Giáo án bài Tính giá trị của biểu thức - Toán 3 - GV.Ng.P.Hùng
lượt xem 47
download
Thông qua bài Tính giá trị của biểu thức học sinh biết thực hiện tính giá trị của biểu thức chỉ có các phép tính cộng trừ hoặc chí có phép nhân chia, áp dụng tính giá trị của biểu thức để giải các bài toán có liên quan, xếp hình tam giác hình tứ giác theo mẫu. Quý thầy cô cũng có thể tham khảo để có thêm tài liệu soạn giáo án.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Giáo án bài Tính giá trị của biểu thức - Toán 3 - GV.Ng.P.Hùng
- Giáo án Toán 3 Tính giá trị của biểu thức I) Mục tiêu: Giúp học sinh - Biết thực hiện tính giá trị của biểu thức ch ỉ có các phép tính c ộng tr ừ hoặc chí có phép nhân chia. - áp dụng tính giá trị của biểu thức để giải các bài toán có liên quan II. PhƯƠNG PHÁP -Đàm thoại, luyện tập thực hành III) CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 1. ổn định tổ chức Hát 2. Kiểm tra bài cũ - Gọi 2 hs lên bảng tính giá trị của - 2 hs lên bảng làm mỗi biểu thức sau: 127 x 2 = 154 127 x 2; 115 + 10 – 4 và nêu giá trị 154 là giá trị của biểu thức 127 x 2 của mỗi biểu thức. * 115 + 10 – 4 = 101 101 là giá trị của biểu thức 115 + 10 – 4 - GV nhận xét ghi điểm - HS nhận xét. 3. Bài mới a. Giới thiệu bài - Nêu mục tiêu giờ học, ghi đầu - HS lắng nghe, nhắc lại đầu bài bài. b. HD tính giá trị của biểu thức - HS đọc: Biểu thức 60 + 20 – 5 * Viết lên bảng và yêu cầu học sinh đọc biểu thức 60 + 20 – 5. - HS làm nháp, 1 HS nêu - Yêu câu học sinh suy nghĩ để tính 60 + 20 – 5 = 80 – 5
- = 75 - Trong biểu thức chỉ có phép tính cộng, trừ - Yêu cầu học sinh nhận xét và nêu thì ta thực hiện các phép tính theo thứ tự từ cách thực hiện trái sang phải. - GV chốt lại - HS đọc: Biểu thức 49 chia 7 nhân 5 * Viết lên bảng 49 : 7 x 5 - HS làm nháp, 1 hs nêu miệng - Yêu cầu học sinh tính 49 : 7 x 5 = 7 x 5 = 35 - Trong biểu thức chỉ có các phép tính nhân, - Yêu cầu hs nhận xét và nhắc lại chia thì ta thực hiện phép tính theo thứ tự cách thực hiện biểu thức từ trái sang phải - Cả lớp đọc ĐT ghi nhớ của 2 biểu thức - GV chốt lại. trên. c. Luyện tập Bài 1: - Bài toán yêu cầu gì? - Tính giá trị của biểu thức - Yêu cầu học sinh làm bài - HS làm vào vở, 4 học sinh lên bảng làm - GV theo dõi hs sinh làm bài kèm a) 205 + 60 + 3 = 265 + 3 học sinh yếu. = 268 268 – 68 + 17 = 200 + 17 = 217 b) 462 – 40 + 7 = 422 + 7 = 429 387 – 7 – 80 = 380 – 80 = 300 - Yêu cầu học sinh nhắc lại cách làm - HS nhận xét.
