc thấm ờng kính cọc cát đ ợc l a chọn d = 0,40 m, chiều sâu xử lý đến đáy lớp đất yếu, cọc cát đ ợc bố trí với các khoảng cách 1,6 m; 1,8 m; 2,0 m và 2,2 m theo l ới t m giác và l ới ô vuông. Việc l a chọn sơ đồ bố trí cọc cát hợp lý tr n cơ sở giả thiết độ cố kết của nền sau xử lý đạt U = 9 t ơng t nh bấc thấm [TCVN 11713:2017]. Khi xử lý bằng cọc cát với đ ờng kính cọc d = 0,4 m và bố trí theo mạng l ới tam giác với khoảng cách từ 2,0 m (MC ) đến 2,2 m (MC1, MC3, MC4) và chiều sâu cọc cát đến hết chiều dày của lớp đất yếu tại m i m t cắt, kết quả cho thấy cọc cát có tác dụng làm giảm đáng kể độ l n và tăng ổn định của nền đắp, với Fs = 1,415 - 1,661. Xử lý bằng cọc cát hệ số ổn định lớn hơn so với xử lý bằng bấc thấm ộ l n đạt đ ợc và thời gian xử lý phụ thuộc vào khoảng cách cọc cát và sơ đồ bố trí cọc cát. Nhìn chung, kết quả t nh toán đạt yêu cầu về độ l n d và thời gian cho phép xử lý. Hình 8. Mô hình tính toán cọc cát bằng phần mềm Plaxis tại MC2. Hình 9. Kết quả xử lý nền bằng cọc cát tại 4 mặt cắt tính toán.
  8. . 231 So sánh các giải pháp Hình 10. So sánh chi phí xây dựng của hai giải pháp. Kết quả t nh toán đề xuất giải pháp xử lý nền đ ờng đất yếu cho thấy cả hai giải pháp bấc thấm và cọc cát đều đạt các yêu cầu về kỹ thu t (độ l n d cho phép, hệ số ổn định, thời gian thi công xử lý); tuy nhi n, để l a chọn giải pháp tối u nhất cần phải ph n t ch đánh giá về chi phí xử lý. Do hai giải pháp có các công tác giống nh u nh : đào ỏ các lớp hữu cơ, gốc cây, cỏ rác và các v t liệu khác; rải vải địa kỹ thu t, đắp trả bằng lớp cát, lắp đ t các thiết bị quan trắc, đắp lớp đệm cát thoát n ớc. Do v y, trong bài báo chỉ lấy chi phí thi công bấc thấm và cọc cát để so sánh. Cả hai giải pháp đề xuất đều khắc phục đ ợc tình trạng mất ổn định của nền đ ờng. Tuy nhiên, m i giải pháp xử lý sẽ c các u điểm và nh ợc điểm khác với tổng chi phí xử lý chênh lệch nhau rất nhiều, bảng 3 (khi xử lý bằng cọc cát thì chi phí xử lý gấp 2,7 lần so với xử lý bằng bấc thấm). Vì v y, để đảm bảo hiệu quả về m t kinh tế và kỹ thu t thì tác giả kiến nghị l a chọn giải pháp xử lý bằng bấc thấm. 4. ết uận - Tr n cơ sở đánh giá điều kiện địa kỹ thu t của tuyến đ ờng, các yêu cầu kỹ thu t của công tr nh, u nh ợc điểm của các giải pháp c ng nh khả năng sử dụng nguồn v t liệu tại địa ph ơng, ài áo đã ph n t ch, đánh giá xử lý nền đ ờng bằng bấc thấm (PVD) và cọc cát (SD). - Khi tính toán xử lý nền đ ờng đất yếu bằng bấc thấm đ ợc bố trí với khoảng cách cắm bấc thấm 1,2 m tại MC1, MC2; 1,4 m tại MC4 và 1,6 m tại MC3 cho thấy bấc thấm đáp ứng đ ợc yêu cầu chịu l c và độ lún nhỏ hơn giới hạn cho phép khi xây d ng công trình. Khi xử lý bằng bấc thấm hệ số ổn định của nền đắp tăng l n rất nhiều, Fs = 1,417 - 1,626. - Kết quả xử lý bằng cọc cát với đ ờng kính cọc d = 0,4 m; cọc cát đ ợc bố trí theo mạng l ới tam giác với khoảng cách từ 2,0 m (MC ) đến 2,2 m (MC1, MC3, MC4) cho thấy cọc cát có tác dụng làm giảm đáng kể độ l n và tăng ổn định của nền đắp, với Fs = 1,415 - 1,661. Khi xử lý bằng cọc cát, hệ số ổn định lớn hơn so với xử lý bằng bấc thấm ộ l n đạt đ ợc và thời gian xử lý phụ thuộc vào khoảng cách cọc cát và sơ đồ bố trí cọc cát. Nhìn chung, kết quả tính toán đạt yêu cầu về độ l n d và thời gian cho phép xử lý của