- - GV nhận xét, ghi điểm Bài 2: - Yêu cầu HS thực hiện - HS làm vào vở, 4 hs lên bảng - GV theo dõi học sinh làm bài a) 15 x 3 x 2 = 45 x 2 = 90 48 : 2 : 6 = 24 : 6 =4 b) 8 x 5 : 2 = 40 : 2 = 20 81 : 9 x 7 = 9 x 7 = 63 - Yêu cầu học sinh nhắc lại cách - HS nhận xét thực hiện biểu thức Bài 3: - Nêu yêu cầu của bài - So sánh điền dấu vào chỗ chấm - Muốn so sánh để điền dấu ta - Tính giá trị của biểu thức rồ mới so sánh phải làm thế nào? điền dấu vào cỗ chấm - HS làm bài vào vở, 3 hs lên bảng làm 55 5x3 > 32 : 84 34 3 ; 47 = 33 47 20 + 5 < 40: 20 + 6 25 26 - Nhận xét ghi điểm. - HS nhận xét Bài 4: - 2 học sinh đọc đề bài - Gọi học sinh đọc đề bài - HS là bài vào vở, 1 HS lên bảng tóm tắt, 1 - GV hỏi để gợi ý phân tích bài học sinh giải toán Tóm tắt: - Yêu cầu học sinh làm bài Mì
- Sữ a Bài giải Mì cân nặng số gam là: 80 x 2 = 160 ( g) Cả 2 mì và 1 hộp sữa sữa nặng là: 160 + 455 = 615 ( g) Đáp số: 615 ( g) - Nhận xét ghi điểm - HS nhận xét 4. Củng cố dặn dò: - Về nhà học thuộc cách tính giá trị của 2 dạng biểu thức vừa học. - Nhận xét tiết học. ********************************************************* Tính giá trị của biểu thức ( Tiếp theo) I) Mục tiêu: Giúp học sinh - Biết cách tính giá trị của biếu thức có phép tính cộng, trừ và nhân chia. - áp dụng để giải các bài toán có liên quan đến tính giá trị của biểu thức. - Xếp hình tam giác hình tứ giác theo mẫu II) Các hoạt động dạy học 1. ổn định tổ chức Hát 2. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 2 học sinh lên bảng tính giá trị - 2 hs lên bảng làm, mỗi em 1 biểu
- của biểu thức: thức 325 – 25 + 87 = 300 + 87 - Yêu cầu học sinh nhắc lại cách tính = 387 giá trị của 2 biểu thức trên 7 x 9 : 3 = 63 : 3 - GV nhận xét. = 21 - HS nhận xét 3. Bài mới. a) Giới thiệu bài - Nêu mục tiêu giờ học, ghi đầu bai - HS lắng nghe, nhắc lại đầu bài b) HD tính giá trị của biểu thức * Viết bảng: 60 + 35 : 5 - HS đọc: biểu thức 60 cộng 35 chia 5 - Yêu cầu học sinh tính giá trị của biểu - HS nháp vào nháp, 2 học sinh nêu thức này và biểu thức 60 + 35 : 5 = 60 + 7 86 – 10 x 4 = 67 - Yêu cầu học sinh nhận xét và nêu - HS nhận xét và nêu: Trong biểu thức cách thực hiện 2 biểu thức này? có các phép tính cộng trừ, nhân, chia thì ta thực hiện các phép tính nhận chia trước, cộng trừ sau - GV chốt ý - Vài học sinh nhắc lại - ĐT c) Luyện tập Bài 1: - HS nêu yêu cầu: Tính giá trịc ủa biểu - Yêu cầu học sinh làm bài thức. - GV theo dõi học sinh làm bài, kèm - HS là vào vở, mỗi lần 3 học sinh lên học sinh yếu. bảng - Yêu cầu học sinh nhắc lại cách thực hiện các biểu thức. - HS nhận xét - GV nhận xét, ghi điểm Bài 2:
- - Muốn nhận xét Đ, S vào ô trống - 1 học sinh đọc yêu cầu: chính xác ta phải làm gì? - Tính giá trị của biểu thức ra nháp xem - Yêu cầu học sinh làm bài kết quả có giống như kết quả đã cho hay không rồi mới nhận xét Đ, S. - HS làm vào vở, 8 học sinh nối tiếp nhận xét từng biểu thức. - HS nhận xét - GV nhận xét Bài 3: - Bài toán hỏi gì? - Mỗi hộp có bao nhiêu quả táo - Để biết được mỗi hộp có bao nhiêu - Phải biết cả mẹ và chị hái được bao táo ta phải biết gì? nhiêu quả táo - Sau đó làm thế nào? - Lấy tổng số táo chia cho số hộp - Yêu cầu học sinh tóm tắt và giải bài - HS làm bai vào vở, 1 hs tóm tắt, 1 hs toán giải Tóm tắt - GV theo dõi HS làm bài, kèm học sinh yếu. Bài giải Cả mẹ và chị hái được số quả táo là 60 + 35 = 95 ( quả ) Mỗi hộp có số quả táo là 95 : 5 = 19 ( quả ) Đáp số: 19 quả táo - Chữa bài, ghi điểm - HS nhận xét 4. Củng cố dặn dò
- - Trong biểu thức chỉ có phép tính cộng trừ nhân chia thì ta th ực hi ện nh ư th ế nào? - Về nhà xem lại bài và chuẩn bị bài sau - Nhận xét tiết học. ********************************************************* Luyện tập I) Mục tiêu: Giúp học sinh củng cố về tính giá trị của biểu thức có dạng: - Chỉ có các phép tính cộng trừ - Chỉ có các phép tính nhân chia - Có các phép tính cộng trừ nhận chia II) Các hoạt động dạy học 1. ổn định tổ chức Hát 2. KT bài cũ - Gọi 2 học sinh lên bảng thực - 2 học sinh lên bảng, mỗi em làm 1 biếu hiện biểu thức thức - Yêu cầu mỗi học sinh nhắc lại 24 + 12 : 2 = 24 + 6 cách thực hiện biểu thức của = 30 mình. 75 – 15 x 3 = 75 – 45 = 30 - GV nhận xét - HS nhận xét 3. Bài mới a. Giới thiệu bài - Nêu mục tiêu giờ học, ghi đầu - HS lắng nghe nhắc lại đầu bài bài - 1 học sinh đọc yêu cầu: Tính giá trị của
- b. HD luyện tập biểu thức. Bài 1: - HS làm vào vở, 4 học sinh lên bảng - Yêu cầu học sinh đọc biểu thức, 125 – 85 + 80 = 40 + 80 nhận xét biểu thức sau đó vận = 120 dụng quy tắc để thực hiện. 68 + 32 – 10 = 100 – 10 = 90 21 x 2 x 4 = 42 x 4 = 168 147 : 7 x 6 = 21 x 6 = 126 - Trong biểu thức chỉ có phép tính cộng trừ - Đá áp dụng quy tắc nào để tính hoặc nhân chia thì ta thực hiện theo thứ tự giá trị biểu thức ở bài tập này? từ trái sang phải. - HS nhận xét - GV nhận xét Bài 2: - Yêu cầu học sinh tự làm bài - 1 học sinh đọc yêu cầu - GV theo dõi học sinh làm bài, - HS làm vào vở, 4 học sinh lên bảng. kèm học sinh yếu. a) 81 : 9 + 10 = 9 + 10 = 19 20 x 9 : 2 = 180 : 2 = 90 b) 11 x 8 – 60 = 88 – 60 = 28 12 + 7 x 9 = 12 + 63 = 75 - Yêu cầu HS nêu cách thực hiện - HS nhận xét và nêu cách thực hiện