nền đ ờng. Kết quả ph n t ch, đánh giá cho thấy cả hai giải pháp đều đạt yêu cầu về độ lún và thời gian cho phép xử lý của nền đ ờng, chi phí xử lý bằng cọc cát là 9.065.471.000 đồng, gấp 2,7 lần so với chi phí xử lý bằng bấc thấm là 3.362.034.000 đồng. Do v y, để đảm bảo hiệu quả về m t kinh tế và kỹ thu t thì nhóm tác giả kiến nghị l a chọn xử lý bằng bấc thấm. Trong quá trình thi công, cần lắp đ t thiết bị quan trắc chuyển vị ngang theo chiều sâu Inclinometer để theo dõi độ dịch chuyển, h ớng và tốc độ dịch chuyển ngang theo chiều sâu của nền đ ờng, nhằm đánh giá mức độ, d báo diễn biến của các dịch chuyển ngang, kiểm soát độ ổn định của nền đ ờng.
  9. 232 Tài iệu tha khảo Báo cáo khảo sát địa chất, 2021. D án thành phần : ờng nối Võ Ch Công đi khu công nghiệp ông Quế Sơn nối với Quốc lộ 14H và Quốc lộ 1A, Công ty Cổ phần T vấn xây d ng Thành Công. Báo cáo NCKT đầu t x y d ng, 2021. D án thành phần : ờng nối từ đ ờng Võ Ch Công đi KCN ông Quế Sơn nối với Quốc lộ 14H và Quốc lộ 1A thuộc d án Hoàn thiện đ ờng ven biển 129, Liên danh Công ty CP TVXD Thành Công & Công ty CP TVXD Trí Thành. Trần Nguyễn Hoàng Tùng, 2015. Thiết kế xử lý nền đ ờng tr n đất yếu bằng bấc thấm (PDV). NXB HQG Hồ Chí Minh. TCCS41-2022. Tiêu chuẩn khảo sát, thiết kế nền đ ờng ô tô trên nền đất yếu, Bộ GTVT. TCVN9355:2012. Gia cố nền đất yếu bằng bấc thấm thoát n ớc, Bộ Giao thông v n tải. TCVN 11713:2017. Gia cố nền đất yếu bằng giếng cát - Thi công và nghiệm thu, Bộ GTVT. TCVN 4054:2005. ờng ô tô - Yêu cầu thiết kế, Bộ Giao thông v n tải. Optimal solutions for treating soft soil embankment on a road connecting Vo Chi Cong to eastern Que Son industrial park and national highway 14H Nguyen Thanh Hai 1, Nguyen Thi Ngoc Yen 2*, Trần hắ V 2 1 Department of Construction, Quang Nam province 2 Da Nang University of Science and Technology *Corresponding author: ntnyen@dut.udn.vn Abstract This article proposes the optimal solutions for treating soft soil embankment along four sections (MC) between Km 16+500 and Km 18+00 on the road connecting Vo Chi Cong to the Eastern Que Son Industrial Park and National Highway 14H in Quang Nam province. The study utilizes Plaxis 8.6 software for simulation and analysis. Two methods are evaluated: wick treatment and sand pile treatment. Results from the research indicate that employing wicks with distances of 1.2 m (MC1, MC2), 1.4 m (MC4), and 1.6 m (MC3) greatly increases the stability coefficient of the embankment, yielding Fs values between 1.417 and 1.626. Similarly, using sand piles with a diameter of d=0.4 m and arranged in a triangular network with distances from 2.0 m (MC2) to 2.2 m (MC1, MC3, MC4) significantly reduces settlement and enhances foundation stability, with Fs values ranging from 1.415 to 1.661. Both solutions demonstrate satisfactory results in terms of settlement and allowable processing time of the roadbed. However, it is noted that the cost of sand pile treatment is 2.7 times higher than that of wick treatment. Based on economic-technical efficiency, the article recommends opting for wick treatment for the soft soil embankment. Keywords: wick treatment, sand pile, stability coefficient, optimal solutions.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
3=>0