- Bài 3: - 1 học sinh đọc yêu cầu - Yêu cầu học sinh tự làm - HS làm vào vở, 4 học sinh lên bảng làm - GV theo dõi học sinh làm bài - Yêu cầu nhắc lại cách thực hiện các biểu thức. - HS nhận xét - GV nhận xét, ghi điểm Bài 4: - Bài toán cho biết gì? yêu cầu - Cho biết biểu thức và giá trị của biểu thức làm gì? - Hỏi mỗi số trong hình tròn là giá trị của số nào? - Tính giá trị của từng biểu thức ra nháp xem giá trị của mỗi biểu thức tương ứng - Nêu cách thực hiện? với số nào rồi nối. - HS làm bài vào vở, 5 học sinh nối tiếp nối 80 : 2 x 3 90 39 50 + 20 x 4 - Yêu cầu học sinh làm bài 130 70 + 60 : 3 120 68 11 x 3 + 6 81 – 20 + 7 - GV nhận xét - HS nhận xét 4. Củng cố dặn dò - Hôm nay luyện tập tính giá trị của biểu thức ở nhứng dạng nào? - Về nhà xem lại bài, luyện tập thên và chuẩn bị bài sau - Nhận xét tiết học *********************************************************
- Tính giá trị của biểu thức ( Tiếp theo) I) Mục tiêu: Giúp học sinh: - Biết thực hiện tính giá trị của biểu thức đơn giản có dấu ngoặc II) Các hoạt động dạy học 1. ổn định tổ chức Hát 2. Kiểm tra bài cũ - Gọi 2 học sinh lên bảng tính giá trị - 2 học sinh lên bảng, mỗi học sinh làm của biểu thức. 1 biểu thức 345 : 5 – 27 = 69 - 27 - Yêu cầu mỗi học sinh nhắc lại cách = 42 thực hiện 89 + 45 x 7 = 89 + 315 - Nhận xét, ghi điểm = 404 - HS nhận xét 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài - Nêu mục tiêu giờ học, ghi đầu bài - HS lắng nghe, nhắc lại đầu bài b. Hướng dẫn tính giá trị của biểu thức có dấu ngoặc đơn. * Viết lên bảng 2 biểu thức - HS đọc 2 biểu thức 30 + 5 : 5 và ( 30 + 5 ) : 5 30 + 5 : 5 và ( 30 + 5 ) : 5 - Yêu cầu học sinh suy nghĩ để tìm - HS thảo luận và trình bày ý kiến của cách tính giá trị 2 biểu thức trên mình. - Yêu cầu học sinh tìm điểm khác nhau - Biểu thức 30 + 5 : 5 không cso ngoặc giữa 2 biểu thức. đơn biểu thức ( 30 + 5 ) : 5 có ngoặc đơn.
- - Giới thiệu: Chính điểm khác nhau này - HS nêu cách tính giá trị của biểu th ức dẫn đến cách tính giá trị 2 biểu thức thứ nhất. khác nhau 30 + 5 : 5 = 30 + 1 = 31 - Nêu cách tính giá trị của biêu thức có - HS nghe giảng và thực hiện cách tính trong ngoặc đơn: “Thực hiện các phép giá trị của biểu thức tính trong ngoặc trước”. ( 30 + 5 ) : 5 = 35 : 5 =7 - Yêu cầu học sinh so sánh giá trị 2 - Giá trị của 2 biểu thức khác nhau biểu thức trên * Vậy khi tính giá trị của biểu thức chúng ta cần xác định đúng dạng của biểu thức, sau đó thực hiện các phép tính đúng thứ tự. - HS nêu cách tính * Viết lên bảng biểu thức 3 x ( 20 – 10 ) = 3 x 10 3 x ( 20 – 10 ) = 30 - T/c cho học sinh học thuộc lòng quy - HS đọc CN - ĐT tắc c. Luyện tập Bài 1: - Cho học sinh nhắc lại cách làm bài, - 1 học sinh đọc yêu cầu sau đó yêu cầu học sinh tựlàm bài. - HS là vào vở, 4 học sinh lên bảng - HV theo dõi học sinh làm bài, kèm làm. học sinh yếu. - Nhận xét, ghi điểm - HS nhận xét Bài 2: (Tương tự bài 1) - HS làm bài vào vở, 4 học sinh lên
- bảng làm a. (65 + 15 ) x 2 = 80 x 2 = 160 48 : (6: 3) = 48 : 2 = 24 - Nhận xét, ghi điểm - HS nhận xét Bài 3: - Gọi học sinh đọc đề bài - 2 học sinh đọc đề bài - Bài toán cho biết gì? hỏi gì? - HS nêu - Muốn biết mỗi ngăn có bao nhiêu - Chúng ta phải biết mỗi tủ có quyển sách ta phải biết được gì? baonhiêu quyển sách - Yêu cầu học sinh làm bài - Có tất cả bao nhiêu ngăn sách. - GV theo dõi học sinh làm bài, kèm - HS là vào vở, 1 học sinh lên bảng làm học sinh yếu Bài giải Cách 1: Mỗi chiếc tủ có số sách là 240 : 2 = 120 ( quyển) Mỗi ngăn sách có số quyển là 120 : 4 = 30 ( quyển) Đáp số: 30 quyển Cách 2: Số ngăn sách cả 2 tủ là: 4 x 2 = 8 (ngăn) Mỗi ngăn có số quyển là 240 : 8 = 30 ( quyển ) Đáp số: 30 quyển - Nhận xét, ghi điểm - HS nhận xét
- 4. Củng cố dặn dò: - Trong biểu thức có dấu ngoặc - HS nêu đơn thì ta thực hiện như thế nào? - Về nhà xem lại bài và chuẩn bị - HS lắng nghe bài sau - Nhận xét tiết học ********************************************************* Luyện tập I. Mục tiêu: Giúp học sinh củng cố về - Kỹ năng thực hiện tính giá trị của biểu thức - Xếp hình theo mẫu - So sánh giá trị của biểu thức với 1 số II) Các hoạt động dạy học 1. ổn định tổ chức Hát 2. Kiểm tra bài cũ - Gọi 2 học sinh lên bảng tính giá - 2 HS lên bảng, mỗi em 1 biểu thức trị của biểu thức 23 + ( 678 – 345 ) = 23 + 333 = 356 7 x ( ( 35 – 29 ) = 7 x 6 = 42 - Yêu cầu học sinh nhắc lại cách - HS nhận xét tính giá trị của biểu thức có ngoặc đơn - Nhận xét, ghi điểm 3. Bài mới a. Giới thiệu bài
- - Nêu mục tiêu giờ học, ghi đầu - HS lắng nghe, nhắc lại đầu bài bài b. HD luyện tập Bài 1: - Tính giá trị của biểu thức - Gọi học sinh đọc yêu cầu của - HS làm vào vở, 4 học sinh lên bảng bài a. 238 – ( 55 – 35 ) = 238 – 20 - Yêu cầu học sinh tự làm bài = 218 175 – ( 30 + 20 ) = 175 – 50 = 125 b. 84 : ( 4 : 2) = 84 : 2 = 42 (72 + 18) x 3 = 90 x 3. = 270 - Yêu cầu học sinh nhắc lại cách - HS nhận xét tính giá trị của biểu thức có ngoặc đơn - Nhận xét, ghi điểm Bài 2: - Yêu cầu học sinh tự làm bài, sau - HS làm vào vở, đổi vở KT, 2 học sinh đó 2 học sinh ngồi cạnh nhau đổi lên bảng chéo vở để kiểm tra a. (421 – 200 ) x 2 = 221 x 2 = 442 421 – 200 x 2 = 421 – 400 - Yêu cầu học sinh so sánh hai = 21 biểu thức có giá trị như thế nào? - Hai biểu thức có giá trị khác nhau - Theo con tại sao giá trị của 2 - Hai biểu thức này giống nhau về số và biểu thức này khác nhau. phép tính nhưng biểu thức a có ngoặc - GV chốt lại đơn, biểu thức b không có ngoặc đơn nên thứ tự thực hiện phép tính trong 2 biểu
- thức này khác nhau, nên giá trị khác nhau. Bài 3: - Viết bảng (12 + 11 ) x 3 …. 45 - 1 học sinh nêu yêu cầu của bài - Muốn so sánh một biểu thức với - 1 học sinh đọc biểu thức. 1 số thì ta phải làm gì? - Phải tính giá trị của biểu thức ( 12 + - Yêu cầu học sinh làm bài tính 11 ) x 3 trước, sau đó mới so sánh giá trị giá trị của biểu thức ra nháp của biểu thức với số 45 - GV theo dõi học sinh làm bài, - HS làm bài vào vở, 2 học sinh lên bảng kèm học sinh yếu làm (12 + 11) 3 > 45 x 69 11 + (52 − 22) = 41 41 ( 70 + 23 ) : 3 30 < 31 484 : ( 2x 2 ) 120 < - GV nhận xét, ghi điểm 121 - HS nhận xét Bài 4: - GV yêu cầu học sinh dùng 8 - HS dùng 8 hình tam giác trong bộ đồ hình tam giác bằng nhau để ghép dùng học toán 3 để ghép ) thành hình như (SGK ) - Các nhóm thi nhau ghép trong thời gian - GV tổ chức cho học sinh thi ghép 3 phút nhóm nào xong trước là thắng theo nhóm đôi. cuộc - GV nhận xét tuyên dương 4. Củng cố dặn dò:
- - Về nhà xem lại bài luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau - Nhận xét tiết học ********************************************************* Luyện tập chung I) Mục tiêu: Giúp học sinh củng cố về - Biết thực hiện phép tính cộng các số có 3 chữ số (có nhớ 1 lần) - Củng cố biểu tượng về độ dài đường gấp khúc, kỹ năng tính độ dài đường gấp khúc. - Củng cố biểu tượng về tiền VN II) Các hoạt động dạy học 1. ổn định tổ chức Hát 2. KT bài cũ - Gọi 2 học sinh lên bảng tính giá trị - 2 học sinh lên bảng, mỗi học sinh của biểu thức. tính giá trị 1 biểu thức 34 + 56 – 29 = 90 – 29 = 61 45 – ( 45 : 9 ) = 45 – 5 = 40 - Yêu cầu học sinh nhắc lại cách thực hiện 2 biểu thức - Nhận xét ghi điểm - HS nhận xét 3. Bài mới: a) Giới thiệu bài - Nêu mục tiêu giờ học, ghi đầu bài
- b) HD luyện tập Bài 1: - Gọi học sinh đọc yêu cầu của bài - 2 học sinh đọc yêu cầu - Yêu cầu học sinh tự làm bài - HS làm bài vào vở, 4 học sinh lên bảng a) 324 – 20 + 61 = 304 + 61 = 365 188 + 12 -50 = 200 – 50 - Yêu cầu học sinh nhắc lại cách tính = 150 giá trị của biểu thức phần a, b b) 21 x 3 : 9 = 63 : 9 - GV nhận xét, ghi điểm =7 40 : 2 x 6 = 20 x 6 = 120 Bài 2: - Tương tự bài 1 - HS làm vào vở, 4 học sinh lên bảng - Yêu cầu học sinh tự làm bài sau đó a) 15 + 7 x 8 = 15 + 56 đổi vở để kiểm tra. = 71 201 + 39 : 3 = 20 +13 = 214 b) 90 + 28 : 2 = 90 + 14 = 104 - Yêu cầu học sinh nhắc lại cách tính 564 – 10 x 4 = 564 – 40 giá trị của các biểu thức = 524 - Nhận xét, ghi điểm - HS nhận xét Bài 3: - Yêu cầu học sinh tự làm bài - HS làm bài vào vở, đổi vở để kiểm tra
- - 4 học sinh lên bảng làm 123 x ( 42 – 40 ) = 123 x 2 - Yêu cầu học sinh nhắc lại cách thực = 246 hiện biểu thức. (100 + 11 ) x 9 = 11 x 9 - Nhận xét, ghi điểm = 999 - HS nhận xét Bài 4: - Muốn biết mỗi số là giá trị của biểu - 1 học sinh đọc yêu cầu thức nào thì ta phải là gì? - Ta phải tính giá trị của mỗi biểu thức sau đó mới nối biểu thức với số chỉ giá trị của nó. - HS là vào vở, 5 học sinh nối tiếp lên bảng 86 – (81 – 31 ) 230 90 + 70 x 2 36 142 – 42 : 2 280 56 x (17 – 12) 50 (142 – 42) : 2 121 - HS nhận xét - Nhận xét, ghi điểm. Bài 5: - Gọi học sinh đọc đề bài - 2 học sinh đọc đề bài - Bài toán cho biết gì? hỏi gì? - HS nêu - Muốn biết có bao nhiêu thùng bánh - Phải biết được có bao nhiêu hộp ta phải biết được gì? bánh - Yêu cầu học sinh giải bài toán theo - HS làm vào vở, 2 học sinh lên bảng 2 cách. mỗi em giải một cách. - GV theo dõi học sinh làm bài kèm Cách 1:
- học sinh yếu. Số hộp bánh xếp ược là 800 : 4 = 200 ( hộp ) Số thùng bánh xếp dược là: 200 : 5 = 40 (thùng) Đáp số: 40 thùng Cách 2: Mỗi thùng có số bánh là 4 x 5 = 20 ( bánh ) Số thùng xếp được là: 800 : 20 = 40 ( thùng ) - Nhận xét, ghi điểm Đáp số: 40 thùng - HS nhận xét 4. Củng cố dặn dò - Về nhà xem lại bài và chuẩn bị bài sau - Nhận xét tiết học *********************************************************
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Giáo án Đại số 7 chương 4 bài 2: Giá trị của một biểu thức đại số
5 p | 465 | 33
-
Giáo án bài Giá trị lượng giác của góc bất kì từ 0 - 180 - Hình học 10 - GV. Trần Thiên
4 p | 439 | 31
-
Giáo án lớp 4: TOÁN TÍNH GIÁ TRỊ BIỂU THỨC (TIẾP THEO)
4 p | 480 | 19
-
Giáo án Giải tích 12 chương 1 bài 3: Giá trị lớn nhất giá trị nhỏ nhất của hàm số
9 p | 188 | 14
-
Giáo án môn Toán lớp 3 :Tên bài dạy : Luyện tập tính giá trị của biểu thức
3 p | 134 | 10
-
Giáo án môn Toán lớp 3 :Tên bài dạy : Ôn tập kĩ năng tính giá trị biểu thức
4 p | 104 | 10
-
Giáo án Toán lớp 3 sách Chân trời sáng tạo: Tính giá trị của biểu thức (tiết 1)
9 p | 19 | 8
-
Tiết 6: Giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số
6 p | 85 | 6
-
Giáo án điện tử môn Toán lớp 3 - Bài: Tính giá trị biểu thức (Tiết 2)
6 p | 41 | 6
-
Giáo án điện tử môn Toán lớp 3 - Bài: Tính giá trị của biểu thức
10 p | 39 | 5
-
Giáo án điện tử môn Toán lớp 3 - Bài: Luyện tập (Trang 81)
6 p | 18 | 4
-
Giáo án môn Toán lớp 3 sách Kết nối tri thức: Tuần 16
17 p | 16 | 3
-
Giáo án điện tử môn Toán lớp 3 - Bài: Luyện tập trang 82 (Tiết 1)
5 p | 35 | 3
-
Bài giảng môn Toán lớp 3: Ôn tập tính giá trị biểu thức, tìm thành phần chưa biết trong phép chia, chu vi hình vuông và hình chữ nhật
10 p | 78 | 3
-
Giáo án Toán lớp 11 - Chương I, Bài 3: Các công thức lượng giác (Sách Chân trời sáng tạo)
11 p | 21 | 3
-
Giáo án điện tử môn Toán lớp 3 - Bài: Tính giá trị biểu thức (Tiết 3)
8 p | 32 | 2
-
Giáo án Đại số 7 - Chương 3 - Bài 2: Giá trị của một biểu thức đại số
4 p | 107 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn